CA DAO THAN THÂN- YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA Tiết 26 Người soạn: Võ Văn Sơn -Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân, trong các quan hệ lứa đôi, gia đình, quê hương, đất nước…. I. Tìm hiểu chung 1) Ca dao 2) Phân loại Có 3 loại: - Ca dao than thân - Ca dao u thương, tình nghĩa - Ca dao hài hước 3) Nghệ thuật SGK/82 SGK/82 - Thể thơ: lục bát, lục bát biến thể. - Sử dụng: phép lặp, ẩn dụ, so sánh… - Ngôn ngư:õ giản dò, gần gũi, … - Giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ. II.Tìm hiểu văn bản a) Nét chung: - Mở đầu bằng mô thức “Thân em…” - Sử dụng hình ảnh so sánh, ẩn dụ( tấm lụa đào+ củ ấu gai) => Gợi sự đồng cảm xót xa : + về thân phận bị phụ thuộc của người phụ nữ, + giá trị của họ không được ai biết đến 1. Baøi 1, 2 b) Sắc thái tình cảm riêng: Tấm lụa đào (đẹp, mềm mại) >< phất phơ giữa chợ (món hàng) Họ ý thức được vẻ đẹp, tuổi xuân, giá trị của mình nhưng lại không có quyền quyết định số phận Củ ấu gai (vẻ bề ngoài xấu xí) >< trong trắng, ngọt bùi (phẩm chất bên trong tuyệt vời) ⇒ khẳng định giá trị đích thực của người phụ nữ. Cả hai bài ca dao đều nói lên thân phận bị lệ thuộc cảu người phụ nữ và tiếng nói khẳng định giá trị và phẩm chất của họ. → chàng trai đang than thở cho tình u dang dở. - Hệ thống: so sánh, ẩn dụ: trời- trăng- sao 2.Bài 3 - Lời nói đưa đẩy : “ Trèo lên …” - Đại từ phiếm chỉ : “ Ai” - Cách chơi chữ tinh tế: Khế “chua” lòng người cũng đang “chua” chát => Khẳng đònh tình nghóa vẫn bền vững thuỷ chung như thiên nhiên, vũ trụ vónh hằng. Trèo lên cây khế nửa ngày, Ai làm chua xót lòng này khế ơi! Mặt trăng sánh với mặt trời, Sao Hơm sánh với sao Mai chằng chằng. Mình ơi! Có nhớ ta chăng? Ta như sao vượt chờ trăng giữa trời. - “Mình ơi!” -> tình cảm tha thiết. - Sử dụng NT so sánh: + Nỗi đau của con người lỡ duyên. -> M n hình nh b c l tình c m tinh t :ượ ả ộ ộ ả ế Ta như sao Vượt chờ trăng… Bài ca dao chính là vẻ đẹp tình nghĩa của con người. + Sự chờ đợi mỏi mòn trong cô đơn và vô vọng.