Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Sinh học trường THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc (Lần 1)

5 692 0
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Sinh học trường THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc (Lần 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU TRƯỜNG THPT KHANH HUNG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN SINH HOC Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Câu 1: Cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân tử là A. prôtêin. B. ARN C. Axit nuclêic D. AND. Câu 2: Quá trình phiên mã ở đâu trong tế bào? A. ribôxôm. B. tế bào chất. C. nhân tế bào. D. ti thể. Câu 3: Operon Lac của vi khuẩn E.coli gồm có các thành phần theo trật tự: A. vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A) B. gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) C. gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) D. vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) Câu 4: Thể đột biến là ? A. những cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình. B. những cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình trội. C. những cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình lặn D. những cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình trung gian. Câu 5: Trong bộ mã di truyền số bộ ba mã hóa cho axit amin là A. 61 B. 42 C. 64 D. 65 Câu 6: Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là A. hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia đã có cấu trúc thay đổi B. hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu C. sự nhân đôi xảy ra trên hai mạch của ADN theo hai chiều ngược nhau D. trong hai ADN mới hình thành mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp Câu 7: Trong quá trình phiên mã, chuỗi poliribônuclêôtit(mARN)được tổng hợp theo chiều nào? A. 3’ → 3’. B. 3’ → 5’. C. 5’ → 3’. D. 5’ → 5’. Câu 8: Giả sử một gen ở vi khuẩn có 3000 nuclêôtit. Hỏi số axit amin trong phân tử prôtêin có cấu trúc bậc 1 được tổng hợp từ gen trên là bao nhiêu? A. 495 B. 498 C. 500 D. 502 Câu 9: Một gen có 120 vòng xoắn có chiều dài là A. 5100A 0 B. 3600A 0 C. 4080A 0 D. 2400A 0 Câu 10: Lúa tẻ có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của cây lúa tẻ lệch bội thể một kép là: A. 22 B. 23 C. 26 D. 21 Câu 11: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Cho cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với cây cà chua tứ bội có kiểu gen aaaa. Cho biết các cây tứ bội giảm phân đều tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con là A. 11 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. B. 35 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. C. 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. D. 5 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. Câu 12 : Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêôtit và có tỷ lệ A/G = 2/3 gen này bị đột biến mất 1 cặp nuclêôtit do đó giảm đi 3 liên kết hidrô so với gen bình thường. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen mới được hình thành sau đột biến là : A. A = T = 599; G = X = 900 B. A = T = 600 ; G = X = 900 C. A = T = 600; G = X = 899 D. A = T = 900; G = X = 599 Câu 13: Giả sử một nhiễm sắc thể ở một loài thực vật có trình tự các gen là ABCDEFGH bị đột biến thành NST có trình tự các đoạn như sau: HGABCDEF. Dạng đột biến đó là A. đảo đoạn. B. lặp đoạn. C. chuyển đoạn tương hỗ. D. chuyển đoạn không hỗ. Câu 14: Tính trạng lặn là những tính trạng biểu hiện ở cơ thể mang kiểu gen A. đồng hợp. B. dị hợp. C. đồng hợp và dị hợp. D. cả A, B, C. Câu 15: Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là A. số lượng và sức sống của đời lai phải lớn. B. mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng phải tồn tại trên một cặp nhiễm sắc thể. C. các gen tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng. D. các gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn. Câu 16: Gen chi phối đến sự hình thành nhiều tính trạng được gọi là A. gen trội. B. gen điều hòa. C. gen đa hiệu. D. gen tăng cường. Câu 17: Trường hợp nào sẽ dẫn tới sự di truyền liên kết? A. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau. B. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng xét tới cùng nằm trên 1 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC (Đề thi có 04 trang) ĐỀ KSCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN – LỚP 12 NĂM HỌC 2016 - 2017 ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi: 132 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Phép lai thể dị hợp cặp gen (Aa, Bb), gen phân ly độc lập cho số phân lớp kiểu hình là: A hoặc hoặc B hoặc hoặc C hoặc hoặc 10 D hoặc hoặc 10 Câu 2: Các gen phân li độc lập, tỉ lệ kiểu gen AaBbCcDd tạo nên từ phép lai AaBBCCDd X AABbccDd bao nhiêu? A 1/16 B 1/8 C 1/12 D l/4 Câu 3: Sau đưa giả thuyết phân li đồng đều, Men Đen kiểm tra giả thuyết cách nào? A Lai thuận B Lai phân tích C Lai nghịch D Cho tự thụ Câu 4: Trong cặp NST giới tính XY đoạn không tương đồng là: A đoạn mang gen alen B đoạn có lôcut C đoạn mang gen qui định tính trạng khác giới D đoạn mang gen đặc trưng cho Câu 5: Tên gọi bậc cấu trúc NST tính từ nhỏ đến lớn là: A ADN = > Sợi => Sợi nhiễm sắc => Cromatit =>Vùng xếp cuộn=>NST B ADN = > Sợi => Sợi nhiễm sắc => Vùng xếp cuộn =>NST=>Cromatit C ADN = >Sợi nhiễm sắc => Sợi => Vùng xếp cuộn =>Cromatit=>NST D ADN = > Sợi => Sợi nhiễm sắc => Vùng xếp cuộn =>Cromatit=>NST Câu 6: Thực chất qui luật phân li độc lập nói về: A phân li kiểu hình theo tỉ lệ (3:1)n B phân li độc lập cặp alen trình giảm phân C phân li độc lập cặp tính trạng D tổ hợp alen trình thụ tinh Câu 7: Ở gà, tế bào thể có kiểu gen AaXBY giảm phân bình thường sinh giao tử Có kết luận sau đúng? (1) Luôn cho loại giao tử (2) Luôn cho loại giao tử (3) Loại giao tử AY chiếm tỉ lệ 25% (4) Luôn sinh giao tử mang NST Y với tỉ lệ 50% (5) Nếu sinh giao tử mang gen aXB giao tử chiếm tỉ lệ 100% A B C D Câu 8: Nhiều đột biến điểm thay cặp nuclêôtit vô hại sinh vật mã di truyền có tính: A thoái hóa B phổ biến C liên tục D đặc hiệu Câu 9: Các gen phân li độc lập, gen qui định tính trạng, tính trạng trội trội hoàn toàn Cơ thể có KG AaBBccDdEe tự thụ cho loại kiểu hình khác nhau? A 16 B 32 C D Câu 10: Một loài thực vật lưỡng bội có nhóm gen liên kết Giả sử đột biến kí hiệu từ (1) đến (6) mà số NST trạng thái chưa nhân đôi có tế bào sinh dưỡng thể đột biến là: (1) 21 NST (2) 18NST (3) NST (4) 15 NST (5) 42 NST (6) 54 NST Số đáp áp cho thể đột biến đa bội lẻ là: Trang 1/5 - Mã đề thi 132 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí A B C D Câu 11: Ở loại thực vật, cho F1 có kiểu gen AaBb tự thụ phấn F2 thu tỉ lệ thân cao: thân thấp Để F2 thu tỉ lệ thân cao:1 thân thấp F1 có kiểu gen AaBb phải lai với có kiểu gen sau đây? A AABb B AaBb C aaBb D aabb Câu 12: Một thể có kiểu gen AabbDd, biết gen nằm cặp NST tương đồng khác Trong trình giảm phân có 10% số tế bào bị rối loạn phân li cặp NST mang cặp gen Dd giảm phân I, giảm phân II bình thường,tất tế bào cặp bb phân li bình thường, 5% số tế bào bị rối loạn phân li cặp NST mang cặp gen Aa giảm phân tế bào con, giảm phân phân li bình thường Loại giao tử AAbDd tạo với tỉ lệ là: A 0,05% B 0,03125% C 0,0625% D 0,1% Câu 13: Tế bào sinh dục Châu chấu có 2n = 24 Giao tử đực (tinh trùng) Châu chấu giảm phân bình thường có số NST là: A 12 B 11 12 C 11 D 24 Câu 14: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm tăng số lượng gen nhiễm sắc thể là: A đảo đoạn, chuyển đoạn B lặp đoạn, đảo đoạn C lặp đoạn, chuyển đoạn D đoạn, chuyển đoạn Câu 15: Nuôi vi khu n (mỗi vi khu n ch a ADN ADN cấu tạo từ nuclêôtit có N15) vào môi trường nuôi có N14 Sau thời gian nuôi cấy, người ta thu lấy toàn vi khu n, phá màng tế bào chúng thu lấy phân tử ADN (quá trình phá màng tế bào không làm đ t gãy ADN) Trong phân tử ADN này, loại ADN có N15 chiếm tỉ lệ 6,25% Số lượng vi khu n bị phá màng tế bào A 16 B 32 C 192 D 96 Câu 16: Các gen alen có kiểu tương tác sau đây? 1: Alen trội át hoàn toàn alen lặn 2: Alen trội át không hoàn toàn alen lặn 3: Tương tác bổ sung 4: Tương tác bổ trợ 5: Tương tác cộng gộp 6: Đồng trội Câu trả lời là: A 1, 2, 3, 4, 5, B 1, 2, C 1, 2, 3, D 3, 4, Câu 17: Khi nói liên kết gen, có phát biểu phát biểu sau ? (1) Trong tế bào, gen di truyền thành nhóm liên kết (2) Liên kết gen đảm bảo di truyền bền vững nhóm tính trạng (3) Liên kết gen làm tăng xuất biến dị tổ hợp (4) Ở tất loài động vật, liên kết gen có giới đực mà giới A B C D Câu 18: Ở tế bào nhân thực, trình sau diễn tế bào chất? A Nhân đôi AND B Phiên mã tổng hợp mARN C Dịch mã D Phiên mã tổng hợp tARN Câu 19: Gen đột biến sau biểu kiểu hình kể trạng thái dị hợp A gen qui định bệnh mù màu B gen qui định bệnh bạch tạng C gen qui định máu khó đông D gen qui định bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm Câu 20: Những phép lai sau gắn liền với trình đa bội hóa? 4n x 4n => 4n 4n x 2n => 3n 2n x 2n => 4n 4n x 4n => 8n Phương án là: A 1, B 1, C 2, D 3, Câu 21: Người đàn ông mắc bệnh di truyền cưới người phụ nữ bình thường, họ sinh trai: gái Tất gái họ mắc bệnh giống bố, tất trai không mắc bệnh Giải thích sau đúng? A Bệnh gây gen lặn NST X B Bệnh gây gen trội NST thường C Bệnh gây gen trội NST X D Bệnh gây gen lặn NST thường Câu 22: Nguyên nhân phát sinh đột ...ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN SINH NĂM 2015 THPT PHƯỚC BÌNH 1. Một gen dài 3060Å, có tỉ lệ A/G = 3/7. Sau đột biến, chiều dài của gen không đổi và có tỉ lệ A/G ≈ 43,1%. Đây là dạng đột biến: A: Thay cặp G – X bằng cặp A – T. B: Mất một cặp G – X. C: Thay cặp A – T bằng cặp G – X. D: Mất một cặp A – T. Số nulêôtit của gen là: (3060 : 3,4)x2 = 1800 nucleotit. A/G = 3/7; 2A + 2G = 1800. Số nulêôtit từng loại của gen chưa đột biến là A = T = 270; G = X = 630. Do sau đột biến chiều dài của gen không đổi nên tổng số nu của gen sau đột biến không đổi. Ta có số nulêôtit từng loại của gen đột biến là: A/G = 43,1%; 2A + 2G = 1800. Giải hệ phương trình ta có: A = T = 271; G = X = 629. Vậy đây là dạng đột biến thay thế một cặp nucleotit ở đây là cặp G–X được thay thế bằng cặp A – T. 2. Vai trò của lactozơ trong sự điều hòa hoạt động gen ở tế bào nhân sơ là: A: Làm bất hoạt protein ức chế, nên protein này gắn vào vùng O. B: Làm cho gen cấu trúc hoạt động. C: Làm cho gen cấu trúc không hoạt động. D: Làm thay đổi cấu hình không gian của protein ức chế nên protein này không gắn vào vùng O. 3. Một gen có chiều dài 0,408 micrômet và có A = 900, sau khi đột biến chiều dài của gen không thay đổi nhưng số liên kết hiđrô của gen là 2701. Đây là dạng đột biến: A: Thay thế cặp A-T bằng cặp G-X. B: Mất một cặp nuclêôtit. C: Thêm một cặp nuclêôtit. D: Đảo một cặp nuclêôtit. Số cặp