BÀO CHẾ ĐƠNG DƯỢC (Tái lần thứ có sửa chữa bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2005 _ _ © Text: phongthuyquan.vn - post mạng trang _ _ Đường dẫn tải xuống eBook tài liệu dạng pdf đóng gói từ văn (text = 2.12 MB) là: http://www.mediafire.com/?1pcg8mkdbdqwe99 _ _ « Sửa lần cuối: 03:36, 15-07-2012 gửi Thái Ất » Đông Tây Y kết hợp Thái Ất BÀO CHẾ ĐƠNG DƯỢC « Trả lời #1 vào lúc: 23:50, 16-06-2012 » Offline Bài viết: 149 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢC Logged I BÀO CHẾ LÀ GÌ ? II MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC BÀO CHẾ III YÊU CẦU CỦA VIỆC BÀO CHẾ IV CÁC DỤNG CỤ BÀO CHẾ THÔNG THƯỜNG V MỘT SỐ DẠNG THUỐC BÀO CHẾ THÔNG THƯỜNG A CÁC THỦ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC PHIẾN B KỸ THUẬT SẮC THUỐC C THUỐC CAO NƯỚC D THUỐC HOÀN E THUỐC TÁN PHẦN II: CÁCH BÀO CHẾ CÁC VỊ THUỐC • A GIAO A NGÙY BA ĐẬU BA KÍCH BÁ TỬ NHÂN BẠC HÀ BẠCH BIỂN ĐẬU (đậu ván trắng) BÁCH BỘ BẠCH CẬP BẠCH CHỈ BẠCH CƯƠNG TÀM (tằm vôi) BẠCH ĐỒNG NỮ (vậy trắng) BẠCH GIỚI TỬ (là hạt chín cải bẹ trắng) BÁCH HỢP (tỏi rừng) BẠCH LIỄM BẠCH PHỤC LINH (phục linh) BẠCH MAO CĂN (rễ cỏ tranh) BẠCH PHÀN (phèn chua, phèn phi) BẠCH QUẢ BẠCH TẬT LÊ (gai trống) BÁCH THẢO SƯƠNG (nhọ nồi) BẠCH TIỀN BẠCH THƯỢC BẠCH TRUẬT BẠCH VI BÁN HẠ BAN MIÊU (Sâu đậu) BINH LANG (hạt cau) BỒ HỒNG (cỏ nến) BỒ CƠNG ANH (cây mũi mác) BỐI MẪU (xuyên) CAM THẢO CAM TOẠI CAN TẤT (sơn khô) CẢO BẢN CAO BAN LONG CAO HỔ CỐT CAO KHỈ CAO LƯƠNG KHƯƠNG (riềng núi) CAO QUY BẢN CÁP GIỚI (tắc kè) CÁT CĂN (củ sắn dây) CÁT CÁNH CÁT SÂM (nam sâm) CÂU ĐẰNG CÂU KỶ TỬ CẨU TÍCH (Culy) CHI TỬ (dành dành) CHỈ XÁC (quả trấp) CHỈ THỰC (quả trấp) CHU SA (thần sa) CỐT TOÁI BỔ (cây tổ rồng, tổ phượng) CÙ MẠCH CÙ TÚC XÁC (thuốc phiện) CÚC HOA DẠ MINH SA (phân dơi) DÂM DƯƠNG HOẮC ĐẠI HỒNG ĐẠI HỒI ĐẠI PHÚC BÌ (vỏ cau) ĐẠM ĐẬU SỊ (đỗ đậu sị, hăm đậu sị) ĐẠM TRÚC DIỆP ĐAN SÂM ĐẢNG SÂM (phòng đảng sâm) ĐÀO NHÂN ĐỊA CỐT BÌ (vỏ rễ câu kỷ) ĐẠI SÚ ĐỊA LONG (giun đất) ĐỊA PHU TỬ ĐINH HƯƠNG ĐỖ TRỌNG ĐỘC HOẠT HẠ KHÔ THẢO HÀ THỦ Ô HẢI MÃ (cá ngựa) HẢI SÀI (cây lức) HẢI SÂM HẢI TẢO (rong biển) HẠNH NHÂN MƠ HẬU PHÁC HỔ PHÁCH HỒ TIÊU (hạt tiêu) HOẮC HƯƠNG HOÀI SƠN (củ mài) HOÀNG BÁ HOÀNG CẦM HOÀNG KỲ HOÀNG LIÊN (xun) HỒNG NÀN (vỏ dỗn) HỒNG TINH HỊE HỒNG HOA HÙNG ĐỞM (mật gấu) HÙNG HOÀNG HƯƠNG NHU HƯƠNG PHỤ (cỏ sú, củ gấu) HUYỀN HỒ SÁCH HUYỀN SÂM HUYẾT DƯ THÁN (tóc cháy) HY THIÊM (cỏ đĩ) ÍCH MẪU ÍCH TRÍ NHÂN KÊ HUYẾT ĐẰNG (hồng đằng) KÊ NỘI KIM (màng lụa mề gà) KHA TỬ KHIẾM THỰC KHIÊN NGƯU (hắc sửu, hạt bìm bìm) KHỔ SÂM (cây dã hịe) KHOẢN ĐƠNG HOA KHƯƠNG (gừng) KHƯƠNG HOẠT KIM ANH TỬ KIM NGÂN HOA KINH GIỚI LỆ CHI (quả vải) LIÊN NHỤC (hạt sen) LÔ CĂN (rễ lau, rễ sậy) LƠ HỘI LƠI HỒNG LONG CỐT LONG ĐỞM THẢO LONG NÃO LONG NHÃN MA HOÀNG MÃ TIỀN (cây củ chi) MÃ XỈ HIỆN (rau sam) MẠCH MÔN ĐÔNG (củ tóc tiên) MẠCH NHA MẠN KINH TỬ (cây quan âm) MẬT ĐÀ TĂNG MẬT MÔNG HOA MẬT ONG MẪU ĐƠN BÌ MẪU LỆ (vỏ hầu) MIẾT GIÁP (mai cua đinh) MỘC HƯƠNG MỘC QUA MỘC TẶC (cỏ tháp bút) MỘC THƠNG MỘT DƯỢC NAM TINH (củ chóc chuột) NGA TRUẬT (nghệ xanh, nghệ đen) NGẢI DIỆP (lá thuốc cứu) NGÔ CÔNG (con rết rừng) NGÔ THÙ NGỌC TRÚC NGŨ BỘI TỬ (bầu bí) NGŨ GIA BÌ NGŨ LINH CHI NGƯ TINH THẢO (cây diếp cá) NGŨ VỊ TỬ NGƯU BÀNG TỬ NGƯU HOÀNG NGƯU TẤT NHA ĐẢM TỬ (sầu đâu cứt chuột, sầu đâu rừng) NHÂN SÂM NHÂN TRẦN (Bồ bồ) NHÂN TRUNG BẠCH NHŨ HƯƠNG NHỤC THUNG DUNG NHUNG Ô DƯỢC Ô ĐẦU Ô LONG VĨ (bồ hóng) Ô MAI (mơ) Ô RÔ (đại kế) Ô TẶC CỐT (mai cá mực) PHÁ CỐ CHỈ PHÁC TIÊU PHI TỬ PHÒNG KỶ PHỊNG PHONG PHÙ BÌNH (bèo cái) PHỤ TỬ QUA LÂU NHÂN QUÁN CHÚNG QUẾ QUY (đương quy) SA NHÂN SA SÂM SÀI ĐẤT SÀI HỒ SINH ĐỊA (địa hoàng) SƠN ĐẬU CĂN SƠN THÙ SƠN TRA SỬ QUÂN TỬ (quả giun) TAM LĂNG TAM THẤT TÂN DI TẦN GIAO TANG BẠCH BÌ (vỏ rễ dâu tằm) TANG DIỆP (lá dâu) TANG KÝ SINH (gửi dâu) TANG PHIÊU TIÊU (tổ bọ ngựa dâu) TẠO GIÁC (quả bồ kết) TOAN TÁO NHÂN (nhân táo) TẾ TÂN THẠCH CAO THẠCH HỘC THẠCH LỰU (cây lựu) THẠCH QUYẾT MINH (ốc cửu khổng) THƯƠNG LỤC THƯƠNG TRUẬT THẠCH XƯƠNG BỒ THĂNG MA THANH CAO THANH ĐẠI THẢO QUẢ (đò ho) THIỀM THỪ (cóc) THIÊN HOA PHẤN (củ qua lâu) THIÊN MA THIÊN MƠN ĐƠNG (dây tóc tiên) THIÊN NIÊN KIỆN (ráy sơn thục) THỔ PHỤC LINH (củ khúc khắc) THỔ CAO LY SÂM THỎ TY TỬ (hạt tơ hồng) THƯƠNG NHĨ TỬ (ké đầu ngựa) THƯỜNG SƠN THỤC ĐỊA THẢO Ô THUYỀN THỐI (xác ve sầu) TIỀN HỒ TƠ MỘC (gỗ vang) TOÀN PHÚ HOA TOÀN YẾT (bọ cạp) TRẮC BÁ DIỆP (lá trắc bá) TRẠCH TẢ TRẦM HƯƠNG TRẦN BÌ (vỏ quýt) TRI MẪU TRƯ LINH TỬ UYỂN TỤC ĐOẠN TÙNG TIẾT TỲ BÀ DIỆP (lá nhót tây) TỲ GIẢI UẤT KIM UY LINH TIÊN VĂN CÁP (con ngao, hến) VIỄN CHÍ VƯƠNG BẤT LƯU HÀNH XÀ (rắn) XẠ CAN (cây rẻ quạt) XẠ HƯƠNG XÀ SÀNG TỬ XÍCH THƯỢC XÍCH TIỂU ĐẬU (đậu đỏ) XUYÊN KHUNG XUYÊN SƠN GIÁP (vẩy tê tê, vẩy trút) XUYÊN TIÊU Ý DĨ NHÂN (bo bo) • KỸ THUẬT VI TÍNH BS Lê Trung Tú HÀ NỘI - 2012 CÁC TÁC GIẢ PGS TS Nguyễn Nhược Kim GS Trần Thuý BSCKII Lê Thị Hồng Hoa TS Hoàng Minh Chung TS Nguyễn Thị Minh Tâm PGS TS Trần Lưu Văn Hiền « Sửa lần cuối: 08:01, 12-07-2012 gửi Thái Ất » Logged Đông Tây Y kết hợp Thái Ất BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢC « Trả lời #2 vào lúc: 23:57, 16-06-2012 » Offline Bài viết: 149 LỜI NÓI ĐẦU Dưới lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, với phương châm “Kết hợp chặt chẽ y học đại với y học cổ truyền dân tộc, xây dựng y học Việt Nam xã hội chủ nghĩa, có đầy đủ tính chất khoa học - dân tộc - đại chúng” Y học ngày thành việc bảo vệ sức khỏe nhân dân giới thành tựu khoa học kỹ thuật tạo Nền y học cổ truyền nước ta gồm kinh nghiệm phong phú ông cha kết hợp với kinh nghiệm cổ truyền y học nước láng giềng áp dụng vào hoàn cảnh cụ thể đất nước, người bệnh tật dân tộc ta