1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nguyen duc thinh sua (bao yen)

135 459 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 9,78 MB
File đính kèm Nguyen Duc Thinh sua (Bao yen).rar (9 MB)

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin, tài liệu tham khảo sử dụng luận văn ghi rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cho việc thực cho luận văn cảm ơn Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước phòng quản lý sau đại học nhà trường thông tin, số liệu đề tài Thái Nguyên, ngày 06 tháng năm 2013 Người viết cam đoan Nguyễn Đức Thịnh ii LỜI CÁM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo Cao học chuyên ngành Lâm học khoá 19 (2011 - 2013) Trong trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, tận tình giúp đỡ thầy, cô giáo; cán công nhân viên Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tác giả xin chân thành cám ơn giúp đỡ Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS TS Võ Đại Hải - người hướng dẫn khoa học, dành nhiều thời gian hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quí báu dành cho tác giả tình cảm tốt đẹp suốt thời gian công tác, học tập thời gian thực luận văn Tấm gương lao động ý tưởng khoa học thầy giáo học quí giá thân tác giả Tác giả xin chân thành cám ơn cán Phòng đào tạo Sau đại học, đặc biệt PGS TS Lê Sỹ Trung tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập làm luận văn Tác giả xin cám ơn đồng chí lãnh đạo Sở NN&PTNT, chi cục Kiểm lâm tỉnh Lào Cai, Lãnh đạo cán công nhân viên phòng nghiệp vụ hai quan nói trên, Lãnh đạo Hạt Kiểm lâm huyện Bảo Yên, Công ty TNHH MTV LN Bảo Yên, UBND huyện Bảo Yên, UBND, cán Kiểm lâm địa bàn, hộ gia đình xã Long Khánh, Long Phúc, Yên Sơn, Thượng Hà, Vĩnh Yên cung cấp thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả triển khai thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn Cuối tác giả xin chân thành cám ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Lào Cai, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Đức Thịnh iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Giải thích BVR Bảo vệ rừng BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CBCNV Cán công nhân viên CCR Chứng rừng ĐKTN, KT-XH Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ESIA Đánh giá tác động môi trường xã hội FAO Tổ chức nông lương thực giới FSC Hội đồng quản trị rừng Quốc tế 10 GTZ 11 KHCN Khoa học công nghệ 12 KHHGĐ Kế hoạch hoá gia đình 13 KHKT Khoa học kỹ thuật 14 KNTS Khoanh nuôi tái sinh 15 NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 16 QLR Quản lý rừng 17 QLBVR Quản lý bảo vệ rừng 18 QLRBV Quản lý rừng bền vững 19 PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng 20 TNHH MTV LN Trách nhiệm hữu hạn thành viên lâm nghiệp 21 SXKD Sản xuất kinh doanh 22 UBND Uỷ ban nhân dân Chương trình lâm nghiệp VN - Cộng hoà liên bang Đức v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác sinh vật với môi trường Rừng có vai trò quan trọng đời sống người, môi trường, Rừng cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hoà khí hậu, tạo oxy, điều hoà nguồn nước, nơi cư trú loài động thực vật, nơi lưu trữ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ ngăn chặn gió bão, chống xói mòn, đảm bảo cho sống… điều khẳng định nhiều Công ước quốc tế mà phủ Việt Nam ký kết CITES - 1973, RAMSA - 1998, UNCED - 1992, CBD 1994, UNFCCC - 1994, UNCCD - 1998 Tuy nhiên, tài nguyên rừng ngày bị suy giảm Theo FAO, chục năm qua giới 200 triệu rừng tự nhiên, phần lớn diện tích rừng lại bị thoái hoá nghiêm trọng đa dạng sinh học chức sinh thái Nguyên nhân chủ yếu công tác quản lý, sử dụng tài nguyên rừng không hợp lý, không đảm bảo phát triển bền vững, đặc biệt mặt xã hội môi trường Trong giai đoạn quản lý rừng bền vững (QLRBV) đặt yêu cầu cấp thiết quốc gia cộng