Thiết kế sơ bộ mỏ đá Bản Pénh, Thúy điện Sơn la
Khai thác đá làm nguyên liệu vật liệu xây dựng đã được tiến hành từ lâu và ở hầu hết các địa phương có trữ lượng đá lớn Với tốc độ phát triển xây dựng như hiện nay các mỏ khai thác da ¢ ở nước ta khơng ngừng nâng cao công suất và hoàn thiện dây chuyền công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế
Để đáp ứng nhu cầu về đá cho thị trường, những công nghệ khai thác tiên tiến có tính cơ giới cao, tô chức sản suất đơn giản, năng suất cao, an toàn trong thi công và hữu hiệu trong việc bảo vệ môi trường, giảm thời gian thi công, dẫn tới hạ giá thành sản phẩm đã được áp dụng vào thực tế khai thác
Sau thời gian học tập tại Trường, tôi đã được bộ môn Khai Thác Lộ Thiên giới thiệu thực tập sản xuất và tốt nghiệp tại mỏ khai thác đá Bản Pênh 2 (Mường la-Sơn la) thuộc Xí nghiệp Sông Đà 10.3 - Công ty Cô
phần Sông Đà 10, Tập đồn Sơng Đà Qua các số liệu đã thu thập được, kết hợp giữa lý thuyết và thực tế sản xuất và đặc biệt được sự hướng dẫn tỷ mỷ tận tình của Th.s Trần Quang Hiếu, tôi đã hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp của mình với hai phần:
Phần chung: Thiết kế sơ bộ mỏ đá Bản Pênh 2
Phân chuyên đề: Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả nỗ mìn khi tiến hành bạt ngọn khai thác mỏ đá Bản Pênh 2
Bằng tất cả sự có gắng của bản thân tôi đã đem tất cả những kiến thức của mình để hoàn thành bản đồ án
này Do kinh nghiệm cho công tác thiết kế và kinh nghiệm thực tế chưa được nhiều nên bản đồ án này không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự chỉ bảo của các Thầy cô và sự góp ý của các bạn đồng nghiệp
Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Khai thác lộ thiên, các cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp Sông Đà 10.3 và cùng toàn thể các bạn đồng nghiệp đã tạo điều kiện và giúp đỡ tơi hồn thành bản đồ án này
Hà Nội, tháng 3 năm 2011
— Phan chung
Thiét kê khai thác sơ bộ Mỏ đá Bản Pênh 2, Mường la, Sơn la
Chương 1 Tình hình chung của vùng mỏ và đặc điêm địa chât của khoáng sàng 1.1: Tình hình chung của vùng mö
1.1-1: Vị trí địa lý của mỏ đá Bản Pênh 2
Mỏ đá Bản Pênh 2 nằm bên bờ sông Đà trong khu vực Công trường Thủy điện Sơn la, cách mỏ Bản
Pénh 1 khoảng 600m Cả hai mỏ này đều thuộc thị trắn Ít Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La, cách đập
Thuý điện Sơn La 2 km về phía đông nam, cách thị trấn trung tâm huyện Mường La 5 km về phía đông Bang 1.1 : Toa d6 mo Ban Pénh 2 STT TEN DIEM X (m) Y (m) 1 Al 497385 2379624 2 A2 497345 2379866 3 A3 497554 2379903 4 A4 497727 2379805 5 A5 497596 2379656 1.1-2: Địa hình
Huyện Mường la nằm ở độ cao trung bình 500 đến 700 m so với mặt biển, phía Đông và Đông bắc của
huyện là những dãy núi cao, địa hình thấp dần về phía Nam và dọc theo hai bờ Sông Đà Trên địa bàn huyện có sông Đà và 5 con suối lớn- suối cấp 1 của sông Đà là suối Nậm Mu, Nậm Chiến, Nậm Trai,
Nam Pam, Nam Pia chay qua
Vùng gồm nhiều núi đá, trong phạm vi gần đập Thuỷ điện nhất khảo sát được 2 mỏ nằm trong Bản Pênh
( mỏ 1- bản Pênh 1 và mỏ 2- bản Pênh 2 ) có chất lượng đá tốt đảm bảo trữ lượng cho nhu cầu đồ bê tông
đầm lăn và bê tông thường của đập Thuỷ điện Sơn la Đinh bóc phủ đá có độ cao +388§.24 Khai thác đá
từ +320 xuống +200
1.1-3: Mạng lưới giao thông
Sau khi khai thác xong mỏ đái (Bản Pênh 1) đã có các đường thi công KTI1, KT2, KT3, CVI1 (có nhánh 1, nhánh 2, nhánh 3, nhánh 4) Tiến hành làm các đường KTI4, KT5, KT6, sang mỏ đá 2 (Bản Pênh 2) và các đường nhánh KT4-1, KT4-2, KT5-1, KT6-1, KT6-2 để phục vụ cho công tác bóc phủ có ¡ < 10%
Trang 2Đường ĐNI phục vụ điều chuyển máy xúc và cấp năng lượng có ¡ =14%, đường ĐN2, ĐN3 phục vụ đỗ thải thượng lưu có 1= 4%
Đường vào kho mìn 20 tắn gồm đường CVI và đường nối từ đường KTI1 Đường chính nối khu mỏ là đường NT?7
1.1-4: Thông tin liên lạc
Khu mỏ đã được phủ sóng điện thoại di động của Vinaphone và Viettel nên thuận tiện cho việc thông tin liên lạc với Ban lãnh đạo của Xí nghiệp, ngoài ra mọi vụ nỗ mìn trong mỏ đều được liên lạc qua bộ đàm
1.1-5: Đặc điểm khí hậu
Mường la có khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu trong năm chia làm hai mùa rõ rệt Mùa mưa kéo dài từ
tháng 4 đến tháng 9 Mùa khô bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ thay đổi từ 26 đên 36°C,
trung bình từ 30 đến 32°C, nóng nhất hơn 39°C, mùa hè chịu ảnh hưởng của gió Tây, mùa đông chịu ảnh
hưởng của gió mùa Đông bắc, nhiệt độ từ 19 đến 26°C, thấp nhất 14°C Độ ẩm trung bình từ 75 đến 89%
Chế độ mưa: lượng mưa trung bình hàng năm lớn từ 1400 đến 2000 mm, trong đó lưu lượng mưa trong mùa mưa chiếm 90% lượng mưa cả năm, tập trung vào các tháng 6 và tháng 7, có những trận mưa lớn 4 đến 5 ngày với lưu lượng trên 1400 mm
1.2: Đặc điểm về địa chất của mỏ
1.2-1: Địa tầng
Mỏ đá Bản Pênh nơi Xí nghiệp Sông Đà 10.3 khai thác đá có địa tầng chứa đá của khoáng sản kể
từ vỉa trụ trở lên dày khoảng 1300 đến 1500 m theo thứ tự từ dưới lên Dựa vào đặc điểm thạch học, cấu trúc địa chất được chia thành 3 phân hệ tầng, thành phần chủ yếu của hệ tầng là các đá bazan, bazan olivin, diaba, gabrogadiaba, chúng có quan hệ bất chỉnh hợp với các thành tạo đất đá khác tuổi xung
quanh
Bazan olivine là loại đá thường có màu xám xanh phân lớp dày, giàu bả tính olivine kích thước
nhỏ, phần nền gồm thuỷ tỉnh và vi tinh bị đục hóa
1.2-2: Uốn nếp
Cấu tạo uốn nếp chính của khoáng sàng đá là một nếp lỗi tương đối hồn chỉnh, khơng đối xứng nội lực sông Đà có cấu trúc uốn nếp phức tạp, với nhiều hệ uốn nếp tương đối chồng chéo theo phương
Tây bắc - Đông nam có chiều dày từ 80 đến 4000m 1.2-3: Đặc điểm chất lượng đá vôi
Thân nguyên liệu được cấu thành bởi đá vôi có hàm lượng MgO < 3,5 % Ngoài ra còn lẫn ít thấu
kính đá vôi với hàm lượng từ 3,5 đến 4,5% và ít thấu kính đá vôi đolomit với MgO > 4,5%
Trang 3Các giá trị ở bảng 1.2 có hàm lượng trung bình của MgO < 2%, của CaO > 51% Các giá trị về thành phân vi lượng như SOa¿, KạO, Na;O đêu có giá trị phù hợp với yêu cau vé chât lượng của đá vôi đê
nghiền đá phục vụ cho đỗ bêtông nhà máy Thuỷ điện Sơn la 1.2-4: Tính chất cơ lý của đá Tính chất cơ lý củacác loại đá: đá vôi, đá đôlômit và đá vôi nằm xen kẹp trong lớp đôlômit được tổng hợp trong bảng 1.4; 1.5 ; 1.6 Bảng 1.4 : Tổng hợp đặc tính cơ lý của đá vôi HA Giá trị ( % )
S11 Chỉ tiêu DONV| | Tặnnhất | Nhỏnhất | Trungbình
1 Trong hrong thé tich g/cm” 2,74 2,69 2,71 2 Cường độ kháng nén kg/cmˆ 1450 1000 1225 3 Độ cứng Mort 4,3 3,5 3,9 4 Góc nội masat ử Độ 42°20 36°50 39°35 5 Luc két dinh C kg/cm? 160 140 150 Bang 1.5 : Các chỉ tiêu cơ lý của đá đôlômit HA Giá trị ( % ) STT Chỉ tiêu DØDV | Tặnnhất | Nhỏnhất | Trungbình 1 Trong hrong thé tich g/cm” 2,73 2,7 2,71 2 Cường độ kháng nén kg/cm" 1526 1052 1289 3 Độ cứng Mort 4,3 3,3 3,8 4 Góc nội masat ử Độ 42°20 37°60 39°90 5 Luc két dinh C kg/cm" 180 140 160 Bảng 1.6 : Các chỉ tiêu cơ lý của đá vôi nằm xen kẹp trong đá đôlômit baa Giá trị ( % ) Sứ Chỉ tiêu ĐơRVỊ [ Tỹnnhật | Nhỏônhất | Trungbình 1 Trọng lượng thê tích s/cm" 2,73 2,7 2,71 2 Cường độ kháng nén kg/cm” 1526 1040 1283 3 Độ cứng Mort 4,3 3,3 3,8 4 Góc nội masat ử Độ 42°20 37°20 39°70 5 Luc két dinh C kg/cm" 180 144 162
Qua công tác nghiên cứu địa chat mỏ rút ra kêt luận:
Các lớp đá vôi, đá đôlômit, đá vôi năm xen kẹp trong đá đôlômit có đặc tính cơ lý gần giông nhau nên đêu đảm bảo yêu câu đê sản xuât đá xây dựng Cường độ kháng nén trung bình: 1266 kg/cm7 Độ cứng trung bình: 3,84 CaO trung bình: 47,42% MgO trung bình: 3,91% Bảng 1.7: Chỉ tiêu cơ lý mẫu đá Cường độ Cường độ E- E- Dung trọng, „ , k ` Ts lem? kháng kháng biên đàn
Đới tròn, Š nén,MPa kéo,MPa dạng | hồi
one Kho| Đão| na | Bão| Kho] Bao| ì10 110°
Trang 4Nguồn nước chảy vào mỏ và bờ moong khai thác chủ yếu là nước mưa Mỏ nằm cạnh sông Đà, cao độ đáy khai thác +200, trong khi đó cao độ nước sông Đà lớn nhất vào mùa lũ là +128 nên việc thoát nước
mặt trong khai thác là rất dễ dàng
1.3-2: Nước dưới đất
Kết quả thăm dò mỏ đá Bản Pênh cho thấy, mỏ bao gồm các loại đá cacbonnat chặt sit, kiến trúc vi hạt đến hạt nhỏ, cầu tạo khối, đá ít bị nứt nẻ không phát hiện thấy các mạch nước ngầm
1.4: Điều kiện địa chất công trình
Dựa vào đặc điểm và tính chất cơ lý của đất đá vùng tuyến công trình có bảng phân loại đất đá nền do EVN ban hành, cấp đất đá khai đào bằng máy công trình Thuỷ điện Sơn La được kiến nghị trong bảng sau: Bảng 1.8: Bảng phân loại cấp đất đá khai đào TÐ Sơn la z or Phan cấp theo Nhóm Mô tả 56BXD/VKT
Tích tụ aluvi lòng sông ( aQry ): cát cuội sỏi và tảng đá 20% dat cap III, 20% dat cap IV, 60% đá cap Il 0 Dat suon tan tich (edQ ): A sét, sét lẫm dam san, ít tang 60% đất câp II, 30% đât cấp IV, 10% đá cấp IV Đới phong hoá mãnh liệt ( IA; ): Đá gốc phong hố biên đơi 90% dat câp III, 10% đá
mãnh liệt tới trạng thái đất, phần đưới là đăm cục cấp IV
Đới phong hoá mạnh ( [Aa ): Đá gốc phong hoá manh, di vo | 60% đất cấp IV và 40% đá 1 vụn biên đôi tới trạng thái tảng, cục, đât ko ake re 2 v2 k cap II k
Đới phong hoá ( IB ): Đá phong hoá biến đôi nứt nẻ mạnh,
2 _ | khe nứt mở rộng nhét vật liệu phong hoá Đá tồn tại đưới dạng 100% đá cấp II
tảng cục rời rạc cứng chắc trung bình, đôi chỗ kém cứng chắc
Đới đá nứt nẻ giảm tải ( HA ): Đá nứt né mạnh, phong hoá | 30% đá cấp II, 50% đá cấp 3 nhẹ,bê mặt khe nứt đôi khi có bám oxyt Fe Đá cứng chắc, một Il,
phần cứng chắc trung bình 20% đá cấp I
Đới đá ối nguyên vẹn ( IIB ): Đá gôc nguyên khôi, nú „ ,
Trang 5CHUONG 2
NHUNG SO LIEU GOC DUNG LAM THIET KE
2.1: Các văn bản pháp quy, luật khai thác bảo vệ tài nguyên, các quy phạm tiêu chuẩn Việt nam về an toàn lao động
Các văn bản gồm:
1 — Tiêu chuẩn việt nam: TCVN 5326:2008 - Quy phạm kỹ thuật trong khai thác và chế biến đá lộ thiên
2 — Tổng mặt bằng thi công công trình Thuỷ điện Sơn la đợt 3 được Bộ công nghiệp phê duyệt
3 — Hồ sơ thiết kế khai thác mỏ đá Bản Pênh 2 (mỏ đá dự phòng) - Tập 0101.MĐ2 do công ty TVXD
điện 1 lập tháng 1 1/2008
2.2: Tài liệu thăm dò khảo sát tình hình địa chất của vùng mỏ
1- Tài liệu báo cáo kết quả khảo sát thăm dò mó đá dự phòng Bán Pênh 2 do Công ty TVXD điện 1 lập tháng 6/2008
2 — Báo cáo kết quả khảo sát bô sung mỏ đá Bản Pênh do Công ty TVXD điện 1 lập 10/11/2008 3 — Bình đô tý lệ 1/10000 và tài liệu khảo sát địa chất do Công ty TVXD điện 1 lập
4- Bản đồ địa hình hiện trạng khai thác mỏ tý lệ 1/2000
5- Các tuyến mặt cắt địa chất đặc trưng tý lệ 1/2000 2.3: Các dữ liệu đầu vào
Công suất trạm nghiền đá:
Sandvik 500.000 mỶ/năm (2 trạm) Sandvik 650.000 mỶ/năm (1 trạm)
Khối lượng riêng của đá vôi nguyên khối: 2,71 tắn/m”
Độ cứng của đá: f= 6 ữ 8
2.4: Chế độ làm việc đối với công tác khai thác Ché độ làm việc của mỏ phụ thuộc vào các yếu tô sau:
Phù hợp với chế độ làm việc của Xí nghiệp Tuân theo luật lao động của Việt nam
Phù hợp với điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu khu vực Mường La, Sơn La và các đặc thù của mỏ lộ thiên là làm việc ngoài trời
Căn cứ vào các điều kiện trên, chế đọ làm việc của mỏ được xác định như sau:
Do điều kiện mỏ nằm trên mực xâm thuỷ địa phương cùng với các điều kiện khác nên công tác khai thác đá làm nguyên đồ bêtông được diễn ra quanh năm
Số tháng làm việc trong năm: 12 tháng Số ngày làm việc trong tháng: 26 ngày Số ca làm việc trong ngày: 2 ca Số giờ làm việc trong ca: 8 giờ
Số ngày làm việc trong một năm của mỏ được tính như sau: Nz = 365 — (Nui + Ni + Nec + Nea )
Trong đó:
Nn - Số ngày làm việc trong năm Nm — Số ngày nghỉ lễ, tết; Nụ = 13 ngày
Ne - Số ngày nghỉ do thời tiết xấu; N„ = 14 ngày
Nyc — Số ngày sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị; Ns¿ = 24 ngày Nga — Số ngày nghỉ do gián đoạn công nghệ; Nea = 14 ngày Như vậy số ngày làm việc trên mỏ trong một năm là:
Nụ = 365 - (13 + 14 + 24 + 14 ) = 300 ngày
Công đoạn khoan nỗ mìn, xúc chuyển: 2 ca/ngày ì 6 giờ/ca = 12h/ ngày Công đoạn xúc, vận chuyên: 2 ca/ngày ì 8giờ/ca = 16 giờ/ngầy
Trang 6b Thuốc nỗ: Amonit sé 1 (AD1) : d60, d90 Nhii trong EE31, d32, d60, d90 c Phuong tién né: Kíp điện vi sai: Từ số 1 đến10 Dây điện nối mạng (0,45 - 1) Dây nỗ 12g/m Máy kích nỗ mìn FD200 d Thiết bị vận tả, xúc bốc Vận tải: ôtô Huyndai HD270 - 15 tắn Xúc: Máy xúc Komatsu PC450 - 2,3 m” May ui: Caterpillar D6R 180CV CHUONG 3 XÁC ĐỊNH BIÊN GIỚI MỎ 3.1: Nguyên tắc xác định biên giới của các mỏ đá vôi
Việc xác định biên giới mỏ đá vôi được xác định dựa trên các nguyên tắc sau:
Đá vôi nằm trong biên giới mỏ phải đảm bảo yêu cầu chất lượng khi sử dụng, sản xuất vật liệu cho
ngành xây dựng
Trữ lượng đá nằm trong biên giới mỏ phải đảm bảo cho các mỏ hoạt động được ồn định, lâu dài và có khả năng tăng sản lượng khi nhu cầu tiêu thụ đá tăng lên
Biên giới mỏ nằm trong khu vực khai thác không ảnh hưởng đến khu vực dân cư xung quanh và các trục đường chính trong suet thời gian hoạt động của mỏ
Các thông số của biên giới kết thúc phảI phù hợp với đọ ỗn định và tính chất cơ lý của đất đá, các quy
trình và quy phạm an toàn trong khai thác đá lộ thiên
Điều kiện địa hình và địa chất thuỷ văn của vùng phải đảm bảo an toàn cho công tác khai thác 3.2: Biên giới mỏ đá vôi Bản Pênh 2
Biên giới mỏ đá Bản Pênh 2 được các bộ ngành choc năng thoả thuận khai thác và được giới hạn bởi các toạ độ sau
Bảng 3.1: Toa độ ranh giới mỏ STT Tên điểm X Y 1 Al 497385 2379624 2 A2 497345 2379866 3 A3 497554 2379903 4 A4 497727 2379805 5 A5 497596 2379656 Các chỉ tiêu chủ yêu của biên giới khai trường mỏ được thê hiện trong bảng sau:
Stt Tén chi tiéu Don vi Gia tri
Kích thước khai trường 1 -Chiều dài lớn nhất m 300 -Chiều rộng lớn nhất m 236 2 Cột cao độ đáy mỏ m +200 3.3: Tính toán (trữ lượng mỏ đá vôi pảắn pênh 2 3.3-1: Trữ lượng địa chất
Theo báo cáo khảo sát mỏ đá Bản Pênh 2 do Công ty TVXD điện 1 lập tháng 6/2008
Trang 83.3-2: Trữ lượng công nghiệp a Phương pháp tính
Trữ lượng khai thác trong biên giới khai trường được xác định dựa trên cơ sở biên giới khai trường mỏ
đá vôi Bán Pênh 2 Trữ lượng khai thác mỏ được xác định theo phương pháp tính khối lượng các phân lớp
theo phương pháp trung bình giữa các mặt bình đồ với chiều sâu 5,0 m của chiều dày phần trữ lượng
trong biên giới khai thác mỏ
Khi các khối nhỏ có hình dạng chóp cụt và diện tích 2 mức §: và S5; chênh lệch nhau < 40% tính theo công thức sau:
Ÿ,+8
V= 2xH ,m
Khi các khối nhỏ có hình dạng khối chóp cụt và diện tích 2 mức § và S5; chênh lệch nhau > 40% tính theo cơng thức sau:
¬
Khi các khối nhỏ có dạng hình chớp ( các đỉnh núi ) tính theo công thức sau:
V= 3% Say XH stm
Trữ lượng khai thác của toàn mỏ, V; ; V¡= Vị + V2+ + Vn, m° S91, 5; — Diện tích hai mức cao lion kê nhau, mỄ
Szay — Diện tích đáy hình chớp, m”
S;, S; — Diện tích trung bình giữa hai điện tích bình đồ tính toán được tính bằng phan mềm AUTOCAD
2008 và được kiểm bằng máy đo diện tích điện tử Digital Pranimeter của Nhật, m'
H- Khoảng cách giữa hai mức cao, m
Vì, Vạ, Vạ — Trữ lượng khai thác của các tầng trong biên g1ới mỏ, mì
b Kết quả tính trữ lượng
Bằng cách sử dụng phần mềm AUTOCAD 2008, kết hợp với các công thức đã nêu trên tác giả
Trang 913 | Từ cao độ 200,00m đến cao độ 215,00m | Š 0.00 000 | 000 | 000 | 719 HAs269 Tổng cộng 189.03 | 26152 | 13963| 25273| T8ả92| THÁO
Khoi tong d4co teh tinh dén cao tinh 10°
Trang 10CHUONG 4
THIET KE MO MO
4.1: Những vẫn đề chung khi mở mồ
Mở mỏ khai thác nhằm mục đích tạo nên các đường vận tải nói liền từ mặt bằng công nghiệp đến
các tầng công tác, tạo nên mặt bằng khai thác đầu tiên cho thiết bị xúc bốc, vận tải làm việc Mở mỏ là
một yếu tố quan trọng, nó ảnh hưởng đến quá trình khai thác ở trên mỏ, mở mỏ hợp lý sẽ làm tăng năng suất của thiết bị phát huy tối da năng lực sản xuất của các thiết bị trong dây chuyền công nghệ mỏ
Phương pháp mở mỏ phụ thuộc vào điều kiện địa hình, hình thức vận tải của mỏ
Trình tự tiến hành mở mỏ tuỳ thuộc vào điều kiện ban đầu, thường qua các giai đoạn sau:
1- Trên cơ sở các mặt cắt ngang, dọc xây dựng bình đồ của mỏ trên đó vẽ các biên giới cuối cùng của mỏ, các đường đồng đẳng tầng và địa hình mặt đất
2- Chọn vị trí bãi thải, các công trình chủ yếu trên mặt như sân công nghiệp, công trình nhà cửa, đường sa
3- Chọn vị trí và bố trí tuyến hào ra vào mỏ
4- Tính tốn lựa chọn các thơng số của tuyến đường, độ dốc dọc, bán kính vòng, hình dạng chỗ tiếp cận hào với mặt tầng công tác, chiều dài các khu vực đường có độ dốc không đổi
5- Chọn loại hào hoàn chỉnh hay bán hoàn chỉnh
6- Hình thành sơ bộ tuyến đường hào trong biên giới cuối cùng của mỏ
4.2: Biện pháp thi công 4.2-1: Mở đường công vụ
Tại cơ +283 của mỏ đá Bản Pênh 1, mở đường KT4 dài 412,5m sang mỏ đá Bản Pênh 2, đường rộng
10m, độ dốc 8% lên đến cao độ +320 của mỏ 2 tại đây mở tiếp đường KT4 bám theo cao độ +320 vào