nucleotit của gen là: 4080 : 3,4 = 1200 cặp nucleotit. Vì A = 900 và A + G = 1200 nên ta có A = T = 900 và G = X = 300 nucleotit. Và số liên kết hidro của gen là: 900.2 + 300.3 = 2700. Gen đột biến giữ nguyên chiều dài, số liên kết hidro tăng thêm 1 → thay thế A - T thành G - X. 4. Một quần thể khởi đầu (I 0 ) ở đậu Hà Lan đều cho hạt màu vàng, gồm 20% số cây có kiểu gen BB, 80% số cây có kiểu gen Bb. Nếu cho tự thụ phấn liên tiếp, thì ở thế hệ I 3 thành phần kiểu gen sẽ là: A: 10% BB : 70% Bb : 30% bb. B: 55% BB : 10% Bb : 35% bb. C: 43,75% BB : 12,5% Bb : 43,75% bb. D: 80% BB : 20% Bb. Giải: 5. Lai con bọ cánh cứng cái có cánh màu nâu với con đực có cánh màu xám người ta thu được ở F 1 tất cả đều có cánh xám. Biết tính trạng màu sắc cánh do một gen qui định. Cho các con F 1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, người ta thu được F 2 với tỉ lệ phân li kiểu hình như sau: 35 con cái có cánh màu nâu, 38 con cái có cánh màu xám, 78 con đực có cánh xám. Từ kết quả lai này, kết luận nào được rút ra sau đây là đúng? A: Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con đực, XY - con cái và gen qui định màu cánh nằm trên nhiễm sắc thể X. B: Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con đực, XY - con cái và gen qui định màu cánh nằm trên nhiễm sắc thể thường. C: Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con cái, XY - con đực và gen qui định màu cánh nằm trên nhiễm sắc thể X. D: Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con cái, XY - con đực và gen qui định màu cánh nằm trên nhiễm sắc thể thường. Vì tính trạng cánh xám ở bố P cho con xám ở F 1 và lại biểu hiện đực xám ở F 2 , còn tính trạng cánh nâu là lặn chỉ có ở giới cái → di truyền chéo và có kiểu gen: Cái nâu X a Y x đực xám X A X A F 1 : 100% xám: X A X a và X A Y F 2 : X A X A , X A X a (đực xám), X A Y (cái xám), X a Y (cái nâu). 6. Ý nào sau đây đúng khi nói về nguyên tắc bán bảo toàn trong quá trình nhân đôi ADN? A: Sự nhân đôi xảy ra trên hai mạch của ADN theo hai hướng ngược chiều nhau. B: Hai ADN con mới hình thành sau khi nhân đôi hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu. C: Trong hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, một ADN giống với ADN mẹ ban đầu, còn ADN kia có cấu trúc hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nội bào. D: Trong hai ADN mới được hình thành sau khi nhân (Đề thi gồm 6 trang) Mã đề thi: 001 1 SỞ GD & ĐT THANH HÓA Trường THPT Yên Định 1 KÌ THI KIỂM TRA KIẾN THỨC NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn: Sinh học (gồm 50 câu) (Thời gian làm bài: 90 phút) Câu 1: Một gen ở sinh vật nhân thực dài 4080 A 0 và gồm 3200 liên kết hiđrô. Gen này bị đột biến thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X. Số nuclêôtit loại timin (T) và guanin (G) của gen sau đột biến là: A. T = 401; G = 799. B. T = 399; G = 801. C. T = 801; G = 399. D. T = 799; G = 401. Câu 2: Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen với tần số 30%. Theo lí thuyết, loại giao tử ab được tạo ra từ quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen aB Ab chiếm tỉ lệ A. 30%. B. 25%. C. 15%. D. 20%. Câu 3: Một trong những ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật là A. nhân nhanh các giống cây trồng quý hiếm, tạo ra các cây đồng nhất về kiểu gen B. tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau C. tạo ra giống cây trồng mới có kiểu gen hoàn toàn khác với cây ban đầu D. tạo ra các cây con có ưu thế lai cao hơn hẳn so với cây ban đầu Câu 4: Ở một loài thực vật, cho hai cây thuần chủng đều có hoa màu trắng lai với nhau, thu được F 1 : 100% cây hoa màu đỏ. Cho F 1 lai với cây có kiểu gen đồng hợp lặn, F 2 phân li theo tỉ tỉ lệ 3 cây hoa màu trắng : 1 cây hoa màu đỏ. Màu sắc hoa di truyền theo quy luật A. tương tác át chế. B. phân li. C. tương tác cộng gộp. D. tương tác bổ sung. Câu 5: Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau : Xác suất để người III 2 mang gen bệnh là bao nhiêu: A. 0,335. B. 0,75. C. 0,67. D. 0,5. Câu 6: Một phụ nữ lớn tuổi nên đã xảy ra sự không phân tách ở cặp NST giới tính trong giảm phân I. Đời con của họ có thể có bao nhiêu phần trăm sống sót bị đột biến thể ba (2n + 1). A. 33,3%. B 25%. C. 75%. D. 66,6% Câu 7: Khảo sát hệ nhóm máu A, B, O của một quần thể người tại một vùng có 14500 dân. Trong đó có 3480 người có nhóm máu A, 5075 người có nhóm máu B, 5800 người có nhóm máu AB, 145 người có nhóm máu O. Tần số tương đối của các alen I A , I B , I O trong quần thể là: A. I A = 0,4; I B = 0,5; I O = 0,1. B. I A = 0,6; I B = 0,3; I O = 0,1. C. I A = 0,3; I B = 0,6; I O = 0,1. D. I A = 0,5; I B = 0,4; I O = 0,1. Câu 8: Khi nói về quá trình phát sinh, phát triển của sự sống trên Trái Đất, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tiến hoá tiền sinh học là giai đoạn từ những tế bào đầu tiên hình thành nên các loài sinh vật như ngày nay. B. Sự xuất hiện phân tử prôtêin và axit nuclêic kết thúc giai đoạn tiến hoá tiền sinh học. C. Trong giai đoạn tiến hoá hoá học, đã có sự hình thành các đại phân tử hữu cơ từ các chất hữu cơ đơn giản. D. Các tế bào sơ khai đầu tiên được hình thành vào cuối giai đoạn tiến hoá sinh học. Mã đề thi: 001 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 I II III Nam bình thường Nam bị bệnh M Nữ bình thường Nữ bị bệnh M (Đề thi gồm 6 trang) Mã đề thi: 001 2 Câu 9. Hai gen A và B cùng nằm trên một NST ở vị trí cách nhau 40cM. Nếu mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và trội hoàn toàn thì ở phép lai aB Ab x ab Ab , kiểu hình mang cả hai tính trạng trội (A-B-) sẽ chiếm tỉ lệ A. 25%. B. 35%. C. 30%. D. 20%. Câu 10: Nhân tố nào sau đây tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể? A. Giao phối ngẫu nhiên. B. Đột biến. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Giao phối không ngẫu nhiên. Câu 11: Cho biết các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ, các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, khi cho cơ thể có kiểu gen AabbDd tự thụ phấn, thu được đời con gồm A. 9 kiểu gen và 6 kiểu hình. B. 8 kiểu gen và 6 kiểu hình. C. 9 kiểu gen và 4 kiểu hình. D. 8 kiểu gen và 4 kiểu hình. Câu 12: Do đột biến lệch bội, ở người có dạng XXY. Bệnh mù màu do đột biến gen lặn m trên NST X. Một người phụ nữ bị mù màu, kết hôn với người chồng mắt bình thường. Họ sinh được một con trai XXY nhưng không bị mù màu. Điều giải thích nào sau đây là đúng ? A. Con trai đó có kiểu gen X M X M Y và bị lệch bội do mẹ. B. Con trai đó có kiểu gen 1/8 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH LONG ĐỀ THI THỬ TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN BỈNH KHIÊM KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: SINH HỌC Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: Trong quần thể của một loài lưỡng bội, xét 5 gen, gen thứ nhất và gen thứ hai mỗi gen có 3 alen cùng nằm trên một NST thường; gen thứ ba có 4 alen nằm trên đoạn không tương đồng của NST X; gen thứ tư và gen thứ năm mỗi gen có 2 alen cùng nằm trên đoạn tương đồng X, Y. Không có đột biến xảy ra, theo lý thuyết, có tối đa bao nhiêu kiểu giao phối xảy ra trong quần thể khi xét năm gen trên A. 2177 . B. 195840. C.17625600. D. 97920 . Câu 2: Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen D d e E AaBbX X đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d với tần số 20%. Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử d e abX được tạo ra từ cơ thể này là A. 2,5%. B. 5,0%. C. 10,0%. D. 7,5%. Câu 3: Kết luận nào sau đây là không chính xác khi nói về hình tháp sinh thái? A. Hình tháp được xây dựng trên cơ sở bậc dinh dưỡng của các loài trong chuỗi thức ăn. B. Để xây dựng hình tháp sinh thái có thể căn cứ vào tổng số lượng cá thể hoặc tổng sản lượng hoặc năng lượng của mỗi bậc dinh dưỡng. C. Các hình tháp sinh thái lúc nào cũng có dạng hình tháp chuẩn nhỏ dần từ đáy lên đỉnh. D. Trong tháp sinh thái, tổng năng lượng của bậc dinh dưỡng cao luôn nhỏ hơn tổng năng lượng của bậc dinh dưỡng thấp. Câu 4: Ở một loài thực vật giao phấn, xét một gen có 2 alen, alen A quy định hoa màu đỏ trội không hoàn toàn so với alen a quy định hoa màu trắng, thể dị hợp về cặp gen này có hoa màu hồng. Quần thể nào sau đây của loài trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền? A. Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu hồng. B. Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu đỏ. C. Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu hồng. D. Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu trắng. Câu 5: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Dùng cônsixin xử lí các hạt của cây lưỡng bội (P), sau đó đem gieo các hạt này thu được các cây F 1 . Chọn ngẫu nhiên hai cây F 1 cho giao phấn với nhau, thu được F 2 gồm 1190 cây quả đỏ và 108 cây quả vàng. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến, các cây tứ bội đều tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen của F 2 là A. 5AAA : 1AAa : 5Aaa : 1aaa. B. 1AAA : 5AAa : 5Aaa : 1aaa. C. 5AAA : 1AAa : 1Aaa : 5aaa. D. 1AAA : 5AAa : 1Aaa : 5aaa. Câu 6: Qua nghiên cứu người ta thấy rằng dạng ruồi có đột biến chống DDT phát triển mạnh trong môi trường có DDT, trong môi trường không có DDT thì chúng có sức sống kém hơn dạng bình thường. Từ kết quả này cho phép kết luận điều gì? A. Giá trị thích nghi của đột biến thay đổi tuỳ thuộc vào tổ hợp gen. MÃ ĐỀ: 247 2/8 B. Tần số đột biến cao hay thấp tuỳ thuộc vào điều kiện môi trường. C. Dạng ruồi bị đột biến có sức sống không ổn định. D. Giá trị thích nghi của đột biến thay đổi tuỳ thuộc vào môi trường. Câu 7: Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, khi cho lai giữa hai cá thể có kiểu gen AaBbDdEe x AaBBDdee thì tỉ lệ con sinh ra có kiểu gen gồm 3 alen trội là bao nhiêu? A. 15/18. B. 15/64 C. 1/4. D. 15/32 Câu 8: Cho các dữ kiện sau: I. Một đầm nước mới xây dựng. II. Các vùng đất quanh đầm bị xói mòn, làm cho đáy đầm bị nông dần, các loài động vật chuyển vào sống trong lòng đầm ngày một nhiều. III. Trong đầm nước có nhiều loài thủy sinh ở các tầng nước khác nhau, các loài rong rêu và cây cỏ mọc ven bờ đầm. IV. Đầm nước nong biến thành vùng đất trũng, cỏ và cây bụi dần dần đến sống trong đầm. V. Hình thành cây bụi và cây gỗ. Sơ đồ nào sau đây thể hiện quá trình diễn thế ở đầm Kiểm tra định kì môn sinh học Mã Đề: 511 Page 1 of 6 SỞ GD&ĐT TP.HỒ CHÍ MINH ĐỀ CHÍNH THỨC TRƯỜNG THCS&THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA (2014 – 2015) – MÔN: SINH HỌC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề (Đề có 50 câu – 05 trang) Họ, tên thí sinh:…………………………………………. Số báo danh:…………………………………………… Câu 1. Dựa vào sắc tố của các loại tảo thì nhóm tảo có khả năng quang hợp ở lớp nước sâu nhất là A. tảo nâu. B. tảo