Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau

3 600 0
Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nguyenvanlap on Fri Sep 28, 2012 6:55 pm 1.1 Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày đêm ngày 21/3, 22/6; 23/9 22/12 xích đạo, chí tuyến vòng cực - Ở xích đạo : tất ngày có chiếu sáng 12h Do trục Trái Đất đường phân chia sáng tối luôn gặp xích đạo, nên ngày đêm dài - Ở chí tuyến Bắc, Nam vòng cực: + Ngày 21/3 23/9 có chiếu sáng ngày 12h vào ngày này, Trái Đất hướng hai nửa cầu phía Mặt Trời nhau, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với xích đạo nên nơi có số chiếu sáng (12giờ), ngày đêm dài + Ngày 22/6 ngày 22/12, số chiếu sáng vĩ tuyến vòng cực hai nửa cầu trái ngược nhau: Ngày 22/6  Ở chí tuyến Bắc : số chiếu sáng ngày 13,5 giờ, ngày dài đêm  Ở chí tuyến Nam : số chiếu sáng ngày 10,5 giờ, đêm dài ngày  Ở vòng cực Bắc : số chiếu sáng ngày 24h, đêm  Ở vòng cực Nam : số chiếu sáng ngày 0h, đêm dài 24h, ngày  Nguyên nhân : ngày 22/6, nửa cầu Bắc ngả phía Mặt Trời, diện tích chiếu sáng lớn diện tích khuất bóng tối, nên ngày dài đêm Nửa cầu nam lúc chếch xa phía Mặt Trời, diện tích chiếu sáng diện tích khuất bóng tối, đêm dài ngày Vòng cực Bắc hoàn toàn nằm trước đường phân giới sáng – tối, nên có tượng ngày dài 24h Trong đó, vòng cực Nam hoàn toàn nằm sau đường phân chia sáng – tối nên có tượng đêm dài 24h Ngày 22/12 : tượng chênh lệch ngày đêm diễn hoàn toàn ngược lại với ngày 22/6 1.2 Hiện tượng ngàyđêm dài, ngắn khác theo mùa Do trục Trái Đất nghiêng mặt phẳng quỹ đạo chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời, nên vòng phân chia sáng – tối thường xuyên thay đổi, tạo nên tượng ngày đêm dài, ngắn khác - Từ ngày 22/3 đến ngày 23/9 : bán cầu Bắc hướng phía Mặt trời, vòng phân chia sáng – tối qua sau cực Bắc trước cực Nam Phần diện tích chiếu sáng lớn phần bị khuất bóng tối Vì nên ngày dài đêm Vào ngày Hạ chí (22/6), Mặt Trời lên thiên đỉnh lúc 12h trưa chí tuyến Bắc, tất địa điểm BBC có ngày dài năm - Từ ngày 23/9 đến ngày 21/3 : bán cầu Bắc xa Mặt Trời, địa điểm có đêm dài ngày Càng gần cực Bắc, đêm dài, ngày ngắn Ngày Đông chí (22/12), vĩ tuyến 66033’B, đêm dài 24h, ngày 1.3 Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác Trái Đất theo vĩ độ Độ dài ngàyđêm có thay đổi từ xích đạo cực Vào mùa hạ, phía cực ngày dài đêm ngăn lại Mùa đông ngược lại, phía cực độ chênh lệch ngày đêm lớn cực có tháng ngày tháng đêm - Do trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo góc 66°33’ nên không trùng với đường sáng tối => Từ sinh tượng ngày đêm dài ngắn khác theo mùa hai nửa cầu + Mùa nóng ngày dài đêm ngắn + Mùa lạnh ngày ngắn đêm dài -Càng lên vĩ độ cao mức độ chênh lệch ngày đêm lớn - Quanh năm xích đạo ngày đêm - Ngày xuân phân (21/3) thu phân (23/ 9) hai ngày Trái Đất có ngày dài đêm THỦY TRIỀU Thủy triều tượng dao động thường xuyên, có chu kỳ khối nước biển đại dương - Nguyên nhân : sức hút Mặt Trăng, Mặt Trời với Trái đất Triều cường triều - Triều cường : Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng dao động thủy triều lớn nhiều ( triều cường) - Triều : Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm vuông góc với dao động thủy triều nhỏ ( triều kém) Nguyên nhân thủy triều thủy có hình cầu dẹt bị kéo cao lên hai miền đối diện tạo thành hình ellipsoid Một đỉnh ellipsoid nằm trực diện với Mặt Trăng - miền nước lớn thứ nhất, lực hấp dẫn Mặt Trăng gây Còn miền nước lớn thứ hai nằm đối diện với miền nước lớn thứ qua tâm Trái Đất, lực li tâm tạo Giữa hai nước lớn liên tiếp nước ròng Một vận tốc góc (tốc độ quay) Quả Đất không đổi lực li tâm lớn nằm nơi có bán kính quay lớn khí miền xích đạo Trái Đất Tuy nhiên bán kính quay chưa bán kính Quả đất Xích đạo, vì: Quả đất không hoàn toàn quay quanh trục nó, Mặt Trăng không hoàn toàn quay quanh Trái Đất, mà là: Hệ Quả Đất-Mặt Trăng quay xung quanh điểm trọng tâm hệ Do khối lượng Trái Đất lớn Mặt Trăng nhiều nên trọng tâm hệ Trái Đất-Mặt Trăng nằm lòng Trái Đất, đường nối tâm chúng Tóm lại: Trái Đất vừa quay, vừa lắc

Ngày đăng: 16/11/2016, 17:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau

  • THỦY TRIỀU

    • Triều cường và triều kém

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan