lop 10

13 295 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
lop 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 33: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT Bài 33: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT 1. CÔNG 2. CÔNG SUẤT 3. HIỆU SUẤT 4. BÀI TẬP VẬN DỤNG 1. CÔNG: 1. CÔNG: a. Định nghĩa: Khi 1 vật chịu tác dụng của lực và dịch chuyển theo phương của lực, ta nói lực đã thực hiện 1 công trên vật đó. Ví dụ: người đẩy xe trên mặt đường, cần cẩu nâng vật lên cao M N Công A do lực không đổi thực hiện là 1 đại lượng bằng tích của độ lớn F của lực với độ dời s của điểm đặt của lực ( có cùng phương với lực ) A = F.s F  F  Khi F cùng chiều với s, công A >0, lực có tác dụng tăng Khi F cùng chiều với s, công A >0, lực có tác dụng tăng cường chuyển động. Khi F ngược chiều với s, công cường chuyển động. Khi F ngược chiều với s, công A<0, lực có tác dụng cản trở chuyển động A<0, lực có tác dụng cản trở chuyển động Trường hợp lực F không cùng phương với độ dời s mà hợp với hướng độ dời 1 góc , ta có thể phân tích lực thành 2 thành phần: Định nghĩa tổng quát: Công thực hiện bởi 1 lực không đổi là đại lượng đo bằng tích độ lớn của lực và hình chiếu của độ dời điểm đặt trên phương của lực. α F  F  2 F  1 F  α A = F.s.cos α b. Công phát động và công cản b. Công phát động và công cản - Nếu thì A > 0 và được gọi là công phát động - Nếu thì A<0 và được gọi là công cản - Nếu thì A= 0 dù có lực tác dụng nhưng không có công thực hiện )2/(0cos παα <> )2/(0cos παπα ≤<< )2/(0cos παα == c. Đơn vị công c. Đơn vị công Công được đo bằng jun, kí hiệu là J 1jun là công thực hiện bởi lực có độ lớn 1 niutơn khi điểm đặt của lực có độ dời 1 mét theo phương của lực. 1jun = 1 niutơn . 1 mét 1kJ = 1000J = 10 3 J 2. Công suất 2. Công suất a. Định nghĩa: Hai vật khác nhau thực hiện cùng 1 công như nhau nhưng thời gian để thực hiện công có thể khác nhau, điều đó có nghĩa là tốc độ thực hiện công của chúng là nhanh hay chậm khác nhau Người ta dùng khái niệm công suất để biểu thị tốc độ thực hiện công của 1 vật và được định nghĩa: Công suất là đại lượng có giá trị bằng thương số giữa công A và thời gian t cần để thực hiện công ấy P = A / t b. Đơn vị: Công suất được đo bằng oát, kí hiệu là W 1 oát là công suất của máy sinh công 1 jun trong 1 giây : 1 W = 1J/1s 1 kW = 1000W = 10 3 W 1 MW = 1000000W = 10 6 W chú ý: 1kW.h = 1000. 3600 = 3,6.10 6 J 1 mã lực (HP) = 736W c. Biểu thức khác của công suất: Nếu lực không đổi thì ta có thể biến đổi: F  vF t sF t A P     . . === @ Ứng dụng : @ Ứng dụng : Khi ta chạy xe có những lúc lên dốc ta phải gài Khi ta chạy xe có những lúc lên dốc ta phải gài số nhỏ, chạy trên đường thẳng ta gài số lớn, số nhỏ, chạy trên đường thẳng ta gài số lớn, hãy giải thích tại sao? hãy giải thích tại sao? 3. Hiệu Suất : Gọi A’ là công có ích của máy A là công toàn phần do máy sinh ra khi hoạt động Tỉ số: H = A’ / A gọi là hiệu suất của máy, có giá trị luôn nhỏ hơn 1 4. Bài tập vận dụng: Vật có khối lượng m = 2kg chịu tác dụng của 1 lực F = 10N có phương hợp với độ dời trên mặt phẳng nằm ngang 1 góc 45 0 . giữa vật và mặt phẳng có tác dụng lực ma sát với hệ số ma sát trượt là 0,2 a. Tính công của các ngoại lực thực hiện trên vật với độ dời s = 2m, lấy g = 10m/s 2 . công nào là công dương? Công nào là công âm? b. Tính hiệu suất trong trường hợp này? α p  F  N  ms F  [...]... vật chuyển động thẳng đều, công của tổng hợp lực là khác không vì có độ dời của vật 2 Một tàu thuỷ chạy trên sông theo đường thẳng kéo 1 sà lan chở hàng với lực không đổi F = 5 .103 N Hỏi khi lực thực hiện được 1 công bằng 15 .106 J thì sà lan đã dời chỗ theo phương của lực được quãng đường bằng bao nhiêu: a b c d 2km 3km 4km 5km . 1 jun trong 1 giây : 1 W = 1J/1s 1 kW = 100 0W = 10 3 W 1 MW = 100 0000W = 10 6 W chú ý: 1kW.h = 100 0. 3600 = 3,6 .10 6 J 1 mã lực (HP) = 736W c. Biểu thức. với lực không đổi F = 5 .10 F = 5 .10 3 3 N. Hỏi khi lực thực hiện được 1 công N. Hỏi khi lực thực hiện được 1 công bằng 15 .10 bằng 15 .10 6 6 J thì sà lan đã

Ngày đăng: 16/06/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan