1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Điều khiển logic và PLC nguyễn như hiền, 142 trang

142 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

TS NGUYỄN NHƯ HIỀN, TS NGUYỄN MẠNH TÙNG ĐIỀU KHIỂN LOGIC VÀ PLC Sách chuyên khảo dùng cho đào tạo Đại học Sau đại học ngành Điều khiển & Tự động hoá NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI - 2007 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn MỤC LỤC Nội dung Trang CHƯƠNG : LÝ THUYẾT CƠ SỞ §1.1 Những khái niệm §1.2 Các phương pháp biểu diễn hàm logic §1.3 Các phương pháp tối thiểu hoá hàm logic 11 §1.4 Các hệ mạch logic 15 §1.5 Grafcet - để mô tả mạch trình tự công nghiệp 17 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ ỨNG DỤNG MẠCH LOGIC TRONG ĐIỀU KHIỂN §2.l Các thiết bị điều khiển 27 §2.2 Các sơ đồ khống chế động rôto lồng sóc 28 §2.3 Các sơ đồ khống chế động không đồng rôto dây quấn 32 §2.4 Khống chế động điện chiều 34 CHƯƠNG 3: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐIỀU KHIỂN LOGIC LẬP TRÌNH PLC §3.1 Mở đầu 36 §3.2 Các thành phần PLC 37 §3.3 Các vấn đề lập trình 41 §3.4 Đánh giá ưu nhược điểm PLC 47 CHƯƠNG 4: BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC – CPM1A §4.l Cấu hình cứng 49 §4.2 Ghép nối 53 §4.3 Ngôn ngữ lập trình 54 CHƯƠNG 5: BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC - S5 §5.l Cấu tạo họ PLC Step5 58 §5.2 Địa gán địa 59 §5.3 Vùng đối tượng 61 §5.4 Cấu trúc chương trình S5 62 §5.5 Bảng lệnh S5 - 95U 63 §5.6 Cú pháp số lệnh S5 64 CHƯƠNG 6: BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC - S7-20 §6.1 Cấu hình cứng 74 §6.2 Cấu trúc nhớ 77 §6.3 Chương trình S7-200 79 §6.4 Lập trình số lệnh S7-200 80 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn CHƯƠNG 7: BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC - S7-300 §7.l Cấu hình cứng 83 §7.2 Vùng đối tượng 86 §7.3 Ngôn ngữ lập trình 88 §7.4 Lập trình số lệnh 89 PHỤ LỤC CÁC PHẦN MỀM LẬP TRÌNH PLC Tập trình cho OMRON 98 Lập trình cho PLC - S5 105 Lập trình cho PLC - S7200 111 Lập trình cho PLC - S7-300 116 PHỤ LỤC BẢNG LỆNH CỦA CÁC PHẦN MỀM PLC BẢNG LỆNH CỦA PLC CPM1A 121 BẢNG LỆNH CỦA PLC - S5 125 BẢNG LỆNH CỦA PLC - S7-200 128 BẢNG LỆNH CỦA PLC S7-300 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn PHẦN : LOGIC HAI TRẠNG THÁI VÀ ỨNG DỤNG CHƯƠNG : LÝ THUYẾT CƠ SỞ §1.1 Những khái niệm Khái niệm logic hai trạng thái Trong sống vật tượng thường biểu diễn hai trạng thái đối lập, thông qua hai trạng thái đối lập rõ rệt người nhận thức vật tượng cách nhanh chóng cách phân biệt hai trạng thái Chẳng hạn nói nước bẩn, giá đắt rẻ, nước sôi không sôi, học sinh học giỏi dốt, kết tốt xấu Trong kỹ thuật, đặc biệt kỹ thuật điện điều khiển, thường có khái niệm hai trạng thái: đóng cắt đóng điện cắt điện, đóng máy ngừng máy Trong toán học, để lượng hoá hai trạng thái đối lập vật tượng người ta dùng hai giá trị: Giá trị hàm ý đặc trưng cho trạng thái vật tượng, giá trị đặc trưng cho trạng thái đối lập vật tượng Gọi giá trị giá trị logic Các nhà bác học xây dựng sở toán học để tính toán hàm biến lấy hai giá trị này, hàm biến gọi hàm biến logic, sở toán học để tính toán hàm biến logic gọi đại số logic Đại số logic có tên đại số Boole lấy tên nhà toán học có công đầu việc xây dựng nên công cụ đại số Đại số logic công cụ toán học để phân tích tổng hợp hệ thống thiết bị mạch số Nó nghiên cứu mối quan hệ biến số trạng thái logic Kết nghiên cứu thể hàm trạng thái nhận hai giá trị Các hàm logic Một hàm y = f(x1, x2, …xn) với biến x1, x2, xn nhận hai giá trị: hàm y nhận hai giá trị: gọi hàm logic Hàm logic biến: y = f(x) Với biến x nhận hai giá trị: 1, nên hàm y có khả hay thường gọi hàm yo, y1, y2, y3 khả ký hiệu mạch rơle điện tử hàm biến bảng 1.1 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn Bảng 1.1 Trong hàm hai hàm yo y3 có giá trị không đổi nên quan tâm, thường xét hai hàm y1 y2 Hàm logic hai biến y = f (x1, x2) Với hai biến logic x1, x2 biến nhận hai giá trị 1, có 16 tổ hợp logic tạo thành 16 hàm Các hàm thể bảng 1.2 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn Bảng 1.2 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn Các hàm đối xứng qua trục nằm giữa bảng 1.2 là: y7 y8, nghĩa Hàm logic n biến y = f (x1, x2, …xn ) Với hàm logic n biến, biến nhận hai giá trị nên với hàm logic n biến có 2n tổ hợp biến, tổ hợp biến lại nhận hai giá trị 1, số hàm logic tổng 22 Do đó, với biến có khả tạo hàm, với biến có 16 khả tạo hàm, với biến có 256 khả tạo hàm Như vậy, số biến tăng số hàm có khả tạo thành lớn Trong tất hàm tạo thành đặc biệt ý đến hai loại hàm hàm tổng chuẩn hàm tích chuẩn Hàm tổng chuẩn hàm chứa tổng tích mà tích có đủ tất biến hàm Hàm tích chuẩn hàm chứa tích tổng mà tổng Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn có đủ tất biến hàm Các phép tính Người ta xây dựng ba phép tính biến logic là: Phép phủ định (đảo): ký hiệu dấu "-" phía ký hiệu biến Phép cộng (tuyển): ký hiệu dấu "+" (song song) Phép nhân (hội): ký hiệu dấu "." (nối tiếp) Tính chất số hệ thức 4.1 Các tính chất Tính chất đại số logic thể bốn luật là: luật hoán vị, luật kết hợp, luật phân phối luật nghịch đảo + Luật hoán vị: x1 + x2 = x2 + x1 + Luật kết hợp: x1 + x2 + x3 = (x1 + x2 ) + x3 = x1 + (x2 + x3 ) x1.x2.x3 = (x1.x2).x3 = x1.