đồng quốc tế Đầu thập kỷ 90 kỷ XX, nhờ sáng kiến người sử dụng kinh doanh gỗ việc buôn bán sử dụng gỗ có nguồn gốc từ khu rừng quản lý bền vững, từ loạt tổ chức QLRBV đời có phạm vi hoạt động khác giới Montreal, ITTO, Pan - European, Africal Timber Organization Initiative, CIFOR FSC, chứng FSC có uy tín có phạm vi áp dụng rộng rãi Hợp tác lâm nghiệp khối ASEAN chủ yếu xoay quanh chủ đề QLRBV với lý do: xu hướng rừng nước phát triển áp lực dân số, lương thực, khai thác trái phép, cháy rừng, ; Hai bị thị trường giới từ chối dần việc nhập đồ gỗ chứng QLRBV Chứng rừng thực chất chứng ISO 9000 14000 công nghệ môi trường cho chủ doanh nghiệp lâm nghiệp, lợi ích lợi ích, uy tín quốc gia mình, chủ rừng tự nguyện tham gia vào trình QLRBV nhận chứng rừng Ở Việt Nam, từ năm 1945 đến 1990 diện tích rừng liên tục giảm từ 14,3 triệu xuống 9,2 triệu ha, độ che phủ 27,2% mà lý quản lý sử dụng rừng không bền vững Từ sau năm 1992 thông qua chương trình lớn Chương trình 327 Dự án 661,… gần triệu rừng phục hồi, góp phần thúc đẩy ngành lâm nghiệp phát triển cân môi trường cho đất nước Theo Quyết định số 2089/QĐ-BNN-TCLN, ngày 30/8/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2011 đến hết 31/12/2011 diện tích đất có rừng toàn quốc 13.515.064 diện tích rừng tự nhiên 10.285.383 ha, rừng trồng 3.229.681 với độ che phủ 39,7% Để giữ diện tích rừng có phát triển thêm vốn rừng QLRBV yêu cầu cần thiết nước ta Trong Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 ghi rõ: Thiết lập, quản lý, bảo vệ phát triển bền vững loại rừng; đẩy mạnh xây dựng thương hiệu cấp chứng rừng cho mặt hàng xuất khẩu; Nâng cấp lực quản lý cho chủ rừng, xây dựng tiêu chuẩn cấp chứng rừng, mục tiêu đến năm 2020 30% diện tích rừng sản xuất cấp chứng rừng Chương trình Quản lý phát triển bền vững - chương trình trọng điểm quốc gia lâm nghiệp, có vai trò đặc biệt quan trọng việc lần xác định cho đất nước lâm phận ổn định 15,6 triệu ha, với 7,8 triệu rừng sản xuất, có 30% cấp chứng QLRBV, cung cấp 22,2 triệu m gỗ/năm đạt kim ngạch xuất 7,8 tỷ USD vào năm 2020 QLRBV đòi hỏi phải đáp ứng bền vững khía cạnh: kinh tế, xã hội môi trường, Việt Nam yếu tố xã hội đặc biệt quan tâm gắn liền với đời sống hàng chục triệu người dân miền núi, gắn với chủ trương xóa đói giảm nghèo sách đầu tư Chính phủ Điều có ý nghĩa bối cảnh Nhà nước có thay đổi lớn sách quản lý rừng tổ chức ngành lâm nghiệp; việc xếp, đổi lâm trường quốc doanh thành công ty lâm nghiệp tự hạch toán kinh doanh độc lập phạm vi toàn quốc, vừa hội, vừa thách thức doanh nghiệp lâm nghiệp việc hướng tới QLRBV Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Bảo Yên, tỉnh Lào Cai doanh nghiệp Nhà nước thành lập từ năm 1992 theo định số 376/QĐ-UBND ngày 24/12/1992 UBND tỉnh Lào Cai với tên gọi Lâm trường Bảo Yên Năm 2007, theo định số 39/QĐ-UBND UBND tỉnh Lào Cai, ngày 08/01/2007, Lâm trường Bảo Yên thức chuyển đổi sang mô hình kinh doanh với tên gọi Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Bảo Yên Điều có nghĩa Công ty hoạt động theo mô hình doanh nghiệp nhà nước Trước năm 2006 hoạt động công ty chủ yếu quản lý, bảo vệ, xây dựng phát triển vốn rừng, sản xuất kinh doanh nông lâm kết hợp, khai thác gỗ, lâm sản trồng rừng phòng hộ quản lý bảo vệ rừng theo dự án 661, sau năm 2006 đến cuối năm 2010 công ty chủ yếu tập trung vào trồng rừng chế biến lâm sản Năm 2010, theo định số 3092/QĐ-UBND ngày 01/11/2010 UBND tỉnh Lào Cai, Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Bảo Yên bổ sung lĩnh vực sản xuất kinh doanh chế biến bao gồm sản phẩm nông nghiệp lâm nghiệp, xuất nhập máy móc, thiết bị Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Bảo Yên trực thuộc UBND tỉnh Lào Cai doanh nghiệp Nhà nước hoạt động lĩnh vực kinh doanh lâm nghiệp xã hội Trong tiến trình xây dựng mô hình kinh doanh lâm nghiệp bền vững, theo cách tiếp cận với chứng rừng FSC Hội đồng quản trị rừng giới cấp, với quan tâm, hỗ trợ Chi cục Lâm nghiệp Lào Cai Quỹ rừng nhiệt đới - The Forest Trust, Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Bảo Yên lựa chọn thí điểm mục tiêu QLRBV, gắn kết kinh doanh có hiệu với trách nhiệm môi trường, xã hội Xuất phát từ yêu cầu đó, đề tài “Đánh giá ảnh hưởng xã hội đến công tác quản lý rừng Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Lâm nghiệp Bảo Yên, tỉnh Lào Cai” đặt cần thiết nhằm giúp Công ty nói riêng lâm trường, công ty lâm nghiệp khác nói chung có điều kiện tương tự, nhìn nhận đánh giá tác động xã hội quản lý rừng, mối quan hệ qua lại địa phương công ty để tiếp cận dần đáp ứng tiêu chí Bộ Tiêu chuẩn quốc gia QLRBV mà trước hết tiêu chí xã hội điều kiện bối cảnh Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng xã hội đến công tác quản lý rừng Công ty TNHH Một thành viên Lâm nghiệp Bảo Yên - Đánh giá mức độ phù hợp tiêu chuẩn xã hội Bộ tiêu chuẩn quốc gia QLRBV công tác quản lý rừng Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Bảo Yên - Đề xuất số giải pháp công việc ưu tiên nhằm thúc đẩy tiến trình QLRBV Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Bảo Yên Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Làm rõ thực trạng mối quan hệ qua lại Công ty lâm nghiệp Bảo Yên với yếu tố xã hội, xác định mức độ phù hợp tiêu chuẩn xã hội (tiêu chuẩn 2, 4) quản lý rừng bền vững - Xác định luận khoa học cho việc đề xuất giải pháp đáp ứng yêu cầu quản lý rừng bền vững mặt xã hội 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Xác định giải pháp cụ thể hoạt động ưu tiên nhằm trì số phù hợp, khắc phục số chưa phù hợp phù hợp phần để đạt mục đích quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Bảo Yên, người dân mối quan hệ qua lại mặt xã hội công ty với người dân địa phương - Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn việc đánh giá ảnh hưởng mặt xã hội công ty đến người dân địa bàn xã (Long Khánh, Long Phúc, Yên Sơn, Thượng Hà, Vĩnh Yên); đối chiếu với số, tiêu chí 115 25 Đàm Đình Hùng (2003), Nghiên cứu tác động dự án lâm nghiệp quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn tiểu dự án xã tân Thành huyện Thường Xuân tỉnh Thanh Hoá, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp 26 Nhữ Văn Kỳ (2005), Nghiên cứu số giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững khu vực rừng phòng hộ hồ Cấm Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 27 Trần Văn Mùi (2005), Nghiên cứu số giải pháp góp phần quản lý rừng bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, ĐHLN 28 Phạm Đức Lân Lê Huy Cường (1998), Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững lưu vực sông Sê San, hội thảo quốc gia Quản lý rừng bền vững chứng rừng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 57 29 Vũ Long (2000), Đánh giá hiệu sử dụng đất sau giao khoán đất lâm nghiệp tỉnh miền núi phía Bắc Viện KHLN Việt Nam 30 Nguyễn Ngọc Lung (1998), Hệ thống quản lý rừng sách lâm nghiệp Việt Nam Hội thảo quốc gia QLRBV CCR NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc Lung (2007): Hiện trạng quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam, Tạp chí NN&PTNT, số đặc san quản lý sử dụng rừng bền vững, thương mại tiếp thị lâm sản Việt Nam, trang 26-28 32 Vũ Nhâm (2005), Hướng dẫn tổ chức đánh giá rừng theo tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững quốc gia, Đề tài cấp 33 Lại Thị Nhu (2004) Đánh giá tác động dự án trồng rừng nguyên liệu ván dăm giai đoạn 1999 - 2003 Công ty Lâm nghiệp Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Thái Nguyên 34 Phạm Xuân Phương (2003), Khái quát sách lâm nghiệp liên quan đến phát triển rừng nguyên liệu công nghiệp Việt nam Báo cáo hội thảo “Nâng cao lực hiệu trồng rừng công nghiệp” tổ chức Hoà Bình 35 Nguyễn Xuân Quát, Nguyễn Hồng Quân Phạm Quang Minh (2003), Thực trạng trồng rừng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến gỗ lâm sản năm qua Báo cáo trình bày hội thảo “Nâng cao lực hiệu trồng rừng công nghiệp” tổ chức Hoà Bình 22-23/12/2003, 20 trang 116 36 Đỗ Kim Chung (2003), Nghiên cứu đề xuất sách phương thức thúc đẩy chuyển giao kỹ thuật tiến vào sản xuất nông nghiệp vùng miền núi trung du phía Bắc, Việt Nam giai đoạn 2002-2005 Báo cáo tổng kết đề tài, Hà Nội 37 Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg, ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 - 2015 Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg, ngày 12/12/2008 Thủ tướng Chính phủ sách hộ trợ hộ nghèo nhà 38 R, Chambers(1991), Phát triển nông thôn phải người khổ, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp 39 Đỗ Đình Sâm (1998), Du canh với vấn đề Quản lý rừng bền vững Việt Nam, hội thảo quốc gia QLRBV chứng rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 66 40 Nguyễn Văn Sản, Lê Khắc Côi (2007) Đánh giá tác động kinh tế - xã hội hoạt động công ty lâm sản xuất (Forexco) tỉnh Quảng Nam Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên WWF 41 Hồ Viết Sắc (1998), Quản lý rừng bền vững rừng khộp Ea Súp, hội thảo quốc gia QLRBV chứng rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 83 42 Đỗ Đình Sâm, Lê Quang Trung (2003), Đánh giá hiệu trồng rừng công nghiệp Việt Nam Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 43 Nguyễn Tiến Thành (2007), Quy hoạch kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn QLRBV Lâm trường Yên Sơn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp 44 Đỗ Doãn Triệu (1997), “Chính sách phát triển trồng rừng nguyên liệu”Báo cáo kết nghiên cứu đề tài LN11/96, Viện KH lâm nghiệp Việt Nam a71 45 Lê Quang Trung, Cao Lâm Anh, Trần Việt Trung (2000), Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu xây dựng sách khuyến khích trồng rừng thông nhựa góp phần thực dự án trồng triệu rừng giai đoạn 1998 – 2010” Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 36 trang a72 46 Bùi Đình Toái “Sử dụng phương pháp người dân bên liên quan tham gia vào tăng cường khả giảm thiểu tác hại ngập lụt cộng đồng địa phương” Trong tập giảng “Sử dụng PRA việc tăng cường khả giảm thiểu tác hại ngập lụt cộng đồng địa phương” 117 47 Phạm Xuân Thịnh (2002), Đánh giá tác động dự án KFW1 vùng dự án xã Tân Hoa huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐHLN 48 Viện quản lý rừng bền vững chứng rừng - SFMI (2007), Tiêu chuẩn quốc gia quản lý rừng bền vững (dự thảo 9C tháng 7/2007) 49 Phương án quản lý rừng công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Bảo Yên tỉnh Lào Cai Tài liệu tiếng Anh 50 FAO (1995), The Conservation of Land in Asia and the pacific (Clasp), FAO, Rome, 1995 51 Ashadi and Nina Mindawati, The incentives development on forest plantation in Indonesia, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in East and South Asia organized by APFC, FAO and FSIV in Hanoi from 17-18/February/2004 (a) 52 Liu Jinlong, Briefing on instruments for private sector plantation in China, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in East and South Asia organized by APFC, FAO and FSIV in Hanoi from 17-18/February/2004.(f) 53 Narong Mahannop, The development of forest plantation in Thailand, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in East and South Asia organized by APFC, FAO and FSIV in Hanoi from 17-18/February/2004.(h) 54 Renard R 2004 Do the Millennium Development Goals provide a sensible focus for European development cooperation? Paper presented at the conference 'European development cooperation: towards policy renewal and a new commitment', 27-28 September 2004, The Hague, the Netherlands Antwerp: University of Antwerp 55 Walfredo Raquel Rola (1994), Socio – Economic and Enviromental Impact Assessment of Agroforestry System Philippines case 56 FAO(1990) Sustainable livelihoods guidance sheets, http://www.livelihoods.org 57 FAO http://www.fao.org 118 Tài liệu tiếng Đức 58 Biolley (1992), H.E.Die: Forstabschatzun auf die Grundlage der Erfahrung und in sbesondere das K 59 Hartinh (1804), G.L Anweisung zur taxation und Bescherreibung der Forste Velag Giesen und Dar mastat, Auflage 60 Heyer (1936), F: Die Walderlragregchung, 3, Auflage Vely Leipzig PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách số người chủ yếu tham gia vấn, trao đổi quan TT Họ Tên Đơn vị công tác Tô Mạnh Tiến Phó giám đốc sở NN&PTNT tỉnh Lào Cai Nguyễn Văn Vui Chi cục trưởng chi cục Kiểm lâm tỉnh Lào Cai Trần Công Vượng Phó chi cục trưởng chi cụ Lâm nghiệp tỉnh Lào Cai Nguyễn Thị Thu Phó chủ tịch UBND huyện Bảo Yên Lục Văn Thắng Chi cục trưởng chi cục thống kê huyện Bảo Yên Phạm Huy Thông Phó giám đốc công ty TNHH MTV LN Bảo Yên Nguyễn Ngọc Sánh Trưởng phòng kỹ thuật công ty Nguyễn Văn Quân Kiểm soát viên Phan Văn Nhạc Đội trưởng đội 10 Nguyễn Phúc Toàn Cán địa bàn 11 Đỗ Khoa Đạo Đội trưởng đội 12 Phạm Thành Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Bảo Yên 13 Phạm Hồng Thái Cán Kỹ thuật hạt Kiểm lâm huyện Bảo Yên 14 Trần Văn Chuyên Cán tra-pháp chế hạt Kiểm lâm Bảo Yên Phụ lục 2: Danh sách cán nhân dân xã tham gia vấn TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Họ tên Hoàng Ngọc Cường Nông Thế Mạnh Nguyễn Thị Dung Triệu Văn Lên Hà Thị Thoa Hoàng Văn Dựng Lục Văn Nhay Hoàng Văn Sáu Hứa Văn Kỳ Lý Văn Cao Trương Văn Lộc Hoàng Văn Trọng Bàn Văn Hằng Lý Văn Mưu Hoàng Văn Sỹ Đặng Văn Yên Lý Văn Hợi Bàn Văn Long Bàn Quốc Định Trần Thế An Nguyễn Anh Toàn Đặng Xuân Tài Công Thanh Họn Hoàng Công Tráng Hứa Văn Phúc Lý Văn Anh Bàn Văn Đường Lý Văn Tân Đặng Văn Dân Bàn Văn Thắng Đặng Văn Phương Lý Ngọc Kỳ Lý Văn Chương Hứa Văn Nguyên Đặng Thị Méng Đặng Văn Thần Chức vụ, địa Phó chủ tịch UBND xã Long Khánh Cán nông lâm nghiệp xã Cán địa Bản xã Long Khánh Bản xã Long Khánh Bản xã Long Khánh Bản xã Long Khánh Bản xã Long Khánh Bản xã Long Khánh Bản xã Long Khánh Bản xã Long Khánh Bản xã Long Khánh Bản xã Long Khánh Bản xã Long Khánh Bản xã Long Khánh Bản xã Long Khánh Bản xã Long Khánh Bản xã Long Khánh Phó chủ tịch UBND xã Long Phúc Cán nông lâm nghiệp Cán địa xã Bản xã Long Phúc Bản xã Long Phúc Bản xã Long Phúc Bản xã Long Phúc Bản xã Long Phúc Bản xã Long Phúc Bản xã Long Phúc Bản xã Long Phúc Bản xã Long Phúc Bản xã Long Phúc Bản xã Long Phúc Bản xã Long Phúc Bản xã Long Phúc Bản xã Long Phúc Bản xã Long Phúc 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 Phạm Thị Hiên Đặng Cao Quân Phạm Đức Đoàn Lý Văn Liên Lý Văn Việt Đặng Văn Khánh Bàn Văn Hạnh Hoàng Văn Hy Đặng Văn Sỹ Cao Văn Hải Hoàng Văn Thành Đặng Tiến Văn Cao Văn Quân Hứa Văn Hoa Đặng Văn Hưng Đặng Văn Chung Lý Văn Sáng Lý Văn Dậu Bàn Văn Thành Lý Văn Thông Hoàng Văn Thanh Hoàng Văn Thắng Lý Thanh Sơn Ma Minh Toán Hoàng Văn Sáng Hoàng Ngọc Phán Lương Văn Đỉnh Hoàng Văn Trưởng Hoàng Văn Mịnh Hoàng Văn Duyệt Cổ Văn Thiệp Hầu Seo Diu Lù Seo Giáo Lù Quang Áo Thào A Quáng Giàng Seo Lùng Cổ Văn Qung Hoàng Văn Tính Phó chủ tịch UBND xã Thượng Hà Cán nông lâm nghiệp xã Cán địa xã Bản Mai Đào xã Thượng Hà Bản Mai Đào xã Thượng Hà Bản Mai Đào xã Thượng Hà Bản Mai Đào xã Thượng Hà Bản Mai Đào xã Thượng Hà Bản Mai Đào xã Thượng Hà Bản Mai Đào xã Thượng Hà Bản Mai Đào xã Thượng Hà Bản Mai Đào xã Thượng Hà Bản Mai Đào xã Thượng Hà Bản Vài Siêu xã Thượng Hà Bản Vài Siêu xã Thượng Hà Bản Vài Siêu xã Thượng Hà Bản Vài Siêu xã Thượng Hà Bản Vài Siêu xã Thượng Hà Bản Vài Siêu xã Thượng Hà Bản Vài Siêu xã Thượng Hà Bản Vài Siêu xã Thượng Hà Bản Vài Siêu xã Thượng Hà Bản Vài Siêu