trong lòng mỏ về phía thượng lưu, mở rộng lòng đường tạo thành bãi xúc trung gian Tại điểm đường KT4 gặp mỏ 2 mở đường công vụ ĐNI rộng 6 m, độ dốc 14% lên đỉnh mỏ cao độ +390, đường này dùng
để chuyển máy móc, nhiên liệu lên đỉnh mỏ bóc phủ quăng tải từ trên xuống bãi trung gian +320
Tại điểm kết thúc của đường KT4 ở thượng lưu mỏ, mở các đường DN2, ĐN3 rộng 10 m, độ dốc 4% về
phía thượng lưu Đường ĐN2 dùng để vận chuyển đất đá đỗ thải tại bãi trung gian +320 ra bãi thải thượng
lưu, đường ĐN3 dùng để vận chuyển đất đá đeo bám trong quá trình quăng tải từ phía trên đỉnh xuống
Trang 114.2-2: Từ đỉnh xuống cao trình +320: Thi công theo phương pháp đứng a Bóc phủ:
Thi công bóc phủ bằng biện pháp quăng ngang rồi xúc chuyển đồ thải dùng máy xúc 2.3 m”, máy ủi 180 CV xúc ủi ngang đất đá xuống bãi thải trung gian tại cao trình +320 phía ngoài mỏ Tại đây dùng
tổ hợp máy xúc 2.3 m”, máy ủi 180 CV, ôtô 15 T xúc chuyển đỗ thải tại bãi thải thượng lưu, đào phá đá no min bang máy khoan TAM ROCK tự hành CHA 560 D76
b Khai thác:
Từ đỉnh xuống cao độ +320 có khoảng 43.000 mỶ, đá khai thác tập trung từ cao độ +335 ữ +320 Dùng
máy khoan CHA 560 D76 để khoan nỗ mìn làm tơi đá sau đó dùng tổ hợp xúc 2.3 mỶ, ủi 180 CV xúc ủi
xuống bãi trung gian +320 Tại bãi trung gian dùng tổ hợp máy xúc 2.3 mỶ, ủi 180 CV, ôtô 15 T vận chuyên đi các trạm nghiền sàng
4.2-3: Từ cao trình +320 xuống cao trình +200: Thi công theo phương ngang a Bóc phủ:
Thi công bóc phủ bằng biện pháp xúc chuyển đồ thải Giai đoạn này mở các đường KT5, KT6 và các nhánh đường KT5-1, KT6-1, KT6-2 rộng 10m, độ dốc tối đa < 10% Đường KT5 bắt đầu từ cơ +283 của
mỏ 1, đường KT6 là đường kéo dài của đường KT3 từ mỏ 1 Dùng tô hợp máy xúc 2.3 mỶ, ủi 1§0CV, ơtơ
15 T xúc chuyển đồ thải ra bãi thải hạ lưu mỏ b Khai thác:
Khoan nỗ mìn cắt tầng theo từng lớp 7,5 m bằng máy khoan thuỷ lực tự hành PANTERA 1100 D102 Dùng tổ hợp máy xúc 2.3 m, ủi 180 CV, ôtô 15T xúc chuyển đá đi nghiền sàng qua các đường KT4,
KT5, KT6 và các đường nhánh KT4-1, KT4-2, KT5-1, KTó6-1, KTó-2 Đường vận chuyền đá khai thác cấp cho trạm nghiền đi qua cơ +283 của mỏ 1 thường hay bị sạt ĐỀ an tồn trong cơng tác cấp đá cho trạm nghiền và đảm bảo tiến độ thi công tại mỏ 2 chia thành hai tầng khai thác song song như sau:
Tang 1: Từ cao độ +320 xuống cao độ +250 khối lượng bóc phủ và khai thác được vận chuyển qua đường KT4, KT5 và các đường nhánh KT4-1, KT5-I đi qua cơ +283 của mỏ cũ ra đường KTI1 cấp cho trạm nghiên
Tang 2: Từ cao độ +250 xuống cao độ +200 khối lượng bóc phủ và khai thác được vận chuyển qua đường KT6 và các đường nhánh KT6-1, KT6-2 đi qua cơ +200 của mỏ cũ ra đường KT3 cấp cho trạm nghiên
4.3: Thiết kế tuyến hào chính
4.3-1: Vị trí và hình dạng tuyến hào
Vị trí đường hào mở vỉa không phụ thuộc vào vị trí tương đối so với khoáng sản có ích hay bờ mỏ
mà phụ thuộc vào điều kiện địa hình, vị trí mặt bằng công nghiệp và thiết bị vận tải sử dụng Tuỳ thuộc vào điều kiện địa hình mà có thể xây dựng tuyến đường hào hoàn chỉnh, bán hoàn chỉnh, nửa đào nửa đắp
hoặc đắp hoàn toàn ở các mỏ đá vôi thường sử dụng các tuyến đường hào bán hoàn chỉnh đào theo sườn núi để giảm khối lượng đào hào Việc sử dụng tuyến đường hào nửa đào nửa đắp và đắp hoàn tồn trên các mỏ đá vơi chỉ được tiến hành ở các thung lũng, các eo, sườn có độ dốc rất thoải có thê đắp được Việc đào hoàn toàn chỉ được thực hiện khi tuyến đường vượt qua yên ngựa, hoặc tuyến đường bố trí theo sườn núi quá vòng vèo gây khó khăn cho công tác vận tải trong quá trình khai thác
Độ dốc của tuyến đường hào ảnh hưởng đến các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của mỏ, nếu tăng độ dốc
dọc của hào sẽ giảm được khối lượng cho công tác đào hào nhưng vẫn phải đảm bảo cho thiết bị vận tải bình thường
Căn cứ vào điều kiện địa hình thực tế của mỏ ta chọn vị trí tuyến hào chính gồm các đường: KT4, KTð5, KT6
Tuyến đường nối khai trường với trạm nghiền là dạng hào hoàn chỉnh và lượn vòng theo sườn núi Hướng vận tải từ trên xuống, phương tiện vận tải là ôtô tự đỗ Huyndai HD270 15 tấn
Trang 12MAT CAT NGANG
ờng tự nhiên
hoàn chỉnh Hào đào hoàn chỉnh Hào đào hoàn chỉnh
Hào rửa đào
nửa đá dip Hào dip
Hình 4.1: Các dạng hào mở vỉa 4.3-2: Các thông số của tuyến hào
Tuyến hào được thiết kế nhằm phục vụ cho ôtô vận tải Huyndai HD270, khối lượng vận tải hàng năm là Do đó tuyến đường phải đảm bảo cho xe chạy thông suốt và tồn tại cho đến khi kết thúc khai thác ở mức +200
Các thông số chính của ôtô vận tải Huyndai HD270 dùng làm thiết kế được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.1: Thông số xe ôtô vận tái Huyndai HD270
Stt Các thông sô Đơn vị Giá trị
1 Trong luong khong tai Kg 11.060
2 Trong tai thiét ké Kg 15.000
3 Trong luong toan tai Kg 26.060
4 Công suất động cơ Hp 320 5 Tốc độ tôi đa Km/h 60 6 Kích thước xe ( dàirộngìcao ) m 7,66012,49512,860 7 Bán kính vòng tôi thiểu m 8,0 8 Tiéu hao nhién liéu 1/100 km 22
a.Chiều dài tuyến hào
Chiêu dài thực tê của tuyên hào được xác định theo công thức:
H,-H,
“= l
Trong đó:
H, - độ cao cuối cùng của đường hào, H; - độ cao xuat phat cua hao
Ky —hé s6 kéo dai tuyén đường, Ka = 1,1 ữ 1,6
i„ - độ đốc khống chế của tuyến đường, phụ thuộc vào thông số của thiết bị vận tái Thay các giá trị vào công thức trên ta được:
LkTa xt =412,5m
Oo
Trang 13320 — 305 ———— x Lxrai= KT 4-1 8%, 12 =225 m 310-290 LKr4+a2=T—— KT 4-2 8% XL =275 m 390 —320 Loni=——— X11 =500 m DNI 14% 320—315 Lono= ĐN2 ——— x12 =150 4% m 335 —330 =“————xI2 =150m LbNa 1% Lxrs=“ TS x16 =600 m 4% 270 — 260 LKTs1==“————XI1,2 =150m KT 5-1 8% 230-200 Lxrme=“———xI,2 =720 KT 6 5% m 240 — 200 Lrei=“———Xx1,1 =440 m KT 6-1 10% Lkr62 _240- 215 v11 =344 m 8%
b.Chiéu rong tuyén hao cho hai lan xe chay
Sơ đô xác định độ rộng tuyên đường vận tải hai làn xe được thê hiện như hình 4.2 dưới day:
9°
FC
Hình 4.2: Mặt cắt ngang tuyến đường hai làn xe chạy Chiều rộng tuyến hào cho hai làn xe chạy được xác định theo công thức sau:
Ba =2.(T+b)+a+K+ec+z, m
Trong đó:
T - Chièu rộng ôtô vận tải; T = 2,495 m b — Chiều rộng của lề đường: b = 0,95 m
a — Khoảng cach an toàn giữa hai làn xe chạy ngược chiều nhau a =0,5 + 0,005.v = 0,5 + 0,005.60 = 0,8 m
( với v = 60 kmíh - tốc độ tối đa xe vận tải )
K — Chiéu rộng rãnh thoát nước; K = 0,6 m
c— Khoảng cách từ rãnh thoát nước tới chân tầng: c = 0,2 m
z - Chiều rộng lăng trụ trượt lở; z = 1,5 m
Thay số vào công thức trên ta được:
Trang 14Bia = 2 (2,495 + 0,95 ) + 0,8 + 0,6+ 0,24 1,5 =10,00 m c.Chiều rộng tuyến hào ĐNI
Sơ đồ xác định độ rộng tuyên đường ĐNI được thê hiện như hình 4.3 dưới đây: 9° C K | b X Z
Hình 4.3: Mặt cắt ngang tuyến đường ĐNI lên đỉnh
Chiều rộng tuyến hào lên đỉnh núi được xác định theo công thức sau:
Ba=c+K+X+z, m
Trong đó:
X - Chiều rộng máy xúc; X = 3,190 m b — Chiều rộng của lề đường: b = 0,8 m
K-— Chiều rộng rãnh thoát nước; K = 0,6 m
c - Khoảng cách từ rãnh thoát nước tới chân tầng: c= 0,2 m
z - Chiều rộng lăng trụ trượt lở; z = 1,1 m
Thay số vào công thức trên ta được:
Bạ = 0,2 + 0,6 + 0,5 + 3,19 + 1,2= 6,0m
Các thông số trên đều phù hợp với thực tế đồng bộ các thiết bị đang sử dụng tại các mỏ đá vôi ở Việt
nam
d.Cầu tạo rãnh thu nước „
Hình 4.4: Mặt cắt ngang rãnh thu nước 0.60 0.40 \ + 0.20 [0.30 | | 0.15 0.15 e Bán kính lượn vòng
Bán kính vòng đám bảo giảm sức cản chuyển động của ôtô, đảm bảo sự an toàn cho xe chạy Vẫn đề đặt ra là xác định bán kính vòng sao cho cho hợp lý với bán kính vòng quay của tuyên đường
Bán kính vòng của đường hào được xác định theo công thức
2 Vv
Rain =Taa, 127(u +i,)
Trang 15u: Hệ số bám dính của đường với lốp xe; u= 0,15 In: Độ dốc ngang của mặt đường: Iạ= 0,03
v: Vận tốc xe chạy trong đoạn đường vòng; v = 20 km/h
_ 20°
™ 127(0,15+0,03)
f Độ mở rộng trên đoạn đường cong
Khi xe chạy trên đường cong, trục sau có định luôn hướng tâm còn bánh trước lệch với trục một góc Để cho xe chạy được an toàn trên đoạn đường cong, ngoài việc bố trí siêu cao ta còn mở rộng trên đoạn đường cong về phía bụng Đối với đường hai làn xe, độ mở rộng được xác định theo công thức sau:
2
E 0,lxv ,m
R vR
L— Chiều dài từ trục bánh xe sau đến cái chắn trước của ôtô; m R - Bán kính cong của đường; m
v — Tốc độ xe chạy thực tế tại các đoạn cong: km/h
Dựa vào công thức trên và điều kiện thực tế trên các mỏ đá vôi ở Việt nam ta chọn E = 1,0 m 4.4: Khả năng thông xe
