1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ nhớ

9 311 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 182 KB

Nội dung

Bộ nhớ  Cơ bản về bộ nhớ  Là nơi lưu giữ thông tin của máy tính  Bộ nhớ cache, bộ nhớ trong lưu trữ thông tin tạm thời  Bộ nhớ ngoài: Thiết bị lưu trữ HDD, FDD, Flash Disk,…  Bao gồm tập hợp các ô nhớ  Mỗi ô nhớ là một tế bào nhớ, lưu trữ một số bít nhớ.  Đặc trưng của bộ nhớ  Dung lượng nhớ (Số ô nhớ - byte)  Tổ chức nhớ : Số bít cho mỗi ô nhớ  Thời gian thâm nhập bộ nhớ : Thời gian từ lúc đưa ra địa chỉ ô nhớ đến lúc đọc được nội dung ô nhớ đó  Chu kỳ bộ nhớ: Thời gian giữa hai lần liên tiếp thâm nhập bộ nhớ Các cấp bộ nhớ  Cơ sở phân cấp bộ nhớ:  Dung lượng  Thời gian thâm nhập  Chu kỳ bộ nhớ  Giá tiền mỗi bít của các loại bộ nhớ  Tổ chức các cấp bộ nhớBộ nhớ nhanh, dung lượng ít, giá tiền cao: Cache, RAM  Bộ nhớ chậm, dung lượng lớn, giá tiền thấp: Thiết bị lưu trữ HDD, FDD,Flash DISK … Thanh ghi Bộ nhớ trong Bộ nhớ ngoài Tèc ®é và Gi¸ thµnh Dung l­îng Cache và bộ nhớ trong Bộ nhớ ảo Cache L2 Các cấp bộ nhớ  Cơ bản về bộ nhớ  Là nơi lưu giữ thông tin của máy tính  Bộ nhớ cache, bộ nhớ trong lưu trữ thông tin tạm thời  Bộ nhớ ngoài: Thiết bị lưu trữ HDD, FDD, Flash Disk,…  Bao gồm tập hợp các ô nhớ  Mỗi ô nhớ là một tế bào nhớ, lưu trữ một số bít nhớ.  Đặc trưng của bộ nhớ  Dung lượng nhớ (Số ô nhớ - byte)  Tổ chức nhớ : Số bít cho mỗi ô nhớ  Thời gian thâm nhập bộ nhớ : Thời gian từ lúc đưa ra địa chỉ ô nhớ đến lúc đọc được nội dung ô nhớ đó  Chu kỳ bộ nhớ: Thời gian giữa hai lần liên tiếp thâm nhập bộ nhớ  Ta có thể chia bộ nhớ ra hai mức  Mức Cache và bộ nhớ trong  Bộ nhớ ảo: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.  Bộ nhớ Cache  Là bộ nhớ nhanh  Dung lượng nhỏ  Giá thành cao  Cấu tạo từ SRAM  Không cần làm tươi  Chứa lệnh và dữ liệu mà chương trình thường xuyên dùng đến  Trung gian giữa CPU và bộ nhớ trong  Hoạt động như bộ nhớ đệm  Các mức Cache:  Cache L1: nằm trong CPU, 2K-16K  Cache L2: Ngoài CPU thế hệ cũ (2 – 16K)  Trong CPU thế hệ mới (128k-2MB)  Cache L3: Chỉ sử dụng cho một số CPU thế hệ mới  Bộ nhớ trong (RAM)  Là nơi chứa chương trình tạm thời (Lệnh và dữ liệu)  Là tập hợp các ô nhớ.  Mỗi ô nhớ bao gồm một số bít nhất định  Mỗi ô nhớ chứa thông tin được mã hóa thành một số nhị phân  Cấu tạo từ DRAM  Cần làm tươi (Refresh) ở mỗi chu kỳ  Mỗi ô nhớ đều có một địa chỉ do CPU quản lý  Bộ nhớ ngoài  Chứa chương trình, dữ liệu cung cấp cho bộ nhớ trong  Địa chỉ khối. Địa chỉ theo hàng và theo cột  Dung lượng lớn  Giá thành thấp  Cấu tạo từ phần tử từ tính  Không cần làm tươi  Tốc độ truy xuất chậm  Mất điện không mất dữ liệu  Xem xét trước khi mua bộ nhớ trong (RAM)  Tốc độ bus bộ nhớ của bo mạch chính  Loại khe cắm RAM  Băng thông của RAM  Dung lượng RAM  Chất lượng, độ bền  Chất liệu đế cắm (ít được quan tâm)  Xem xét khi mua bộ nhớ ngoài (HDD)  Chất lượng, độ bền (độ tin cậy) được ưu tiên  Dung lượng  Tốc độ truy xuất đĩa, tốc độ quay đĩa.  Chuẩn giao tiếp  Bộ phận làm mát  Xem xét khi mua bộ nhớ ngoài (Flash)  Độ tin cậy  Dung lượng Xem xét tính năng kỹ thuật bộ nhớ  Chiều cắm RAM  Ưu tiên khe cắm có số thứ tự nhỏ  Bật hai đầu chốt gài ra  Đặt RAM đúng vị trí khe cắm  Ấn mạnh tay ở hai đầu trên thanh Ram để Ram cho đến khi chốt gài tự động bật vô  Lưu ý  RAM cắm vào phải đúng loại đế cắm  Băng thông Ram nên phù hợp với băng thông bus bộ nhớ trên bo mạch chính  Phải đặt RAM đúng chiều  Không nên quá mạnh tay  Đối với RAMBUS phải cắm đầy đủ các khe cắm Cài đặt MODULE RAM vào hệ thống  Bad vị trí nhớ  Hỏng mạch điện điều khiển IC nhớ  Lỗi tiếp xúc card nhớ  Lối kết nối thiết bị bộ nhớ  Một số lỗi đặc trưng:  Bộ nhớ cache:  Hỏng vị trí nhớ  Biểu hiện: Bị treo máy hoặc CPU không hoạt động.  Bộ nhớ Ram  Hỏng vị trí nhớ  Hỏng mạch điện  Tiếp xúc  Biểu hiện: Treo máy hoặc máy tính không hoạt động  Bộ nhớ ngoài  Lỗi mềm/lỗi cứng/lỗi đầu đọc/ lỗi mạch điều khiển  Biểu hiện: Không đọc được dữ liệu/treo máy/ Truy xuất chậm/ không nhận thấy thiết bị. Các trục trặc bộ nhớ  Kiểm tra bộ nhớ để phát hiện lỗi: Scandisk / Test memory/…  Loại trừ vị trí nhớ bị lỗi / Thay bộ nhớ khác  Thay mạch điện điều khiển  Khắc phục lỗi tiếp xúc  Chọn thiết bị nhớ có tốc độ kết nối phù hợp  Cài đặt lại chương trình  Dùng phương pháp kiểm tra loại trừ Khắc phục các trục trặc bộ nhớ . chia bộ nhớ ra hai mức  Mức Cache và bộ nhớ trong  Bộ nhớ ảo: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.  Bộ nhớ Cache  Là bộ nhớ nhanh  Dung lượng nhỏ  Giá thành. cấp bộ nhớ  Cơ sở phân cấp bộ nhớ:  Dung lượng  Thời gian thâm nhập  Chu kỳ bộ nhớ  Giá tiền mỗi bít của các loại bộ nhớ  Tổ chức các cấp bộ nhớ  Bộ

Ngày đăng: 15/06/2013, 01:25

Xem thêm

w