Các nhà kinh điển chủ nghĩa MácLênin khẳng định, lịch sử xã hội loài người từ khi phân chia thành giai cấp là lịch sử đấu tranh giai cấp. Chính đảng của giai cấp công nhân ra đời như một đÒi hỏi tất yếu khỏch quan của cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản và là điều kiện tiên quyết để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình.
Trang 11 Sự ra đời chính đảng của giai cấp công nhân và vai trò đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
1.1 Tính tất yếu ra đời của chính đảng giai cấp công nhân
Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định, lịch sử xã hội loàingời từ khi phân chia thành giai cấp là lịch sử đấu tranh giai cấp Chớnh đảng củagiai cấp cụng nhõn ra đời nh một đũi hỏi tất yếu khỏch quan của cuộc đấu tranhgiai cấp giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản và là điều kiện tiờn quyết đểgiai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử của mỡnh
Theo C.Mỏc và Ph.Ăngghen, trong xã hội có giai cấp, các giai cấp có lợiích cơ bản khác nhau là nguồn gốc của mâu thuẫn giai cấp Mõu thuẫn giai cấptất yếu dẫn đến đấu tranh giai cấp Đấu tranh giai cấp diễn ra từ thấp đến cao,bắt đầu là đấu tranh kinh tế, phỏt triển và chuyển húa thành đấu tranh chớnh trị,đến một trỡnh độ nhất định thỡ chớnh đảng của giai cấp ra đời Chớnh đảng là sảnphẩm tự nhiờn của cuộc đấu tranh giai cấp đó đạt đến trỡnh độ đũi hỏi phải cú sựlónh đạo thống nhất mọi hoạt động của giai cấp để chống lại giai cấp đối lập vànhà nước thống trị của giai cấp đú
Bằng phương phỏp duy vật biện chứng, khi nghiờn cứu xó hội tư bản, giaicấp tư sản và công nhân, C.Mỏc và Ph.Ăngghen cho rằng, vai trò sứ mệnh lịch
sử toàn thế giới của giai cấp công nhân đợc quyết định bởi địa vị kinh tế xã hộicủa giai cấp công nhân trong nền sản xuất t bản chủ nghĩa, chứ không phải chỉ vì
số lợng đông hoặc vì là giai cấp nghèo khổ, bị bóc lột nặng nề trong xã hội t bản.Giai cấp cụng nhõn là giai cấp tiờu biểu cho lực lượng sản xuất tiến bộ, là sảnphẩm của chớnh bản thõn nền đại cụng nghiệp, là giai cấp bị tước đoạt hết tư liệusản xuất, buộc phải bỏn sức lao động làm thuê cho nhà tư bản Giai cấp cụngnhõn là giai cấp tiờn tiến nhất, cú tinh thần triệt để cỏch mạng nhất, cú khả nănghành động cỏch mạng kiờn quyết nhất, cú tớnh tổ chức và kỷ luật cao nhất, làgiai cấp duy nhất đúng vai trũ lónh đạo cỏch mạng C.Mỏc và Ph.Ăngghen chỉrõ: “Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp t sản, thì chỉ có giaicấp vô sản là giai cấp thực sự cách mạng Tất cả cỏc giai cấp khỏc đều suy tàn và
Trang 2tiờu vong cựng với sự phỏt triển của đại cụng nghiệp Cũn giai cấp vụ sản lại làsản phẩm của bản thõn nền đại cụng nghiệp”1.
Tuy nhiờn, giai cấp cụng nhõn muốn thực hiện được vai trũ lịch sử thếgiới của mình thỡ điều kiện tiờn quyết là phải tổ chức ra chớnh đảng độc lập Vàchỉ khi nào giai cấp cụng nhõn tổ chức được chớnh đảng, thỡ khi đú phong tràođấu tranh của giai cấp cụng nhõn mới thoỏt khỏi ảnh hưởng của tư tưởng tưsản, chuyển từ đấu tranh tự phỏt, lẻ tẻ, rời rạc thành đấu tranh tự giỏc, cú tổchức, cú lónh đạo Và chỉ khi đú giai cấp cụng nhõn mới chuyển từ giai cấp “tựmỡnh” thành giai cấp “vỡ mỡnh”, từ phong trào đấu tranh “tự phỏt” chuyển lờnđấu tranh “tự giỏc C.Mỏc và Ph.Ăngghen viết: “Trong cuộc đấu tranh củamình, chống quyền lực liên hợp của các giai cấp có của, giai cấp công nhân chỉkhi đợc tổ chức thành một chính đảng độc lập, đối lập với tất cả các chính đảng
cũ do các giai cấp có của lập nên, thì mới có thể hành động với t cách là mộtgiai cấp Việc tổ chức như vậy giai cấp cụng nhõn thành một chớnh đảng là cầnthiết để đảm bảo thắng lợi của cỏch mạng xó hội và thắng lợi của mục đớchcuối cựng của nú là: thủ tiờu cỏc giai cấp”2 Sau này Ph.Ăngghen đã chỉ rõ:
“Để cho giai cấp vô sản đủ vững mạnh, để chiến thắng trong giờ phút quyết
định, cần phải - Và điều này Mác và tôi chủ tr ơng từ năm 1847 - thành lập một
đảng riêng biệt khác hẳn các đảng khác và đối lập hẳn với các đảng này, một
đảng giai cấp tự giác”3
Vào những năm 40 thế kỷ XIX ở Tây Âu là thời kỳ chủ nghĩa t bản đã
b-ớc sang giai đoạn phát triển mới, giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, nhờ tác động của
đại công nghiệp cơ khí Nớc Anh đã trở thành cờng quốc t bản chủ nghĩa lớnnhất với lực lợng công nghiệp hùng mạnh Cuộc cách mạng công nghiệp ở Pháp
đang đợc hoàn thành, ở Đức và một số nớc Tây Âu khác cuộc cách mạng côngnghiệp cũng làm cho phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa lớn lên nhanh chóngtrong lòng xã hội phong kiến “Giai cấp t sản, trong quá trình thống trị giai cấpcha đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lợng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lựclợng sản xuất của tất cả các thế hệ trớc kia gộp lại” Sự phát triển của những ph-
1 C.Mác và Ph Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, Tập 4, tr 610.
2 Sđd, Tập 18, Tr 203
3 Sđd, Tập 6, Tr 704
Trang 3ơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa càng làm tăng thêm những mâu thuẫn vốn cócủa chủ nghĩa t bản.
Sự phát triển của nền đại công nghiệp, đã làm cho giai cấp côngnhân hiện đại ra đời, phát triển mạnh về số lợng, chất lợng Phong trào côngnhân đã phát triển mạnh mẽ, giai cấp công nhân đã khẳng định là lực lợng tolớn, có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị xã hội ở một số nớc t bảnphát triển, giai cấp công nhân đã vùng lên đấu tranh đòi thực hiện những yêusách của mình cả về kinh tế lẫn chính trị Tiêu biểu cho sự phát triển mới củaphong trào công nhân là những cuộc khởi nghĩa độc lập đầu tiên của công nhân
ở thành phố Liông (Pháp), liên tiếp trong hai năm 1931 đến năm 1834 tiếnhành hai cuộc khởi nghĩa Nếu năm 1931, họ giơng lên lá cờ đen với dòng chữ
“sống có việc làm hay là chết trong đấu tranh”, thì năm 1934 họ giơng lá cờ đỏ
và khẩu hiệu mang nội dung kinh tế trớc đây đợc thay bằng khẩu hiệu chính trị
“cộng hòa hay là chết”; cuộc nổi dậy của công nhân dệt vùng Xilêdi (Đức) năm1844; Phong trào Hiến chơng ở Anh kéo dài 10 năm (1838 - 1848), là phongtrào mang tính chính trị đầu tiên của toàn thể giai cấp công nhân chống lại toànthể giai cấp t sản ở nớc này Giữa những năm 40 của thế kỷ XIX, trung tâm củaphong trào cách mạng chuyển sang nớc Đức Nhng, họ cha nhận thức ra sứmệnh trong tiến trình lịch sử và cha thấy con đờng biện pháp giải phóng giaicấp, giải phóng xã hội Phong trào vô sản Tây Âu lúc đó còn mang tính chất tựphát và thiếu tổ chức, cha đợc soi sáng bởi một lý luận cách mạng khoa học.Mặt khác, phong trào vô sản lúc này chịu ảnh hởng các học thuyết chủ nghĩa xãhội không tởng với những đại biểu xuất sắc nh Xanhximông, Phuriê, Ôoen,mặc dù họ có đóng góp trong phát triển t tởng xã hội chủ nghĩa, nhng không
đáp ứng đợc yêu cầu của phong trào vô sản Sự lớn mạnh của phong trào đấutranh của giai cấp vô sản đòi hỏi một cách bức thiết phải có một hệ thống lýluận soi đờng và một cơng lĩnh chính trị làm kim chỉ nam cho phong trào cáchmạng
Chớnh vai trũ lịch sử toàn thế giới và địa vị lónh đạo của giai cấp cụngnhõn, chớnh yờu cầu của cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp công nhân với giaicấp tư sản nhằm thực hiện mục tiờu: xoỏ bỏ chế độ tư hữu, thủ tiờu sự thống trị
Trang 4của giai cấp tư sản đó quyết định tớnh tất yếu khỏch quan và sự cần thiết phảithành lập chớnh đảng cỏch mạng của giai cấp cụng nhõn Điều này cũng có nghĩa
là sự ra đời chính đảng của giai cấp công nhân là tất yếu khách quan, do mâuthuẫn trong lòng xã hội t bản, nhu cầu đấu tranh của giai cấp công nhân vàphong trào cộng sản và công nhân quốc tế trứ không phải do sự áp đặt chủ quancủa các nhà khinh điển nh Mác - Ăngghen - Lênin
1.2 Vai trò của chính đảng giai cấp công nhân đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử thế giới là xoá bỏ chủ nghĩa t bảnxây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toànthế giới Tuy nhiên, giai cấp công nhân muốn thực hiện đợc sứ mệnh lịch sửcủa mình thì phải tổ chức ra đợc chính đảng cách mạng của giai cấp mình;chính đảng đó phải có đủ năng lực, phẩm chất lãnh đạo, hớng dẫn phong tràocách mạng của công nhân Đó cũng chính là điều kiện tiên quyết nhất, và quantrọng nhất bởi vì chỉ khi nào giai cấp vô sản tổ chức đợc ra chính đảng chính trịcủa mình, thì cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản mới chuyển từ đấu tranh tựphát, rời rạc sang thành cuộc đấu tranh tự giác, có tổ chức lãnh đạo thống nhấthành động; và cũng chỉ khi đó thì giai cấp vô sản mới chuyển từ giai cấp “tự
mình” thành giai cấp “vì mình” Mác và Ăng Ghen đã khẳng định “ Trong cuộc
đấu tranh của mình chống quyền lực liên hợp của giai cấp có của, giai cấp công nhân chỉ khi tổ chức thành một chính Đảng độc lập với tất cả các chính
đảng cũ do giai cấp có của lập lên, thì mới có thể hành động nh một giai cấp Việc tổ chức nh vậy giai cấp công nhân thành một chính đảng là cần thiết để
đảm bảo thắng lợi của cách mạng xã hội và thắng lợi của mục đích cuối cùng của nó là : thủ tiêu các giai cấp”.4
Cũng xuất phát từ t tởng trên, Ăngghen còn chỉ ra rằng “Để cho giai cấp
vô sản đủ mạnh để chiến thắng trong giờ phút quyết định cần phải thành lập một đảng riêng biệt khác hẳn các đảng khác và đối lập hẳn với các đảng này; một đảng giai cấp tự giác ” 5
4 C.Mác- Ph.Ăng ghen toàn tập, tạp 4, Nxb CTQG, Hà nội 1995, Tr 207
5 Sđd, tập 6, tr 704
Trang 5Không chỉ làm rõ tính tất yếu phải thành lập ra chính đảng của giai cấp côngnhân, coi đó là điều kiện tiên quyết để giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứmệnh lịch sử của mình; mà trong cơng lĩnh đầu tiên đánh dấu sự ra đời của chủnghĩa Mác, các Ông còn chỉ rõ mối quan hệ giữa ngời đảng viên với giai cấp vôsản, mục đích nhiệm vụ và lập trờng của đảng cộng sản Theo các ông thì nhữngngời cộng sản phải là bộ phận kiên quyết nhất trong các đảng công nhân ở tất cảcác nớc, là bộ phận luôn thúc đẩy phong trào tiến lên, về mặt lý luận họ hơn bộphận còn lại của giai cấp ở chỗ họ hiểu đợc những điều kiện, tiến trình và kết quảchung của phong trào Nh vậy, theo C Mác, Ăngghen thì Đảng Cộng sản khôngnằm ngoài, nằm trên giai cấp, đồng thời họ cũng không phải toàn bộ giai cấp màchỉ là bộ phận tiên tiến nhất của giai cấp mà thôi Họ đấu tranh vì quyền lợi của giai
cấp vô sản, đại biểu cho toàn bộ giai cấp vô sản do vậy, họ không có lợi ích nào“
tách khỏi lợi ích của toàn thể giai cấp vô sản”6
Đảng cộng sản chính là lực lợng lãnh đạo phong trào đấu tranh của giaicấp công nhân và nhân dân lao động chống lại sự áp bức bóc lột của giai cấp tsản và chế độ t bản chủ nghĩa, để thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp côngnhân, xây dựng thành công xã hội mới xã hội khác về chất so với những xã hộitrớc đó Vì vậy, để thực hiện đợc sứ mệnh lịch sử đó thì nhiệm vụ trớc tiên của
Đảng cộng sản là tập hợp quần chúng đứng lên đấu tranh giành lấy chính quyền
về tay giai cấp vô sản, sau đó dùng chính quyền đó “ tớc đoạt toàn bộ t bản từ
tay giai cấp t sản”, cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội mới, xã hội
cộng sản chủ nghĩa Do vậy, giai cấp công nhân dới sự lãnh đạo của Đảng cộngsản phải xoá bỏ tất cả những gì trong xã hội là nguyên nhân gây ra nạn áp bức
bóc lột ngời và triệt để xoá bỏ chế độ t hữu Mác và Ăng ghen đã viết: “ Những
ngời cộng sản có thể tóm tắt lý luận của mình thành một luận điểm duy nhất là xoá bỏ chế độ t hữu” 7
Nh vậy, ngay từ khi mới ra đời, chủ nghĩa Mác đã chỉ ra tính tất yếu phảithành lập chính đảng của giai cấp công nhân; làm rõ mục đích, vai trò, nhiệm vụcủa nó và mối quan hệ giữa những ngời đảng viên cộng sản với toàn bộ giai cấp
và dân tộc Đây là những luận điểm tiền đề để các nhà lý luận cách mạng sau
6 Sđd, tập 4, tr 614
7 Sđd, tập 4, tr 616
Trang 6này lấy đó làm căn cứ, tiêu chí xây dựng các Đảng cộng sản lãnh đạo hoạt độngcủa phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
2 Chủ nghĩa Mác- Lê nin kết hợp với Phong trào công nhân tất yếu hình thành lên chính đảng của giai cấp công nhân – vấn đế có tính quy luật của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
Sự ra đời chính đảng của giai cấp công nhân là tất yếu khách quan có vịtrí, vai trò quan trọng trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, chỉ đạo
đấu tranh của giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử giảiphóng giai cấp công nhân, giải phóng dân tộc, giải phóng nhân loại, giải phóngcon ngời ra khỏi áp bức, bóc lột, bất công, nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng xã hộicộng sản chủ nghĩa văn minh giàu đẹp Tuy nhiên, chính đảng cách mạng củagiai cấp công nhân ra đời không phải là ngẫu nhiên, mà là kết quả của sự kếthợp nhuần nhuyễn giữa lý luận khoa học và cách mạng với phong trào công
nhân Sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác- Lê nin với phong trào công nhân tất yếu
dẫn đến hình thành chính đảng của giai cấp công nhân là vấn đề có tính quy luật cơ bản, xuyên suốt lịch sử đấu tranh của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, nhằm thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Đồng thời, còn chi phối, quyết định hình thành các quy luật khác của lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
Lịch sử ra đời, tồn tại và phát triển của phong trào cộng sản, công nhânquốc tế đã chứng minh: sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác- Lênin với phong tràocông nhân dẫn đến hình thành chính đảng của giai cấp vô sản là một tất yếu lịch
sử, là vấn đề có tính quy luật Đồng thời, thông qua hoạt động của phong tràocộng sản và công nhân quốc tế - với những lãnh tụ của nó - làm cho chủ nghĩaMác- Lênin ngày càng đợc bổ sung, hoàn thiện, phong trào công nhân ngày càngnâng cao trình độ mọi mặt
Thực tiễn lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế từ khi xuấthiện tổ chức “đồng minh những ngời cộng sản” với cơng lĩnh đầu tiên –
“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” cho đến khi ra đời của Đảng Cộng sản đềudựa trên nền tảng hiện thực kinh tế - xã hội của CNTB phát triển, gắn liền với
Trang 7các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại giai cấp t sản Sự xuấthiện chủ nghĩa Mác (thông qua vai trò của Mác và ăngghen) đã đánh dấu sự kếthợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân dẫn đến sự ra đời Đảng cộng sản.
Đồng thời khẳng định, Đảng cộng sản là nhân tố cơ bản quyết định mọi thắng lợi
sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân
2.1 Đồng minh những ngời cộng sản – tiền thân của Đảng cộng sản là kết quả kết hợp giữa chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân.
Trong quá trình hoạt động lý luận và đấu tranh cách mạng C.Mác vàPh.ăngghen đã nhận thức sâu sắc rằng giai cấp vô sản cần phải trở thành một lựclợng độc lập, có một đảng vô sản triệt để cách mạng, có cơ sở lý luận đúng đắn.Chỉ có một đảng nh vậy giai cấp vô sản mới thực hiện đợc sứ mệnh lịch sử củamình Chính vì thế, đầu năm 1846, C.Mác và Ph.ăngghen đã thành lập Uỷ banthông tin cộng sản ở Brúc-xen nhằm tích cực truyền bà chủ nghĩa Mác vàophong trào công nhân, làm cho chủ nghĩa Mác thấm nhuần trong phong trào, trởthành vũ khí lí luận, t tởng của giai cấp công nhân trong đấu tranh chống giai cấp
t sản Đồng thời, chống những t tởng tiểu t sản trong phong trào, giải quyếtnhững bất đồng ý kiến của những ngời xã hội – dân chủ Hai ông cũng đã cốgắng thành lập thêm những Uỷ ban nh vậy ở nhiều nơi khác nh ở Đức, Luân
Đôn, Paris, thiết lập mối quan hệ vững chắc giữa những ngời cộng sản ở các địaphơng trong công tác truyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân Bêncạnh đó Mác và Ăngghen còn thành lập hội công nhân Đức để lãnh đạo phongtrào công nhân …
Kết quả của quá trình truyền bá lý luận là: Đến cuối năm 1846, các nhàlãnh đạo “Đồng minh những ngời chính nghĩa” (ra đời từ 1936 bao gồm nhữngngời vô sản tiến tiến thuộc nhiều dân tộc, đây là tổ chức có tính cách mạng nhấttrong thời kỳ này) thừa nhận chỉ có C.Mác và Ph.ăngghen mới có khả năng đemlại cho các tổ chức công nhân một phơng hớng đúng đắn Họ kêu gọi triệu tập một
Đại hội Quốc tế cộng sản, cử Giô-dép-môn, một trong những ngời lãnh đạo liênminh, đến Brúc-xen gặp C.Mác và sang Pa-ri gặp Ph.Ăngghen đề nghị hai ông gianhập liên minh, tham gia dự thảo cơng lĩnh và các văn kiện khác C.Mác vàPh.ăngghen thấy họ thực sự sẵn sàng muốn cải tổ lại tổ chức này nên đã nhận lời
Trang 8gia nhập nhng với điều kiện là để hai Ông cải tổ “Đồng minh những ngời chínhnghĩa” thành một tổ chức có ý nghĩa nh một chính Đảng của giai cấp công nhântriệt để cách mạng theo t tởng và nguyên tắc tiến bộ.
Đại hội “Đồng minh những ngời chính nghĩa” đã họp tại Luân Đôn vào
đầu tháng 06 năm 1847, quyết định đổi tên thành “Đồng minh những ng ờicộng sản” Thực chất là đại hội sáng lập ra tổ chức mới Đây là một sự kiệnquan trọng trong lịch sử đấu tranh nhằm thành lập một Đảng vô sản Đại hộilần thứ hai của “Đồng minh những ngời cộng sản” họp từ 9/11 đến08/12/1847 Trong đại hội những nguyên lý do hai ông đa ra đã giành thắnglợi hoàn toàn C.Mác và Ph.Ăngghen đợc uỷ nhiệm soạn thảo Cơng lĩnh dớihình thức một bản Tuyên ngôn
Việc thành lập “đồng minh những ngời cộng sản” lấy chủ nghĩa xã hội khoahọc làm ngọn cờ t tởng của mình đã mở đầu cho quá trình kết hợp chủ nghĩa Mácvới phong trào công nhân tất yếu dẫn đến hình thành chính đảng của giai cấp vôsản Tháng 2/1848 “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” đợc công bố công khai ởLuân đôn, là cơng lĩnh chính trị đầu tiên của giai cấp vô sản, trong đó Mác và
Ăngghen đã trình bày một cách sáng tỏ cơ sở lí luận, thế giới quan, cơng lĩnh, chiếnlợc, sách lợc của giai cấp vô sản, chỉ rõ sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp côngnhân, chứng minh tính tất yếu của cách mạng vô sản, vai trò của Đảng cộng sản -
đội tiên phong của giai cấp công nhân, đảng là nhân quyết định việc hoàn thành sứmệnh lịch sử của giai cấp công nhân
C.Mỏc và Ph.Ăngghen là những ngời đầu tiên đề ra t tởng về sự kết hợpchủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân Quá trình sáng lập ra chủnghĩa xã hội khoa học đồng thời cũng là quá trình Mác và ăngghen chuẩn bị về
lí luận và tổ chức cho sự ra đời chính đảng của giai cấp công nhân thông qua truyềnbá lí luận của mình vào phong trào công nhân Kết quả tất yếu của quá trình kết hợpchủ nghĩa Mác với phong trào công nhân là sự ra đời “đồng minh những ngời cộngsản” (6/1847) - chính đảng đầu tiên của giai cấp công nhân quốc tế Đúng nhLờnin khẳng định: “Việc hướng chủ nghĩa xó hội đi đến chỗ kết hợp với phong tràocụng nhõn, đú là cụng lao chủ yếu của C.Mỏc và Ph.Ăngghen: Hai ông đã sáng tạo
ra một lý luận cách mạng, lý luận giải thích tính tất yếu của sự kết hợp ấy và đề ra
Trang 9nhiệm vụ cho những ngời xã hội hội chủ nghĩa là phải tổ chức cuộc đấu tranh giaicấp của giai cấp vô sản”8.
Những cuộc đấu tranh của giai cấp cụng nhõn khi chưa cú chủ nghĩa xó hộikhoa học thỡ nú chỉ dừng lại ở đấu tranh tự phỏt, vỡ mục đớch kinh tế đòi quyềndân sinh, dõn chủ Chỉ từ khi CNXHKH thõm nhập vào phong trào cụng nhõn,giai cấp cụng nhõn mới ý thức được cần phải tự tổ chức ra chớnh đảng để lónh đạocuộc đấu tranh của giai cấp đi đến thắng lợi hoàn toàn Phong trào đấu tranh củagiai cấp cụng nhõn phỏt triển đến một trỡnh độ nhất định sẽ xuất hiện những phần
tử ưu tỳ đứng ra tổ chức thành lập Đảng Từ khi cú chủ nghĩa xó hội khoa học soisỏng, cú chớnh đảng cỏch mạng lónh đạo, giai cấp cụng nhõn mới chuyển thànhgiai cấp tự giỏc và có mục tiêu rõ ràng
Sự kết hợp giữa chủ nghĩa xó hội khoa học với phong trào cụng nhõn làquy luật ra đời chớnh đảng của giai cấp công nhân Điều đú núi lờn bản chất cỏchmạng và khoa học của Đảng Cộng sản
2.2 Sự ra đời của tổ chức quốc tế và các chính Đảng của giai cấp công nhân.
Với sự ra đời của chính đảng đầu tiên và cơng lĩnh của nó, giai cấp côngnhân có bớc phát triển mới, bớc đầu đã ý thức đợc vai trò sứ mệnh của mình vàtham gia vào cuộc cách mạng Châu âu (1848-1849) đấu tranh chống giai cấpphong kiến và nền thống trị của nó, thực chất là cuộc cách mạng dân chủ t sản
“lẽ ra giai cấp t sản phải làm” cuộc cách mạng này lan rộng ra nhiều nớc: Pháp,
Đức, áo, Italia, Ba lan, Tiệp khắc, Hunggari, Rumani, chứng tỏ phong tràocông nhân từ khi có chính đảng đã phát triển mạnh mẽ cả bề rộng và chiều sâu.Tiêu biểu là ở Pháp và Đức, dới sự lãnh đạo của “đồng minh những ngời cộng sản”giai cấp công nhân Pháp đã lật đổ nền quân chủ tháng 7 và tiếp tục giao tranh vớigiai cấp t sản, nhng cuối cùng cách mạng cũng thất bại Giai cấp công nhân Đứcvùng lên đấu tranh chống vua, chúa phong kiến nhng lại chờ lòng thơng của chúng,nên tuy có kết hợp với hành động vũ trang nhng cũng bị giai cấp t sản cấu kết vớiphong kiến đàn áp và thất bại
Nguyên nhân thất bại của cách mạng Châu âu (1848-1849) là do cha cómột chính đảng độc lập trực tiếp lãnh đạo, giai cấp công nhân còn non yếu về
8 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1978, Tập 4, Tr308
Trang 10nhận thức so với giai cấp t sản Họ chỉ nhận thấy mâu thuẫn không thể điều hoàgiữa mình với giai cấp t sản; mơ hồ, ảo tởng cho rằng họ và giai cấp t sản cóchung lợi ích trong cuộc cách mạng Điều đó cũng khó tránh khỏi bởi vì chủnghĩa Mác mới ra đời cha thể ngay lập tức đã thấm vào giai cấp công nhân Mặtkhác “đồng minh những ngời cộng sản” tuy là tổ chức đảng đầu tiên của giaicấp công nhân quốc tế có cơng lĩnh, nhng cha phải là đảng độc lập của giai cấpcông nhân ở các nớc
Tuy “đồng minh những ngời cộng sản” chỉ tồn tại từ tháng 6/1847 –11/1852 nhng qua hoạt động của nó Mác và Ăngghen đã rút ra nhiều kinhnghiệm quý báu cho việc lãnh đạo phong trào công nhân giai đoạn tiếp theo.Thông qua hoạt động thực tiễn trong phong trào công nhân, tổng kết cuộc cáchmạng Châu âu (1848-1849) Mác và Ăngghen đã viết hàng loạt tác phẩm “đấutranh giai cấp ở Pháp” ; “ ngày 18 tháng sơng mù của Luibônapactơ”; “cáchmạng và phản cách mạng ở Đức”; “chiến tranh nông dân ở Đức” nhằm chuẩn bịmọi mặt cho sự ra đời của hội liên hiệp công nhân quốc tế (QT I); công táctruyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân thông qua các báo: Renani
và các hình thức khác đã giúp cho phong trào dần đợc củng cố và chuẩn bị chocuộc chiến đấu mới Tuy nhiên, việc tuyên truyền chủ nghĩa Mác vào phong tràocông nhân đã bị chủ nghĩa cơ hội của Látxan làm mất phơng hớng Mác và
Ăngghen đã đấu tranh chống chủ nghĩa Látxan, đồng thời chỉ ra nhiều vấn đề líluận mới mà phong trào công nhân cần đợc tiếp thu nh: vấn đề chuyên chính vôsản, và đập tan nhà nớc chuyên chính của giai cấp t sản; khả năng giành thắnglợi của cách mạng vô sản Đặc biệt là t tởng về xây dựng đảng độc lập của giaicấp công nhân từng nớc Trong khi đó phong trào công nhân đã trỗi dậy trongnhững năm 1960 của thế kỷ XIX, giai cấp công nhân kiên quyết đấu tranh choxây dựng một tổ chức độc lập để giáo dục chính trị cho giai cấp công nhân Nh ởAnh có “hội công nhân Luân đôn” thành lập năm 1960 “Tổng công đoàn mỏcủa Anh ” thành lập năm 1963 “Liên đoàn công nhân Đức” thành lập năm
1963… nhng các tổ chức ấy vẫn bị chia rẽ, hoặc rơi vào chủ nghĩa cơ hội Dovậy, Mác và Ăngghen đã tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác đến với phong tràocông nhân, khắc phục nạn bè phái nhằm thống nhất giai cấp công nhân trên cơ
Trang 11sở CNXHKH, đi đến thành lập một trung tâm quốc tế, đoàn kết giai cấp côngnhân, giác ngộ họ vào con đờng đấu tranh đúng đắn.
Ngày 28/9/1864, hội liên hiệp công nhân quốc tế (Quốc tế I) ra đời là sảnphẩm tất yếu của sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân, đápứng đòi hỏi bức thiết của lịch sử phong trào những năm 50-60 của thế kỷ XIX.Dới sự lãnh đạo của Mác và Ăngghen qua 5 kỳ đại hội (1864-1876) Quốc tế Ithật sự là một tổ chức quốc tế của giai cấp công nhân đã hoàn thành sứ mệnhlịch sử của mình là truyền bá những t tởng CNXHKH vào phong trào côngnhân làm cho giai cấp công nhân giác ngộ cách mạng và có sự chuyển biến về
t tởng và tổ chức, đấu tranh loại bỏ những t tởng phi XHCN, xây dựng tình
đoàn kết quốc tế những ngời vô sản, thúc đẩy phong trào công nhân quốc tếphát triển lên một bớc mới mà đỉnh cao là công xã Paris năm 1871 Lênin viết
“quốc tế I không thể bị lãng quên đợc, nó sống mãi trong lịch sử đấu tranhcủa công nhân nhằm tự giải phóng”9
Trớc yêu cầu tất yếu phải có một chính đảng độc lập trực tiếp lãnh đạo phongtrào công nhân ở từng nớc mà quốc tế I đặt ra, đồng thời đòi hỏi bức thiết củaphong trào công nhân cũng nh sự tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác của quốc tế I
mà hàng loạt các đảng công nhân ở các nớc ra đời Nh Hà Lan năm 1870, Đanmạch 1871, Pháp 1879, Tây ban nha 1879, nhóm xã hội phong trào công nhânAnh 1884, tổ chức công liên ở Anh 1889, nhóm giải phóng lao động ở Nga 1883,
đảng công nhân XHCN ở Mỹ 1876, Bồ đào nha 1875, Na uy 1887, hội xúc tiến
tổ chức công đoàn và hội nghiên cứu CNXH ở Nhật 1879… Song, trên thực tế các
tổ chức trên diễn ra phân liệt thành 2 phái: một phái theo CNXH, một phái lạichống chủ nghĩa Mác thực chất là (phái chủ nghĩa cơ hội), trớc tình hình đó Mác
và Ăngghen chủ trơng thành lập tổ chức quốc tế mới sau khi quốc tế I đã giảitán năm 1876
Sau khi Mác mất (1883), Ăngghen tiếp tục đấu tranh chống chủ nghĩa cơhội, xét lại trong các đảng công nhân XHCN, tập hợp các lực lợng tiên phongcủa giai cấp công nhân và lập ra một liên hiệp vô sản quốc tế thật sự cách mạnggọi là hội liên hiệp các đảng XHCN gọi tắt là quốc tế II tại Paris ngày14/7/1889 Mục đích của quốc tế II là tiếp tục phổ biến sâu rộng chủ nghĩa Mác
9 V.I Lênin, Toàn tập, Tập 38, Nxb tiến bộ , M 1985, tr 322
Trang 12trong phong trào công nhân, đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa Mác, trên cơ sở đó củng
cố lại các đảng công nhân vững mạnh về chính trị, t tởng và tổ chức Nh vậy,quốc tế II ra đời là sản phẩm tất yếu của quá trình kết hợp chủ nghĩa Mác vớiphong trào công nhân thông qua cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội xét lại
và củng cố các đảng công nhân Sau 3 kỳ đại hội (1889-1896) dới sự lãnh đạocủa Ăngghen quốc tế II đã đóng vai trò quan trọng, nó “đánh dấu một thời kỳchuẩn bị cơ sở cho phong trào lan rộng trong quần chúng ở nhiều nớc”10 và tiếptục thúc đẩy phong trào công nhân phát triển hàng loạt các đảng dân chủ xã hội
ra đời nh ở Nga 1898, Bungari 1891, Rumani 1893…
Năm 1895 ngay sau khi Ăngghen mất quốc tề II bị lũng đoạn bởi chủnghĩa cơ hội xét lại tiêu biểu là Becxtanh, Cauxki biến các đảng xã hội dân chủ
từ cách mạng chuyển sang cải lơng, sau khi chiến tranh thế giới nổ ra 1914 quốc
tế II bị phá sản đòi xét lại hoàn toàn chủ nghĩa Mác, bè phái làm phân liệt giaicấp công nhân trong điều kiện đó phong trào cách mạng thế giới đặt ra yêu cầu
và đòi hỏi tất yếu phải có một tổ chức quốc tế mới và lãnh tụ chân chính lãnh
đạo phong trào để đa cách mạng đi đúng hớng và giành thắng lợi
2.3 Quốc tế cộng sản III và sự ra đời đảng cộng sản - Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân
Cuối thế kỷ XIX đầu XX, CNTB phát triển sang giai đoạn đế quốc chủnghĩa, bộc lộ rõ bản chất hiếu chiến, xâm lợc, phản động Phong trào công nhânphát triển mạnh mẽ ở các châu lục tạo ra lực lợng cách mạng to lớn, là thời kỳgiai cấp công nhân có mối liên hệ với các lực lợng cách mạng mới nh: phongtrào giải phóng dân tộc, trực tiếp tiến công vào thành trì của chủ nghĩa đế quốc
nh Lênin khẳng định: là thời đại đế quốc chủ nghĩa và cách mạng vô sản Theo
đó, các đảng công nhân XHCN kiểu cũ không còn thích hợp nữa, không thể dẫndắt công nhân và quần chúng lao động đi vào cuộc chiến đấu mới đến thắng lợi
Mặc khác, quốc tế II sau khi Ăngghen mất, đã bị chủ nghĩa cơ hội xétlại lũng đoạn, các đảng dân chủ xã hội chịu ảnh hởng cũng xét lại nhữngnguyên tắc của chủ nghĩa Mác, hạn chế phong trào công nhân trong khuônkhổ đòi những cải cách cục bộ, không đụng chạm mảy may đến nền móng của
10 V.I Lênin toàn tập, Tập 38, NxbTB, M, 1977, tr 366
Trang 13CNTB, biến đảng thành những bộ máy tuyển cử, chỉ thích hợp với cuộc đấutranh nghị viện với những đảng nh vậy thì không thể lãnh đạo phong trào côngnhân đấu tranh có kết quả Thực tiễn phong trào công nhân đòi hỏi phải xoá
bỏ chủ nghĩa cơ hội, xét lại bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác, thànhlập đảng kiểu mới, cách mạng đủ sức lãnh đạo phong trào công nhân, nhândân lao động trong giai đoạn mới
Trớc yêu cầu bức thiết của lịch sử, Lênin - lãnh tụ thiên tài của giai cấpcông nhân xuất hiện và đảm đơng đợc nhiệm vụ lịch sử đó Ngời đã bảo vệ vàphát triển chủ nghĩa Mác một cách toàn diện trong điều kiện lịch sử khi CNTBphát triển thành CNĐQ Trung tâm cách mạng thế giới chuyển từ Đức sang Nga
- một nớc t bản phát triển trung bình nhng dới chế độ chuyên chế của Ngahoàng, nớc Nga đã trở thành một nớc đế quốc quân phiệt phong kiến phản độngnhất Châu âu; nớc Nga nh một nhà tù của các dân tộc, giai cấp t sản đã bộc lộ rõbản chất phản động là “con chó giữ nhà” cho chế độ nga hoàng, mâu thuẫn xã hộilên đến cực điểm, nớc Nga chứa đựng đầy đủ mâu thuẫn của thời đại Sự phát triểncủa các mâu thuẫn này làm cho phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân pháttriển cả về số lợng và chất lợng, nội dung, quy mô và hình thức Dới sự áp bức bóclột nặng nề của chế độ Nga Hoàng, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân nổ
ra mạnh mẽ, tiêu biểu là 48 cuộc bãi công cuối thế kỷ 19 và cuộc cách mạng 1905
-1907, cách mạng tháng 2/1917 đây là cơ sở thực tiễn để Lênin bảo vệ và phát triểnchủ nghĩa Mác toàn diện, đặc biệt về lí luận xây dựng đảng kiểu mới cách mạngcủa giai cấp công nhân
Thông qua quá trình hoạt động tích cực, trực tiếp trong phong trào công nhânNga, tổng kết thực tiễn các cuộc cách mạng, Lênin đấu tranh kiên quyết với “pháiDân túy”; “phái Mác-xit hợp pháp ” ; “phái kinh tế ” thực chất là bọn cơ hội và chủnghĩa cơ hội của Cauxki và Becxtanh, đồng thời Lênin viết các tác phẩm “Làm gì” ;
“Một bớc tiến 2 bớc lùi”; “Hai sách lợc của đảng dân chủ xã hội trong cách mạngdân chủ”; “cách mạng vô sản và tên phản bội Cauxki” Qua đó, Lênin đã bảo vệthành công chủ nghĩa Mác và phát triển học thuyết Mác lên tầm cao mới ở nhiềuvấn đề lí luận, đồng thời chuẩn bị cả về mặt lí luận, t tởng và tổ chức cho sự ra đờicủa Đảng kiểu mới Mác-xít Lê-ninnít