Với giả thiết là tất cả các xe trên làn xe chạy với tốc độ như nhau và cách nhau một khoảng đủ dé ham được, có thể xác định năng lực thông xe lý thuyết lớn nhất của một làn xe như sau: N= 1000.v Vậy R =17,5 ,m , ke/gid Trong đó:
v — Tốc độ xe chạy đều nhau cho cả dòng xe, v = 30 km/h
d — Khoảng cách tối thiểu giữa hai xe ( khổ động học của xe ) và được xác định theo công thức: d=a+b.v+c.v ,m
với a, b, c là các hệ số phụ thuộc vào khoảng cách an toàn được chọn theo phán ứng tâm lý người lái xe nhanh hay chậm và điều kiện hãm xe Chọn a =6; b=0,3;c=0 d=6+0,3 30 +0 30” = 15m Thay vào công thức trên ta được: ny = 1000.30 _2000 ,xe/giờ Nhu câu vận tải của mỏ được xác định: N,=——”—xk, ; xe/năm Vo Trong đó:
Am — Sản lượng của mỏ, Am = 1443520,32 mẺ/năm K, — Hé số nở rời của đất đá trong thùng xe, k; = 1,4 Vọ — Dung tích thùng xe, vọ = 10 m? Thay vào công thức trên ta được: N,= ed = 202092,8 , xe/nam Theo chế độ làm việc của mỏ là 300 ngày/năm và mỗi ngày làm việc 15 giờ nên số xe chạy trong 1 giờ là: N, _ 202092,8 N * 300.15 300.15
Nhu vay voi kha nang thong xe, tuyén đường đã đảm bảo khả năng thông xe đáp theo công suất của mỏ và có thê đáp ứng nâng cao công suất theo yêu cầu khi phải tăng sản lượng của mỏ
=45 xe/giờ
Trang 16Bang 4.2: Thống kê các loại đường trong mé 2 St | Téndudng | Dài(m) | Rộng(m) | i(%) đầu ca cuối 0n) 1 | KT4 412,5 10 8 +290 +320 2 | KT4-1 225,0 10 8 +320 +305 3 | KT4-2 275,0 10 8 +310 +290 4 | ĐNI 550,0 6 14 +320 +390 5 | DN2 150,0 10 4 +320 4314 6 | DN3 150,0 10 4 +335 +329 7 | KT5 600,0 10 5 +290 4275 8 | KTS-1 150,0 10 8 +270 +260 9 | KT6 720,0 10 5 +200 +230 10 | KT6-1 440,0 10 10 +240 +200 11 | KT6-2 344,0 10 8 +240 +215 4.5: Khối lượng đào hào 4.5-1: Phương pháp tính Khối lượng đào hào được tính theo phương pháp mặt cắt dọc sử dụng: d d Vn = Tiểu xL,, m 2 Trong đó:
S¡, S¡.¡ - Diện tích các mặt cắt thir i va i+]
L¡ - Khoảng cách tương ứng giữa hai mặt cắt Š¡, Š¡„¡, m
Diện tích các mặt cắt được định theo mặt cắt ngang ( tại những vị trí có địa hình thay đổi ) dọc theo trục của tuyến đường dựa trên bản đồ địa hình
4.5-2: Kết quả tính toán
Kết quả tính khối lượng đào hào được thẻ hiện trong bảng sau:
Bảng 4.3: Bảng tính khối lượng đào đường trong mỏ 2 Stt Tên đường Chiêu dài (m) | Chiều rộng(m) Khỗi lượng ( mỶ ) 1 | KT4 412,5 10 46.505,00 2 | KT4-1 225,0 10 25.368,70 3 | KT4-2 275,0 10 31.006,20 4 | ĐNI 550,0 6 25.025,00 5 | DN2 150,0 10 16.912,50 6 | ĐN3 150,0 10 16.912,50 7 | KT5 600,0 10 67.650,00 8 | KT5-I 150,0 10 16.912,50 9 | KT6 720,0 10 81.180,00 10 | KT6-1 440,0 10 49,610,00 11 | KT6-2 344,0 10 38.786,00
Vậy tông khối lượng đào đất, đá làm đường 1a: V = 415.867,40 m° 4.5-3: Tổ chức thỉ công đào hào
Căn cứ vào điều kiện địa hình của mỏ và để đảm báo tiến độ cũng như về kinh tế, kỹ thuật ta dùng máy khoan thuỷ lực tự hành CHA560 D76 để khoan tiến gương đào đường, nỗ mìn nhỏ kết hợp với máy
xúc Komatsu PC 450 để xúc quăng đất đá xuống suờn núi
Trường hợp vách hào có hàm ếch gây nguy hiểm cho người và máy khi qua lại thì dùng máy
khoan tay ðð-63 D42 để khoan nô phá, và phá đá quá cỡ
4.6: Công tác bạt ngọn và tạo mặt bằng khai thác đầu tiên
Để tạo đủ mặt bằng cho máy khoan, máy xúc và các thiết bị khac hoạt động thì cần phải tiến hành làm đường lên mỏ Tại cơ +290 của mỏ 1 mở đường KT4 rộng 10 m dốc 8% lên cao độ +320 của mỏ 2,
Trang 17mở đường công vụ ĐNI rộng 6 m dốc 14% bắt đầu từ +320 lên +388,24 bạt sườn núi tới cao độ +320
Đây là công tác đầu tiên trước khi đưa mỏ vào khai thác
Tại điểm kết thúc của đường KT4 ở thượng lưu tại cơ +335 mở đường ĐN3 rộng 10 m, tại cơ +320 mở đường ĐN2 rộng 10 m dốc 4% về thượng lưu Đường ĐN3 dùng để vận chuyển đất đá đeo bám
trong quá trình quăng tải từ phía trên đỉnh xuống Đường ĐN2 dùng để vận chuyên đất đá đô thải tại bãi
trung gian +320 ra bãi thải thượng
Từ +320 xuống tiến hành khai thác đá về bãi trữ và trạm nghiền Bảng 4.3: Khối lượng từ đỉnh xuống +320 Stt Nội dung công việc Don vi Khôi lượng 1 Từ đỉnh xuống +380 mì 1.251,00 1- Dao dat C2, C3, C4 m 1.188,00 2- Dao đá C4 m 63,00 2 Tir +380 xuống +365 m 4.021,00 1- Dao dat C2, C3, C4 m 3.378,00 2- Đào đá C4 m 643,00 3 Từ +365 xuống +350 m° 12.971,00 1- Dao dat C2, C3, C4 m 9.955,00 2- Đào đá C4,C3,C2,C1 m 3.016,00 4 Từ +350 xuống +335 m` 57.220,00 1- Dao dat C2, C3, C4 m 34.150,00 2- Dao 44 C4,C3,C2,C1 m 23.070,00 5 Tir +335 xuống +320 m° 136.771,00 1- Dao dat C2, C3, C4 m 67.160,00 2- Đào đá C4,C3,C2,C1 m 69.611,00
6 Tông khối lượng m° 212.234,00
4.7: Xay dung co ban
SO DO XAY DUNG CG BAN MO
4.7-1: Từ đỉnh xuống +320: (Thi công theo phương thẳng đứng) 1- Làm đường KT4 và ĐNI lên đỉnh núi
2- Bóc phủ từ đỉnh xuống cao độ +320
3- Dùng máy xúc 2,3 mỶ đào đất đá đồ bên, đào phá đá nỗ mìn bằng máy khoan CHA560 D76mm 4- Dùng máy ủi D6R — 180 CV ủi đây xuống bãi xúc trung gian +320
5- Gom xúc tại bãi xúc trung gian bằng tô hợp máy xúc 2,3 m”, ủi 180CV, ôtô 15 T
6- Vận chuyển ra bãi thải thượng lưu theo đường ĐN2, ĐN3
7- San ủi bãi thải bằng ủi 1S0CV
4.7-2: Từ +320 xuống +200: ( Thi công theo phương ngang )
1- Bóc phủ từ +320 xuống +200
2- Đào gom đất, đá bằng máy đào 2,3 mỶ, ủi 180 CV, ôtô vận chuyển 15 T, đào phá đá nỗ mìn
bằng máy khoan đường kính D = 76 đến 105 mm
3- Vận chuyền ra bãi thải phía hạ lưu theo các đường KT
4- San đất, đá bãi thải bằng máy ủi 180 C
4.8: Biện pháp khoan nỗ mìn từ đỉnh xuống +320 4.8-1: Công tác khoan
Từ đỉnh xuống +320 mặt bằng thi công không được rộng rãi để bố trí nhiều máy khoan cùng làm
việc và đường ĐNI lên đỉnh tương đối dốc nên chọn đưa máy khoan tự hành CHA560 D76mm lên để
khoan Từ đỉnh xuống +335 mái tương đối thoải nên chọn chiều sâu khoan cắt tầng 3,0 m Từ +335 xuống
+320 chọn chiều sâu khoan cắt tầng 5,0 m, dùng máy PANTERA1100_ D102 khoan cắt hết viền, máy
khoan PANTERA 1100 D102 khoan phá từng tầng 4.8-2: Công tác nỗ mìn từ đỉnh xuống +335
Do chiều rộng bóc phủ hẹp và mái 1:0,75 tương đối thoải nên chọn chiều cao tầng là 3,0 m
1- Dùng phương pháp nỗ vi sai điện kết hợp với nỗ bằng dây nỗ
Trang 182- Đường cản chân tầng Chọn theo công thức kinh nghiệm W = 25.d W = 25.d, = 25.0,076 = 1,9 m 3- Chỉ tiêu thuốc nỗ 2/5 4 = 0,13.ø4j ƒ (0,6 +3,3 d,.d Phả „;kg!mÌ cp p: Mật độ đất đá p = 2,71 T/mÏ f: Hệ số độ kiên có f=6
dạ: Kích thước trung bình của khối nứt dạ=(0,5+1) m lấy dọạ=0,8 m d;: Đường kính thỏi thuốc dụ = 0,06 m
dp»: Kích thước cục đá cho phép d.„ =0,9 m
— Ler _ soo = 1,123 - Hệ số điều chỉnh thuốc nỗ
in Q,
Q.¡=1000 kcal/kg năng lượng nô của thuốc nỗ chuẩn gramonit 79/21 Q=890 kcal/kg năng lượng nỗ của thuốc nỗ tính toán
Thay vào công thức trên ta được q= 0,13.2,71.4/6.(0,6 + 3408009 05] 1123 q= 0,37 kg/m” 4- Khoảng cách giữa các lỗ khoan và hàng khoan a = mìW = 1,2) 1,9 = 2,2m b=a=2,2m 5- Chiều sâu khoan thêm Ly = 0,11h = 0,113 = 0,3 m 6- Chiều sâu lỗ khoan Lụ=h + Lụ =3+0,3=3,3m 7- Luong thuéc né cho 1 16 khoan hang ngoai Q¡= q.a.w.L¿, kg/lỗ Trong đó: q - Chỉ tiêu thuốc nỗ, q = 0,37 kg/m” a — Khoảng cách giữa các lễ khoan, a = 2,2 m w - Đường kháng chân tầng, w = 1,9 m
- Chiều sâu lỗ khoan, L¿ = 3,3 m
Thay vào công thức trên ta được
Q,= 0,3712,211,913,3 = 5,1 kg/lỗ 8- Lượng thuốc nỗ cho 1 lỗ khoan hàng trong
Q;= q.a.b.L¿ , kg/lễ
Trang 19Bảng 4.5 : Kích thước sản phẩm và khối lượn Khối lượng ( kg/thỏi ) L0 20 DìL(mm) ễ60ì370 6901345 b.Thuéc né Nhii trong EE31; -Mặt ngoài: bao xác rắn -Ty trong: 1,05 ữ 1,25 g/cm” -Tốc độ nỗ: 3800 ữ 4500 m/s -Khoảng cách truyền nỗ: 3 ữ 6 cm -Uy lực ( nén trụ chì ): 14 ữ 16 mm -Khả năng sinh công ( phình bom chì ): 290 ữ 320 cm” -Độ nhạy nỗ: K8, dây nỗ
-Khả năng chịu nước: 24 giờ
Báng 4.6 : Kích thước sản phẩm và khối lượng Khối lượng ( kghthỏi ) 0,2 1,0 2,0 DiL(mm) 6321230 ễ60ì320 6901290
Dua trén bang kich thước sản phẩm và khối lượng ta chọn lại khối lượng thuốc nỗ cho các lỗ như sau:
Lượng thuốc nô cho 1 lỗ khoan hàng ngoài: Q¡ = 5.1 kg/lỗ Lượng thuốc nô cho 1 lỗ khoan hàng ngoài: Q› = 5,9 kg/lỗ —ĐA 1.90 2.20 _2.20 2.20_2.20 2.20_2.20 2.20 2.20, ho | No C 2.20 , 2.20 2.20 1.90 HI- Hàng khoan số 1 H2- Hàng khoan số 2 H3- Hàng khoan số 3 H4- Hàng khoan số 4
KI- Kíp điện vi sai số 1: thời gian giãn cách 25 ms K2- Kíp điện vi sai số 2: thời gian giãn cách 50 ms K3-Kíp điện vi sai số 3: thời gian giãn cách 75 ms K4- Kíp điện vi sai số 4: thời gian giãn cách 100 ms
19
H 1 day no K 1
