1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Ngôn ngữ lập trình - Chương 9

11 474 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 125,5 KB

Nội dung

Bài giảng Ngôn ngữ lập trình - Chương 9 - Lập trình logic

Nguyễn Văn Linh - Programing Language - Chapter 21CHƯƠNG 9:LẬP TRÌNH LOGICGIỚI THIỆU.•Bài toán được mô tả dưới dạng biểu thức logic các vị từ.•Để giải được bài toán, cần có một cơ sở tri thức.•Khi có một yêu cầu, hệ thống sẽ dựa vào cơ sở tri thúc để suy diễn.NGÔN NGỮ PROLOG. Nguyễn Văn Linh - Programing Language - Chapter 22NGÔN NGỮ PROLOGGiới thiệu.•Được Philippe Roussel, Alian Calmerour phát triển vào đầu thập niên 70.Cấu trúc chương trình. Nguyễn Văn Linh - Programing Language - Chapter 23SỰ CÀI ĐẶT Tổ chức dữ liệu trong bộ nhớ: Biểu diễn bởi phần cứng.Cài đặt các phép toán: Sử dụng phép toán phần cứng; Tạo các thủ tục hoặc hàm; Chuỗi các dòng mã lệnh. Nguyễn Văn Linh - Programing Language - Chapter 24KIỂU DỮ LIỆU SỐSố nguyên.Miền con của số nguyên (Subranges).Số thực dấu chấm động (Floating-point real numers). Nguyễn Văn Linh - Programing Language - Chapter 25SỐ NGUYÊNSự đặc tả các thuộc tính: Kiểu dữ liệu nguyên.Ðặc tả các phép toán:•Các phép toán số học.•Các phép toán quan hệ.•Phép gán trị.Cài đặt: Sử dụng phần cứng. Nguyễn Văn Linh - Programing Language - Chapter 26MIỀN CON CỦA SỐ NGUYÊN Sự đặc tả: •Một dãy các số nguyên trong một khoảng đã định.•Các phép toán tương tự như kiểu số nguyên.Cài đặt: •Tốn ít bộ nhớ hơn.•Kiểm tra kiểu tốt hơn. Nguyễn Văn Linh - Programing Language - Chapter 27SỐ THỰC DẤU CHẤM ĐỘNGĐặc tả:•Một dãy có thứ tự từ một số âm nhỏ nhất đến một số dương lớn nhất có thể lưu trữ được bởi phần cứng.•Các phép toán: Tương tự số nguyên + Các hàm Cài đặt: •Sử dụng biểu diễn của phần cứng: Phần định trị và phần mũ. Nguyễn Văn Linh - Programing Language - Chapter 28KIỂU LIỆT KÊĐặc tả:•Liệt kê danh sách các hằng trực kiện có thứ tự.•Các phép toán: quan hệ, gán, xác định phần tử đứng trước/sau một phần tử.Cài đặt:•Mỗi trực kiện được biểu diễn bởi một số nguyên không âm, chỉ cần một số bit để biểu diễn cho một giá trị.•Cài đặt các phép toán dựa vào các phép toán trên số nguyên. Nguyễn Văn Linh - Programing Language - Chapter 29KIỂU LOGICĐặc tả:•Có thể xem như là một kiểu liệt kê: (FALSE, TRUE).•Các phép toán: NOT, AND, OR.Cài đặt:•Sử dụng một đơn vị nhớ (bite/word) để lưu trữ một giá trị logic.•Sử dụng một bit trong đơn vị nhớ để lưu 0 và 1.•Sử dụng cả đơn vị nhớ để lưu 0 và khác 0. Nguyễn Văn Linh - Programing Language - Chapter 210KIỂU KÝ TỰSự cần thiết phải có kiểu ký tự:•Tất cả dữ liệu từ thiết bị nhập, xuất đều là ký tự, chuỗi ký tự.•Có một sự chuyển đổi tự động từ ký tự (chuỗi ký tự) thành số khi nhập hay xuất.•Ngôn ngữ vẫn cần xử lý ký tự một cách trực tiếp (văn bản).•Dựa vào kiểu ký tự để xây dựng kiểu chuỗi ký tự. [...]...Nguyễn Văn Linh - Programing Language - Chapter 2 5 SỐ NGUYÊN  Sự đặc tả các thuộc tính: Kiểu dữ liệu nguyên.  Ðặc tả các phép tốn: • Các phép tốn số học. • Các phép tốn quan hệ. • Phép gán trị.  Cài đặt: Sử dụng phần cứng. Nguyễn Văn Linh - Programing Language - Chapter 2 6 MIỀN CON CỦA SỐ NGUYÊN  Sự đặc tả: • Một dãy các số ngun . Nguyễn Văn Linh - Programing Language - Chapter 21CHƯƠNG 9: LẬP TRÌNH LOGICGIỚI THIỆU.•Bài toán được mô tả dưới dạng. sẽ dựa vào cơ sở tri thúc để suy diễn.NGÔN NGỮ PROLOG. Nguyễn Văn Linh - Programing Language - Chapter 22NGÔN NGỮ PROLOGGiới thiệu.•Được Philippe Roussel,

Ngày đăng: 08/10/2012, 14:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN