Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Nêu mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ? Không khí Nước S K N N I Nhìn vào hình vẽ dưới hãy đọc v chỉ ra đâu là: * Tia tới * Tia khúc xạ * Góc tới * Góc khúc xạ SI IK SIN N IK * Đường pháp tuyến NN * Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. * Khi góc tới tăng(giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm). * Khi góc tới bằng 0 0 thì góc khúc xạ cũng bằng 0 0 , tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường. Tiết 46 Tiết 46 : : Thấu kínhhộitụThấukínhhộitụ Bạn Kiên: Cậu dùng loại kính gì hứng ánh sáng Mặt trời mà lại đốt cháy được miếng giấy trên sân như vậy? Bạn Long: Anh tớ bảo đó là thấukínhhội tụ. Bạn Kiên: Thấukínhhộitụ là gì nhỉ ? I. Đặc điểm của thấukínhhội tụ: 1/ Thí nghiệm: C1: Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấukính có đặc điểm gì mà người ta gọi nó là thấukínhhội tụ? C1: Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấukínhhộitụ tại một điểm ở sau thấu kính. Nên gọi thấukính này là thấukínhhộitụ Tia sáng tới thấukính gọi là tia tới. Tia khúc xạ ra khỏi thấukính gọi là tia ló. C2: Hãy chỉ ra tia tói, tia ló trong thí nghiệm 2/ Hình dạng của thấukínhhội tụ: C3: Dựa vào dụng cụ thực tế và các thấukính vẽ ở hình 42.3, hãy so sánh độ dày phần rìa so với phần giữa của thấukínhhộitụ C3: Thấukínhhộitụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Thường được làm bằng vật liệu trong suốt (nhựa hoặc thuỷ tinh) Kí hiệu của thấukínhhộitụ là: II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiệu cự 1/ Trục chính: Trong các tia vuông góc với mặt thấukínhhội tụ, có một tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng. Tia này trùng với một đường thẳng được gọi là trục chính ( ) của thấukính 2/ Quang tâm Trục chính của thấukínhhộitụ đi qua một điểm O trong thấukính mà mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng. Điểm O gọi là quang tâm của thấu kính. O Điểm O gọi là quang tâm của thấu kính. 3/ Tiêu điểm Điểm F hộitụ của các tia ló nằm trên trục chính gọi là tiêu điểm của thấukính và nằm khác phía với chùm tia tới Mỗi thấukính có hai tiêu điểm F và F nằm về hai phía của thấu kính, cách đều quang tâm Tiết 46 Tiết 46 : : Thấu kínhhộitụThấukínhhộitụ I. Đặc điểm của thấukínhhội tụ: 1/ Thí nghiệm: C1: Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấukínhhộitụ tại một điểm ở sau thấu kính. Nên gọi thấukính này là thấukínhhộitụ Tia sáng tới thấukính gọi là tia tới. Tia khúc xạ ra khỏi thấukính gọi là tia ló. 2/ Hình dạng của thấukínhhội tụ: C3: Thấukínhhộitụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Thường được làm bằng vật liệu trong suốt (nhựa hoặc thuỷ tinh) Kí hiệu của thấukínhhộitụ là: II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiệu cự 1/ Trục chính: 2/ Quang tâm 3/ Tiêu điểm 4/ Tiêu cự: Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm OF = OF = f gọi là tiêu cự của thấu kính. Nếu cho tia tới đi qua tiêu điểm của thấukính thì thấy tia ló song song với trục chính F F O Tiết 46 Tiết 46 : : Thấu kínhhộitụThấukínhhộitụ I. Đặc điểm của thấu kínhhội tụ: 1/ Thí nghiệm: C1: Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kínhhộitụ tại một điểm ở sau thấu kính. Nên gọi thấukính này là thấukínhhộitụ Tia sáng tới thấukính gọi là tia tới. Tia khúc xạ ra khỏi thấukính gọi là tia ló. 2/ Hình dạng của thấukínhhội tụ: C3: Thấukínhhộitụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Thường được làm bằng vật liệu trong suốt (nhựa hoặc thuỷ tinh) Kí hiệu của thấukínhhộitụ là: II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiệu cự 1/ Trục chính: 2/ Quang tâm 3/ Tiêu điểm 4/ Tiêu cự: III. Vận dụng: C7: Trên hình bên có vẽ thấukínhhội tụ, quang tâm O, trục chính , hai tiêu điểm F và F, các tia tới 1, 2, 3. hãy vẽ tia ló của các tia này S O F F 1 2 3 C8: Trả lời câu hỏi của bạn Kiên nêu ra ở phần mở bài Ghi nhớ Ghi nhớ * Thấukínhhộitụ thường có phần rìa mỏng hơn phần giữa. * Một chùm tia tới song song với trục chính của thấukínhhộitụ cho chùm tia ló hộitụ tại tiêu điểm của thấu kính. * Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấukínhhội tụ: - Tia tới đến quang tâm thì cho tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới - Tia tới song song với trục chính thì cho tia ló qua tiêu điểm. - Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính. Dặn dò: 1) Đọc phần có thể em chưa biết (sgk) 2) Học phần ghi nhớ. 3) Làm bài tập ở sách bài tập Tiết học đến đây là kết thúc! Kính chúc các thầy và các em sức khoẻ, hạnh phúc ! . là thấu kính hội tụ? C1: Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính hội tụ tại một điểm ở sau thấu kính. Nên gọi thấu kính này là thấu kính hội tụ Tia sáng tới thấu. của thấu kính hội tụ: 1/ Thí nghiệm: C1: Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính hội tụ tại một điểm ở sau thấu kính. Nên gọi thấu kính này là thấu kính hội tụ