— 6 6 6 6 ở 6&6 6&6 §& sb |} do 6 CÀ l
H2 K2 Dây điện đi
——— He ằ¿ óc & & 6&6 6 & |} K3 ` máy nổ mìn
—— 6 6 & óc ở óc & & os lló ở » bo
Hả 6b 6 óc ó 6 6&6 6&6 & oH ]) 6 K4 6 x |
> A Sơ đồ bố trí bãi mìn |
Trang 2010- Chiều cao cột thuốc
a-Nếu lỗ khoan khô dùng thuốc AĐI1 ã60 loại 1kg/thói 0,37m Sức chứa thuốc của 1 m : g = 2,703 kg/m
Chiều cao cột thuốc hàng ngoài
=e = 12188 , g 2,703
Chiều cao cột thuốc hàng trong
“` sm g 2,703
b-Nếu lỗ khoan có nước dùng thuốc Nhũ tương EE31 ễ60 loại1kg/thỏi 0,32m Sức chứa thuôc của l m : g = 3,125 kg/m
Chiêu cao cột thuộc hàng ngoài at -163,m g 3,125 Chiều cao cột thuốc hàng trong n 22 _ +9 _1¢¢ ,m g 3,125
11- Chiéu dai nap bua
a- Nếu đùng thuốc nỗ AĐI Chiều dài nạp bua hàng ngoài
Lon = Ly -L, = 3,3 — 1,88 = 1,42m Chiéu dai nap bua hang trong
Trang 21Chon theo céng thirc kinh nghiém W = 30.d, Chon W = 30.d = 30 0,076 = 2,2 m 3- Chỉ tiéu thudc no 0,5 2/5 4 = 0,13.74j ƒ (0,6 +3,3.10°°.d,.d J3 | K,, kg/m? ó: Mật độ đất đá ó = 2,71 T/m” f: Hệ số độ kiên cô f=7
dạ: Kích thước trung bình của khối nứt dọạ=(0,5+1) m lẫy dọ=0,8 m d,: Đường kính thỏi thuốc d,= 0,06 m
dp»: Kích thước cục đá cho phép d.„ =0,9 m
= cà = son = 1,123 - Hệ số điều chỉnh thuốc nỗ
in QO,
Q.n=1000 kcal/kg năng lượng : nỗ của thuốc nỗ chuẩn Q:=890 kcal/kg nang luong nô của thuốc nỗ tính tốn Thay vào cơng thức trên ta được d., q= 0132714/7406+3408006| 55) 1123 , kg/m? q= 0,38 kg/m? 4- Khoảng cách giữa các lỗ khoan và hàng khoan a = mìW = 1,2ì 2,2 = 2,6m b=a=2,6m 5- Chiều sâu khoan thêm L„: = 0,1ìH = 0,115 = 0,5 m 6- Chiều sâu lỗ khoan Lụ=H + Lụị =5+0,5=5,5m 7- Lượng thuốc nỗ cho 1 lễ khoan hàng ngoài Q¡= q.a.w.L¿, kg/lỗ Trong đó: q - Chỉ tiêu thuốc nỗ, q = 0,38 kg/m” a - Khoảng cách giữa các lễ khoan, a = 2,6 m w - Đường kháng chân tầng, w = 2,2m
- Chiều sâu lỗ khoan, L¿ = 5,5 m
Thay vào công thức trên ta được
Q¡= 0,38ì2,6ì2,2ì5,5 = 11,95 kg/lỗ
8- Lượng thuốc nỗ cho 1 lỗ khoan hàng trong Q;= q.a.b.L¿ , kg/lễ
b — Khoảng cách giữa các hàng khoan, b = 2,6 m Thay vào công thức trên ta được
Q;= 0,38ì2,6ì2,6ì5,5 = 14,12 kg/lễ 9- Lượng thuốc nỗ cho 1 lỗ khoan hàng viền
Chiều cao tầng H= 15 m, mái 4:1 H 15 = = —— =15,5 m by sina sin75° Chọn khoảng cách giữa các lỗ trong hàng khoan biên c = 0,9 m, dùng máy khoan PANTERA 1100 D102 để khoan hàng biên
Chọn khối lượng thuốc cho lỗ viền Q, = 0,6 kg/m
Chọn thuốc nhũ tương EE31 ễ32, 0,2 kg/thỏi 0,23m để nỗ Chọn dây nỗ loại 12g/m để rải trên miệng lỗ và xuống lỗ
Trang 22
—>A Dây nổ K7 „— me SEE SE SS a aN K 8 wee eS ES EEG BY K 9 H5; — J1 3 S§ $§ đơ SIS FF (1 kK 10 nen ee ar ae ar ae ee ae ee ee —S A Sơ đồ bố trí bai min => Day điện đi máy-øổ mìn HI- H2- H3- H4- K7- K8- K9- Pe Hàng khoan số 1 Hàng khoan số 2 Hàng khoan số 3 Hàng biên
Kíp điện vi sai số 7 : thời gian giãn cách 200ms Kip điện vi sai số 8 : thời gian giãn cách 250ms Kíp điện vi sai số 9 : thời gian giãn cách 325ms
KI0- Kíp điện vi sai số 10 : thời gian giãn cách 400ms
Trang 23Lỗ khoan D102 a = 2,5 m; L= 5,50 m Ì 2.50 † 2.50 2.50 Lỗ khoan biên D102 = c= 0,9 m; L= 15,50 m
o ưì dây nổ 12g/m, nổ phân
ư) aol L/L | —- L— | đoạn A © 2.20 | 2.50 | 2.50 © = Mặt cắt A-A © oS WY
10- Chiều cao cột thuốc
Dùng thuốc Nhõũ tương EE31: ễ90:0,29m/thỏi 2 kg Sức chứa thuốc của 1 m : g = 6,896 kg/m
Chiều cao cột thuốc hàng ngoài _Q, _ 11,95 n= = 1,73 ,m g 6,896 Chiều cao cột thuốc hàng trong 2, 1412 44 g 6,896
11- Chiéu dai nap bua
Chiều dài nạp bua hàng ngoài
Lon = Ly -L, = 5,5 — 1,73 = 3,77 m
Chiéu dai nap bua hang trong
Lor = Ly -L, = 5,5 - 2,0 = 3,5 m
Kiểm tra lai theo điều kiện nạp hết lượng thuốc vào lỗ đảm bảo không bị phụt bua: Ly = ( 3,5 ữ3,77 ) > 0,75 1 Wet = 0,75 12,2 = 1,65 thoả mãn điều kiện
11- Suất phá đá của 1 m 16 khoan a.HÌW +b] 2,6.5[2,2+2,6] = 21, 255 = 5,67 m?/m
Bảng 4.8: Tông hợp các thông số nô mìn trong công tác bạt ngọn
St Các thông số Ký hiệu | Giá trị Đơn vị
1 Đường kháng chân tầng W 2,20 m
2 Chiều cao tầng H 5,00 m
3 Chiều sâu khoan thêm Lut 0,50 m
4 Chiéu sau 16 khoan Lx 5,5 m
5 Chiéu sau 16 khoan bién Ly 15,50 m
6 Khoảng cách giữa các lỗ khoan a 2,6 m
7 Khoảng cách giữa các hàng khoan b 2,6 m
8 Khoảng cách giữa các lễ khoan biên Cc 0,90 m
Trang 24
9 Chỉ tiêu thuốc nỗ q 0,38 Kg/m
10 Chiều cao cột thuốc hàng ngoài Lin 1,73 m
11 Chiều cao cột thuốc hàng trong Lit 2,0 m
12 Chiéu cao bua hang ngoai Lon 3,77 m
13 Chiéu cao bua hang trong Lot 3,5 m
14 Chỉ tiêu thuốc nỗ cho lỗ viền 0,60 Kg/m
15 Tổng lượng thuốc cho 1 lỗ viền Q, 8,20 Kg 16 Góc nghiêng sườn tầng Ỏ 75 Độ 17 Suất phá đá trên 1m lỗ khoan 5 5.67 m”/m CHƯƠNG 5 HỆ THÓNG KHAI THÁC VÀ ĐÒNG BỘ THIẾT BỊ 5.1: Hệ thống khai thác
5.1-1: Khái quát chung về hệ thống khai thác
Hệ thống khai thác của mỏ lộ thiên được đặc trưng bởi tổng hợp các công trình đường hào, các tầng công tác, trình tự tiến hành các công tác chuẩn bị bóc đất đá và khai thác đá của mỏ
Hệ thống khai thác có liên quan chặt chẽ tới đồng bộ thiết bị trong mỏ Hệ thống khai thác đảm bảo cho các
máy móc thiết bị đùng trong quá trình sản xuất chính và phụ hoạt động được an toàn, có năng suất cao Mối liên hệ
giữa hệ thống khai thác và đồng bộ thiết bị sử dụng thể hiện ở sự phù hợp giữa các thông số của yếu tố hệ thống khai thác với các thông số làm việc của thiết bị
Như vậy hệ thống khai thác của mỏ lộ thiên là trình tự xác định để hoàn thành công tác chuẩn bị xúc bốc
và khai thác, đảm bảo cho mỏ lộ thiên hoạt động được an toàn, kinh tế
Lựa chọn hệ thống khai thác cùng với đồng bộ thiết bị phù hợp sẽ nâng cao năng suất của thiết bị, đảm bảo an toàn trong quá trình khai thác
5.1-2: Lựa chọn hệ thống khai thác
Đôi với mỏ đá sau khi kêt thúc công tác chuân bị, chỉ còn tôn tại một khâu duy nhât là khai thác đá Hướng dịch chuyên của tuyến công tác ngang hay dọc hay chéo có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo hoạt động bình thường của mỏ theo yếu tô công nghệ và kinh té
Căn cứ vào đặc điểm địa hình, cấu tạo địa chất và hiện trạng khai thác mỏ của Công ty như đã nêu, tác giả lựa chọn hệ thống khai thác như sau:
Từ đỉnh xuống +320 khai thác theo lớp đứng, đá được quăng, ủi ngang xuống bãi xúc trung gian +320 Tại đây tiến hành xúc chuyền lên ôtô đỗ ra bãi thải thượng lưu theo đường ĐN2 và ĐN3
Từ +320 xuống +200 khai thác theo lớp bằng vận tải trực tiếp bằng ôtô qua các đường KT4, KT5, KT6 và các đường nhánh dé cấp đá cho trạm nghiền
5.1-3: Các thông số của hệ thống khai thác 5.1-3.1: Chiều cao tầng
Chiều cao tầng được lựa chọn sao cho phù hợp với khả năng làm việc hiệu quả của máy xúc Chiều cao tầng tối đa được xác định theo điều kiện an toàn cho máy xúc, đối với mỏ đá vôi Bản Pênh 2
dùng máy xúc Komatsu PC- 450 có dung tích gầu 2,3 m’, chiều cao xúc lớn nhất H„uc „„„ = 10,28 m
Theo điều kiện đảm bảo máy xúc làm việc an toàn;
A<(1,2 01,5 ) Axuc max
Trang 25Căn cứ vào tính chất cơ lý của đất đá mỏ, góc nghiêng sườn tầng khai thác đảm bảo an tồn và ơn
định từ +335 xuống +200 chọn ỏ = 757 5.1-3.3: Chiều rộng khoảnh khai thác, A
Chiều rộng khoảnh khai thác được xác bởi các thông số của thiết bị xúc và ôtô nhận tải 1- Theo điều kiện nỗ mìn A=W(/+(n-l)ìb; m Trong đó: We : Đường kháng chân tầng , m ( Wq = 30 ì dụ = 30 ì 0,076= 2,2 m ) n: Số hàng mìn n=4 b: Khoảng cách các hàng lỗ mìn b= 1,2 Wạ¿ = 1,2ì 2,2 = 2,6m Thay vào công thức trên ta được A=2,2+(4-1)12,6= 10,0 m 2- Theo điều kiện xúc bốc A=1,5.Ry:; m R„:: Bán kính xúc trên tầng máy dimg Ry= 11,4 m A =1,5.11,4 =17,1 m Vậy ta chọn A=10,0 m thoả mãn 2 điều kiện đã chọn ^\ 5.00 2.20 | 2.50 | 2.50 | 2.50 A=9.7m
Hình 5.1: Sơ đồ xác định khoảnh khai thác 5.1-3.4: Chiéu rộng mặt tầng cong tac, Binin
Chiéu rộng nhỏ nhất của mặt tầng công tác phải đảm bảo điều kiện hoạt động dễ dàng cho các thiết bị xúc bốc và vận chuyên Chiều rộng nhỏ nhất của mặt tầng công tác được xác định theo chiều rộng khoảnh khai thác Chiều rộng mặt tầng công tác xác định theo công thức sau: B„min=A+X+C¡+C›+T+Z; m Trong đó A: Chiều rộng dải khẩu; m X: Chiều rộng phần ngoài đống đá; m
C¡: Khoảng cách an toàn từ mép dưới của đồng đá tới đường vận tải: Cị =1,0 m Cạ: Khoảng cách an toàn tính từ đường vận tải đến mép lăng trụ trươt lở C;= 1,0 m T: Chiều rộng đai vận tải đảm bảo cho hai làn xe vận tải an toàn T=10 m Z: Chiều rộng lăng trụ trượt 16
Z = H(cotgp - cotga); m
p: Góc nội ma sát tự nhiên của đất d4 trong bd mé p =70° œ: Góc nghiêng sườn tầng œ =75?
