1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính chất của xúc tác Fe2O3 biến tính bằng Al2O3, W, 7

45 986 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tính chất của xúc tác Fe2O3 biến tính bằng Al2O3, W, 7Bộ tài liệu sưu tập gồm nhiều Bài tập THCS, THPT, luyện thi THPT Quốc gia, Giáo án, Luận văn, Khoá luận, Tiểu luận…và nhiều Giáo trình Đại học, cao đẳng của nhiều lĩnh vực: Toán, Lý, Hoá, Sinh…. Đây là nguồn tài liệu quý giá đầy đủ và rất cần thiết đối với các bạn sinh viên, học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh tham khảo học tập. Xuất phát từ quá trình tìm tòi, trao đổi tài liệu, chúng tôi nhận thấy rằng để có được tài liệu mình cần và đủ là một điều không dễ, tốn nhiều thời gian, vì vậy, với mong muốn giúp bạn, giúp mình tôi tổng hợp và chuyển tải lên để quý vị tham khảo. Qua đây cũng gởi lời cảm ơn đến tác giả các bài viết liên quan đã tạo điều kiện cho chúng tôi có bộ sưu tập này. Trên tinh thần tôn trọng tác giả, chúng tôi vẫn giữ nguyên bản gốc.Trân trọng.ĐỊA CHỈ DANH MỤC TẠI LIỆU CẦN THAM KHẢOhttp:123doc.vntrangcanhan348169nguyenductrung.htmhoặc Đường dẫn: google > 123doc > Nguyễn Đức Trung > Tất cả (chọn mục Thành viên)DANH MỤC TẠI LIỆU ĐÃ ĐĂNGA.HOÁ PHỔ THÔNG1.CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, PDF2.CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, Word3.CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 2. PHẦN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC4.CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỌC VÔ CƠ PHẦN 1. CHUYÊN Đề TRÌNH HÓA VÔ CƠ 10 VÀ 115.CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 2. PHẦN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC6.BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC 1407.BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC 41708.ON THI CAP TOC HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, PDF9.TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỌC PHỔ THÔNG10.70 BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC, word11.CHUYÊN ĐỀ VÔ CƠ, LỚP 11 – 12. ĐẦY ĐỦ CÓ ĐÁP ÁN12.Bộ câu hỏi LT Hoá học13.BAI TAP HUU CO TRONG DE THI DAI HOC14.CAC CHUYEN DE LUYEN THI CO DAP AN 4815.GIAI CHI TIET CAC TUYEN TAP PHUONG PHAP VA CAC CHUYEN DE ON THI DAI HOC. 8616.PHUONG PHAP GIAI NHANH BAI TAP HOA HOC VA BO DE TU LUYEN THI HOA HOC 27417.TỔNG HỢP BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 1218.PHAN DANG LUYEN DE DH 20072013 14519.BO DE THI THU HOA HOC CO GIAI CHI TIET.doc20.Tuyển tập Bài tập Lý thuyết Hoá học luyện thi THPT Quốc gia21.PHÂN DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC ÔN THI THPT QUỐC GIA 5722.BỘ ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ CÓ ĐÁP ÁN 29 ĐỀ 14523.BỘ ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ CÓ ĐÁP ÁN PHẦN 2B.HỌC SINH GIỎI1.Bồi dưỡng Học sinh giỏi Hoá THPT Lý thuyết và Bài tập2.Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm thực hành học sinh giỏiolympic Hoá học 543.CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HOÁ LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP 174.ĐỀ THI CHUYÊN HOÁ CÓ HƯỚNG DẪN CHI TIẾT PHẦN ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ 5.Tuyển tập Đề thi Bồi dưỡng Học sinh giỏi Hoá THCS Lý thuyết và Bài tập6.Chuyên đề Bồi dưỡng HSG Hoá học, 12 phương pháp giải toán7.Hướng dẫn thực hành Hoá Hữu cơ Olympic hay dành cho sinh viên đại học, cao đẳngC. HOÁ ĐẠI HỌC, SAU ĐẠI HỌC1.ỨNG DỤNG CỦA XÚC TÁC TRONG HÓA HỮU CƠ2.CƠ CHẾ PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỮU CƠTIỂU LUẬN3.TL HÓA HỌC CÁC CHẤT MÀU HỮU CƠ4.GIÁO TRÌNH HÓA HỮU CƠ DÀNH CHO SINH VIÊN CĐ, ĐH, Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Đỗ Đình RãngHóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Đỗ Đình RãngHóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Đỗ Đình RãngHóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn TĩnhHóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Doãn TĩnhHóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Doãn TĩnhCơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn TĩnhCơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Doãn TĩnhCơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Doãn Tĩnh5.VAI TRÒ SINH HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ 446.BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 407.Giáo trình Hoá học phân tích8.Giáo trình Khoa học môi trường. http:baigiang.violet.vnpresentshowentry_id4897549.Giáo trình bài tập Hoá Hữu cơ 110.Giáo trình bài tập Hoá Hữu cơ 211.Giáo trình bài tập Hoá Phân tích 112.Thuốc thử Hữu cơ13.Giáo trình môi trường trong xây dựng14.Bài tập Hóa môi trường có đáp án đầy đủ nhất dành cho sinh viên Đại họcCao đẳng15.Mô hình, mô hình hóa và mô hình hóa các quá trình môi trường16.Cây trồng và các yếu tố dinh dưỡng cần thiết17.Đất đồng bằng và ven biển Việt Nam18.Chất Hữu cơ của đất, Hóa Nông học19.Một số phương pháp canh tác hiện đại,Hóa Nông học20.Bài tập Hoá Đại cương có giải chi tiết dành cho sinh viên Đại học21.Hướng dẫn học Hoá Đại cương dành cho sinh viên ĐH, CĐ22.Bài giảng Vai trò chất khoáng đối với thực vật PP23.Giáo trình Thực hành Hoá vô cơ dành cho sinh viên ĐH, CĐ24.Bài tập Vô cơ dành cho sinh viên Đại học, Cao đẳng có giải chi tiết25.Bài tập Vô cơ thi Olympic dành cho sinh viên Đại học, Cao đẳng có giải chi tiết26.Bài giảng Hoá học Phức chất hay và đầy đủ27.Bài giảng Hoá học Đại cương A1, phần dung dịch28.Bài tập Hoá lý tự luận dành cho sinh viên có hướng dẫn đầy đủ29.Bài tập Hoá lý trắc nghiệm dành cho sinh viên có đáp án đầy đủ30.Khoá luận Tốt nghiệp bài tập Hoá lý31.Giáo trình Hoá Phân tích dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng32.Bài giảng Điện hoá học hay dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng33.Bài tập Hoá học sơ cấp hay dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng34.Bài giảng phương pháp dạy học Hoá học 135.Bài giảng Công nghệ Hoá dầu36.Hóa học Dầu mỏ và Khí37.Bài tập Hóa dầu hay có hướng dẫn chi tiết dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng38.Bài tập Công nghệ Hóa dầu, công nghệ chế biến khi hay có hướng dẫn chi tiết dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng39.Bài giảng Hóa học Dầu mỏ hay dành sinh viên Đại học, cao đẳng40.Hướng dẫn thực hành Hoá Hữu cơ hay dành cho sinh viên đại học, cao đẳng41.Phụ gia thực phẩm theo quy chuẩn quốc gia42.Hướng dẫn thực hành Hoá Vô cơRC0 Các phản ứng Hoá học mang tên các nhà khoa học hay dành cho sinh viên43.Bài tập trắc nghiệm Hoá sinh hay dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng44.Bài tập Hoá học Hữu cơ có giải chi tiết dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng P145.Bài giảng Hoá học Hữu cơ 1 powerpoint hay46.Bài tập cơ chế phản ứng Hữu cơ có hướng dẫn chi tiết dành cho sinh viên47.Bài giảng Hoá học Hữu cơ dành cho sinh viên48.Bài tập Hoá sinh học hay có đáp án dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng49.Hoá học hợp chất cao phân tử50.Giáo trình Hoá học Phức chất dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng51.Bài giảng Hoá học Đại cương dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng52.Bài giảng Cơ sở Lý thuyết Hoá Hữu cơ dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng53.Bài giảng Hoá Hữu cơ dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng phần Hidrocacbon54.Bài giảng Hoá Hữu cơ dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng phần dẫn xuất Hidrocacbon và cơ kim55.Bài giảng Hoá học Hữu cơ file word đầy đủ và hay nhấtD.HIỂU BIẾT CHUNG1.TỔNG HỢP TRI THỨC NHÂN LOẠI2.557 BÀI THUỐC DÂN GIAN3.THÀNH NGỬCA DAO TỤC NGỬ ANH VIỆT4.CÁC LOẠI HOA ĐẸP NHƯNG CỰC ĐỘC5.GIAO AN NGOAI GIO LEN LOP6.Điểm chuẩn các trường năm 2015E.DANH MỤC LUẬN ÁNLUẬN VĂNKHOÁ LUẬN…1.Công nghệ sản xuất bia2.Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong hạt tiêu đen3. Giảm tạp chất trong rượu4.Tối ưu hoá quá trình điều chế biodiesel5.Tinh dầu sả6.Xác định hàm lượng Đồng trong rau7.Tinh dầu tỏi8.Tách phẩm mầu9.Một số phương pháp xử lý nước ô nhiễm10.Tinh dầu HỒI11.Tinh dầu HOA LÀI12.Sản xuất rượu vang13.Vấn đề mới và khó trong sách Giáo khoa thí điểm14.Phương pháp tách tạp chất trong rượu15.Khảo sát hiện trạng ô nhiễm arsen trong nước ngầm và đánh giá rủi ro lên sức khỏe cộng đồng16.REN LUYEN NANG LUC DOC LAP SANG TAO QUA BAI TAP HOA HOC 10 LV 15117.Nghiên cứu đặc điểm và phân loại vi sinh vật tomhum18.Chọn men cho sản xuất rượu KL 4019.Nghiên cứu sản xuất rượu nho từ nấm men thuần chủng RV 4020.NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CÂY DẤU DẦU LÁ NHẴN21.LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHẾ TẠO KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH ĐIỆN HOÁ CỦA ĐIỆN CỰC 2122.NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI UVARIA L. HỌ NA (ANNONACEAE)23.Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong dịch chiết từ đài hoa bụp giấm file word RE02324.Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong quả mặc nưa25.Nghiên cứu xử lý chất màu hữu cơ của nước thải nhuộm …bằng phương pháp keo tụ điện hóa26.Nghiên cứu và đề xuất hướng giải quyết các vấn đề khó và mới về hoá hữu cơ trong sách giáo khoa hoá học ở Trung học phổ thông27.Nghiên cứu chiết xuất pectin từ phế phẩm nông nghiệp, thực phẩm28.Chiết xuất quercetin bằng chất lỏng siêu tới hạn từ vỏ củ Hành tây29.Thành phần Hóa học và hoạt tính Kè bắc bộ pp30.Nghiên cứu phương pháp giảm tạp chất trong rượu Etylic31.Tối ưu hoá quá trình điều chế biodiesel từ mỡ cá tra với xúc tác KOHγAl2O3 bằng phương pháp bề mặt đáp ứng32.Tối ưu hoá quá trình chiết ANTHOCYANIN từ bắp cải tím33.Chiết xuất và tinh chế CONESSIN, KAEMPFEROL, NUCIFERIN từ dược liệu (Ko) RE03334.Phương pháp tính toán chỉ số chất lượng nước cho một số sông thuộc lưu vực sông Nhuệ sông Đáy 35.Xử lý suy thoái môi trường cho các vùng nuôi tôm (Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tiến tiến, phù hợp xử lý suy thoái môi trường nhằm sử dụng bền vững tài nguyên cho các vùng nuôi tôm các tỉnh ven biển Bắc bộ và vùng nuôi cá Tra ở Đồng Bằng Sông Cửu Long)36.Đánh giá học sinh dùng lý thuyết tập mờ, W813E0036 (Xây dựng một hệ thống thông tin hỗ trợ đánh giá học sinh dùng lý thuyết tập mờ)37.Công nghệ lên men mêtan xử lý chất thải làng nghề“Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm và công nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội”38.Tính chất của xúc tác Fe2O3 biến tính bằng Al2O3(Tổng hợp và tính chất xúc tác của Fe2O3 được biến tính bằng Al2O3 và anion hóa trong phản ứng đồng phân hóa nankan”)F.TOÁN PHỔ THÔNG1.TUYEN TAP CAC DANG VUONG GOC TRONG KHONG GIAN2.Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán 500 câu có đáp án3.Phân dạng Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán4.Bộ đề Trắc nghiệm Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán5.Chuyên đề Trắc nghiệm Luyện thi THPT Quốc gia môn Toán6.Bộ đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán7.Bộ đề kiểm tra trắc nghiệm 1 tiết phút môn Toán lớp 128.Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia tổng hợp rất nhiều P19.Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia tổng hợp rất nhiều P210.Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia tổng hợp rất nhiều P311.Bài tập trắc nghiệm môn toán Giải tích lớp 12, luyện thi THPT quốc gia P1 có đáp án12.Bài tập trắc nghiệm môn toán Giải tích lớp 12, luyện thi THPT quốc gia P213.Phân dạng Bài tập trắc nghiệm môn toán lớp 12, luyện thi THPT quốc gia14.Bài tập trắc nghiệm môn toán Hình học lớp 12, luyện thi THPT quốc gia.15.Bài tập trắc nghiệm môn toán Hình học lớp 12, luyện thi THPT quốc gia có đáp án16.Phân dạng Bài tập trắc nghiệm môn toán Hình học lớp 12, luyện thi THPT quốc gia17.Đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán18.Đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán có đáp án19.Đề Thi thử Trắc nghiệm THPT Quốc gia môn Toán có giải chi tiết20.Ôn tập Toán 12, luyện thi THPT Quốc gia21.Phân dạng bài tập hình học 11 rất hay có giải chi tiết các dạng22.Bài tập trắc nghiêm Toán 1123.Đề trắc nghiệm toán đại số 12 dành cho kiểm tra 1 tiêt, 15 phút có đáp ánG.LÝ PHỔ THÔNG1.GIAI CHI TIET DE HOC SINH GIOI LY THCS

TUYỂN TẬP BÀI TẬP PHỔ THÔNG, ĐẠI HỌC, SAU ĐẠI HỌC LUẬN ÁN-ĐỒ ÁN-LUẬN VĂN-KHOÁ LUẬN-TIỂU LUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÍNH CHẤT XÚC TÁC CỦA Fe2O3 BIẾN TÍNH BẰNG Al2O3 {{{ INFORMATION ON MASTER’THESIS Summary of the finding of the thesis: In mathematics, the Lp spaces are function spaces defined using a natural generalization of the p-norm for finite-dimensional vector spaces They are sometimes called Lebesgue spaces, named after Henri Lebesgue (Dunford& Schwartz 1958, III.3), although according to the Bourbaki group (Bourbaki 1987) they were first introduced by FrigyesRiesz (Riesz 1910) Lp spaces form an important class of Banach spaces in functional analysis, and of topological vector spaces Lebesgue spaces have applications in physics, statistics, finance, engineering, and other disciplines The essay is divided into three chapters: - Chapter I: Basic concepts of functional analysis and operater - Chapter II: Common function spaces - Chapter III: Important convergence and Chapter I present basic concepts of function: associated with , complete measure, measure, beyond measure limited measure Following, it is concept of measurespace: separable measurespace, dense space, Completespace, toward norm, localizable space Tre definitions of integrable, uniform integrability, compacted and weak compacted… Chapter II presents function spaces First is concept of space It is time to give a name to a set of functions which has already been more than once, for the space of real valued functions f defined on conegligible subsets of X which are virtualy measurable Write under “ ” Then we show for the set of equivalence classes in has linear structure, order structure, multiplicative structure and it is Archimedian spaces Dedekind complete The ideas of this section are often applied to spaces based on complex- valued functions instead of real – valued functions Next L C will be space of equivalence It is easy to describle addition and scalar multiplication rendering L C a linear space over While the space treated in the previous section is of verygread intrinsic interest, its chief use in the elementary theory is as a space in which some of the most importandspaces of functional analysis are embedded In the next few sections I introduce these one at a time The first is the space of equivalence classes of intergrable functions The importance of this space is not only that is offers a language in which to express those many theorems about integrable functions which not depend on the differences between two functions which are equal almost everywhere It can also appear as the natural space in which to seek solutions to awide variety of integral equations, and as the completion of a space of continuous functions The second of the classical Banach spaces of measure theory which I treat is the space As will appear below, is the polar companion of the linked opposite for ordinary measure spaces it is actually the dual of Continuing with our tour of the classical Banach spaces, we come to the space for 1< p < is the order structured spaces, Riesz space, separable spaces and Dedekind complete In inner product spaces has the special property of being an is completed, it is a real Hilbert space The fact that it may be identified with its own dual can off course be deduced from this Next, we describe the most useful relationships between this topology anf the norm topology of the spaces For - finite spaces, it is metrizableanf sequential convergence of sequences of functions The next topic is a fairly specialized one, but it is of gread importance, for diffirent reasons, in both probability theory an functional analysis, and it therefor seems worth while giving a proper treatment straight away It is uniformly integrable I now come to the most striking feature of uniform integrability: it provides a description of the relatively weakly compact subsets of I have put this into a separate section I will try to give an account in terms which are acssessible to novices in the theory of normed spaces because the result is essentially measure theotetic, as well as being of vital importance to applications in in probability theory In probability, Convergence in measure is Convergence in probability , Weak convergence is convergence in distribution.Convergence in probability implies convergence in distribution.In the opposite direction, convergence in distribution implies convergence in probability when the limiting random variable X is a constant Convergence in probability does not imply almost sure convergence MỞ ĐẦU Ngày nay, dầu mỏ khí tự nhiên tài nguyên chiến lược giữ vai trò quan trọng hoạt động kinh tế sống người Đối với Việt Nam, ngành dầu khí ngành công nghiệp trọng điểm góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước, số tiền hàng năm ngành dầu khí đóng góp cho ngân sách nhà nước hàng nghìn tỷ đồng Chính tiến trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển công nghiệp nói riêng, vấn đề cải tiến chất xúc tác yêu cầu thiết trình chuyển hóa hoạt động dầu khí Hầu hết mỏ dầu (cùng với khí đồng hành) khí thiên nhiên nước ta giàu hiđrocacbon n-parafin Công ty Dầu khí Việt Nam với đối tác nước khai thác khoảng 18-19 triệu dầu 6-7 tỉ mét khối khí thiên nhiên khí đồng hành Đồng phân hóa n-parafin thấp ngày đóng vai trò quan trọng, đặc biệt nhu cầu tăng trị số octan xăng Trong năm gần đây, yêu cầu bảo vệ môi sinh, tiêu thành phần hóa học xăng trở nên khắt khe quy mô toàn cầu Liên minh Châu Âu đặt giới hạn hàm lượng hợp chất độc hại có khả gây độc hại xăng cho năm 2012 theo tiêu chuẩn Euro V là: lưu huỳnh 10 ppm, olefin 18%, benzen 1%, hiđrocacbon thơm 35% Vấn đề trở nên gay gắt hợp chất phụ gia chứa chì hoàn toàn bị loại bỏ, phụ gia tăng cường trị số octan hiệu dạng oxigenat MTBE hay ETBE, bị cấm sử dụng chất độc hại khả phân hủy chậm chúng môi trường giá thành đắt Vì vậy, thay tăng cường hàm lượng hiđrocacbon parafin mạch nhánh xăng trình đồng phân hóa n-parafin nhẹ trở nên thiết [8,9] Ở Hoa Kỳ tỉ phần sản phẩm đồng phân hóa xăng chiếm 11,6%, Châu Âu tỉ lệ 5%, tăng cách nhanh chóng Đây tiền đề lớn cho việc phát triên quy trình đồng phân hóa n-ankan nhẹ phục vụ nhu cầu xăng sản phẩm có mức tăng trưởng cao Hệ xúc tác sử dụng phổ biến công nghiệp Pt/γ-Al2O3 xúc tiến clo Xúc tác hoạt động nhiệt độ thấp (150oC) cho sản phẩm có số octan cao (do RON đạt cao từ 2-3 điểm) Tuy nhiên có mặt clo lại dễ phân hủy thành HCl độc hại, gây mòn thiết bị điều đòi hỏi điều kiện công nghệ khắc nghiệt chế độ làm nguyên liệu vận hành Việc có mặt Clo hệ đầu độc rây phân tử chất hấp phụ n-Parafin (trong quy trình tách nparafin kèm công nghệ đồng phân hóa số hãng lớn)[5] Những năm gần đây, có nhiều công trình nước nghiên cứu hệ chất xúc tác thay chất xúc tác truyền thống Qua nghiên cứu tìm hiểu, nhận thấy hệ xúc tác SO42-/Fe2O3.Al2O3 có nhiều đặc tính đáng quan tâm Đây siêu axit rắn đảm bảo yêu cầu phản ứng đồng phân hóa n-ankan nhiệt độ thấp trì độ bền xúc tác thân thiện với môi trường Nghiên cứu “Tổng hợp tính chất xúc tác Fe2O3 biến tính Al2O3 anion hóa phản ứng đồng phân hóa n-ankan” nhằm mở hướng việc sử dụng xúc tác cho trình isome hóa sản phẩm xăng nhẹ cung cấp sở cho hướng nghiên cứu sau Bản luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô, anh chị bạn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU XÚC TÁC CHO PHẢN ỨNG ĐỒNG PHÂN HÓA N-ANKAN 1.1 Giới thiệu trình đồng phân hóa n-ankan 1.1.1 Quá trình đồng phân hóa n-ankan Đồng phân hoá trình làm thay đổi cấu tạo phân bố lại vị trí nguyên tử hay nhóm nguyên tử hợp chất hữu mà không làm thay đổi khối lượng phân tử Có nhiều trình đồng phân hoá khác đồng phân hoá n-parafin thành isoparafin, đồng phân hoá ankyl benzen thành xilen, etyl benzen hay trình đồng phân hoá n-buten thành isobuten [5, 13, 23] Trong trình trên, trình biến đổi parafin mạch thẳng thành parafin mạch nhánh có ý nghĩa quan trọng công nghiệp lọc hoá dầu isoparafin cấu tử quý dùng để cải thiện chất lượng xăng mà chúng nguồn nguyên liệu cho trình tổng hợp hợp chất có vai trò quan trọng Ví dụ isobutan nguồn cung cấp isobuten, làm nguyên liệu cho trình tổng hợp MTBE hay isopentan nguồn nguyên liệu để tổng hợp cao su isopren,… Bảng 1.1 Trị số octan số parafin nhẹ [21] TT Sản phẩm Nhiệt độ sôi, oC RON MON n-pentan 36 61,7 61,9 2,2-đimetylpropan 9,5 85,5 80,2 2-metylbutan 27,8 92,3 90,3 n-hexan 68,7 24,8 26 2-metylpentan 60,3 73,4 13,5 3-metylpentan 63,3 74,5 74,3 2,2-đimetylbutan 49,7 91,8 93,4 2,3-đimetylbutan 58 103,5 94,5 RON: Chỉ số octan nghiên cứu, MON: Chỉ số octan động Công nghệ đồng phân hóa n-parafin phân thành hai loại: (a) đồng phân hóa n-ankan thấp C5 – C7 để sản xuất cấu tử có trị số octan cao cho xăng chuyển hóa n-butan thành isobutan để sản xuất ankylat (bằng cách ankyl hóa isobutan olefin thấp) để sử dụng isobutan chuyển hóa khác công nghiệp hóa dầu công nghiệp hóa học; (b) đồng phân hóa nankan mạch dài sản phẩm dầu nhằm làm giảm nhiệt độ đông đặc nghĩa loại bỏ yêu cầu phải thực công đoạn parafin (dewaxing) công đoạn làm giảm hiệu suất sản phẩm 1.1.2 Các phản ứng xảy trình đồng phân hoá Dưới tác dụng chất xúc tác ảnh hưởng điều kiện phản ứng (nhiệt độ, áp suất…), trình đồng phân hoá xảy phản ứng sau[9]: - Phản ứng đồng phân hoá: Đây phản ứng trình đồng phân hoá Phản ứng làm biến đổi hiđrocacbon mạch thẳng thành hiđrocacbon mạch nhánh Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào điều kiện phản ứng chất lượng xúc tác [ ]: Giá trị RON tương ứng Sơ đồ 1.1 Sản phẩm trình đồng phân hóa n-hexan - Phản ứng crackinh: Là phản ứng bẻ gẫy mạch hiđrocacbon Tốc độ phản ứng crackinh tăng theo kích thước hiđrocacbon, độ axit xúc tác nhiệt độ phản ứng Sản phẩm phản ứng crackinh tiếp tục đồng phân hoá, tạo nên isoparafin có khối lượng phân tử nhỏ n-parafin ban đầu - Phản ứng đehiđro hoá, proton hóa, đóng vòng thơm hóa dẫn đến tạo sản phẩm olefin, vòng no, vòng chưa no, hidrocacbon thơm, trình oligome hóa, nhựa hóa, cốc hóa Đây phản ứng không mong muốn nhựa cốc tạo bám bề mặt xúc tác, làm xúc tác hoạt tính Bảng 1.2 Các sản phẩm trình cracking, thơm hóa n-hexan [19,21] Sản phẩm cracking n-hexan Sản phẩm thơm hóa n-hexan H2, CH4, C2H2, C2H4, C3H4, C4H6, C4H8, C5H10, C6H6 H2, CH4, C2H6, C2H4, C3H8, C3H6, C4H10, C4H8, C6H6, C6H5-CH3, C8H10, Oligome 1.1.3 Đặc điểm nhiệt động học Liên kết hợp chất hữu liên kết cộng