xã Thượng Hà Chủ tịch UBND xã Vĩnh Yên Cán nông lâm nghiệp xã Cán địa xã Bản Khuổi Phường xã Vĩnh Yên Bản Khuổi Phường xã Vĩnh Yên Bản Khuổi Phường xã Vĩnh Yên Bản Khuổi Phường xã Vĩnh Yên Bản Khuổi Phường xã Vĩnh Yên Bản Lò Vôi xã Vĩnh Yên Bản Lò Vôi xã Vĩnh Yên Bản Lò Vôi xã Vĩnh Yên Bản Lò Vôi xã Vĩnh Yên Bản Lò Vôi xã Vĩnh Yên Bản Pác Mạc xã Vĩnh Yên Bản Pác Mạc xã Vĩnh Yên 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 Cổ Thị Vựng Hoàng Văn Khẩn Hà Văn Mạc Hoàng Văn Cương Phạm Xuân Quý Nguyễn Thị Hoài Hoàng Văn Đội Đặng Văn Nhất Triệu Chinh Đức Bàn Tài Phúc Bàn Văn Viện Lý Phủ Sào Đặng Văn Qung Triệu Văn Ngọc Bàn Văn Phú Triệu Văn Tiến Bản Pác Mạc xã Vĩnh Yên Bản Pác Mạc xã Vĩnh Yên Bản Pác Mạc xã Vĩnh Yên Phó chủ tịch UBND xã Yên Sơn Cán địa xã Yên Sơn Cán nông lâm nghiệp xã Yên Sơn Bản Bát xã Yên Sơn Bản Bát xã Yên Sơn Bản Bát xã Yên Sơn Bản Bát xã Yên Sơn Bản Bát xã Yên Sơn Bản Múi xã Yên Sơn Bản Múi xã Yên Sơn Bản Múi xã Yên Sơn Bản Múi xã Yên Sơn Bản Múi xã Yên Sơn Phụ lục 3: Tổng số cán Công ty chia theo trình độ chuyên môn Trình độ chuyên môn TT Phân bổ lao động Tổng số người Ban lãnh đạo 2 Ban giám đốc 2 Các phòng nghiệp vụ 18 9 Tổ chức - Hành Kế hoạch- Kinh doanh Kỹ thuật Kế toán - Tài vụ Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp LĐ phổ thông Ghi Các đội sản xuất 44 Đội 1A 12 Đội 1B 10 Đội Đội 10 Đội 4 1 Xưởng chế biến 62 Tổng cộng 126 28 11 12 15 58 86 Phụ lục 4: Kết sản xuất kinh doanh Công ty giai đoạn 2009 – 2012 TT Hạng mục Đơn vị tính Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng tài sản Triệu đồng 27.548 42.200 43.101 54.195 Tài sản cố định Triệu đồng 7.690 7.557 7.375 12.990 Tài sản lưu động Triệu đồng 19.858 34.643 35.726 41.205 Vốn điều lệ Triệu đồng 5.014 15.436 15.436 16.436 Vốn kinh doanh Triệu đồng 27.548 42.200 43.101 54.195 Vốn chủ sở hữu Triệu đồng 5.051 16.493 17.507 27.604 Nợ phải trả Triệu đồng 22.479 25.706 25.594 26.591 Nợ ngắn hạn Triệu đồng 12.299 17.216 18.684 21.047 Nợ dài hạn Triệu đồng 10.198 8.490 6.910 5.544 10 Nợ phải thu Triệu đồng 1.747 1.902 1.835 3.429 11 Nợ/Vốn CSH(%) Triệu đồng 445 156 146 96 12 Doanh thu Triệu đồng 12.134 12.211 12.844 10.562 13 thuế Triệu đồng 368 570 580 276 14 Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng 303 478 428 236 15 Lãi/ lỗ trước thuế Triệu đồng 16 Nộp ngân sách Triệu đồng 842 416 440 264 đồng 2.050.000 2.500.000 2.750.000 3.100.000 Lợi nhuận trước 17 Thu nhập BQ NLĐ Phụ lục 5: Tổng hợp diện tích rừng giao khoán bảo vệ rừng Công ty từ năm 2009 -2012 Xã Long Khánh Long Phúc Năm giao khoán Diện tích rừng giao khoán bảo vệ (ha) Rừng khoanh nuôi Tổng diện tích Kinh phí giao khoán (triệu đồng) Rừng tự nhiên Rừng trồng 2009 882,0 227,1 1.109,1 110,91 2010 882,0 225,1 1.107,1 110,71 2011 1.757,17 170,6 1.927,77 192,777 2012 1.952,27 186,9 2.139,17 427,834 2009 305,5 305,5 30,55 2010 286,1 286,1 28,61 Thượng Hà 2011 109,94 242,07 352,01 35,201 2012 109,94 316,27 426,21 85,242 2009 264,07 264,07 26,407 2010 234,77 234,77 23,477 2011 578,79 381,96 960,75 96,075 2012 578,79 358,16 936,95 187,390 2009 Vĩnh Yên Yên Sơn 2010 2011 548,30 548,30 54,83 2012 548,3 548,3 109,766 2009 169,2 169,2 16,92 2010 182,3 182,3 18.23 2011 363,34 260,66 623,99 62,399 2012 363,34 155,25 518,59 103,718 Phụ lục 6: Dự báo biến động dân số địa bàn giai đoạn 2012 - 2020 TT Xã Tổng dân số Tỷ lệ tăng dân số 2012 2015 2020 Long Khánh 0,76 3.004 3.073 3.191 Long Phúc 0,98 1.740 1.791 1.881 Thượng Hà 0,75 5.468 5.592 5.805 Vĩnh Yên 0,65 4.470 4.557 4.707 Yên Sơn 1,52 2.302 2.411 2.600 16.984 17.424 18.184 Tổng Phụ lục 7: Dự báo tỷ lệ tăng dân số đến năm 2020 theo mục tiêu xã địa bàn Công ty Năm 2012 2015 2020 Xã Tỷ lệ (%) Dân số (người) Tỷ lệ (%) Dân số (người) Tỷ lệ (%) Dân số (người) Long Khánh 0,76 3.004 0,70 3.072 0,60 3.179 Long Phúc 0,98 1.740 0,90 1.790 0,80 1.870 Thượng Hà 0,75 5.468 0,69 5.588 0,60 5.778 Vĩnh Yên 0,65 4.470 0,60 4.555 0,52 4.689 Yên Sơn 1,52 2.302 1,37 2.408 1,22 2.573 Tổng: 16.984 17.413 18.089 Phụ lục 8: Dự báo biến động số hộ gia đình địa bàn Công ty giai đoạn 2006 - 2020 TT Số hộ gia đình theo giai đoạn Xã 2012 2015 2020 Long Khánh 692 761 876 Long Phúc 442 493 578 Thượng Hà 1191 1269 1399 Vĩnh Yên 858 948 1098 Yên Sơn 545 611 721 Tổng 3.728 4.082 4.672 Phụ lục 9: Dự báo nhu cầu sử dụng củi xã địa bàn Công ty Đơn vị tính: ster/năm 2012 Tên xã Long Khánh Long Phúc Thượng Hà Vĩnh Yên Yên Sơn Tổng: TB/ hộ 16,5 17,0 16,5 17 15,5 Số hộ 692 442 1191 858 545 3.728 Khối lượng (Sitte) 11.418 7.514 19.651,5 14.586 8.447,5 61.617 2015 Số hộ 761 493 1269 948 611 4.082 2020 Khối lượng (Sitte) 12.556,5 8.381 20.938,5 16.116 9.470,5 67.462,5 Số hộ 876 578 1399 1098 721 4.672 Khối lượng (Sitte) 14.454 9.826 23.083,5 18.666 11.175,5 77.205 Phụ lục 10: Dự báo nhu cầu sử dụng gỗ làm nhà xã địa bàn Đơn vị tính: m3/năm Tên xã Long Khánh Long Phúc Thượng Hà Vĩnh Yên Yên Sơn Tổng TB/ hộ 6,5 5,0 5.5 6,0 6,0 2012 Số Khối nhà lượng 36 234 24 120 41 225,5 38 228 30 180 169 987,5 2015 Số Khối nhà lượng 40 260 27 135 44 242 42 252 34 204 187 1.093 2020 Số Khối nhà lượng 46 299 31 155 48 264 49 294 40 240 214 1.252 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐỨC THỊNH ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA XÃ HỘI ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫ khoa học:PGS.TS Võ Đại Hải Thái Nguyên, năm 2013

Ngày đăng: 08/11/2016, 08:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn2006 - 2020
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2007
4. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (1998), Một số quan điểm của Việt Nam về việc xây dựng tiêu chuẩn và chỉ tiêu Quản lý rừng bền vững khu vực Đông Nam Á, Báo cáo tham luận tại hội nghị Nông lâm nghiệp Đông Nam Á Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số quan điểm của Việt Namvề việc xây dựng tiêu chuẩn và chỉ tiêu Quản lý rừng bền vững khu vực ĐôngNam Á
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 1998
8. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2001), Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng 8 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý rừng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2001
12. Chương trình Lâm nghiệp Việt Nam - Cộng hòa Liên bang Đức (2007), Báo cáo tư vấn Đánh giá tác động xã hội ở Lâm trường M’Drak - Tỉnh Đắc Lắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáotư vấn Đánh giá tác động xã hội ở Lâm trường M"’
Tác giả: Chương trình Lâm nghiệp Việt Nam - Cộng hòa Liên bang Đức
Năm: 2007
15. Phạm Hoài Đức (1999), Báo cáo hội thảo tổ chức vùng ASEAN quản lý rừng bền vững, Kual Lum pur, tr 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hội thảo tổ chức vùng ASEAN quản lý rừngbền vững
Tác giả: Phạm Hoài Đức
Năm: 1999
16. Phạm Hoài Đức (1998), Chứng chỉ rừng với vấn đề quản lý rừng tự nhiên. Hội thảo quốc gia về QLRBV và chứng chỉ rừng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chứng chỉ rừng với vấn đề quản lý rừng tự nhiên
Tác giả: Phạm Hoài Đức
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
17. Tổ chức FSC (2001), Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, Tài liệu hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng
Tác giả: Tổ chức FSC
Năm: 2001
18. Gunther Haase (2007), Hướng dẫn xây dựng các phương án quản lý rừng tại các Lâm trường điểm, Hà Nội, tháng 6 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn xây dựng các phương án quản lý rừng tạicác Lâm trường điểm
Tác giả: Gunther Haase
Năm: 2007
19. Tổ chức GTZ (2007), Xây kế hoạch thực hiện quản lý rừng bền vững, Tài liệu hội thảo, Hà Nội, ngày 30 – 31 tháng 5 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây kế hoạch thực hiện quản lý rừng bền vững