Trang 26Z = 15(cotg70°-cotg75°) = 1,44 m Ma: A+ X= Bg Bạ: Chiều rộng đồng đá nỗ mìn được tính theo V V Rjepxki B, =K xK,xHxJq+(n-1)xb ,m Trong đó K.: Hệ số kể đến độ văng xa của đất đá nỗ mìn K, = 0,9 Kạ: Hệ số đặc trưng cho mức độ khó nô của đất đá Kạ= 2,5 H: Chiều cao tầng H = 5 m q: Chỉ tiêu thuốc nỗ theo tính toán q= 0,38 kg/cm” n: Số hàng mìn n = 4 b: Khoảng cách giữa cac hang min b = 2,6 m Ba = 0,9.2,5.5 /0,38 + (4 -1).2,6 = 14,8m Vậy Buin=14,8 + 1,0 + 1,0 + 10+ 1,44 = 28,24 m Để thiết bị làm việc an toàn chọn B„„„= 29 m — Bd Bmin Hình 5.2: Sơ đồ xác định bê rộng mặt tầng công tác 5.1-3.5: Chiều rộng luồng xúc Chiều rộng luồng xúc đống đá nỗ mìn được xác định theo công thức: Khi xúc một luồng Ax =Bg=A+X= 14,8 m 5.1-3.6: Chiều dài tuyến công tác
Chiều đài tuyến khai thác và luồng xúc được xác định theo điều kiện đâm báo sản lượng đất đá nỗ mìn
cho máy xúc Komatsu PC- 450 làm việc trong thời gian quy định
Chiều dài luông xúc
60/7
=———È h k, hA xn No
x min
Trong đó:
Trang 27Thay vào công thức trên ta được
= ~— 2,3.2.0,7.0,8 = 49,5 ,m
xmin ˆ
5.10,
5.1-3.7: Chiều rộng đai bảo vệ, đai dọn sạch và đai vận chuyển
1 Chiều rộng đai bảo vệ
Đai bảo vệ được hình thành khi bạt thêm bờ mỏ nhằm tăng thêm sự ôn định của bờ mỏ, ngăn ngừa các
hiện tượng vùi lắp do trượt lở đất đá từ tầng trên xuống tầng dưới Kích thước của đai bảo vệ tuỳ thuộc
vào tính chất cơ lý của đất đá trên bờ mỏ, tổ chức công tác khoan nỗ, thời gian tồn tại và tốc độ của mỏ Theo quy phạm an toàn thì chiều rộng đai bảo vệ không nhỏ hơn 0,2.h tức là đai bảo vệ không nhỏ hơn 2m Như vậy đai bảo vệ của mỏ thì cứ 15m lại để lại đai bảo vệ 5m
2 Chiều rộng đai dọn sạch
Bên cạnh các đai bảo vệ có chiều rộng nhỏ, cứ 3 tầng để lại một đai dọn sạch có chiều rộng từ 6 ữ 10 m
3 Chiều rộng đai vận chuyển
Đai vận chuyên được bồ trí ở bờ đừng, nó được nối liền giữa các tầng công tác và có chiều rộng phù hợp
với chiều rộng yêu cầu của thiết bị vận tải và nó bao gồm khoảng cách an toàn ( Z.), chiều rộng xe ( T ),
rãnh thoát nước ( K )
Z= 1,5m, T=5m ứng với hai làn xe, K = 0,6 m
a=Z +T+K=1.5+5 40.6 =7,1 m
5.1-3.8: Góc nghiêng của sườn tầng và bờ mỏ
Góc nghiêng của sườn tầng và bờ mỏ phụ thuộc vào điều kiện địa chất, tính chất cơ lý của đất đá, với đá
có độ cứng 6 ữ 8 chọn góc nghiêng sườn tầng ỏ = 75°
Góc nghiêng của bờ tuỳ theo tính chất sử dụng mà khác nhau Góc dừng của bờ có giá trị lớn hơn góc nghiêng của bờ công tác
Góc nghiêng của bờ dừng được chọn theo 2 điều kiện
- Đảm bảo tính ốn định của bờ mỏ
- Đảm bảo điều kiện sử dụng kỹ thuật của bờ
Với mỏ đất đá có f = 6+8 ta chọn góc nghiêng của bờ dừng là 75?
Góc nghiêng bờ công tác ( ử ) chủ yếu phụ thuộc vào phương pháp khai thác của mỏ tgỌ=—: độ B¿„„ + H.cot go Trong đó: H: Chiều cao tầng H = 15m B„¡„: Chiều rộng mặt tầng công tác tối thiểu B„„= 29 m œ: Góc nghiêng sườn tầng œ = 75° Vậy tgử= — =0,45 29+15cot g75
Bảng 5.1: Các thông số cơ bản của HTKT
Stt Thông số Kýhiệu | Donvi | Giátri
1 Chiéu cao tang H m
2 Chiêu rộng mặt bằng công tác dau tiên Brin m 29
3 | Chiều đài luồng xúc Lx m 49,5
4 | Chiều rộng của khoảnh khai thác A m 10,0
5 | Chiều rộng mặt tầng kết thúc bụi m 5,0
6 | Chiều rộng đai bảo vệ by m 5,0
7 Góc nghiêng sườn tầng khai thác 6 độ 75
8 Khoảng cách an toàn mép ngoài tầng Cc m 1,5
Trang 28
5.2: Đồng bộ thiết bị mỏ
5.2.1: Lựa chọn đồng bộ thiết bị
Thiết bị đồng bộ trên mỏ lộ thiên là mối quan hệ về số lượng và chất lượng của từng khâu công
nghệ theo tất cả các quá trình sản suất chính và phụ cũng như các mối liên quan lẫn nhau giữa điều kiện
địa chất và điều kiện kỹ thuật mỏ Đồng bộ thiết bị được lựa chọn trên cơ sở phối hợp nguyên lý giữa hai
khâu công nghệ kề nhau và toàn bộ dây chuyền đảm bảo cho chúng hoạt động được nhịp nhàng, phát huy
tối đa công suất thiết bị đảm bảo về mặt hiệu quả kinh tế
Việc lựa chọn đồng bộ thiết bị mỏ dựa trên những cơ sở sau
-Đồng bộ thiết bị bao gồm các máy có đặc tính kỹ thuật phù hợp với tính chất công nghệ của đất đá ( mức độ khó khoan, khó nỗ, khó xúc, khó vận chuyển ) trong tong khâu của dây chuyền công nghệ
-Đồng bộ thiết bị phải phù hợp với điều kiện khí hậu, điều kiện địa chất mỏ và điều kiện địa hình
Dựa vào HTKT đã chọn, sản lượng của mỏ và điều kiện kinh tế cho phép, đồ án lựa chọn đồng bộ thiết bị trên cơ sở mỏ đang sử dụng
Bảng 5.2: Đồng bộ thiết bị dùng cho mồ đá vôi Bản Pênh 2
Stt Tên thiết bị Chỉ tiêu Giá trị Nơi sản xuất
1 Cáy khoan thuỷ lực Duong kinh 16 76 mm Thụy điển
3 Kee eee Dung tích gầu 2,3 m Nhat
4 | May ti D6R Công suất 180 Mỹ
5 | Máy khoan tay ðð-63 wo kinh 16 42 mm Nga
6 tb tH do Huyndai Tai trong 15 tan Hàn quốc
Trang 29
CHUONG 6
SAN LUQNG VA TUOI MO
6.1: Sản lượng mỏ 6.1.1: Khái niệm
Sản lượng mỏ lộ thiên không những thoả mãn những điều kiện về kỹ thuật, tự nhiên và còn phụ thuộc
vào điều kiện kinh tếcủa khu vực và của nghành Sản lượng mỏ lộ thiên là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng
cho bản thiết kế
Việc xác định sản lượng hợp lý cho mỏ lộ thiên cũng như khả năng sản lượng trong điều kiện địa chất mỏ cho trước là một nhiệm vụ quan trọng trong công tác thiết kế Bên cạnh đó, việc khai thác đá không những nhằm thoả mãn nền kinh tế quốc dân về nhu cầu đá xây dựng mà còn phải đạt được hiệu quả kinh
tế lớn nhất, tức là đảm bảo thu lợi nhuận tối đa với điều kiện tự nhiên và kỹ thuật mỏ xác định Do đó công tác thiết kế đòi hỏi phải có những cân nhắc chỉ tiết, cân then trên cơ sở các quá trình tính toán về kinh tế kỹ thuật
6.1.2: Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến việc xác định sản lượng mỏ lộ thiên 1- Yếu tố tự nhiên
Các yếu tố tự nhiên bao gồm: cấu tạo địa chất, điều kiện địa hình, điều kiện dia chất thuý văn, địa
chất công trình, điều kiện khí hậu vùng mỏ 2- Yếu tố kỹ thuật
Các yếu tố kỹ thuật là: phương án mở mỏ áp dụng, các thông số của hệ thống khai thác, đồng bộ
máy móc thiết bị sử dụng, tốc độ khai thác xuống sâu hàng năm, trình tự phát triển của công trình mỏ, sự
tiến bộ của khoa học kỹ thuật
3- Yếu tố kinh tế
Yếu tố kinh tế cụ thể là nhu cầu đỗ bêtông của đập Thuý điện Sơn la về đá nghiền, giá thành sản
phẩm, khả năng đầu tư cơ bản, năng suất khai thác, công suất trạm nghiền đá
Yếu tố kỹ thuật có tác dụng quyết định đến khả năng sản lượng mỏ lộ thiên đó là tốc độ khia thác
xuống sâu hàng năm của mỏ
Sản lượng mỏ xác định theo điều kiện kỹ thuật là trị số tối đa có thể, tuy nhiên không phải bao giờ cũng là giá trị số hợp lý về mặt kinh tế Do vậy phải kiểm tra lại sản lượng mỏ theo điều kiện kinh tế
6.1.3: Sản lượng mo da voi Ban Pénh 2
1- Ché độ làm việc của mỏ ,
Chê độ làm việc của mỏ phụ thuộc vào các yêu tÔ sau:
- Phù hợp với chế độ của nhà máy
- Phù hợp với luật lao động của Việt nam
- Phù hợp với điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu theo mùa (mùa đông và mùa hè ) và các đặc thù của mỏ lộ thiên làm việc ngoài trời Căn cứ vào các điều kiện trên, chế độ làm việc của mỏ được xác định như sau:
Trang 30V = *Ì_m/năm
T,
Trong đó
H: Chiều cao tầng
Tc: Thời gian chuẩn bị tầng mới, năm
Thời gian chuẩn bị tầng mới được tính từ khi bắt đầu mở rộng tầng trên cho tới khi kết thúc công tác đào
hào đến tầng cuối cùng (thời kỳ kết thúc) của mỏ
Thời gian chuẩn bị tầng mới phụ thuộc vào thời gian đào hào dốc, đào hào chuẩn bị và thời gian mở rộng tầng Để tăng tốc độ xuống sâu tức là giảm thời gian chuẩn bị tầng Trong đó bố trí một máy xúc tham gia đào hào dốc, sau đó đào hào chuẩn bị và mở rộng blốc cuối cùng của tuyến công tác Các máy xúc khác sẽ lần lượt đưa vào mở rộng trên các blốc còn lại
Do đó thời gian chuẩn bị tầng mới sẽ là:
Tc = tạ + m.(t, + ty), năm
Trong đó
tạ- Thời gian đào hào dốc, năm t; - Thời gian đào hào chuẩn bị, năm t„- Thời gian mở rộng tầng, năm a Thời gian đào hào đốc 2 1, <4 =! _(0,5n, +0,33H.cot ga) 9, ¡CQ, Trong đó : H: Chiều cao tầng H = 5,0 m ¡=8% -_ Độ dốc khống chế của hào