Những phương pháp phịng bệnh chữa bệnh có nhiều hiệu quả, dễ áp dụng, tốn như: dưỡng sinh, xoa bóp, châm cứu, thuốc Nam v.v… cần phổ biến rộng rãi cho nhân dân để tự phòng bệnh, tự chữa bệnh thực tính chất dự phòng y học cách mạng Cần phải làm cho người, cán y tế thấy rõ cần thiết, ích lợi việc xây dựng y học Việt Nam kết hợp y học đại với y học cổ truyền Nhất điều kiện phải tăng cường phục vụ sức khỏe tuyến cộng đồng, tuyến sở vùng sâu, vùng xa, địi hỏi người thầy thuốc phải có nhiều cách điều trị, phịng bệnh tích cực, đơn giản, có hiệu Với mục đích phổ biến rộng rãi quần chúng nhân dân, nâng cao kiến thức thầy thuốc, để công tác đào cán Y học cổ truyền, tập thể cán giảng dạy cán khoa học Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội tổ chức biên soạn 30 giáo trình tuyên truyền giảng dạy y học cổ truyền, có phần Dược học y học cổ truyền bao gồm: - Phần Đông dược - Phần thuốc Nam - Phần thuốc - Phần bào chế đông dược - Cách sử dụng thuốc y học cổ truyền… Để học sinh, sinh viên, học viên, cán ngành y tế nắm tính tác dụng chung vị thuốc, phương pháp bào chế quy chế thuốc độc y học cổ truyền; nhớ tên, tác dụng, ứng dụng lâm sàng vị thuốc chia theo loại tác dụng, đặc biệt vị thuốc có nước, vị thuốc có tác dụng chữa bệnh tốt thường dùng Không cần nắm cách cấu tạo biến hóa thuốc, dạng thuốc hay gặp, tác dụng chung cách cấu tạo loại thuốc, nhớ số thuốc gồm vị thuốc nước số thuốc cổ phương có tác dụng tương ứng với hội chứng bệnh tật học phần chẩn đoán thuộc phần lý luận để làm sở cho việc kê đơn thuốc chữa bệnh, phịng bệnh phục vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân tuyến cộng đồng, tuyến sở, vùng sâu, vùng xa nâng cao nhận thức thầy thuốc y học cổ truyền Giảm việc coi nhẹ giá trị y học cổ truyền dân tộc công tác phịng bệnh, chữa bệnh tư tưởng hồi nghi số cán ngành y tế chưa biết, chưa học chưa thực phương pháp phòng bệnh, chữa bệnh Y học cổ truyền dân tộc Nền y học cổ truyền dân tộc gồm kinh nghiệm chữa bệnh ông cha ta với nguồn dược liệu phong phú kết hợp với kinh nghiệm Y học cổ truyền nhân dân nước láng ...I BÀO CHẾ LÀ GÌ ? II MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC BÀO CHẾ III YÊU CẦU CỦA VIỆC BÀO CHẾ IV CÁC DỤNG CỤ BÀO CHẾ THÔNG THƯỜNG V MỘT SỐ DẠNG THUỐC BÀO CHẾ THÔNG THƯỜNG A CÁC THỦ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC... VỀ BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢC I BÀO CHẾ LÀ GÌ ? Bào có nghĩa dùng sức nóng để thay đổi lý tính dược tính thuốc, tiện cho việc chế biến điều trị Chế có nghĩa dùng cơng phu thay đổi hình dạng, tính chất dược. .. nghĩa hai chữ bào chế Tài liệu xưa để lại lâu đời Bào chế luận Lôi Hiệu (Trung Quốc) vào khoảng 420 - 479 sau đổi Lôi Công bào chế Quyển có giá trị ngày II MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC BÀO CHẾ - Bỏ tạp