hoá trị, phản ứng hữu xảy với tốc độ chậm, không triệt để theo nhiều hướng khác Về nhiệt động học, phản ứng đồng phân hóa phản ứng thuận nghịch tỏa nhiệt, phản ứng không thuận lợi nhiệt độ tăng cao Bảng cho thấy nhiệt tạo thành số cấu tử phản ứng đồng phân hóa n-butan, n-pentan n-hexan nhiệt độ khác Bảng 1.3 Nhiệt tạo thành isoparafin phản ứng đồng phân hóa số parafin nhiệt độ khác [4] Nguyên liệu n-butan n-pentan n-hexan Sản phẩm H(kcal/mol) ứng với nhiệt độ (K) 300 400 500 600 700 Isobutan -1,64 -`1,67 -1,65 -1,64 -1,63 2-metylbutan -1,92 -1,95 -1,92 -1,87 -1,83 2,2-đimetylbutan -4,67 2-metylpentan -1,7 -1,75 -1,7 -1,72 -1,67 3-metylpentan -1,05 -1,04 -0,96 -0,89 -0,87 2,3-đimetylbutan -2,52 -2,55 -2,5 -2,4 -2,4 2,2-đimetylbutan -4,39 -4,4 -4,38 -4,25 -4,2 Sự đồng phân hóa không làm thay đổi số mol nên thay đổi áp suất không làm chuyển dịch cân phản ứng Cân phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ Dễ thấy hiệu suất của phản ứng đồng phân hóa tăng lên nhiệt độ giảm phản ứng tỏa nhiệt Để đạt cực đại đồng phân có số octan cao, phản ứng cần tiến hành nhiệt độ thấp Tuy nhiên, nhiệt độ vòng phản ứng chuyển hóa phần n-parafin thành isoparafin Bởi vậy, người ta thường sử dụng trình hồi lưu n-parafin chưa chuyển hóa đồng phân iso có trị số octan thấp để tăng độ chuyển hoá, tăng hiệu suất phản ứng 1.2 Chất xúc tác cho trình đồng phân hóa n-ankan [10] 1.2.1 Phân loại xúc tác trình đồng phân hóa n-ankan Xúc tác sử dụng cho trình đồng phân hóa xúc tác mang tính axit để thúc đẩy phản ứng tạo cacbocation Quá trình đồng phân hóa sử dụng xúc tác pha lỏng có nhiều nhược điểm nên xúc tác loại thay ngày người ta sử dụng xúc tác lưỡng chức (kim loại quý chất mang axit) Xúc tác pha lỏng Trước tất trình đồng phân hóa sử dụng xúc tác pha lỏng axit Lewis AlCl 3, AlBr3, hỗn hợp AlCl3 SbCl3 loại axit axit clohiđric Ngoài xúc tác người ta sử dụng số xúc tác axit khác như: H3PO4 26-135oC, C6H5-SO3H 76oC để đồng phân hóa but-1-en thành but-2-en; H3PO4/chất mang đất nung 325-3640C để biến đổi n-anken thành isoanken Ưu điểm hai loại xúc tác hoạt tính cao, khoảng nhiệt độ 90oC chuyển hóa hoàn toàn n-parafin thành isoparafin Tuy nhiên xúc tác lại mau hoạt tính, độ chọn lọc thấp dễ tự phân hủy Quá trình phân hủy chúng tạo môi trường axit mạnh gây ăn mòn thiết bị Bởi hạn chế trên, có nhiều công trình nghiên cứu để tìm kiếm xúc tác thay thế, phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm xúc tác pha lỏng Xúc tác oxit có tính axit (axit rắn) Hình 2.5 Thiết bị tiến hành phản ứng isome hóa n-hexan pha khí 2.7 Phương pháp sắc ký khối phổ (GC-MS) Sắc kí khí trình tách chất, bao gồm hai pha: pha tĩnh (rắn hay lỏng) pha động (khí) Các cấu tử cần phân tách trạng thái khí hay hóa Mẫu tách phân bố pha tĩnh pha động nhờ chế hấp phụ, phân bố hay kết hợp hai chế Khi pha tĩnh chất hấp phụ rắn kỹ thuật phân tích gọi sắc kí khí – rắn (GSC) Khi pha lỏng gắn lên bề mặt chất mang trơ phủ dạng lớp màng mỏng lên thành cột mao quản kỹ thuật gọi sắc kí khí – lỏng (GLC) Thiết bị sắc ký khí khối phổ dựa việc ghép nối thiết bị sắc ký khí thiết bị khối phổ Sắc ký khí thực vai trò tách chất hỗn hợp khối phổ thực việc nhận biết chất Mẫu phân tích sau qua cột tách, chất đưa vào phận nhân quang máy khối phổ để thực việc phân mảnh, sau tiếp tục qua phận chuyển tín hiệu quang thành tín hiệu điện Các tín hiệu thể vạch phổ phổ đồ Mỗi vạch phổ đặc trưng cho mảnh phân tử chất Từ xác định chất Như việc ghép nối hai thiết bị sắc ký khối phổ tạo thiết bị vừa có khả tách chất, vừa có khả nhận biết chất mà sắc ký khí tách Vì vậy, GC-MS thiết bị hữu hiệu, sử dụng rộng rãi việc phân tích hỗn hợp sản phẩm phản ứng Trong trường hợp này, khối phổ xem detectơ máy sắc ký Thực nghiệm: Sản phẩm phản ứng phân tích phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ Thiết bị phân tích GC-MS HP 6890 với đetectơ khối phổ MS HP 5689 (Mỹ) Cột sắc ký mao quản HP-5 (5% metyletylsiloxan, 30m x 0,5mm x 30 0,25µm) Trung tâm Hoá dầu, Khoa Hoá học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên- ĐHQG Hà Nội Điều kiện GC Cột Nhiệt độ Thể tích tiêm Lưu lượng khí mang Chế độ tiêm Áp suất xung Điều kiện MS Cột mao quản VF – 5ms 30m x 0,5 mm x 0, 25 nµm 250oC µl mL/phút Heli Không chia dòng 40 psi 0,8 phút Filament delay Nhiệt độ ống nạp Nhiệt độ đường chuyển Nhiệt độ nguồn ion Chế độ vận hành phút 40oC 280oC 250oC MS/MS SIM 31 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 3.1 Tổng hợp xúc tác x%SO42-/Fe2O3 x%SO42-/yFe2O3-zAl2O3 3.1.1 Hóa chất thiết bị a) Hóa chất - FeCl3.6H2O, Al(NO3)3 9H2O (Merk) - Dung dịch NH3 28% (Trung Quốc) - Dung dịch (NH4)2SO4 (Trung Quốc) - NaOH rắn ( Trung Quốc) - n-Hexan (Merk) - Nước cất b) Thiết bị Máy khuấy từ, lò nung, thiết bị phản ứng số thiết bị khác 3.1.2 Quy trình tổng hợp a) Quy trình điều chế xúc tác xSO42-/Fe2O3 Xúc tác xSO42-/Fe2O3 điều chế theo phương pháp bước Quy trình điều chế môt tả sơ đồ Bước 1: Điều chế sắt (III) hiđroxit FeCl3.9H2O H2O Dd Fe3+ 2M Dd NH3 28% Kết tủa Fe(OH)3 pH = 10,5 Sấy 110oC, 4h Bước 2: Điều chế xSO42-/Fe O3 Fe(OH) Lọc rửa đến pH=7 32 Dd (NH4)2SO4 Khuấy nhiệt độ phòng, 1h Sấy 110oC, 10h Fe(OH)3 xSO42-/Fe2O3 Nung mẫu 500oC, 6h b) Quy trình điều chế xúc tác x%SO42-/yFe2O3 - zAl2O3 Al(NO3)3 9H2O H2O Dd Al(NO3)3 2M Khuấy nhiệt độ phòng, 1h Sấy 110oC, 6h Fe2O3 x%SO42-/yFe2O3 zAl2O3 33 Nung mẫu 500oC, 6h 3.1.3 Các xúc tác tổng hợp Từ nguồn nguyên liệu với phương pháp điều chế, tổng hợp xúc tác SO42-/Fe2O3 biến tính với hàm lượng nhôm khác Các mẫu xúc tác trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Các mẫu xúc tác tổng hợp STT Xúc tác Fe2O3 15% SO42-/Fe2O3 30% SO42-/Fe2O3 45% SO42-/Fe2O3 15%SO42-/Fe2O3-Al2O3(Fe:Al=1,9 : 0,1) 15%SO42-/Fe2O3-Al2O3(Fe:Al=1,85 : 0,15) 15%SO42-/Fe2O3-Al2O3(Fe:Al=1,75: 0,25) 34 Kí hiệu 15SF 30SF 45SF SF-0,1Al SF-0,15Al SF-0,25Al CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Các phương pháp đặc trưng tính chất xúc tác (a) Tính chất cấu trúc hình thái xúc tác tổng hợp đặc trưng qua số phương pháp đo 4.1.1 Nhiễu xạ tia X a) Xúc tác x% SO42-/Fe2O3 - ảnh hưởng hàm lượng SO42- Mẫu Fe2O3 điều chế sunfat hóa với thành phần SO42- chiếm 15%, 30%, 45% khối lượng Các mẫu xúc tác SF kiểm tra phương pháp đo phổ nhiễu xạ tia X thể hình 4.1 (a),(b),(c) Mẫu Fe2O3- 5% SO4 Hình 4.1 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu a) 15SF, (b) 30SF, (c) 45SF (b) (c) Qua giản đồ nhiễu xạ tia X cho thấy, có mẫu xúc tác SF tổng hợp với thành phần SO42- chiếm 15% khối lượng xuất pha tinh thể α-Fe2O3 với góc quét 2θ đặc trưng 24,2o; 33,2o; 35,6o; 49,4o; 54o; 57,5o; 62,4o; 63o, mẫu xúc tác 30SF, 45SF có điều kiện tổng hợp với thành phần KL sunfat thay đổi lên tới 30%, 45% khả kết tinh kém, pha α-Fe2O3 xuất không rõ, đường mẫu xuất nhiều tín hiệu nhiễu Điều giải thích có mặt gốc sunfat với hàm lượng lớn làm ảnh hưởng tới hình thành pha hematite Fe2O3, làm thay đổi cấu trúc pha dẫn đến làm giảm độ bền xúc tác Pha tinh thể α-Fe2O3 sunfat hóa đạt hiệu tăng cường tính axit thành phần % anion nhỏ 30% khối lượng b) Xúc tác 15% SO42-/yFe2O3 –zAl2O3 ảnh hưởng hàm lượng Al Xúc tác 15SF lựa chọn để biến tính kim loại Al theo tỉ lệ Fe:Al (a) 1,9:0,1;(b) 1,85:0,15;(c) 1,75:0,25 tương ứng với thành phần khối lượng nhôm 35 mẫu xúc tác 1,77%; 2,7%; 4,8% Phổ XRD chúng thể hình 3.2 (a, b, c) (a) Hình 4.2 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu (a) SF-0,1Al, (b)SF-0,15Al, (c)SF-0,25Al (b) (c) Trên giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu xúc tác SF-0,1Al, SF-0,15Al, SF0,25Al cho thấy mẫu kết tinh tương đối tốt, đường phẳng, gần mặt pha vô định hình Tất xúc tác có cực đại pic nhiễu xạ ứng với góc quét 2θ = 24,2 o; 33,2o; 35,6o; 49,4o; 54o; 57,5o; 62,4o; 63o góc quét đặc trưng cho cấu trúc tinh thể α-Fe2O3 (với d104 2θ = 33,2 o) Điều chứng tỏ pha alpha với tinh thể mặt thoi lục giác hình thành xúc tác SF0,1Al, SF-0,15Al, SF-0,25Al Pic nhiễu xạ pha Al2O3 mẫu SF-0,1Al, SF-0,15Al, SF-0,25Al không thấy xuất giản đồ, chứng tỏ Al 2O3 phân tán tốt Fe2O3 Như vậy, việc biến tính kim loại SO 42-/ Fe2O3 hàm lượng Al thêm vào nhỏ 5% khối lượng hoàn toàn phù hợp 4.1.2 Ảnh chụp kính hiển vi điện tử quét (SEM) Ảnh SEM mẫu xúc tác 15%SO42-/yFe2O3-zAl2O3 thể hình 3.3 SF-0,1Al SF-0,15Al 36 SF-0,25Al Hình 4.3 Ảnh hiển vi điện tử quét SEM mẫu SF-0,1Al, SF-0,15Al, SF-0,25Al Ảnh SEM mẫu xúc tác SF-0,1Al, SF-0,15Al SF-0,25Al cho thấy hạt α-Fe2O3 thu tương đối đồng đều, có cấu trúc tinh thể kích thước hạt khoảng 40 ÷ 50nm Kích thước hạt trung bình tính theo phương trình Sherrer mặt phản xạ (104) t = 40 nm, hoàn toàn phù hợp với kết SEM • K = 0,89 t= K ∗λ B ∗ cos θ B • λ =0,15406 nm • B = (34 - 32)*π/180 = 0.0349 Ở góc sử dụng tính toán ứng với píc có cường độ lớn 2θ = 33,2 o ứng với mặt phản xạ (104) Kết thu t = 40 nm, hoàn toàn phù hợp với kết SEM 4.1.3 Đo hấp phụ giải hấp NH3 (TPD-NH3) Xúc tác SF-0,1Al xác định lực axit phân bố hàm lượng tâm axit tương ứng qua trình hấp phụ giải hấp NH theo chương trình nhiệt độ Kết thể hình 3.4 Hình 4.4 Giản đồ TPD-NH3 mẫu SF-0,1Al Qua giản đồ TPD-NH3 ta thấy mẫu SF-0,1Al có loại tâm axit: yếu, trung bình, mạnh, tương ứng với nhiệt độ giải hấp t max khác Kết tổng hợp bảng 4.2 Bảng 4.1 Các đặc trưng xúc tác thu từ giản đồ TPD-NH3 Nhiệt độ cực đại Loại tâm axit ml NH3/g xúc tác pic (oC) 162,3 224,3 432,4 Yếu Trung bình Mạnh 0,97103 6,26478 2,42915 37 550,2 Mạnh 0,34609 Có thể kết luận xúc tác SF-0,1Al axit có lực axit khác nhau, điều giải thích tâm Lewis tạo loại axit trung bình, tâm Bronsted tạo loại axit mạnh Sự có mặt loại tâm axit đặc biệt tâm axit mạnh sở để xác nhận xúc tác tổng hợp siêu axit rắn đó, chúng có khả làm xúc tác cho phản ứng đồng phân hóa n-parafin nhẹ nhiệt độ thấp 4.1.4 Phương pháp phổ IR [2,6,7,11,23] Kết đo phổ hồng ngoại mẫu SF-0,1Al thể hình 3.5: Hình 4.5 Phổ IR mẫu SF-0,1Al Qua phổ hồng ngoại mẫu xúc tác SF-0,1Al ta thấy có dải phổ sau: - Phổ hồng ngoại mẫu xúc tác SF-0,1Al thể dải hấp thụ rộng gần vị trí 3400 cm-1, đặc trưng cho dao động hóa trị υOH nước hấp phụ vật lý liên kết vật liệu - Vùng sóng 710÷780 cm-1, 476 cm-1 554 cm-1 xuất rõ ràng đặc trưng cho dao động biến dạng pha tinh thể Fe2O3 - Vùng sóng 1203 cm-1 đặc trưng cho dao động hóa trị đối xứng liên kết S=O - Vùng 1133 cm-1 đặc trưng cho dao động hóa trị bất đối xứng O=S=O - Vùng 1045 cm-1 đặc trưng cho dao động liên kết Fe-O-S 4.1.5 Phổ EDX [11,15,17,18] Thành phần nguyên tố mẫu xác định thông qua phổ tán xạ lượng EDX Chúng tiến hành đo phổ EDX mẫu SF-0,1Al nhằm khẳng định tỉ lệ Al mang vật liệu Fe2O3 Kết biểu diễn hình 4.6 38 Hình 4.6 Phổ EDX mẫu SF-0,1Al Phổ EDX cho thấy có mặt hai kim loại Al Fe mẫu xúc tác SF-0,1Al Thành phần Al SF-0,1Al 1,8% khối lượng Fe 2O3 Kết sát so với giá trị tính toán 1,77% tổng hợp 4.2 Đánh giá hoạt tính xúc tác qua phản ứng đồng phân hóa n-hexan Mẫu xúc tác SF-0,1Al sau tổng hợp đánh giá hoạt tính phản ứng đồng phân hóa n-hexan theo phương pháp dòng nhiệt độ phản ứng: 150oC, 200 oC, 250 oC [23] Điều kiện phản ứng [7]: - Thời gian tiến hành phản ứng: - Tốc độ thể tích: 2h-1 Sản phẩm phản ứng phân tích máy GC-MS Kết thu được tổng hợp bảng 3.3 Bảng 4.2 Tỉ lệ sản phẩm phản ứng đồng phân hóa n-hexan mẫu xúc tác SF-0,1Al 150 oC 200 oC 250 oC Isopentan Metylxiclopentan 0,714 1,611 xiclohexan Sản phẩm khác n-hexan Độ chuyển hóa (%) Độ chọn lọc (%) Hiệu suất sản phẩm 7,712 2,187 89,388 10,61 6,73 2,682 2,689 93,018 6,98 23,07 3,784 39,04 56,117 43,88 71,41 161,03 Nhiệt độ Sản phẩm (%) (*) : sản phẩm iso- pentan gồm 2-metyl-pentan 3-metyl-pentan Dựa vào bảng 4.2 thấy nhiệt độ phản ứng có ảnh hưởng tới hoạt tính xúc tác Khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 150 oC lên 250 oC độ chuyển hóa giảm từ 10,61% xuống 6,98%, độ chọn lọc lại tăng đáng kể từ 6,73% lên 23,07% Tuy nhiên, nhiệt độ phản ứng tăng lên 250 oC không thấy xuất sản phẩm 39 đồng phân hóa isopentan, độ chuyển hóa tăng từ 6,98% (tại 200 oC) lên 43,88% sản phẩm cracking chiếm hàm lượng cao Điều giải thích sau: phản ứng đồng phân hóa tỏa nhiệt nhẹ, không thuận lợi tăng nhiệt độ; phản ứng cracking thu nhiệt mạnh thuận lợi tăng nhiệt độ Từ kết thu cho thấy, nhiệt độ vùng 150÷200 oC, đặc biệt 200oC, vùng nhiệt độ thuận lợi nhât cho phản ứng đồng phân hóa với xúc tác SF0,1Al Với nhiệt độ 250oC, xúc tác thể hoạt tính với phản ứng cracking với độ chọn lọc sản phẩm cracking lên tới 16,8% Trong phản ứng đồng phân hóa n-hexan nghiên cứu ta thấy, bên cạnh sản phẩm trình đồng phân hóa có metylxiclopentan [phụ lục] sản phẩm phản ứng đehiđro hóa đóng vòng ba nhiệt độ 150 oC, 200oC, 250oC Như vậy, loại tâm axit cần thiết giai đoạn trình đồng phân hóa gồm có proton hóa, tạo vòng, cắt mở vòng tạo liên kết, đồng phân hóa cacbocation trung gian Ngoài ra, nhiệt độ phản ứng 150 oC sản phẩm có xuất isopentan, 2,2,3-trimetyl-butan (C7)[phụ lục] Do đó, nói trình đồng phân hóa n-hexan xúc tác SF-0,1Al có kèm theo trình cracking đồng phân hóa lưỡng phân tử tạo sản phẩm phân nhánh cần thiết việc nâng cao trị số octan cho xăng việc giảm hàm lượng hiđrocacbon thơm xăng Đây minh chứng cho thấy tính ưu việt xúc tác SF-0,1Al với tâm axit yếu trung bình phù hợp với trình alkyl hóa lưỡng phân tử, tâm axit mạnh thực cracking đồng phân hóa [13] Như vậy, kết nghiên cứu bước đầu cho thấy, với tâm axit mạnh, xúc tác SF-0,1Al có khả xúc tác tốt cho phản ứng đồng phân hóa n-hexan 40 KẾT LUẬN Luận văn đề mục tiêu nghiên cứu chế tạo xúc tác có hoạt tính cao phản ứng đồng phân hóa phân đoạn xăng nhẹ Với bước đầu nghiên cứu phản ứng đồng phân hóa n-hexan, đạt số kết sau: Đã tổng hợp phương pháp tổng hợp hai giai đoạn hệ xúc tác x% SO42-/Fe2O3 ( x= 15, 20, 35, 45%) hệ xúc tác biến tính bở Al với hàm lượng khác nhau, 15% SO42-/yFe2O3-zAl2O3 (y:z = 1,9:0,1; 1,85:0,15; 1,75:0,25), Các mẫu xác tác đặc trưng số phương pháp vật lí đại: XRD, IR, SEM, TDP-NH3, EDX Kết cho thấy tổng hợp thành công xúc tác siêu axit x% SO42-/yFe2O3-zAl2O3 với hàm lượng SO42- phù hợp 30% hàm lượng Al 5% Xúc tác thu có kích thược hạt đồng với đường kính khoảng 40nm có chứa loại tâm axit: tâm axit yếu, tâm axit trung bình tâm axit mạnh Qua kiểm tra, đánh giá hoạt tính xúc tác SO 42-/Fe2O3-Al2O3 phản ứng đồng phân hóa n-hexan cho thấy nhiệt độ có ảnh hưởng tới trình đồng phân hóa • Nhiệt độ vùng 150÷200oC thuận lợi cho trình đồng phân hóa n-hexan Đặc biệt 200 oC, độ chọn lọc cho sản phảm iso lên tới 23,07 % • Tại nhiệt độ 250oC xúc tác thể hoạt tính cho phản ứng cracking n-hexan với độ chuyển hóa 43,88% độ chọn lọc sản phẩm cracking 16,80% (độ chọn lọc sản phẩm iso 0%) Kết không tốt cho định hướng ưu tiên phản ứng đồng phân hóa lại mở triển vọng cho hướng nghiên cứu vật liệu xúc tác cho trình cracking thời gian tới 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Công Dưỡng (2004), Kỹ thuật phân tích cấu trúc tia Rơnghen, Nxb KHKT, tr.15-18 PGS.TS Trần Thị Đà( Chủ Biên)- GS.TS Nguyễn Hữu Đĩnh (2007), Phức chất Phương pháp tổng hợp nghiên cứu cấu trúc, Nhà xuất khoa học kĩ thuật, tr 156-162 Trần Thị Như Mai Hóa học dầu mỏ, Phần II: Giáo trình dành cho sinh viên năm thứ tư Ngành hóa học Công nghệ hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, tr 196-201 Nông Hồng Nhạn (2007), Tổng hợp, đặc trưng hoạt tính xúc tác SO42-/ZrO2-Al2O3, Khóa luận Tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Nguyễn Hữu Phú, Vũ Anh Tuấn (1997),"Isome hoá - buten thành isobuten chất xúc tác AlPO-11, SAPO-11 Zr-SAPO-11", Tạp chí Hoá Học, T.35 (4), tr 6-8 Nguyễn Hữu Phú (2008), Hấp phụ xúc tác bề mặt vật liệu vô mao quản, Nxb KHKT, tr 122-131 Nguyễn Hữu Phú (2007), "Vật liệu nano mao quản: trạng, thách thức triển vọng", Hội nghị xúc tác hấp phụ toàn Quốc IV, tr 77-82 Hồ Sĩ Thoảng, Lưu Cẩm Lộc (2007), Chuyển hóa hiđrocacbon cacbon oxit hệ xúc tác kim loại oxit kim loại, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Ngô Thị Thuận, Phạm Xuân Núi (2006), "Nâng cao hoạt tính xúc tác độ bền zirconi sunfat hóa có chứa nhôm", Tạp chí Hoá học, 44 (6), tr 625-631 42 10 Ngô Thị Thuận, Phạm Xuân Núi, Nông Hồng Nhạn (2008), "Tổng hợp đặc trưng xúc tác SO42-/Al2O3-ZrO2 cấu trúc mao quản trung bình", Tạp chí Hóa học, T 46 (3), tr 314-319 11 Nguyễn Đình Triệu (2006), Các phương pháp vật lý ứng dụng hoá học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 157-158 12 Phạm Đình Trọng (2009), Nghiên cứu đặc trưng hoạt tính xúc tác vật liệu mao quản trung bình biến tính, Khóa luận Tốt nghiệp, Đại học Khoa học Tự nhiên, tr 34-57 13 Hoàng Trọng Yêm, Dương Văn Tuệ, Nguyễn Đăng Quang, Trịnh Thanh Đoan (2000), Hoá học Hữu T.2, T.3, Nxb KHKT,tr.71-95 TIẾNG ANH 14 A Auroux (1997), Top Catal., 4, p 71 15 A Galarneau, N Cambon, F Di Renzo, R Ryoo, M Choi, and F Fajula (2003), " Lithiation mechanism of new electrode material for lithium ion cells—the a-Fe2O3–SnO2 binary system", New Journal of Chemistry, 27(1), pp 73-79 16 A Vinu, V Murugesan, W Böhlmann, M Hartmann (2004), J Phys Chem B 108, p 11496 17 A Vinu, D.P Sawant, K Ariga, V Hartmann, S.B Halligudi (2005), Mesoporous Materials, 80, p 195 18 A.V Ivanov, L.M Kustov (1998), Russ Chem Bull., 47, p 1061 19 A.V Ivanov et al (2002), "Isomerization of n-alkanes on Pt/WO3-SO4/ZrO2 systems", Catalysis Today, 73, pp 95-103 20 B Dragoi et al (2009), " Catalytic Applications of Sulfate Grafted Fe2O3-ZrO2 Nanocomposite Oxides for Solvent Free Fine Chemical Synthesis ", Microporous and Mesoporous Materials, 121, pp 7-17 43 21 Meyers R A (1996), Handbook of Petroleum refining Processes, M.C Graw Hill Book Company, Inc, pp 178-189 22 John Willey & Son, Encyclopedia of Chemical Technology, Vol 11 23 Tamara Adzamic, Marko Muzic, Zoran Adzamic, Katica Sertic Bionda (2011), Isomerization of n-hexane on Fe2O3/SO4 catalyst, Original Scientific Paper 44 [...]... hợp STT 1 2 3 4 5 6 7 Xúc tác Fe2O3 15% SO42- /Fe2O3 30% SO42- /Fe2O3 45% SO42- /Fe2O3 15%SO42- /Fe2O3- Al2O3(Fe:Al=1,9 : 0,1) 15%SO42- /Fe2O3- Al2O3(Fe:Al=1,85 : 0,15) 15%SO42- /Fe2O3- Al2O3(Fe:Al=1 ,75 : 0,25) 34 Kí hiệu 15SF 30SF 45SF SF-0,1Al SF-0,15Al SF-0,25Al CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Các phương pháp đặc trưng tính chất xúc tác (a) Tính chất cấu trúc và hình thái của các xúc tác tổng hợp được đặc... xúc tác x%SO42-/yFe2O3 - zAl2O3 Al(NO3)3 9H2O H2O Dd Al(NO3)3 2M Khuấy ở nhiệt độ phòng, 1h Sấy ở 110oC, 6h Fe2O3 x%SO42-/yFe2O3 zAl2O3 33 Nung mẫu ở 500oC, 6h 3.1.3 Các xúc tác được tổng hợp Từ cùng nguồn nguyên liệu với cùng phương pháp điều chế, chúng tôi đã tổng hợp xúc tác SO42- /Fe2O3 và biến tính với các hàm lượng nhôm khác nhau Các mẫu xúc tác được trình bày ở bảng 3.1 Bảng 3.1 Các mẫu xúc tác. .. là do sự có mặt của gốc sunfat với hàm lượng lớn đã làm ảnh hưởng tới sự hình thành của pha hematite Fe2O3, làm thay đổi cấu trúc pha dẫn đến làm giảm độ bền của xúc tác Pha tinh thể α -Fe2O3 sunfat hóa chỉ đạt hiệu quả tăng cường tính axit khi thành phần % anion nhỏ hơn 30% về khối lượng b) Xúc tác 15% SO42-/yFe2O3 –zAl2O3 ảnh hưởng của hàm lượng Al Xúc tác 15SF được lựa chọn để biến tính kim loại Al... ta sử dụng xúc tác rắn để thay thế xúc tác pha lỏng Ví dụ như: Cr2O3, ThO2, TiO2, Al2O3-Mo2O3…đều đã được sử dụng làm xúc tác cho các quá trình đồng phân hóa Loại xúc tác này có ưu điểm là rẻ tiền, dễ sản xuất nhưng lại có nhược điểm là độ chuyển hóa không cao và nhanh mất hoạt tính do cốc tạo thành trên bề mặt xúc tác Vì vậy, chúng nhanh chóng nhường chỗ cho một loại xúc tác mới có hoạt tính và thời... mãn thì độ giảm hoạt tính xúc tác theo thời gian làm việc trong dòng phản ứng được xác định bởi sự giảm của độ chuyển hóa theo thời gian Tiến hành 27 Vật liệu xúc tác được đánh giá hoạt tính trong phản ứng đồng phân hóa nhexan Phản ứng được thực hiện theo phương pháp dòng trong lò phản ứng ở điều kiện áp suất thường Chất xúc tác được ép viên, rây lấy cỡ hạt thích hợp (lượng xúc tác sử dụng cho mỗi lần... trên xúc tác lưỡng chức Giai đoạn quyết định của phản ứng đồng phân hóa và crackinh tương ứng là giai đoạn tái sắp xếp cacbocation và crackinh cacbocation trên tâm axit Do có sự khuếch tán các hợp chất trung gian từ tâm axit sang tâm kim loại và ngược lại nên có một yêu cầu đối với xúc tác là tâm axit và tâm kim loại phải ở gần nhau 1.3 Giới thiệu về xúc tác SO42-/ Fe2O3. Al2O3 [23] Xúc tác SO42-/ Fe2O3. .. sunfat hoá, ngược lại, hàm lượng lưu huỳnh trên chất mang lại tăng dần Điều đó chứng tỏ tính axit của dung dịch H2SO4 đủ để xúc tiến cho phản ứng tách nước của sắt hiđroxit, nó tự phản ứng với nền để tách nước và tạo ra các nhóm sunfat, nhờ vậy nó sẽ góp phần làm giảm sự chuyển pha cấu trúc của nền, tạo sự ổn định và làm tăng diện tích bề mặt của chất xúc tác thu được Ngoài ra, sử dụng nguồn SO 2 hoặc... mẫu thì sau khi tái sinh, xúc tác sẽ không còn là superaxit nữa [58] Khi sử dụng (NH4)2SO4 để sunfat hoá mẫu sẽ cho xúc tác có diện tích bề mặt riêng lớn hơn so với sử dụng H 2SO4 [ 37] Tuy nhiên, quá trình đưa kim loại lên bề mặt chất mang, ví dụ như Ni2+, ion kim loại dễ tạo phức với NH 3, làm giảm độ phân tán của kim loại lên bề mặt chất mang, từ đó làm giảm hoạt tính của xúc tác Như vậy, nguồn chứa... sắt hiđroxit có tính ưu việt nhất là dung dịch (NH4)2SO4 b) Ảnh hưởng của các phương pháp sunfat hoá đến hoạt tính xúc tác Theo một số nhà nghiên cứu, đường cong biểu diễn mối quan hệ giữa hàm lượng lưu huỳnh và hoạt tính xúc tác có một điểm cực đại, chứng tỏ một trong những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính xúc tác là hàm lượng lưu huỳnh Vấn đề chính trong việc đưa ion SO42− lên bề mặt chất mang một cách... Vì vậy, chúng nhanh chóng nhường chỗ cho một loại xúc tác mới có hoạt tính và thời gian sử dụng lâu hơn, đó là xúc tác lưỡng chức năng Xúc tác lưỡng chức năng Xúc tác lưỡng chức năng là xúc tác có chức năng oxi hóa-khử và chức năng axit-bazơ Chức năng oxi hóa-khử có tác dụng làm tăng vận tốc của phản ứng đehiđro hóa và phản ứng hiđro hóa, được sử dụng điển hình là các kim loại chuyển tiếp như: Pt, Pd,

Ngày đăng: 18/11/2016, 15:58

Xem thêm: Tính chất của xúc tác Fe2O3 biến tính bằng Al2O3, W, 7

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.1. Giới thiệu về quá trình đồng phân hóa n-ankan

    1.1.1. Quá trình đồng phân hóa n-ankan

    1.1.2. Các phản ứng chính xảy ra trong quá trình đồng phân hoá

    1.1.3. Đặc điểm nhiệt động học

    1.2. Chất xúc tác cho quá trình đồng phân hóa n-ankan [10]

    Xúc tác pha lỏng

    1.2.2. Cơ chế phản ứng

    1.3.1. Giới thiệu về Fe2O3 [17,20]

    a) Ảnh hưởng của nguồn lưu huỳnh sử dụng trong quá trình sunfat hoá

    b) Ảnh hưởng của các phương pháp sunfat hoá đến hoạt tính xúc tác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w