C: Hệ số giảm năng suất của máy xúc khi đào hào dốc C = 0,6 bạ :Chiều rộng đáy hào dốc bạ=10m
œ= 75°- Góc nghiêng sườn tầng Q,: Năng suất của máy xúc trong 1 năm Q.„n: Năng suất của máy xúc trong l ca
Q = 3600.E.K,.1„.T 1) - m'/ea
T K,,+1,)
E: Dung tích gầu xúc E= 2,3 m
Ka: Hệ số xúc đầy gầu Kạ= 0,7
tạ: Thời gian máy xúc làm việc liên tục tại một vị trí đứng máy tạ=3600s T: Thời gian lam viéc T = 6h
rị: Hệ số sử dụng thời gian trong ca làm việc Tị = 0,7 1c: Thời gian chu kỳ xúc Tẹ= 23s K„: Hệ số nở rời của đất đá K,= 1,5 t.: Thời gian máy đi chuyển tới vị trí làm việc khác t,= 600s Q = 3600x2,3x0,7x3600x6x0,7 _ 604,8m? Ica 23x1,5x(3600 + 600) Q.= 604,8 m”/ca
Năng suất ngày của máy xúc
Qingay=Qx.S6 ca trong 1 ngày Qungay=604,8 x 2 = 1.209,6 m/ngày
Năng suât năm của máy xúc
Q,=Q ngay Ngày làm việc
Ngày làm việc của máy xúc trong năm là 280 ngày Q,= 1209,6 x 300 = 362880 m”/năm
Trang 312 Vay t, =———— (05.10 + 033.5 cot g75) nam 0,08.0,6.362880 tạ= 0,078 năm b Thời gian đào hào chuán bị được xác định: HL t, =——= © CQ Trong đó:
L¿: Chiều dài tuyến công tác L¿= 49,5 m
H: Chiều cao tầng khai thác H =5,0 m
bạ: Chiều rộng đáy hào chuẩn bị bạ=10 m
Q,: Năng suất của máy xúc Q,= 362880 m”/năm
C: Hệ số giảm năng suất gầu xúc khi đào hào C =0,6
to= _9:0%49,5_ (49 +5,0xcot g75) = 0,012 nam
0,6x362880
c Thoi gian mở rộng khu vực hào (tm) có L Bạ.H
m 0
L,= 49,5 m - Chiéu dai tuyén céng tac
H=5,0 m - Chiéu cao tầng khai thác
Bạ: Khoảng cách cần thiết để mở rộng tuyến tầng công tác đảm bảo cho việc mở rộng tầng mới Bo=Bnint+ H(cotga+cotgy), m Ban: Chiều rộng mặt tầng công tác Bm¡n= 29 m œ: Góc nghiêng sườn tầng œ = 757 + Góc nghiêng bờ công tác Y= 70° B = 29 + 5(cotg75° + cotg 70” ) =32,2 m Q,= 362880 m”/năm- Năng suất của máy xúc ,ñăm 1, = 2232? _ 0,019 nam ` Ƒ 3628 80 9 Ƒ , z , Ƒ Chiêu dài tuyên ons tác L¡ đê mỏ luôn dat sản lượng thiệt kê ta lầy tuyên công tác dai nhat Lị= H;(ctgY.+ ctgyv); m
Lim: Chiéu dai mà ni thác lớn nhất Lu„ = 150 m
Li = Lim Hy(ctgyt ctgyy) = 150 - 5(cotg70°+ cotg70°) = 146,85 m
Trang 32Q,: Khéi luong đất, đá khai thác được trong thời gian ton tại của mỏ Q= 2648120 m° Ag: Khoi luong dat khai thác trong 1 năm A,= 1443520,32 m°/nam T= 2648120 _ =18n 1443520,32 CHUONG 7 CHUAN BI DAT DA DE XUC BOC 7.1: Khái niệm
Viêc chuẩn bị đất đá để xúc bốc là bao gồm tổng hợp các biện pháp làm thay đổi trạng thái của khối đá, nhằm mục đích tạo điều kiện cho công tác xúc bốc, vận tải, thải đá được tiến hành thuận lợi và đạt năng
suất cao Đất đá được chuẩn bị tốt thì sẽ làm tăng tudi tho của các thiết bị xúc bốc và vận tải
Việc chuẩn bị đất đá để xúc bốc có thể bằng nhiều phương pháp khác nhau như: + Phương pháp khoan nỗ mìn + Phương pháp sức nước + Phương pháp hoá học + Phương pháp vật lý + Tổng hợp các phương pháp trên
Đối với điều kiện cụ thể về đất đá và thiết bị của mó Bản Pênh 2 thì việc chuẩn bị đất đá bằng phương pháp khoan nỗ mìn là phù hợp vì đảm bảo yêu cầu cho công tác nghiền sàng, phù hợp với hình thức vận chuyển bằng cơ giới tại vùng mỏ, hiệu quả kinh tế, ít gây tác hại đến môi trường
Các công tác chuẩn bị đất đá để xúc bốc được tiến hành theo các giai đoạn như: Khoan - nỗ mìn - xúc chuyển
7.2: Công tác khoan
7.2.1: Lựa chọn thiết bị khoan
Công tác khoan nỗ ở mỏ lộ thiên chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố như: độ cứng, độ nứt nẻ, điều kiện địa chất thuỷ văn, địa chất công trình
Thành phần đá của mỏ Bản Pênh 2 được xếp vào loại khó khoan, vì vậy việc lựa chọn thiết bị
khoan ở mỏ Bản Pênh 2 phải thoả mãn yêu cầu sau:
- Khoan được đá có độ cứng f = 8
- Khoan được trong điều kiện có nước mạch, nước ngầm
- Thiết bị khoan phải bền, vận hành đơn giản, dé sửa chữa, dễ thay phụ tùng khi hang
Để chọn được loại máy khoan phù hợp với các yêu cầu trên cho mỏ chọn máy khoan thuỷ lực tự hành đập xoay: PANTERA 1100 D102 mm và máy khoan con ðð-63 D42 mm
Bảng 7.1 : Dặc tính kỹ thuật của máy khoan PANTERA 1100
TT Các thông số Đơn vị Giá trị
1 Công suất động cơ Kw 257 2 Áp lực khí nén Bar 55 3 Tiêu hao khí nén m /phút 32 4 Trọng lượng kg 18700 5 Kích thước, dài x rộng x cao mm 11200 x 2850 x 3050 6 Khả năng vượt độc độ 30 7 Áp lực nên Kg/cmˆ 0.73
8 Đường kính mũi khoan mm 102
9 Đường kính cân khoan mm 45
Trang 337.2.2: Tính tốn cơng tác khoan
1 Sản lượng đá nguyên khối cần phá vỡ trong năm
Sản lượng đá nguyên khối cần phá vỡ trong năm của mỏ: A = 1688049 m”/năm 2 Năng suất máy khoan
Năng suất của máy khoan được xác định
Q;ạ=Vuạ.n.T.N.ð, m/năm (7.1)
Trong đó:
n : Số ca làm việc trong ngày, n = 2 T : S6 gid làm việc trong ca, T = 6 N: Số ngày làm việc trong nim, N = 300 ô, : Hệ số sử dụng thời gian khoan, 6, = 0,7 Vụ : Tốc độ khoan trong giờ Vi = 6 m/h (7.2) P.K,.d,.K, Trong đó: W : Năng lượng đập, W = 31,4 nạ : Số lần đập trong phút, n, = 2400 ữ 2600, chọn nụ = 2500 lần/phút Pìị : Mức độ khó khoan, đá có f < 10, chọn Pì = 15 Ki: Hệ số phụ thuộc vào mức độ khó khoan, P\ = 15, chọn K; =1,03 dự : Đường kính lỗ khoan, d = 10,2 em
K; : Hệ số kể đến hình dạng đầu mũi khoan, choòng khoan chữ thập, K; = 1,1 Thay số vào công thức ( 7.2 ) ta được _ 0,6.31,4.2500 ~ 26,64 m/h 15 1,03.10,2°.1,1 Thay tất cả vào công thức ( 7.l ) ta được Q, = 26,64 i 21 6 i 30010,7 = 67132,8 m/nam 3 Số máy khoan cho khai thác A , Nx =a p , chiéc (7.3) Trong đó:
Aa : Sản lượng khai thác đá; Aa = 1443520,32 m”/năm
Q; : Năng suất năm của máy khoan; Q„ = 67132,8 m/năm P: Suất phá đá của 1 m lỗ khoan; P = 5,67 m”/m
Thay vào công thức ( 7.3 ) ta được _ 144352032 _ 17 chiếc
67132,8.12,5 Chon số máy khoan 2 chiếc 7.2.3: Tổ chức công tác khoan
Tổ chức công tác khoan cần phải đảm bảo hiệu quả cao nhất của máy khoan và an toàn giữa công tác khoan với các quy trình sản suất trên mỏ Để đạt yêu cầu điên, công tác khoan được bố tri theo khu vực và theo tuyến Khi khoan tại các lễ sát hàng ngoài mép tầng thì máy khoan phải đặt ngoài phạm vi lăng trụ trượt lở để đảm bảo an toàn cho máy khoan Sơ đồ di chuyển khoan như sau:
Trang 34PELE sed fete hs) so Hình 7.1 : Sơ đồ đi chuyên máy khoan 7.3: Công tác nỗ mìn 7.3.1: Các thông số của mạng khoan nỗ 1 Đường kính lỗ khoan, ( dị, )
Việc lựa chọn đường kính lỗ khoan phụ thuộc vào tính chất cơ lý của đất đá: độ cứng, độ nứt nẻ Với đất đá mỏ đá vôi Bản Pênh 2 chọn đường kính lỗ khoan d, =102 mm
2 Chiều sâu khoan thêm, ( Lạ¿ )
Chọn chiều sâu khoan thêm Lạ = 0,11H, = 0,1 ì 7,5 = 0,8 m
3 Chiều sâu lỗ khoan, ( Lx )
Với chiều cao tầng 15 m ta chia tầng xúc bốc làm hai tầng, mỗi tầng H, = 7,5 m
Vay chon chiéu su 16 khoan: Ly = H; + Ly = 7,5 + 0,8 = 8,3 m
4 Đường cản chân tầng, ( Wet ) Wert = 53.Kr.dk = ,ím Va Trong đó: Kr : Hệ số nứt nẻ, K¡ = 1,1 dự : Đường kính lỗ khoan, dụ = 0,102 m Ä : Mật độ nạp thuốc, Ä = 0,95 T/m” óa : Trọng lượng thé tích đá, óạ = 2,71 T/m? Thay vào công thức trên ta được: Wq@¡ = 53ì1,110,102ì 025 ,m 2,71 Wat = 3,5 m 5 Khoảng cách giữa các lỗ khoan, a a=m We , m m : Hệ SỐ khoảng cách, nỗ vi sai chọn m = 1,10 a= 1,10) 3,5 =3,5m 6 Khoảng cách giữa các hàng khoan, b Khi dùng mạng ô vuông: b = a = 3,8 m 7 Chỉ tiêu thuốc nỗ, ( q ) 05 d cp 2/5 q = 0,13.7, 4 f (0,6+ 33.104) K„;kg!mẺ ó : Mật độ đất đá ó = 2,71 T/m”
£: Hệ sơ độ kiên cơ f=§
do: Kích thước trung bình của khối nứt đợ=(0,5+1) m lấy dọ=0,7 m
d,: Đường kính lượng thuôc d, = 0,09 m
Trang 35d.»: Kich thuréc cục đá cho phép dep < (0,75 # 0,8 )i VE ,m E=2,3 mỶ - Dung tích gầu xúc dy <( 0,99 ữ 1,05 ) m, chon d,, = 0,9 m = cà = an ˆ =1,123 - Hệ số điều chỉnh thuốc nỗ in QO,
Q.¡=1000 kcal/kg năng lượng : nỗ của thuốc nỗ chuẩn Q:=890 kcal/kg nang luong nỗ của thuốc nỗ tính toán Thay vào công thức trên ta được 2/5 a =0,13.2,714/8.(0,6+ 34070090405 1123 , kg/m? 2 q= 0,42 kg/m?
8 Luong thuốc nạp cho một lỗ khoan, ( Q ) + Lượng thuốc nạp cho lỗ khoan hàng ngoài Q¡=q.a.W.L,=0,42 3,8 3,5 8,3 = 46,36kg + Lượng thuốc nạp cho lỗ khoan hàng trong Q; = q a b L¿ = 0,42 3,8,0 3,6 8,3 = 50,34 kg 9 Chiều cao cột thuốc, ( L¿ ) Lị= £ „1m P Trong đó:
Q: Lượng thuốc nạp trong lễ khoan, kg
p: Lượng thuốc nạp {rong 1 m chiều đài lỗ khoan, kg/m p = 0,785 dy” A dự : Đường kính lỗ khoan, dị, = 0,102 m Ä : Mật độ nạp thuốc nỗ, Ä = 950 kg/m” Dị = 0,785 dự” Ä = 0,785 0,102” 950 = 7,758 kg/m + Chiều cao cột thuốc hàng ngoài Lu= “:- 46,38 _ 597 m P, 7,758 + Chiều cao cột thuốc hàng trong Lao 22 = 3034 — 648 m P, 7,758
10 Chiều dai bua, ( Ly)
+ Chiéu cao bua hang ngoai Lon = Lx - Lin = 8,3 - 5,97 = 2,33 m + Chiéu cao pea hang trong Lot = Le - Lt = 8,3 — 6,48 = 1,82 m 11 Suất phá dã trên 1 m lễ khoan a.H |W,,+6| 3,8.7,5]3,5 +3,8] S= ct _” ? ? 20) _ 12,5 mm 2.L, 2.8,3 7.3.2: Lượng thuốc nỗ cho một lần nỗ Qua =g V > kg Khôi lượng thuôc nô cân thiệt đê phá vỡ đât đá đảm bảo dự trữ cho máy xúc làm việc trong 2 ngày =2 Ae = 9 144352032 —o62347 m 300 300
A, : San lượng khai thác năm của mỏ, A, = 1443520,32 m*/nim Lượng thuôc nô cho một đợt nô
Trang 36Qia =0,42 9623,47 = 4041,86 kg 7.3.3: Khoảng cách an toàn đối với người và máy 1 Khoảng cách an toàn về chấn động Đối với nhà cửa và công trình được xác định theo công thức Rc=K,.ỏ.\@„ ,m Trong đó: K,: Hệ sé phụ thuộc vào tính chất nền công trình cần bảo vệ, đối với đá vôi K, = 4 ỏ : Hệ số phụ thuộc vào chỉ số tác dụng nỗ n, ỏ = 1
Qsa : Khối lượng thuốc nỗ của một đợt nỗ, Q;a = 4041,86 kg Thay vào công thức trên ta được
R.=4.1 3/4041,86 = 63,8 m
2 Khoảng cách an tồn vê sóng đập khơng khí
Đôi với người, do yêu câu công việc phải tiêp cận tôi đa tới chỗ nô mìn , khoảng cách an toàn vê sóng đập không khí được xác định như sau:
Rnin = 15.3/0,, = 15 3/4041,86 = 239 m
3 Khoảng cách an toàn do đá văng
Đối với người: R„¡„ = 350 m D6i voi may: Rmin = 150 m
7.3.4: Lựa chọn loại thuốc nỗ và phương tiện nỗ
1 Thuốc nỗ
Theo điều kiện địa chất và địa chất thuỷ văn của mỏ, chọn loại thuốc nỗ thông dụng sau: Amonit số 1 ( AĐI ), nhũ tương EE31 Tính năng cơ bán của hai loại thuốc nỗ trên được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 7.2 : Đặc tính kỹ thuật cơ bản của thuốc nỗ AĐI Sff Tính năng kỹ thuật Don vi Gia tri 1 Ty trong g/cm” 0,95 ữ 1,05 2 Sức công phá mm 14ữ16 3 Khả năng sinh công cm? 340 ữ 360 4 Tốc độ nỗ m/s 3600 ữ 4200
5 Khả năng chịu nước Giờ <5
6 Độ nhạy nô K8, dây nỗ
7 Thời gian bảo đảm Tháng <6
Bảng 7.3 : Đặc tính kỹ thuật co ban cua thuéc né EE31
Stt Tinh nang ky thuat Don vi Giá trị
1 Ty trong g/cm” 1,05 ữ 1,25
2 Sức công phá mm 14ữ 16
3 Khả năng sinh công cm` 290 ữ 320
4 Tốc độ nỗ m/s 3800 ữ 4500
5 Khả năng chịu nước Giờ < 24
6 Độ nhạy nỗ K8, dây nô
7 Thời gian bảo đảm Tháng <6
2 Kip no
Bảng 7.4: Đặc tính kỹ thuật cơ ban của kíp điện vi sai
Stt Tính năng kỹ thuật Đơn vị Gia tri
Trang 37
6 Chiéu dai day dan m 2,5/ 4,5/ 6,0
7 Điện trở toàn phần ôm 2,5 ữ 3,5
8 Dong dién an toan A 0,18
9 Dòng điện đảm bảo nô DC 1,2 10 Số vi sai 1/2/3/4/5/6/7/8/9/10 11 Đô vị sai mẹ 25/50/75/100/125 150/200/250/325/400 3 Dây nỗ Dây nỗ mỏ sử dụng có mật độ 12 g/m
4 Dây điện nối mạng
Dùng dây dẫn điện nỗ mìn vỏ nhựa: PKM 0,45 ì 1, chiều dài cuộn 500 m và 1000 m loại dây đơn 7.4: Phá đá quá cỡ
Khi phá vỡ đá lần 1 bằng phương pháp khoan nỗ mìn không tránh khỏi đá quá cỡ phát sinh Theo
kết quả thông kê ở mỏ tỷ lệ đá quá cỡ thường < l % Khối lượng đá cần phá vỡ trong năm của mỏ
Vac = = 0,01 ì 1443520,32 = 14435 m”
Dùng máy khoan tay ðð - 63 D42 mm, khoan để nỗ phá đá quá cỡ
Chiều dài khoan: ly = +B ,m B : Chiều rộng hòn đá, m Lượng thuộc nô đê phá vỡ 1 hon da Q = ac Vac › kg Trong đó: , qạc : Chỉ tiêu thuộc nô phá đá quá cỡ, theo kinh nghiệm chọn qạc = 0,25 kg/m? 7.5: Công tác ủi, gạt
7.5.1: Lựa chọn máy ủi
Chon may ti CATERPILLAR D6R 180CV
Bảng 7.5 : Dac tinh kỹ thuật cơ bản của máy ủi D6R
Stt Các thông số Đơn vị Giá trị
1 Công suât động cơ CV 180
2 Kích thước máy( dàiì rộngìcao ) m 4,712,4513,05
3 Trọng lượng làm việc Tân 36
4 Kích thước lưỡi gạt ( dài ì cao ) m 3,211,4
5 Chiéu dai tiép đât của xích m 3,0
6 Chiều rộng xích m 0,56
7 Khoi dat đá trước bàn gạt m 6,0
8 Tiêu hao nhiên liệu Lit/gio 22
7.5.2: Tính năng suất của máy ủi
3600V,.K,.nT ry -
Qạ T_K n ; m°/ngay
Trong đó:
Vạ : Khối lượng đất đá trước bàn gạt; Vạ = 5,7 mỶ
K; : Hệ số ảnh hưởng do độ dốc và chiều dài quãng đường vận chuyển; K; = 0,7 khi ] < 50 m
n : Số ca làm việc trong ngày; n = 2 T: Thời gian làm việc trong ca; T = 7 giờ
K, : Hé số nở rời của đất đá trong lăng trụ gat; K,; = 1,5
õ : Hệ số sử dụng thời gian; ỗ = 0,85
Tc : Thời gian chu kỳ làm việc của máy Ui, gat;
Trang 38Te = ++ +t, ; giây Trong đó: Lx , Le : Chiều dài khu vực gom và gạt chuyên đá; m L¿ =10 m, L = 40m
Vx, Ve, Vx: Toc độ máy ủi khi gom, khi chạy có tải, chạy không tai: 0,3 m/s , 0,5 m/s , 0,8 m/s
T; : Thời gian thay đổi tốc độ và hạ lưỡi gat; tp = 10 s
Thay vào công thức trên ta được: 10 40 10+40 = ——4+— 4+ 0,3 0,5 0,8 Q, = 3600.5,7.0,7.2.7 4 186.1,5
7.5.3: Tính số lượng máy ủi
Sô lượng máy ủi, gạt phục vụ cho mỏ được xác định theo công thức: V A Nmu = —*—.k,, , chiếc nam +10 =186 giây c 0,85 = 613 m*/ngay Trong đó: Vạ : Khối lượng đất đá phải ủi, gạt trong 1 nim bang 20 % khối lượng khai thác: Vạ = 1443520,32 ì 0,2 = 288704 m”/năm kạ: : Hệ số dự trữ thiệt bị, kạy = 1,1 Số lượng máy ủi, gạt phục vụ cho mỏ - “SỐ CÓ 11=1/72 chiếc 613.300 Chọn máy ủi, gạt phục vụ cho mỏ N = 2 chiếc 7.6: Tổng hợp các thông số khoan nỗ mìn Bảng 7.6: Tổng hợp các thông số khoan nỗ mìn ở tầng khai thác mu Stt Các thông số Ký hiệu Donvi | Giá trị 1 Đường kính lỗ khoan D mm 102 2 Chiều cao tầng H m 7,5 3 Đường cản chân tầng W m 3,5
4 | Chiều sâu khoan thêm Lit m 0,8
5 | Chiều dài lỗ khoan Lx m 8,3
6 Khoảng cách giữa các lỗ a m 3,8
7 Khoảng cách giữa các lỗ hàng b m 3,8
8 | Chỉ tiêu thuốc nỗ q kg/m? 0,42
9 Lượng thuốc LK hàng ngoài Q; kg 46,36
10 Lượng thuốc LK hàng trong Q; kg 50,34
11 | Chiều đài cột thuốc hàng ngoài Lin m 5,97
12 | Chiều đài cột thuốc hàng trong La m 6,48
Trang 39
13 Chiéu dai bua hang ngoai Lon m 2,33
14 Chiéu dai bua hang trong Lot m 1,82
15 Suat pha da trén 1 m 16 khoan S mỄ/m 12,5
16 | Phương pháp nỗ Kíp điện vi sai + dây nỗ
17 | Thuốc nỗ sử dụng AD1 , EE31
18 Khoảng cách an toàn chấn động Re m 63,8
19 wee cách an toàn sóng đập không Ruin m 239
Khoảng cách an toàn do đá văng
20 + Với người Rnin m > 300
+ Với máy Rmin m > 150
7.7: Sơ đồ công nghệ khai thác từ +320 xuống + 200
( Thi công theo phương ngang )
Khai thác từ +320 xuống +200
Trang 40- „ „ CHƯƠNG 8
CÔNG TÁC XÚC BÓC
8.1: Khái niệm a ;
Xúc bôc là quá trình chuyên đât đá và khoáng sản lên các thiệt bị vận tải Công tác xúc bộc trên mỏ lộ thiên là một trong những khâu công nghệ chính trong dây chuyền công nghệ khai thác mỏ Năng suất của khâu này quyết định năng suất của khâu công nghệ khác có liên quan và ảnh hưởng trức tiếp đến hiệu quả của công tác mỏ
8.2: Lựa chọn thiết bị xúc
Với khối lượng xúc hàng năm của mỏ là 1443520,32 m”/năm Chọn máy xúc KOMATSU PC 450 Đặc tính kỹ thuật cơ bản của máy xúc được thể hiện trong bảng duới
Bang 8.1: Đặc tính kỹ thuật cơ bản của máy xúc Komatsu PC 450
Stt Chi tiéu Don vi Gia tri
1 Loai Banh xich
2 | Công suat dinh mic KW 257
3 Dung tích gầu m° 2,3
4 | Chiêu dài tay gầu mm 2.900
5 Trọng lượng vận hành Kg 44.845
6 Khả năng đào cao mm 10.285
7 Khả năng đào sâu mm 7.345
8 | Tâm cao đồ tải mm 7.080 9 Tâm vươn xa nhất mm 11.445 10 | Động cơ Komatsu SAA6D 125E-5 11 | Tốc độ di chuyển Km/h | 5,6 12 | Kích thước tổng thế( dì rì c ) mm 11.99513.190ì3.265 13 | Xuất sứ Nhật bản 14 Tiêu hao nhiên liệu Lit/gid | 20
8.3: Năng suất và số lượng máy xúc 8.3.1: Tính năng suất của máy xúc
Năng suất của máy xúc Komatsu PC450 được tính như sau: _ 3600.E.k,.T.N.n1 : m/năm (8.1) tk, Trong đó: E: Dung tích gầu, E=2,3 m kạ : Hệ số xúc đầy gầu, kạ =0,85
: Thời gian làm việc trong ca, T = § giờ : Số ngày làm việc trong năm, T = 300 : Số ca làm việc trong ngày, n = 2
: Hệ số sử dụng thời gian, ỗ = 0,7
: Chu kỳ xúc, ty = 35 giây
k, : Hệ số nở rời của đá trong gầu, k, = 1,5 Thay vào công thức ( 8.1 ) ta được
Q, = 3600.2,3.0,85.8.300.2.0,7
° 35.15
8.3.2: Số lượng máy xúc phục vu cho mồ