Tác giả: Tổ chức GTZ
Năm: 2007
20. Võ Đại Hải, 2005: Hình hưởng của giao đất, giao rừng tới phát triển rừng trồng sản xuất ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT số 14/2005, trang 59-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: hưởng của giao đất, giao rừng tới phát triển rừng trồngsản xuất ở các tỉnh miền núi phía Bắc
21. Nguyễn Minh Hằng, Vũ Năm (2006), Đánh giá tác động xã hội tại lâm trường Trường Sơn - huyện Quảng Ninh - tỉnh Quảng Bình. Quỹ rừng Nhiệt đới (TFT) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động xã hội tại lâm trườngTrường Sơn - huyện Quảng Ninh - tỉnh Quảng Bình
Tác giả: Nguyễn Minh Hằng, Vũ Năm
Năm: 2006
22. Lại Hữu Hoàn (2003), Nghiên cứu giải pháp sử dụng tài nguyên rừng bền vững tại xã Hương Lộc huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sỹ, ĐHLN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải pháp sử dụng tài nguyên rừng bền vững tạixã Hương Lộc huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Lại Hữu Hoàn
Năm: 2003
23. Võ Nguyên Huân (1997), Đánh giá hiệu quả của việc gia đất lâm nghiệp và khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân. Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996 – 2000. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả của việc gia đất lâm nghiệp và khoánbảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân
Tác giả: Võ Nguyên Huân
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
24. Lê Văn Hùng (2004), Nghiên cứu cơ sở và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy hoạch QLRBV tại lâm trường Ba Rền - công ty lâm nghiệp Long Đại - tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, ĐHLN, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giảipháp quy hoạch QLRBV tại lâm trường Ba Rền - công ty lâm nghiệp Long Đại -tỉnh Quảng Bình
Tác giả: Lê Văn Hùng
Năm: 2004
25. Đàm Đình Hùng (2003), Nghiên cứu tác động của dự án lâm nghiệp và quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn tại tiểu dự án xã tân Thành huyện Thường Xuân tỉnh Thanh Hoá, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác động của dự án lâm nghiệp và quản lýrừng phòng hộ đầu nguồn tại tiểu dự án xã tân Thành huyện Thường Xuân tỉnhThanh Hoá
Tác giả: Đàm Đình Hùng
Năm: 2003
26. Nhữ Văn Kỳ (2005), Nghiên cứu một số giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững tại khu vực rừng phòng hộ hồ Cấm Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý sử dụng tài nguyênrừng bền vững tại khu vực rừng phòng hộ hồ Cấm Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnhBắc Giang
Tác giả: Nhữ Văn Kỳ
Năm: 2005
27. Trần Văn Mùi (2005), Nghiên cứu một số giải pháp góp phần quản lý rừng bền vững tại Vườn quốc gia Cát Tiên, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, ĐHLN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số giải pháp góp phần quản lý rừng bềnvững tại Vườn quốc gia Cát Tiên
Tác giả: Trần Văn Mùi
Năm: 2005
28. Phạm Đức Lân và Lê Huy Cường (1998), Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững lưu vực sông Sê San, hội thảo quốc gia về Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: hội thảo quốc gia về Quản lý rừng bền vững và chứngchỉ rừng
Tác giả: Phạm Đức Lân và Lê Huy Cường
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1998
29. Vũ Long (2000), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sau khi giao và khoán đất lâm nghiệp ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Viện KHLN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sau khi giao và khoán đất lâmnghiệp ở các tỉnh miền núi phía Bắc
Tác giả: Vũ Long
Năm: 2000
56. FAO(1990) Sustainable livelihoods guidance sheets, http://www.livelihoods.org 57. FAO http://www.fao.org Link
w