(x2.x3) + Luật phân phối: (x1 + x2).x3 = x1.x3 + x2.x3 x1 + x2.x3 = (x1+x2) (x1+x3) Có thể minh hoạ để kiểm chứng tính đắn luật phân phối cách lập bảng 1.3 Bảng 1.3 x1 0 0 1 1 x2 0 1 0 1 x3 (x1+x2) (x1 +x3) 0 0 1 1 1 1 x1 + x2.x3 0 1 1 Luật phân phối thể qua sơ đồ rơle hình 1.1 : Hình 1.1 Thể luật phân phối + Luật nghịch đảo: Cũng minh hoạ tính đắn luật nghịch đảo cách thành lập bảng 1.4 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn Bảng 1.4 Luật nghịch đảo thể qua mạch rơle hình 1.2: Luật nghịch đảo tổng quát thể định lý De Morgan: 4.2 Các hệ thức Một số hệ thức thường dùng đại số logic cho bảng 1.5 Bảng 1.5 §1.2 Các phương pháp biểu diễn hàm logic Có thể biểu diễn hàm logic theo bốn cách là: biểu diễn bảng trạng thái, biểu diễn phương pháp hình học, biểu diễn biểu thức đại số, biểu diễn bảng Karnaugh (bìa Canô) Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn Phương pháp biểu diễn bảng trạng thái Ở phương pháp giá trị hàm trình bày bảng Nếu hàm có n biến bảng có n + cột (n cột cho biến cột cho hàm) 2n hàng tương ứng với 2n tổ hợp biến Bảng thường gọi bảng trạng thái hay bảng chân lý Ví dụ: Một hàm biến y = f(x1, x2, x3) với giá trị hàm cho trước biểu diễn thành bảng 1.6: Bảng 1.6 TT tổ hợp biến x1 0 0 1 1 x2 0 1 0 1 x3 1 1 y 1 0 Ưu điểm phương pháp biểu diễn bảng dễ nhìn, nhầm lẫn, nhược điểm cồng kềnh, đặc biệt số biến lớn Phương pháp biểu diễn hình học Với phương pháp hình học hàm n biến biểu diễn không gian n chiều, tổ hợp biến biểu diễn thành điểm không gian, phương pháp phức tạp số biến lớn nên thường dùng Phương pháp biểu diễn biểu thức đại số Người ta chứng minh rằng, hàm logic n biến biểu diễn thành hàm tổng chuẩn đầy đủ tích chuẩn đầy đủ Cách viết hàm dạng tổng chuẩn đầy đủ - Hàm tổng chuẩn đầy đủ quan tâm đến tổ hợp biến mà hàm có giá trị Số lần hàm số tích tổ hợp biến - Trong tích, biến có giá trị giữ nguyên, biến có giá trị lấy giá trị đảo; nghĩa xi = biểu thức tích viết xi, xi =0 biểu thức tích viết xi Các tích gọi mintec ký hiệu m - Hàm tổng chuẩn đầy đủ tổng tích Ví dụ: Với hàm ba biến bảng 1.6 trên, có hàm dạng tổng chuẩn đầy đủ là: Cách viết hàm dạng tích chuẩn đầy đủ - Hàm tích chuẩn đầy đủ quan tâm đến tổ hợp biến mà hàm có giá trị Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn TT Tên lệnh Mô tả 2.1.9 Các 1ệnh thống 39 NOP 40 NOP Mã lệnh 16 bít RAM (để giữ chỗ) Mã lệnh 16 bít RAM (để giữ chỗ) 2.1.10 Lệnh dừng 41 STP Lệnh dừng cuối chương trình, PLC vào trạng thái nghỉ 2.2 Các 1ệnh thay (chỉ dùng với khối FB) 2.2.1 Các lệnh đại số logic Bool thay 42 43 44 45 46 47 48 49 A= AN= AW DO= O= ON= OW XOR Lệnh AND thay Lệnh AND đảo thay Tổ hợp bít theo luật logic AND Lệnh DO thay Lệnh OR thay Lệnh OR đảo thay Tổ hợp bít theo luật logic OR Tổ hợp bít theo luật logic OR đặc biệt 2.2.2 Các lệnh bít 50 51 52 53 RU SU TB TBN Lệnh xoá bít không điều kiện Đặt bít vô điều kiện Trắc nghiệm bít cho trạng thái tín hiệu Trắc nghiệm bít cho trạng thái tín hiệu 2.2.3 Lệnh sét, reset thay 54 55 56 57 == RB= RD= S= Lệnh gán thay Lệnh xoá đối tượng lệnh hình thức Lệnh xoá đối tượng lệnh hình thức dạng số Lệnh đặt đối tượng lệnh hình thức 2.2.4 Các lệnh thời gian đếm 58 59 60 61 62 63 FR= SD= SEC= SFD= SP= SSU= Lệnh khả thi thay Lệnh khởi động thời gian bắt đầu trễ hình thức Khởi động thời gian mở rộng đếm Lệnh khởi động thời gian tắt trễ đếm xuống Lệnh khởi động thời gian xung hình thức Lệnh khởi động thời gian bắt đầu trễ 2.2.5 Các lệnh nạp truyền 64 65 66 67 L= LD= LW= T= Lệnh nạp thay Lệnh nạp đối tượng hình thức dạng số BCD Lệnh nạp mẫu bít đối tượng lệnh hình thức Lệnh truyền đối tượng lệnh hình thức 2.2.6 Các lệnh chuyển đổi 68 CTW 69 CSW Nội dung ACCU1 chuyển đổi bít Bổ sung cho 2.2.7 Các 1ệnh dịch chuyển 70 SLW 71 SRW Dãy bít ACCU1 dịch sang trái Dãy bít ACCU1 dịch sang phải 127 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn TT Tên lệnh Mô tả 2.2.8 Các lệnh nhảy 72 73 74 75 76 77 78 Nhảy có điều kiện (RLO = l) Nhảy kết âm (CC1 = 0, CC0 = 1) Nhảy kết (0,0) (CC1 = l, CC0 = 0) Nhảy cờ tràn Nhảy kết dương (CC1 = l, CC0 = 0) Nhảy không điều kiện Nhảy kết (CC1 = 0, CC0 = 0) JC= JM= JN: JO= JP= JU= JZ= 2.2.9 Các lệnh khác 79 D 80 DO 81 FR 82 83 84 85 I IA LRS RA Giảm nội dung ACCU1 Xử lý từ cờ từ liệu TC Tác động vào TIME COUTER biến đổi sườn để khởi động thời gian, đặt đếm đếm lên đếm xuống Tăng nội dung ACCU1 Lệnh cấm ngắt Nạp miền liệu hệ thống (nạp miền RS vào ACCU1) Cho phép ngắt 2.2.10 Nhóm lệnh hệ thống 86 ADD 87 JC 88 JU 89 90 91 92 93 94 95 n n LIR RU STS SU TAK TIR TNB Lệnh cộng số Nhảy sang làm việc khối n nêu RLO = Nhảy sang làm việc khối n, không phụ thuộc RLO RLO không bị ảnh hưởng Lệnh nạp gián tiếp ghi Lệnh xoá bít không điều kiện lệnh dừng tức khắc Đặt bít vô điều kiện Lệnh trao đổi nội dung ghi Lệnh truyền gián tiếp ghi Lệnh truyền trường liệu BẢNG LỆNH CỦA PLC - S7-200 (Siemens - Tây Đức) TT Tên lệnh Mô tả 3.1 Các lệnh thực vô điều kiện Giá trị bít ngăn xếp chép sang điểm n dẫn lệnh =I N Giá trị bít ngăn xếp chép trực tiếp sang điểm n dẫn lệnh thực A N Giá trị bít ngăn xếp thực phép tính AND với điểm n dẫn lệnh Kết ghi lại vào bít ngăn xếp AB= n1,n2 Mô tả Thực lệnh AND giá trị bít ngăn xếp với giá trị giá trị hai byte n1 n2 thoả mãn n1 ≥ n2 Kết ghi lại vào bít ngăn xếp AD= n1,n2 Thực lệnh AND giá trị bít ngăn xếp với giá trị nội dung hai từ kép (4byte) n1 n2 thoả mãn n1 ≥ n2 Kết ghi lại vào bít ngăn xếp A D = n1,n2 Thực lệnh AND giá trị bít ngăn xếp với giá trị nội dung hai từ kép (4byte) n1 n2 thoả mãn n1 = n2 Kết ghi lại vào bít ngăn xếp 10 AI N Lệnh AND thực tức thời giá trị bít ngăn xếp với điểm n dẫn Kết ghi lại vào bít đầu ngăn xếp 11 ALD Thực lệnh AND giá trị bít bít thứ hai ngăn xếp Kết ghi lại vào bít ngăn xếp, giá trị lại ngăn xếp kéo lên bít 12 AN N Thực lệnh AND giá trị bít dấu tiên ngăn xếp với giá trị nghịch đảo điểm n dẫn Kết ghi lại vào bít ngăn xếp 13 ANI N Thực tức thời lệnh AND giá trị bít ngăn xếp với giá trị nghịch đảo điểm n dẫn Kết ghi lại vào bít ngăn xếp (5) 14 AR= n1,n2(5) Thực lệnh AND giá trị bít ngăn xếp với giá trị nội dung hai số thực n1 n2 thoả mãn n1 ≥ n2 Kết ghi lại vào bít ngăn xếp 17 AW= n1,n2 Thực lệnh AND giá trị bít ngăn xếp với giá trị nội dung hai từ n1 n2 thoả mãn n1 ≥ n2 Kết ghi lại vào bít ngăn xếp 20 CTU Cxx,PV Khởi động đếm tiến theo sườn lên tín hiệu đầu vào Bộ đếm đặt lại trạng thái ban đầu (Reset) đầu vào R đếm kích 21 CTDU Cxx,PV Khởi động đếm tiến theo sườn lên tín hiệu đầu vào thứ đếm lùi theo sườn lên tín hiệu thứ hai Bộ đếm đặt lại trạng thái ban đầu (reset) nêu đầu vào R đếm kích 22 ED Đặt giá trị logic vào bít ngăn xếp xuất sườn xuống tín hiệu 129 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn TT Tên lệnh 23 EU 24 LD n 25 LDB= n1,n2 28 LDD= n1,n2 29 LDD>= n1,n2 30 LDI n 31 LDN n 32 LDNI n 33 LDR= n1,n2(5) 36 LDW=n1,n2(5) 39 LPP 40 LPS 41 LRD 42 MEND (l)(2) 43 NOT 44 O n 45 OB= n1, n2 48 OD= n1, n2 51 OI n 52 OLD 53 ON n 54 ONI n 55 OR= n1,n2(5) 58 OW= n1,n2(5) 61 RET 62 RET (l)(3)(4) (2)(3)(4) Mô tả Thực toán tử OR bít ngăn xếp với giá trị logic nội dung hai byte n1 n2 thoả mãn n1 ≥ n2 Kết ghi vào bít ngăn xếp Thực toán tử OR bít ngăn xếp với giá trị logic nội dung hai từ kép n1 n2 thoả mãn n1 ≤ n2 Kết ghi vào bít ngăn xếp Thực toán tử OR bít ngăn xếp với giá trị logic nội dung hai từ kép n1 n2 thoả mãn n1 = n2 Kết ghi vào bít ngăn xếp Thực toán tử OR bít ngăn xếp với giá trị logic nội dung hai từ kép n1 n2 thoả mãn n1 ≥ n2 Kết ghi vào bít ngăn xếp Thực tức thời toán tử OR bít ngăn xếp với điểm n dẫn lệnh Kết ghi vào bít ngăn xếp Thực toán tử OR bít đầu bít thứ hai ngăn xếp Kết ghi vào bít ngăn xếp, giá trị lại ngăn xếp chuyển lên bít Thực toán tử OR bít ngăn xếp với giá trị logic nghịch đảo điểm n dẫn lệnh Kết ghi vào bít ngăn xếp Thực tức thời toán tử OR bít ngăn xếp với giá trị logic nghịch đảo điểm n dẫn lệnh Kết ghi vào bít ngăn xếp Thực toán tử OR bít ngăn xếp với giá trị logic hai số thực n1 n2 thoả mãn n1 ≤ n2 Kết ghi lại vào bít đầu ngăn xếp Thực toán tử OR bít ngăn xếp với giá trị logic hai số thực n1 n2 thoả mãn n1 = n2 Kết ghi vào bít đầu ngăn xếp Thực toán tử OR bít ngăn xếp với giá trị logic hai số thực n1 n2 thoả mãn n1 > n2 Kết ghi lại vào bít đầu ngăn xếp Thực toán tử OR bít ngăn xếp với giá trị logic hai từ n1 n2 thoả mãn n1 < n2 Kết ghi lại vào bít đầu ngăn xếp Thực toán tử OR bít đầu liên ngăn xếp với giá trị logic hai từ n1 n2 thoả mãn n1 = n2 Kết ghi lại vào bít đầu ngăn xếp Thực toán tử OR bít ngăn xếp với giá trị logic hai từ n1 n2 thoả mãn n1 ≥ n2 Kết ghi lại vào bít đầu ngăn xếp Lệnh thoát khỏi chương trình trả điều khiển chương trình gọi Lệnh thoát khỏi chương trình xử lý ngắt (interrupt) trả điều khiển chương trình 3.2 Các lệnh có điều kiện 63 *R 64 /R IN1, IN2(5) IN1, IN2(5) Thực phép nhân hai số thực (32bít) IN1 IN2 Kết ghi lại vào IN2 Thực phép chia hai số thực (32bít) IN1 IN2 Kết ghi lại vào IN2 131 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn TT Tên lệnh 65 +D IN1, IN2 66 +I IN1, IN2 67 +R IN1, IN2(5) 68 ANDD IN1, IN2 69 ANDW IN1, IN2 70 AICH INT, EVENT 71 ATH INT, OUT, LEN 72 ATT DATA TABLE 73 BCDI IN 74 BMB IN, OUT,N 75 BMW IN, OUT,N 76 CALL n(1)(6) 77 CRET (l)(3)(4) 78 CRETI (2)(3)(4) 79 -D IN1, IN2 80 DECD IN 81 DECO IN, OUT 82 DECW IN 83 DSIS (1) 84 DIV IN1, IN2 85 DTCH EVENT 86 DTR IN, OUT(5) 87 ENCO IN,OUT (l) 88 ENI 89 FIFO TABLE, DATA(5) 90 FILL IN, OUT,N Mô tả Thực phép cộng hai số nguyên kiểu từ kép IN1 IN2 Kết ghi lại vào IN2 Thực phép cộng hai số nguyên kiểu từ IN1 IN2 Kết ghi lại vào IN2 Thực phép cộng hai số thực (32bít) lại IN2 Kết ghi lại vào IN2 Thực toán tử AND giá trị kiểu từ kép IN1 IN2 Kết ghi lại vào IN2 Thực toán tử AND giá trị kiểu từ IN1 IN2 Kết ghi lại vào IN2 Khai báo chương trình xử lý ngắt INT theo kiểu EVENT Biến đổi sâu ký tự tử mã ASCII từ vị trí IN (kiểu byte) với độ dài LEN (kiểu byte) sang mã hexa (cơ số 16) ghi vào mảng kể từ byte OUT Nối giá trị kiểu từ DATA (2 byte) vào bảng TABLE Biến đổi giá trị từ mã BCD có độ dài byte sang kiểu nguyên Kết ghi lại vào IN Sao chép mảng gồm N byte kể từ vị trí đầu IN (byte) vào mảng có vị trí OUT (kiểu byte) chép mảng từ (2 byte) với độ dài N (1 byte) vị trí dầu IN (2 byte) vào mảng có vị trí đầu OUT Gọi chương trình đánh nhãn n Kết thúc chương trình trả điều khiển chương trình gọi Kết thúc chương trình xử lý ngắt trả điều khiển chương trình Thực phép trừ hai số nguyên kiểu từ kép IN1 IN2 Kết ghi lại vào IN2 Giảm giá trị từ kép IN đơn vị Giải mã giá trị byte IN sau gán giá trị vào bít từ OUT (2 byte) có số IN Giảm giá trị từ IN đơn vị vô hiệu hoá tất ngắt (interrupt) Chia số nguyên 16 bít, xác định từ thấp IN2 (kiểu từ kép), cho IN1 kiểu lừ Kết ghi lại vào từ IN2 Vô hiệu hoá ngắt kiểu EVENT Chuyển đổi số nguyên 32 bít IN có dấu sang thành số thực 32 bít OUT Chuyển đổi số bít thấp có giá trị logic từ IN sang thành số nguyên ghi vào bít cuối byte OUT Đặt tất ngắt vào chế độ tích cực Lấy giá trị cho vào khỏi bảng chuyển đến vùng liệu DATA dẫn lệnh Đổ giá trị từ IN vào mảng nhớ gồm N từ (N có kiểu byte) vị trí OUT (kiểu từ) 132 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn TT Tên lệnh 91 FND< SRC, PATRRI NDX(5) 92 END SRC, PATRRI, NDX(5) 93 FND= SRC, PATRRI, NDX(5) 94 FND> SRC, PATRRI, NDX(5)) 95 FOR INDEX INITIAL, FINAL(1)5 96 HDEF HSC, MODE(1) 97 HSC n 98 HTA IN,OUT, LEN 99 -I IN1, IN2 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 Mô tả Xác định vị trí ô nhớ bảng SRC (kiểu từ), kể từ ô cho INDX (kiểu từ, = từ đầu bảng) mà giá trị nhỏ giá trị PATRN (kiểu từ) Xác định vị trí ô nhớ bảng SRC (kiểu từ), kể từ ô cho INDX (kiểu từ, = từ đầu bảng) mà giá trị khác giá trị PATRN (kiểu từ) Xác định vị trí ô nhớ bảng SRC (kiểu từ), kể từ ô cho INDX (kiểu từ, = từ đầu bảng) mà giá trị giá trị PATRN (kiểu từ) Xác định vị trí ô nhớ bảng SRC (kiểu từ), kể từ ô cho INDX (kiểu từ, = từ đầu bảng) mà giá trị lớn giá trị PATRN (kiểu từ) Thực lệnh nằm FOR NEXT theo kiểu xoay vòng với đếm số vòng INDEX (kiểu từ), vòng số INITIAL (kiểu từ) kết thúc vòng FINAL (từ) Xác định kiểu thuật toán MODE cho đếm tốc độ cao HSC (byte) Đưa đếm tốc độ cao số n vào trạng thái tích cực Chuyển đổi số hệ hexa IN (kiểu byte) thành dãy ký tự mã ASCII ghi vào mảng byte bắt đầu byte OUT với độ dài LEN (kiểu byte) Thực phép trừ hai số nguyên kiểu từ IN1 IN2 Kết ghi lại vào IN2 IBCD IN Chuyển đổi giá trị nguyên (kiểu từ) thành giá trị BCD ghi lại vào IN INCD IN Tăng giá trị từ kép IN lên đơn vị INCW IN Tăng giá trị từ IN lên đơn vị (1)(2)(4) INT N Khai báo nhãn n cho chương trình xử lý ngắt INVD IN Lấy phần bù kiểu (đảo giá trị logic bít) từ kép IN ghi lại vào in JMP xx Chuyển điều khiển vào ô nhớ định nhãn xx chương trình khai báo lệnh LBL LBL xx Đặt nhãn xx chương trình, định hướng cho lệnh nhảy JMP LIFO TABLE, Lấy giá trị cho vào bảng sau khỏi bảng TABLE DATA(5) chuyển đến vùng liệu DATA (kiểu từ) MOVB IN, OUT Sao giá trị byte IN sang byte OUT MOVD IN, OUT Sao giá trị từ kép IN sang từ kép OUT MOVR IN, Sao số thực IN sang OUT OUT(5) MOVW IN, OUT Sao giá trị từ IN sang từ OUT MUL IN1, IN2 Nhân hai số nguyên 16 bít IN1 với hai byte thấp số nguyên 32 bít IN2 sau ghi lại kết vào IN2 NETR TABLE, Khởi tạo truyền thông để đọc liệu tử ngoại vi qua cổng loét vào bảng PORT(5) TABLE NETW TABLE, Khởi tạo truyền thông để ghi liệu bảng TABLE ngoai vi qua PORT(5) cổng PORT NEXT (l)(5)(7) Lệnh kết thúc vòng lặp FOR NEXT NOP Lệnh rỗng ORD IN1, IN2 Thực toán tử OR cho hai từ kép IN1 IN2, sau ghi kết lại vào IN2 133 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn TT Tên lệnh 118 ORW IN1, IN2 Mô tả Thực toán tử OR cho hai từ IN1 IN2, sau ghi kết lại vào IN2 (5) 119 PLS xx Đưa phát xung nhanh định nghĩa nhớ đặc biệt vào trạng thái tích cực Xung đưa cổng Qx.x 120 R S_BíT,n Xoá mảng gồm n bít kể từ địa S_BíT (kiểu bít) 121 -R IN1, Thực phép trừ hai số thực (32bít) IN1 IN2 Kết ghi lại vào IN2 NT2(5) 122 Ri S_BíT,n Xoá tức thời mảng gồm n bít kể từ địa S_BíT 123 RLD IN, n Quay tròn từ kép IN sang trái n bít 124 RLW IN, n Quay tròn tử IN sang trái n bít 125 RRD IN, n Quay tròn từ kép IN sang phải n bít 126 RRW IN, n Quay tròn từ IN sang phải n bít 127 S S_BíT,n Đặt giá trị logic vào mảng n bít kể từ địa S_BíT 128 SBR N(1)(2)(4) Khai báo nhãn n cho chương trình 129 SEG IN, OUT Chuyển đổi giá trị bít thấp byte IN sang thành mã tương ứng cho ghi nét ghi vào OUT 130 SHRB DATA, Dịch ghi gồm |n|0 bít có bít thấp S_BíT sang trái n>0 S_BíT,n sang phải n0, bít S_BíT nD 13 =D 15 I Mô tả Cộng với số viết điểm n Nội dung RLO hành gán cho đối tượng n Dùng để đóng ngoặc biểu thức mở ngoặc trước đó, lệnh đối tượng Cộng nội dung ACCU1 nội dung trỏ n với nội dung có địa ghi Cộng nội dung ACCU1 nội dung trỏ n với nội dung có địa ghi Cộng số nguyên 32 bít ACCU1 ACCU2, kết để ACCU1 Trừ số nguyên 32 bít ACCU2 cho số nguyên 32 bít ACCU1, kết để ACCU1 Nhân số nguyên 32 bít ACCU1 ACCU2, kết để ACCU1 Chia số nguyên 32 bít ACCU2 cho số nguyên 32 bít ACCU1, kết để ACCU1 So sánh hai số nguyên 32 bít ACCU1 ACCU2 có không So sánh hai số nguyên 32 bít ACCU1 ACCU2 xem có khác không So sánh số nguyên 32 bít ACCU2 có lớn số nguyên 32 bít ACCU1 không So sánh số nguyên 32 bít ACCU2 có nhỏ số nguyên 32 bít ACCU1 không So sánh số nguyên 32 bít ACCU2 có lớn hay số nguyên 32 bít ACCU1 không So sánh số nguyên 32 bít ACCU2 có nhỏ hay số nguyên 32 bít ACCU1 không Cộng số nguyên 16 bít ACCU1 ACCU2, kết để ACCU1 Trừ số nguyên 16 bít ACCU2 cho số nguyên 16 bít ACCU1, kết để ACCU1 Nhân số nguyên bít ACCU1 ACCU2, kết để ACCU1 Chia số nguyên 16 bít ACCU2 cho số nguyên 16 bít ACCU1, kết để ACCU1 So sánh hai số nguyên 16 bít ACCU1 ACCU2 có không So sánh hai số nguyên 16 bít ACCU1 ACCU2 xem có khác không So sánh số nguyên 16 bít ACCU2 có lớn số nguyên 16 bít ACCU1 không 135 Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn TT 23 =I 25 R 33 =R 35

Ngày đăng: 15/11/2016, 13:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Trọng Thuần, Điều khiển logic và ứng dụng, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều khiển logic và ứng dụng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
2. Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, Vũ Văn Hà. Tự động hoá tới Simatic S7- 300, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự động hoá tới Simatic S7-300
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
3. Tăng Văn Mùi. Nguyễn Tiến Dũng, Điều khiển logic lập trình PLC, Nhà xuất bản thống kê, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều khiển logic lập trình PLC
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
4. Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, Tự động hoá với Simatic S7-200, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự động hoá với Simatic S7-200
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
5. A Bigincr’s guide to PLC, OMROM ASIA PACIFIC, Singapor 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: OMROM ASIA PACIFIC
6. SIMATIC S5. Program examplesfor Programmable Conlrollers.1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SIMATIC S5. Program examplesfor Programmable Conlrollers
7. Simatic Step 7 Statemenl Lisl Reference Manual, Siemen AG, Automation Group, Industrial Automation Systems, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simatic Step 7 Statemenl Lisl Reference Manual

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w