đỏ. C. tảo vàng. D. tảo lục. Câu 2. Loại đột biến được dùng để tăng lượng đạm trong dầu cây hướng dương là A. Lặp Đoạn. B. Mất đoạn. C. Đảo đoạn ngoài tâm động. D. Chuyển đoạn không tương hỗ. Câu 3. Một mARN nhân tạo có 3 loại nu với tỉ lệ A:U:G = 5:3:2. Tỉ lệ bộ mã luôn chứa 2 trong 3 loại nu nói trên : A. 66% B. 81%. C. 68% D. 78% Câu 4. Có nhiều phương pháp để tạo ra các giống cây đậu phọng có năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu tốt,…Nhưng người ta thường không sử dụng phương pháp A. gây đột biến nhân tạo bằng cônsixin. B. chuyển gen của người vào cây đậu phộng. C. lai khác dòng để tạo ưu thế lai. D. gây đột biến nhân tạo bằng tia phóng xạ. Câu 5. Hiện tượng số lượng cá thể của 1 loài trong tự nhiên không tăng quá cao hoặc không giảm quá thấp, bị khống chế ở 1 mức nhất định dẫn đến A. biến động số lượng bất thường. B. diễn thế sinh thái. C. cân bằng sinh học trong quần thể. D. phá vỡ quan hệ giữa các loài trong quần xã. Câu 6. Các loài chim khác nhau có thể sống với nhau trên một tán cây, kết luận nào sau đây là đúng? A. Các loài thường sống chung với nhau để chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường. B. Các loài cùng nhau tìm kiếm một loại thức ăn nên không cạnh tranh về thức ăn và nơi ở. C. Các loài thường có xu hướng sống quần tụ bên nhau để chống kẻ thù. D. Các loài không trùng nhau về ổ sinh thái dinh dưỡng, nơi ở đủ để dung nạp số lượng chung của chúng. Câu 7. Ở ruồi giấm: gen A quy định mắt đỏ, alen a - mắt lựu; gen B - cánh bình thường; alen b - cánh xẻ. Hai cặp gen này cùng nằm trên cặp NST giới tính X. Kết quả của 1 phép lai như sau: Ruồi ♂ F1: 7,5 % mắt đỏ, cánh bình thường: 7,5 % mắt lựu, cách xẻ: 42,5 % mắt đỏ, cách xẻ: 42,5 % mắt lựu, cánh bình thường. Ruồi ♀ F1: 50 % mắt đỏ, cánh bình thường: 50 % mắt đỏ, cách xẻ. Kiểu gen của ruồi ♀ P và tần số hoán vị gen là A. X Ab X aB ; f=30 %. B. X Ab X aB ; f=15 %. C. X AB X ab ; f=15 %. D. X Ab X aB ; f=7,5 %. Câu 8. Trong lần giảm phân I ở người, có 10% số tế bào sinh tinh của bố có một cặp NST không phân li, 30% số tế bào sinh trứng của mẹ cũng có một cặp NST không phân li. Các cặp NST khác phân li bình thường, không có đột biến khác xảy ra. Xác suất để một người con trai duy nhất bị hội chứng Đao (không bị các hội chứng khác) là A. 0,3695%. B. 0,0081%. C. 0,0322%. D. 0,7394%. Câu 9. Vai trò của cơ chế cách li là A. ngăn cản sự giao phối tự do, tăng cường sự phân hoá kiểu gen so với quần thể gốc. B. nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số tương đối các alen của quần thể, từ đó tạo nên hệ gen mới. C. nhân tố làm phân hóa kiểu gen của quần thể so với quần thể gốc. D. ngăn cản sự giao phối tự do, tạo điều kiện cho quá trình nội phối. Câu 10. Chọn lọc tự nhiên đã chọn lọc các đột biến, biến dị tổ hợp theo 1 hướng, tích luỹ các đột biến tương tự trong điều kiện sống giống nhau sẽ dẫn đến A. phân li tính trạng. B. hình thành các cơ quan tương đồng. Mã đề thi: 511 Kiểm tra định kì môn sinh học Mã Đề: 511 Page 2 of 6 C. đồng quy tính trạng. D. hình thành các cơ quan thoái hoá. Câu 11. Kiểu phân bố các cá thể của quần thể có tác dụng làm giảm mức độ cạnh tranh là A. phân bố ngẫu nhiên. B. phân bố theo nhóm. C. phân bố ngẫu nhiên hoặc theo nhóm. D. phân bố đồng đều. Câu 12. Ở thế hệ thứ nhất của một quần thể giao phối, tần số alen A ở cá thể đực là 0,9. Qua ngẫu phối, thế hệ thứ 2 của quần thể có cấu trúc di truyền là : P 2 = 0,5625 AA + 0,375 Aa + 0,0625 aa. Nếu không có đột biến, di nhập gen và CLTN xảy

Ngày đăng: 12/11/2016, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan