1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập ôn thi cho HSG 12

13 669 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 239 KB

Nội dung

Tài liệu ơn thi học sinh giỏi Hố 12 2008 – 2009 IV.2 Hoà tan 7,82 gam XNO3 vào nước thu dung dịch A Điện phân dung dịch A với điện cực trơ - Nếu thời gian điện phân t giây thu kim loại catot 0,1792 lít khí (đktc) anot - Nếu thời gian điện phân 2t giây thu 0,56 lít khí (đktc) Xác định X tính thời gian t biết I = 1,93 A Điện phân dung dịch A:  → XNO3 ¬  X + NO  + (2đ) − Ở anot : H2O – 2e  2H+ + ½ O2 → + Ở catot : X + 1e  X → Ứng với 2t giây, số mol O2 = x 0,1792/22,4 = 0,008.2 < 0,56/22,4 = 0,025 mol 0,5 đ Vậy catot có khí H2 : 0,025 - 0,016 = 0,009 mol Chứng tỏ X+ bị khử hết Ở catot : X+ + 1e  X → 2H2O + 2e  2OH- + H2 → Ở anot : H2O – 2e  2H+ + ½ O2 → 0,5 đ Theo nguyên tắc cân electron cho nhận điện cực: a + 0,009.2 = 0,008.2.4 (với a số mol XNO3) ⇒ a = 0,046 Thay a = 0,046 ta X = 108 (Ag) 0,5 đ Ứng với thời gian t suy số mol electron trao đổi : 1It 0,064 = = 0,032 96500 t= 96500.0, 032 = 1600 giây 1,93 0,5 đ Câu V: V.1 Đốt cháy hoàn toàn 4,4g sunfua kim loại M (công thức MS) oxi dư Chất rắn sau phản ứng đem hoà tan lượng vừa đủ dung dịch HNO3 37,8% thấy nồng độ phần trăm muối dung dịch thu 41,72% Khi làm lạnh dung dịch 8,08g muối rắn Lọc tách muối rắn thấy nồng độ phần trăm muối dung dịch 34,7% Xác định công thức muối rắn Vì O2 dư nên M có hố trị cao oxit 2MS + (2 + n:2)O2  M2On + 2SO2 (0,25 đ) a 0,5a M2On + 2nHNO3  2M(NO3)n + n H2O (0,25 đ) 0,5a an a Khối lượng dung dịch HNO3 m = an × 63 × 100 : 37,8 = 500an : (g) Khối lượng dung dịch sau phản ứng m = aM + 8an + 500an : (g) Ta có (aM + 62an) : (aM + 524an: 3) = 0,4172 Nên M = 18,65n (0,50 đ) Chọn n = Suy M = 56 (Fe) Ta có: a(M+32)= 4,4 Suy a = 0,05 khối lượng Fe(NO3)3 m= 0,05 × 242 = 12,1(g) Khối lượng dung dịch sau muối kết tinh : mdd = aM + 524an: – 8,08 =20,92 (g) Khối lượng Fe(NO3)3 lại dung dịch : m = 20,92 × 34,7 : 100 = 7,25924 (g) Khối lượng Fe(NO3)3 kết tinh m = 12,1 - 7,25924 = 4,84 (g) (0,50 đ) Đặt cơng thức Fe(NO3)3 nH2O Suy 4,84:242 × (242 + 18n) = 8,08 Suy n = CT Fe(NO3)3 9H2O V.2 Viết phương trình phản ứng xảy ra: 2.1 Ion I- KI bị oxi hoá thành I2 FeCl3, O3; cịn I2 oxi hố Na2S2O3 2.2 Ion Br- bị oxi hố H2SO4đặc, BrO3-(mơi trường axit); cịn Br2 lại oxi hố P thành axit tương ứng 2.3 H2O2 bị khử NaCrO2(trong môi trường bazơ) bị oxi hố dung dịch KMnO4(trong mơi trường axit) 2.1 2.2 2.3 2KI + 2FeCl3  2FeCl2 + 2KCl + I2 2KI + O3 + H2O  2KOH + O2 + I2 I2 + 2Na2S2O3  2NaI + Na2S4O6 2Br + 4H+ + SO42-( đặc)  Br2 + SO2 + 2H2O 5Br- + BrO3- + 6H+  3Br2 + 3H2O 5Br2 + 2P + 8H2O 10 HBr + 2H3PO4 3H2O2 + 2NaCrO2 + 2NaOH  2Na2CrO4 + 4H2O 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4  2MnSO4 + K2SO4 + 5O2 + 8H2O Bµi II : 1/ Khi sục khí Cl2 qua dung dịch Ca(OH)2, tuỳ điều kiện ph¶n øng cã thĨ cho mi CaOCl2 hay Ca(ClO)2 a) Viết phơng trình phản ứng b) Sục khí CO2 từ từ tới d qua dung dịch CaOCl2 dung dịch Ca(ClO)2 hÃy viết phơng trình phản ứng 1/ a) Cl2 + Ca(OH)2   → CaOCl2 + H2O 2Cl2 + 2Ca(OH)2 = CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O (dung dÞch) b) CO2 + 2CaOCl + H2O = CaCO3↓ + CaCl2 + Cl2O CO2 + CaCO3 = Ca(HCO3)2 CO2 + Ca(ClO)2 + H2O = CaCO3 ↓ + 2HClO CO2 + CaCO3 = Ca(HCO3)2 30 C 2/ Có hỗn hợp MgSO4.5H2O CuSO4.7H2O Bằng thực nghiệm nêu cách xác định thành phần % khối lợng muối hỗn hợp, đa công thức tổng quát tính % khối lợng muối, giải thích đại lợng công thức 3/ Không dùng thêm thuốc thử nêu cách nhận dung dÞch sau: NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH ViÕt phơng trình phản ứng 3/ Cân xác lấy m g hỗn hợp muối ngậm nớc Đun nóng đến khối lợng không đổi, để nguội bình hút ẩm, cân lại lấy khối lợng m1 (m1< m) Tính: mH2O = m - m1 Gäi x = sè mol MgSO4.5H2O; y = sè mol CuSO4.7H2O HÖ pt: 210x + 286y = m 5x + 7y = (m - m1)/18 Gi¶i ®ỵc: x = (286m1 - 160m) 18,8 ; y= (24m - 42m ) 18,8 % khèi lỵng MgSO4.5H2O = (286m1 - 160m) 210 100 18.8.m % khèi lỵng CuSO4.7H2O = (24m - 42m ) 286 100 18.8.m 3/ Không dùng thêm thuốc thử nêu cách nhận dung dÞch sau: NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH ViÕt phơng trình phản ứng 3/- Nhận dung dịch CuSO4: mầu xanh - Dùng dung dịch CuSO4 nhận dung dÞch NaOH: kÕt tđa xanh 2NaOH + CuSO4 = Ca(OH)2↓ + Na2SO4 - Dïng dung dÞch CuSO4 nhËn dung dịch BaCl2: kết tủa trắng, dung dịch màu xanh BaCl2 + CuSO4 = BaSO4↓ + CuCl2 - Dïng dung dÞch BaCl2 nhËn dung dÞch H2SO4: kÕt tđa trắng BaCl2 + H2SO4 = BaSO4 + 2HCl - Còn lại NaCl Đốt cháy hoàn toàn gam mẫu than có chứa tạp chất S Khí thu đợc cho hấp thụ hoàn toàn 0,5 lít dung dịch NaOH 1,5M đợc dung dịch A, chứa muối cã xót d Cho khÝ Cl2 (d) sơc vµo dung dịch A, sau phản ứng xong thu đợc dung dịch B, cho dung dịch B tác dụng với dung dịch BaCl2 d thu đợc a gam kết tủa, hoà tan lợng kết tủa vào dung dịch HCl d lại 3,495 gam chất rắn 1-Tính % khối lỵng C; S mÉu than, tÝnh a 2-TÝnh nång độ mol/lít chất dung dịch A, thể tích khí Cl2 (đktc) đà tham gia phản ứng Phơng trình phản ứng: SO2 (2) C + O2 CO2 (1) S + O2 → x x y y Gäi sè mol C mÉu than lµ x, Gäi sè mol S mÉu than lµ y → 12x + 32y = Khi cho CO2; SO2 vào dung dịch NaOH d: CO2 + 2NaOH = Na2CO3 + H2O (3) SO2 + 2NaOH = Na2SO3 + H2O (4) Cho khÝ Cl2 vào dung dịch A (Na2CO3; Na2SO3; NaOH d) Cl2 + 2NaOH = NaClO + NaCl + H2O (5) (d) 2NaOH + Cl2 + Na2SO3 = Na2SO4 + 2NaCl + H2O (6) Trong dung dÞch B cã: Na2CO3; Na2SO4; NaCl; NaClO Khi cho BaCl2 vµo ta cã: BaCl2 + Na2CO3 = BaCO3↓ + 2NaCl (7) x x BaCl2 + Na2SO4 = BaSO4↓ + 2NaCl (8) y y Hoµ tan kết tủa vào dung dịch HCl có phản ứng, BaCO3 tan Na2CO3 + 2HCl = 2NaCl + CO2↑ + H2O VËy : BaSO4 = 3,495 g = 0,015mol VËy y = 0,015 mol → mS = 0,48 g %S = 16% mC = 2,52 g %C = 84% a gam kÕt tña = 3,495 + 2,52 12 (137 + 60) = 41,37 g 2/Dung dÞch A gåm: Na2CO3; Na2SO3; NaOH(d) [ Na2CO3 ] = 0,21: 0,5 = 0,12M [ Na2SO3 ] = 0,015: 0,5 = 0,03M [ NaOH ] = 0,75 - (2 0,21 + 0,015) 0,5 = 0,6M 3/Thể tích Cl2 (đktc) tham gia phản ứng: 22,4/2 = 3,36 lÝt MCl2 = 0,3/2 → VCl2 = 0,3 Bài 3:Cho 23,52g hỗn hợp kim loại Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO3 3,4M khuấy thấy thoát khí nặng không khí, dung dịch d kim loại cha tan hết, đổ tiép từ từ dung dịch H2SO4 5M vào, chất khí lại thoát cho dến kim loại vừa tan hết 44ml, thu đợc dd A Lấy 1/2 dd A, cho dd NaOH d vào, lọc kết tủa, rửa nung không khí đến khối lợng không đổi thu đợc chất rắn B nặng 15,6g 1-Tính % số mol kim loại hỗn hợp 2-Tính nồng độ ion (trừ ion H+-, OH-) dung dịch A 2/Cho khí Cl2 vào 100ml dung dịch NaI 0,2M (dd A), sau đun sôi để đuổi hết iôd Thêm nớc để trở lại 100ml (dd B) a)Biết thể tích khí Cl2 đà dùng 0,1344 lít (đktc) Tính nồng độ mol/lit muối dung dịch B b)Thêm từ từ vào dung dịch B dung dịch AgNO 0,05M Tình thể tích dung dịch AgNO3 đà dùng kết tủa thu đợc có khối lợng bằng: -Trêng hỵp 1: 1,41 gam -Trêng hỵp 2: 3,315 gam BiÕt kÕt tđa AgI t¹o tríc, sau AgI tạo hết kết tủa đến AgCl c)Trong trờng hợp khối lợng kết tủa 3,315 gam, tính nồng độ mol/lit ion thu đợc dung dịch sau ph¶n øng víi AgNO3 2/ a) Sè mol Cl2 = 0,006 mol (0,5®) Cl2 + 2NaI = 2NaCl + I2 0,006 0,012 0,012 0,012 0,1 = 0,12 M 0,008 = 0,1 = 0,08M nNaI = 0,1.0,2 = 0,02 mol ; d NaI: 0,008 mol → [NaCl] = [NaI] b)NÕu tạo kết tủa AgI: Khối lợng kết tủa: m1 =0,008 235 = 1,88g (1,5đ) Nếu tạo hết kÕt tđa AgI vµ AgCl: m2 = 1,88 + 0,012.143,5 = 3,602g Trêng hỵp 1: k/l kÕt tđa 1,41g Vậy AgI 0,006 mol VAgNO = 0,006 0,05 = 0,12lÝt Trêng hỵp 2: k/l kÕt tña 3,315g → 1,88 < 3,315 < 3,602 Vậy tạo kết tủa AgI AgCl Số mol AgNO3: 0,008 + 0,018 0,05 3,315 - 1,88 143,5 = 0,008 + 0,01 = 0,018mol VAgNO = = 0,36 lít c)Nồng độ ion: NO3-; Na+; Cl- (d) ThÓ tÝch dd: 100 + 360 = 460 ml ∼ 0,46 lÝt (1®) − n (NO ) = 0,018 mol → [NO3-] = 0,0391 M n (Na+) = 0,2.0,1 = 0,02 mol → [Na+] = 0,043 M n (Cl-) = 0,006.2- 0,01 = 0,002 mol → [Cl-] = 0,00435 M Bµi I: 1/Hoµ tan khÝ SO2 vµo H2O có cân sau: SO2 + H2O H2SO3 (1) + – H2SO3 H + HSO3 (2) + 2– HSO3 H + SO3 (3) Nång ®é SO2 thay ®ỉi nh nào? (giải thích) lần lợt tác động yếu tố sau: a)Đun nóng dung dịch b)Thêm dung dịch HCl c)Thêm dung dịch NaOH d)Thêm dung dịch KMnO4 1/a)Đun nãng dd: SO2 tho¸t khái dd → [ SO2 ] dung dịch giảm b)Thêm dd HCl: Cbằng (2) (3) chuyển sang trái Cân (1) chuyển sang trái [ H2SO3 ] tăng [ SO2 ] tăng c)Thêm NaOH: NaOH + SO2 = NaHSO3 NaOH + SO2 = Na2SO3 + H2O Cb»ng (2) (3) chun sang ph¶i Cân (1) chuyển sang phải [SO2 ] giảm d)Thêm KMnO4 Có pứ: làm giảm [ SO2 ] 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O = 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 SO32– + 2KMnO4 + 2H2O = H2SO4 + K2MnO4 + MnO42– Mét dung dÞch chøa ion muối vô có ion SO42khi tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2, đun nóng cho khí X, kết tủa Y dung dịch Z Dung dịch Z sau a xít hoá HNO3 tạo với AgNO3 kết tủa trắng hoá đen ánh sáng Kết tủa Y đem nung đợc a gam chất rắn T Giá trị a thay đổi tuỳ theo lợng Ba(OH)2 đem dùng Nếu vừa đủ, a cực đại, lấy d, a giảm đến cực tiểu Khi lấy chất rắn T với giá trị cực đại a = 7,204, thÊy T chØ ph¶n øng hÕt víi 60ml dung dịch HCl 1,2M Còn lại chất rắn có khối lợng 5,98g HÃy lập luận xác định ion dung dÞch 2/- Dd (cã ion) + Ba(OH)2,to → KhÝ X: NH3 → cã NH4+ - Dd Z + AgNO3 kết tủa trắng hoá đen không khí có Cl - Y cực đại Ba(OH)2 ®đ, cùc tiĨu Ba(OH)2 d → cã ion tạo hiđroxit lỡng tính PT pứ: Mn+ + nOH - = M(OH)n 2M(OH)n → M2On + nH2O M2On + 2nHCl = 2MCln + nH2O → nHCl = 1,2.0,06 = 0,072 mol → nM2On = (7,204 - 5,98) 0,072 0,072 2n → PTK (M2On) = 2n = 34n → 2M + 16n = 34n → M = 9n → tho¶ m·n n = → Ion Al3+ ion dd: Al3+ ; NH4+ ; SO42– ; Cl – Bµi III: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS FeCO3 dung dịch HNO3 đặc, nóng thu đợc hỗn hợp (B) gåm khÝ X vµ Y cã tû khèi ®èi víi H2 lµ 22,8 1.TÝnh tû lƯ sè mol muối Fe2+ hỗn hợp ban đầu 2.Làm lạnh hỗn hợp khí (B) xuống nhiệt độ thấp đợc hỗn hợp (B) gồm khí X,Y,Z có tỷ khối so với H2 28,5 Tính phần trăm theo thể tích hỗn hợp khí (B) -11oC hỗn hỵp (B′) chun sang (B″) gåm khÝ TÝnh tû khèi cđa (B″) so víi H2 1/ PT pø: FeS + 12HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + 9NO2↑ + 5H2O FeCO3 + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + CO2 + NO2↑ + 2H2O Đặt: nFeS = a mol , nFeCO3 = b mol → nNO2 = 9a + b vµ nCO2 = b Ta cã : 46(9a + b) + 44b 2(9 a + b) = 22,8 → a:b = 1:3 → n FeS : n FeCO3 = 1: (b = 3a) 2/ Làm lạnh B có phản ứng : 2NO2 N2O4 M (N2O4) = 92 làm M tăng = 57 Gọi x số mol N2O4 hỗn hợp B, B gồm: NO2 = (9a + b) – 2x = 4b - 2x ; N2O4 = x vµ CO2 = b → 46(4b - 2x) + 92x + 44b (4b − x + x + b) = 57 → b = x → Tæng B’ = 4b gåm NO2 = 2b ∼ 50% ; N2O4 = b ∼ 25% ; CO2 = b 25% 3/ 110C phản ứng dime hoá xảy hoàn toàn, B gồm N2O4 = 2b CO2 =b tØ khèi so víi hidro = 92.2b + 44.b 2(b + 2b) = 38 Bµi 4: Cho m (g) muối halogen kim loại kiềm phản ứng với 200 ml dung dịch axít H2SO4 đặc, nóng (lấy d) Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu đợc khí X hỗn hợp sản phẩm Y Dẫn khí X qua dung dịch Pb(NO 3)2 thu đợc 23,9 (g) kết tủa mầu đen Làm bay nớc cẩn thận hỗn hợp sản phẩm Y thu đợc 171,2 (g) chất rắn A Nung A đến khối lợng không đổi thu đợc muối B có khối lợng 69,6(g) Nếu cho dung dịch BaCl2 lấy d vào Y thu đợc kết tủa Z có khối lợng gấp ,674 lần khối lợng muối B 1/ Tính nồng độ mol/1ít dung dịch H2SO4 m (g) muối 2/ Xác định kim loại kiềm halogen Bài ( điểm) Gọi công thức muối halozen: MR Theo đầu khí X có mùi đặc biệt, phản ứng với Pb(NO3)2 tạo kết tủa đen, khí X sinh phản ứng H2SO4 đặc Vậy X H2S Các phơng trình phản ứng: 8MR + 5H2SO4 = 4M2SO4 + 4R2 + H2S + 4H2O (1) H2S + Pb(NO3)2 = PbS + 2HNO3 (2) BaCl2 + M2SO4 = 2MCl2 + BaSO4 (3) Theo (2): nH2S = nPbS = 23,9: 239 = 0,1(mol) vµ theo (1): nM2SO4 = 4nH2S = 0,4(mol) = nR2 nH2SO4(p) = 5nH2S = 0,5(mol) Theo (3): nBaSO4 = (1,674 69,6): 233 = 0,5(mol) → VËy sè mol H2SO4 d: 0,5- 0,4= 0,1(mol) Nång ®é mol/l cđa axit là: (0,5+ 0,1): 0,2= 3(M) Khối lợng m(g)= mM+ mR (víi mM= 69,6- 0,4 96= 31,2 gam ) m(g)= 31,2+ (171,2- 69,6)= 132,8(g) Xác định R,M: 101,6: 0,4= 254 VËy R lµ Ièt 31,2: 0,8= 39 VËy M lµ Kali Bài 4: Hoà tan 0,6472 gam kim loại vào dung dịch axít HNO tạo 1,0192 gam muối khan Thêm dung dịch NaHCO3 vào dung dịch sau ph¶n øng thÊy xt hiƯn 0,8274 gam kÕt tđa Sau làm khô, nung kết tủa thu đợc 100,8 ml khí Thể lích khí giảm xuống 33,6 ml cho qua dung dịch NaOH Khí lại trì tốt cháy (các thể tích khí đo đktc) HÃy viết phơng trình phản ứng đà xảy kiểm chứng lại tính toán Bài Các phơng trình phản ứng : Ag + 2HNO3 = AgNO3 + NO2 + H2O (1) 2AgNO3 + 2Na HCO3 = Ag2CO3 + 2NaNO3 + H2O + CO2 (2) Ag2CO3 = 2Ag + CO2 + 1/2O2 (3) CO2 + 2NaOH = Na2CO3 + H2O (4) KiÓm chøng lại tính toán: khối lợng gốc NO3- : 1,092 - 0,6472 = 0,372 gam Sè mol NO3- = 6.10 -3 mol víi c«ng thøc M(NO3)n MKL = 0,6472 = 108 6.10 −3 (n=1) VËy KL lµ Ag Víi n= không thoả mÃn VO = 33,6 ml ; VCO (pt 3) = 67,2 ml ; VO = 1/2VCO tho¶ m·n pt(3) 2 2 ⇒ nO2 = 1/2nCO2 2/ Nêu tợng, viết phơng trình phản ứng cho thí nghiệm sau: - Cho từ từ đến d dung dịch KHSO4 vào dung dịch chứa NaAlO2 Na2CO3 - Cho từ từ đến d dung dịch NH3 vào dung dịch chứa FeCl3 CuSO4 - Nhỏ vài giọt dung dịch NH3 đậm đặc vào AlCl3 khan 2/ Trong dung dịch chứa NaAlO2 Na2CO3 có cân b»ng: AlO2 - + 2H2O ƒ Al(OH)3 + OH(1) 2-CO3 + H2O ƒ HCO3 + OH (2) – HCO3 + H2O ƒ H2O + CO2 + OH (3) 2− Trong dung dịch KHSO4 có cân bằng: HSO4 + H2O ƒ SO + H3O+ Khi cho ®Õn d dd KHSO4 dd chứa NaAlO2 Na2CO3 làm dịch chuyển cân (1),(2) (3) sang phải có tợng : - Có khí thoát ( khí CO2) - Cã kÕt tña keo (Al(OH)3) NÕu d KHSO4 Al(OH)3 bị hoà tan: Al(OH)3 + OH AlO2 + 2H2O 3/ Trong dung dịch FeCl3 CuSO4 có ion : Fe3+, Cu2+ Dung dịch NH3 cã c©n b»ng: NH3 + H2O ƒ NH4+ + OHKhi cho dung dịch NH3 vào dung dịch FeCl3 CuSO4 - Có kết tủa nâu, kết tủa xanh phản øng: Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 ↓ n©u Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2 ↓ xanh Sau ®ã kÕt tđa xanh Cu(OH)2 tự hoà tan dd NH3 d phản øng : Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH)4](OH)2 ( dung dÞch màu xanh ) - Nhỏ vài giọt ddNH3 đậm đặc vào AlCl3 khan có khói trắng xuất ph¶n øng: AlCl3 + 6H2O = Al(OH)3 + 3HCl NH3 + HCl = NH4Cl ( khói trắng) Bài 1: 1/ Hiện tợng xảy cho: + AgNO3 vào dung dịch K2Cr2O7 + Ba(OH)2 vào dung dịch K2Cr2O7 + Dung dịch H2SO41oÃng vào dung dịch BaCrO4 + Al vào dung dịch Na2CO3 lấy d + Al vào dung dịch HgCl2 Viết phơng trình phản ứng 1/ * Kết tủa đỏ nâu: Cr2O72- + H2O 2H+ + 2CrO422Ag+ + CrO42- Ag2CrO4 đỏ nâu * Kết tủa vµng: Cr2O72- + H2O → 2H+ + 2CrO42H+ + OH- → H2O Ba2+ + CrO42- → BaCrO4 ↓ vµng *Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu đỏ da cam có kết tủa trắng 10 2CrO42- (vàng)+ 2H+ Cr2O72- (đỏ da cam) + H2O Trong môi trờng axít cân chuyển sang phải Ba2+ + SO42- = BaSO4 * Nhôm tan, lúc đầu xuất kết tủa sau ®ã kÕt tđa tan, cã khÝ tho¸t Na2CO3 = 2Na+ + CO32CO32- + H2O = HCO3- + OHHCO3- + H2O = H2O + CO2↑ + OHAl + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3/2 H2↑ Al(OH)3 + OH- = AlO2- + 2H2O * Nhôm tan, có khí thoát ra, có kết tđa tr¾ng 2Al + 3HgCl2 = 2AlCl3 +3Hg Al + 3H2O Al(OH)3 + 3/2 H2 (trong hỗn hống) 2/ Hoµ tan a mol NaCl vµ b mol CuSO4 vµo nớc đợc dung dịch A Điện phân dung dịch A nớc điện cực bị điện phân dừng lại, phân tích giai đoạn trình điện phân, viết phơng trình phản ứng điện phân cho giai đoạn 1/ Thế điện cực điện cực Hidro môi trờng trung tính: 0, 059(−14) 0, 059 (10−7 ) lg E = E 2H /H2 + =0+ = - 0,413(V) 2 + 2H+ + 2e → H2 Ph¶n øng ®iƯn cùc 2/ Dung dÞch A Cl- (a mol) Cu2+(b mol) H2O Na+ (a mol) SO42-(b mol) NÕu a> 2b G® 1: CuSO4 + 2NaCl  dp→ Cu + Cl2↑ +Na2SO4 Gđ 2: dung dịch Cl-, SO42-, Na+ NaCl + H2O  dp→ NaOH + 1/2Cl2 + 1/2H2 G® 3: H2O điện cực bị điện phân Nếu a < 2b Gđ1: nh trờng hợp đầu Gđ2: dung dịch Cu2+, SO42-, Na+ : CuSO4 + H2O  dp→ Cu + H2SO4 + 1/2O2 G®3: H2O ë điện cực bị điện phân Bài 3: 11 Cho 7,35 gam hỗn hợp MgCO3 CaCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl, toàn lợng khí CO2 sinh cho vào dung dịch có 0,05 mol Ba(OH)2 sinh a mol kết tủa Tìm khoảng xác định cđa a 4,0 Bµi Gäi sè mol cđa muối hỗn hợp x 7,35 7,35 x thoả m·n :

Ngày đăng: 14/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w