Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 157 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
157
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC TRẦN THỊ KHÁNH TƢỜNG NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN XƠ HÓA GAN BẰNG PHỐI HỢP KỸ THUẬT ARFI VỚI APRI Ở CÁC BỆNH NHÂN VIÊM GAN MẠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HUẾ - 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC TRẦN THỊ KHÁNH TƢỜNG NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN XƠ HÓA GAN BẰNG PHỐI HỢP KỸ THUẬT ARFI VỚI APRI Ở CÁC BỆNH NHÂN VIÊM GAN MẠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Chuyên ngành: NỘI TIÊU HÓA Mã số: 62.72.01.43 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS HOÀNG TRỌNG THẢNG HUẾ - 2015 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận án này, xin chân thành cảm ơn: Ban Giám đốc Đại học Huế, Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế, Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch tạo điều kiện cho thực nghiên cứu sinh Đại học Huế Ban Sau đại học Đại Học Huế, Phòng Đào tạo sau đại học Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế, Ban Chủ nhiệm khoa Nội tiêu hóa khoa Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Nhân Dân 115, Ban Giám đốc Trung tâm Chẩn đoán Medic thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu GS.TS Hoàng Trọng Thảng, ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình dạy cho dành nhiều tâm huyết đỡ đầu cho nghiên cứu PGS.TS Trần Văn Huy, Trƣởng Bộ môn Nội Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế giúp đỡ, động viên tạo điều kiện tốt cho trình học tập nghiên cứu Quý Thầy, Cô giáo Bộ môn Nội Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế, Bộ môn Nội Trƣờng Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Quý đồng nghiệp hỗ trợ suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cám ơn Quý bệnh nhân, ngƣời tình nguyện cho lấy mẫu xét nghiệm để tiến hành nghiên cứu Cuối cùng, xin dành trọn tình cảm lòng biết ơn đến cha mẹ, chồng con, anh chị em toàn thể đại gia đình chăm lo, giúp đỡ, quan tâm động viên năm tháng học tập thực luận án Xin gửi đến tất ngƣời với lòng biết ơn vô hạn Huế, ngày 15 tháng3 năm 2015 Trần Thị Khánh Tƣờng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu lên luận án trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác Ngày 15 tháng 03 năm 2015 TRẦN THỊ KHÁNH TƢỜNG MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, biểu đồ, sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ 01 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 05 1.1 Viêm gan mạn 05 1.1.1 Định nghĩa 05 1.1.2 Nguyên nhân 05 1.1.3 Chẩn đoán 06 1.2 Xơ hóa gan 07 1.2.1 Cơ chế bệnh sinh 07 1.2.2 Các giai đoạn mức độ xơ hóa gan 09 1.2.3 Vai trò đánh giá xơ hóa gan 10 1.3 Các phƣơng pháp đánh giá xơ hóa gan 12 1.3.1 Sinh thiết gan 12 1.3.2 Chỉ điểm sinh học 17 1.3.3 Chẩn đoán hình ảnh 19 1.4 Các phƣơng pháp không xâm nhập sử dụng nghiên cứu 24 1.4.1 APRI 24 1.4.2 Kỹ thuật ghi hình xung lực xạ âm 26 1.5 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 31 1.5.1 Nƣớc 31 1.5.2 Trong nƣớc 35 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 38 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 38 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 39 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 39 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 39 2.2.2 Tính cỡ mẫu 40 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 40 2.2.4 Các bƣớc tiến hành 45 2.2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 57 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu 59 Chƣơng 3: KẾT QUẢ 61 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 61 3.1.1.Tuổi 61 3.1.2 Giới tính 62 3.1.3 Chỉ số khối thể (BMI) 62 3.1.4 Đặc điểm lâm sàng 63 3.1.5 Đặc điểm cận lâm sàng 65 3.1.6 Sinh thiết gan 67 3.1.7 Nguyên nhân 69 3.2 Vận tốc sóng biến dạng, APRI mối tƣơng quan với giai đoạn xơ hóa gan 70 3.2.1 Vận tốc sóng biến dạng 70 3.2.2 APRI 72 3.3 Giá trị APRI, kỹ thuật ARFI phối hợp phƣơng pháp chẩn đoán xơ hóa gan 74 3.3.1 Giá trị APRI 74 3.3.2 Giá trị kỹ thuật ARFI 76 3.3.3 Giá trị phối hợp kỹ thuật ARFI APRI 78 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 81 4.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 81 4.1.1 Tuổi 81 4.1.2 Giới tính 81 4.1.3 Chỉ số khối thể (BMI) 82 4.1.4 Đặc điểm lâm sàng 82 4.1.5 Đặc điểm cận lâm sàng 83 4.1.6 Sinh thiết gan 85 4.1.7 Nguyên nhân 92 4.2 Vận tốc sóng biến dạng, APRI mối tƣơng quan với giai đoạn xơ hóa gan 94 4.2.1 Vận tốc sóng biến dạng 94 4.2.2 APRI 98 4.3 Giá trị APRI, kỹ thuật ARFI phối hợp phƣơng pháp chẩn đoán xơ hóa gan 99 4.3.1 Giá trị APRI 99 4.3.2 Giá trị kỹ thuật ARFI 103 4.3.3 Giá trị phối hợp kỹ thuật ARFI APRI 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phiếu thu thập số liệu Phiếu thông tin chấp thuận tham gia nghiên cứu Một số hình ảnh minh họa Danh sách bệnh nhân CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ĐLC : Độ lệch chuẩn ĐTĐ : Đái tháo đƣờng GPB : Giải phẫu bệnh KTC : Khoảng tin cậy RLMM : Rối loạn mỡ máu SA : Siêu âm TB : Trung bình VGM : Viêm gan mạn XG : Xơ gan XHG : Xơ hóa gan TIẾNG ANH ALP : Alkaline phosphatase ALT : Alanine aminotransferase APRI : The Aspartate aminotransferase to Platelet Ratio Index (Chỉ số tỉ số AST/ tiểu cầu) ARFI : Acoustic Radiation Force Impulse Imaging AST : Aspartate aminotransferase AUROC : Areas Under ROC Curves (Diện tích dƣới đƣờng cong ROC) BMI : Body Mass Index (Chỉ số khối thể) CT : Computed Tomography (Chụp cắt lớp điện toán ) GGT : Gamma-glutamyl transferase INR : International Normalized Ratio (Tỷ số bình thƣờng hóa quốc tế) MRE : Magnetic Resonance Elastography (Đo độ đàn hồi cộng hƣởng từ) MRI : Magnetic resonance imaging (Chụp cộng hƣởng từ) NAFLD : Non-Alcoholic Fatty Liver Disease (Bệnh gan nhiễm mỡ không rƣợu ) NASH : Non-Alcoholic Steatohepatitis (Viêm gan nhiễm mỡ không rƣợu) NPV : Negative predictive value (Giá trị dự đoán âm) PPV : Positive Predictive Value (Giá trị dự đoán dƣơng) ROC : Receiver Operating Characteristic (Đƣờng cong ROC) ROI : Region Of Interest (Vùng khảo sát) RTE : Real-Time Elastography (Đo độ đàn hồi thời gian thực) SSI : Supersonic Shear wave Imaging (Ghi hình sóng biến dạng siêu thanh) SWE : Shear Wave Elastography (Đo độ đàn hồi sóng biến dạng) SWV : Shear Wave Velocity (Vận tốc sóng biến dạng) TE : Transient Elastography (Đo độ đàn hồi thoáng qua) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Giai đoạn XHG theo thang điểm 09 Bảng 1.2 Phân loại phƣơng pháp đánh giá XHG 12 Bảng 1.3 Các điểm sinh học gián tiếp 17 Bảng 1.4 Giá trị kỹ thuật ARFI chẩn đoán XHG 28 Bảng 1.5 Độ xác kỹ thuật ARFI nguyên nhân 29 Bảng 1.6 Độ nhạy, độ đặc hiệu AUROC kỹ thuật ARFI TE 29 Bảng 2.1 Phân loại BMI 42 Bảng 2.2 Biến số nghiên cứu 44 Bảng 2.3 Cách tính độ nhạy, độ đặc hiệu giá trị dự đoán 58 Bảng 3.1 Triệu chứng thực thể 64 Bảng 3.2 Đặc điểm xét nghiệm 65 Bảng 3.3 Đặc điểm bilan lipid 65 Bảng 3.4 Đặc điểm xét nghiệm sinh hóa gan 66 Bảng 3.5 Đặc điểm SA gan 66 Bảng 3.6 Độ hoạt động theo Metavir 67 Bảng 3.7 Giai đoạn xơ hóa gan theo Metavir 68 Bảng 3.8: Mối tƣơng quan số đặc điểm với giai đoạn XHG 68 Bảng 3.9 Mức độ XHG theo Metavir 69 Bảng 3.10 Giai đoạn XHG theo nguyên nhân 70 Bảng 3.11 Giá trị SWV tƣơng ứng với giai đoạn XHG 71 Bảng 3.12 Tƣơng quan số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng với SWV 71 Bảng 3.13 Tƣơng quan SWV với giai đoạn XHG 72 Bảng 3.14 Giá trị APRI tƣơng ứng với giai đoạn XHG 73 Bảng 3.15 Tƣơng quan APRI với SWV 73 Bảng 3.16 Tƣơng quan APRI với giai đoạn XHG 74 Bảng 3.17 Độ xác APRI 75 Bảng 3.18 Độ nhạy, độ đặc hiệu, PPV, NPV APRI 75 Bảng 3.19 Độ xác APRI VGM không rƣợu 76 Bảng 3.20 Độ xác kỹ thuật ARFI 76 Bảng 3.21 Độ nhạy, độ đặc hiệu, PPV, NPV kỹ thuật ARFI 77 Bảng 3.22 Độ xác phối hợp phƣơng pháp 79 Bảng 3.23 Độ nhạy, độ đặc hiệu, PPV, NPV phối hợp phƣơng pháp 79 Bảng 3.24 Độ xác APRI, kỹ thuật ARFI phối hợp phƣơng pháp 80 Bảng 3.25 Độ nhạy, độ đặc hiệu, PPV, NPV APRI, kỹ thuật ARFI phối hợp phƣơng pháp 80 Bảng 4.1 Đặc điểm tuổi giới số nghiên cứu 89 Bảng 4.2 Giai đoạn XHG số nghiên cứu 93 Bảng 4.3 Nguyên nhân VGM số nghiên cứu 96 Bảng 4.4 Tƣơng quan số đặc điểm với SWV số nghiên cứu 98 Bảng 4.5 Tƣơng quan SWV với giai đoạn XHG số nghiên cứu 100 Bảng 4.6 AUROC APRI số nghiên cứu 102 Bảng 4.7 Độ nhạy, độ đặc hiệu, PPV, NPV APRI số nghiên cứu 106 Bảng 4.8 Độ nhạy, độ đặc hiệu, PPV, NPV AUROC APRI số nghiên cứu 104 Bảng 4.9 Giá trị ngƣỡng SWV cho mức độ xơ hóa 106 Gan to , gan thô , nhiễm mỡ , khác: Kết ARFI .m/s , F: , ngày: Sinh thiết gan ngày:…………… … số khoảng cửa:…………………… F0 A0 A1 Khác : Biến chứng sinh thiết gan Đau , chảy máu , nhiễm trùng , khác: ……………………… Xử trí biến chứng : truyền máu , phẫu thuật , khác: Kết quả: ổn , tử vong Ghi chú: Ngày tháng năm NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN XƠ HÓA GAN BẰNG PHỐI HỢP KỸ THUẬT GHI HÌNH XUNG LỰC XẠ ÂM VỚI CHỈ SỐ APRI Ở BỆNH NHÂN VIÊM GAN MẠN PHIẾU THÔNG TIN VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Nội dung mà Bác sĩ chuyên trách phổ biến cho ngƣời tình nguyện tham gia nghiên cứu “Nghiên cứu giá trị chẩn đoán xơ hóa gan phối hợp kỹ thuật ghi hình xung lực xạ âm với số APRI bệnh nhân viêm gan mạn” Bạn đƣợc mời tham gia vào công trình nghiên cứu Trƣớc định tham gia bạn cần đọc kỹ hƣớng dẫn dƣới để hiểu rõ quyền lợi bạn Bạn trả số chi phí đồng ý tham gia vào nghiên cứu Bạn hỏi bác sĩ bạn không hiểu Sự tham gia bạn hoàn toàn tự nguyện Nghiên cứu đƣợc tiến hành nhằm mục đích xác định giá trị kỹ thuật ghi hình xung lực xạ âm (ARFI) phối hợp với số APRI chẩn đoán mức độ xơ hóa gan bệnh viêm gan mạn so sánh với sinh thiết gan Qua nghiên cứu khuyến cáo việc áp dụng kỹ thuật ARFI phối hợp số APRI thực hành lâm sàng để chẩn đoán mức độ xơ hóa viêm gan mạn Từ đó, áp dụng cách rộng rãi, có ý nghĩa việc tiên lƣợng bệnh, định điều trị chuyên biệt, theo dõi diễn tiến bệnh theo dõi đáp ứng sau điều trị Ngoài ra, phƣơng pháp không xâm nhập, không biến chứng chi phí thấp, nghiên cứu cho thấy có giá trị thay sinh thiết gan việc chẩn đoán mức độ xơ hóa gan áp dụng cho bệnh viện điều kiện thực sinh thiết gan Qui trình nghiên cứu sau: Nếu bạn bị viêm gan mạn có định sinh thiết gan để xác định chẩn đoán nguyên nhân gây viêm gan mạn hay đánh giá mức độ xơ hóa gan hay để định điều trị chuyên biệt, bạn đƣợc nhập viện để tiến hành sinh thiết gan đƣa vào nghiên cứu Bác sĩ nghiên cứu tiếp xúc với bạn để hỏi khám thông tin liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu Bạn đƣợc lấy máu để làm xét nghiệm số xét nghiệm khác nhƣ siêu âm bụng, XQ phổi, đo ECG (nếu cần) trƣớc sinh thiết Việc thực xét nghiệm kể không ảnh hƣởng tới sức khỏe bạn, ngoại trừ đau lấy máu xét nghiệm Khi có đầy đủ xét nghiệm, tiến hành sinh thiết gan dƣới hƣớng dẫn siêu âm phòng siêu âm Bạn đƣợc tiêm thuốc tê, sau đƣa kim qua da vào gan vùng bụng bên phải, lấy mẫu gan nhỏ để xem dƣới kính hiển vi Bạn thấy đau tiêm thuốc tê sinh thiết Sau sinh thiết, bạn phải nằm nghiêng phải liên tục đƣợc theo dõi mạch, huyết áp 6-24 Bạn đƣợc kiểm tra lại công thức máu khám trƣớc xuất viện xuất viện sau 6-24 biến chứng Mẫu mô gan đƣợc phân tích miễn phí lần thứ chuyên gia trƣờng ĐHYK Phạm Ngọc Thạch tu nghiệp nƣớc Những biến chứng gặp sau sinh thiết : đau (25%) : bạn cảm thấy đau nhiều báo cho BS để đƣợc khám cho uống thuốc giảm đau; chảy máu thƣờng chảy máu lƣợng ít, tự giới hạn chỗ đâm kim Chảy máu nhiều xảy vòng 1-2 sau thủ thuật cần can thiệp nhƣ truyền máu, cầm máu kỹ thuật gây huyết khối qua động mạch phẫu thuật cấp cứu (1/ 10.000 - /2.500 ) Tỷ lệ tử vong chảy máu nhiều sau sinh thiết gan ≤ 1/10.000 Trong vòng 14 ngày trƣớc hay sau sinh thiết gan, bạn đƣợc làm kỹ thuật ARFI miễn phí trung tâm Y khoa Medic Kỹ thuật đƣợc làm nhƣ siêu âm thông thƣờng ( đặt đầu dò da bụng ) vòng 5-10 phút hoàn toàn biến chứng Chúng thông báo kết xét nghiệm, tƣ vấn điều trị cho bạn Mọi thông tin kết sức khỏe bạn bảo mật nhằm mục đích sức khỏe cộng đồng Những lợi ích mà bạn thu tham gia nghiên cứu: Xác định xác nguyên nhân gây viêm gan mạn, tiên lƣợng mức độ xơ hóa gan để can thiệp kịp thời tránh dẫn đến xơ gan hay ung thƣ gan, định điều trị chuyên biệt tùy theo nguyên nhân gây viêm gan mạn bạn Đƣợc tƣ vấn điều trị miễn phí Những lợi ích mà bạn đóng gớp tham gia nghiên cứu: Giúp xác định giá trị kỹ thuật ARFI kết hợp với số APRI chẩn đoán mức độ xơ hóa gan bệnh nhân viêm gan mạn so sánh với sinh thiết gan Trong trƣờng hợp bạn có thắc mắc nghiên cứu, xin liên hệ với: Bác sĩ: , Điện thoại: Địa chỉ: TUYÊN BỐ ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi nghe thông tin nghiên cứu đọc thông tin tài liệu Tôi có hội đƣợc thảo luận nghiên cứu đặt câu hỏi Tôi đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Chữ ký đối tƣợng nghiên cứu Ngày ký Tên đối tƣợng nghiên cứu (VIẾT CHỮ HOA) Chữ ký ngƣời tiến hành thảo luận thông tin chấp thuận tham gia nghiên cứu Ngày ký MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Đỗ Thị Ngọc T, 31 tuổi Mã số tiêu bản: 6981-13, GPB: A2, F3, nhiễm mỡ 30% SWV: 1,35 m/s X 200 nhuộm HE Đo SWV kỹ thuật ghi hình ARFI X 400 nhuộm PAS X 100 nhuộm Trichrome Mai Thành N, 43 tuổi Mã số: 941-14, GPB: A2, F2, nhiễm mỡ 30% SWV 1,13 m/s X 400 nhuộm PAS Đo SWV kỹ thuật ARFI X 400 nhuộm HE X 200 nhuộm Trichrome Trần Thị Bé S, 44 tuổi Mã số: 1681-14, GPB: A1, F1, nhiễm mỡ 30% SWV: 1,92 m/s X 400 nhuộm HE Đo SWV kỹ thuật ARFI X 200 nhuộm PAS X 200 nhuộm Trichrome Nguyễn Thị L, 44 tuổi Mã số: 42-14, GPB: A1, F0, nhiễm mỡ 30% ARFI: 1,17m/s X 400 nhuộm PAS Đo SWV kỹ thuật ARFI X 400 nhuộm HE X 200 nhuộm Trichrome Dƣơng Tấn N, 36 tuổi Mã số tiêu bản: 3748/-13, GPB: A2, F4 SWV: 2,55 m/s X 200 nhuộm HE Đo SWV kỹ thuật ARFI X 200 nhuộm PAS X 100 nhuộm Trichrome [...]... quan với giai đoạn xơ hóa gan theo phân loại giải phẫu bệnh Metavir 2.2 Xác định giá trị ngƣỡng, độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự đoán dƣơng, giá trị dự đoán âm và độ chính xác của APRI, kỹ thuật ARFI và sự phối hợp 2 phƣơng pháp này trong chẩn đoán xơ hóa gan ở các bệnh nhân viêm gan mạn 3 Ý NGHĨA KHOA HỌC Bệnh gan mạn nói chung hay viêm gan mạn ngày càng phổ biến khắp nơi trên thế giới Hầu hết viêm gan. .. khi phối hợp 2 phƣơng pháp không xâm nhập có thể giúp đánh giá xơ hóa gan chính xác và hạn chế một phần sinh thiết gan Nghiên cứu cho biết độ chính xác, độ nhạy, độ đặc hiệu và các giá trị dự đoán của kỹ thuật ARFI, APRI và sự phối hợp của 2 phƣơng pháp này trong chẩn đoán các mức độ xơ hóa, do đó làm rõ vai trò của hai phƣơng pháp này cũng nhƣ sự phối hợp của chúng trong đánh giá xơ hóa gan ở các bệnh. .. bệnh nhân bị viêm gan mạn Nghiên cứu còn làm rõ mối tƣơng quan giữa vận tốc sóng biến dạng đo bằng kỹ thuật ARFI, APRI với giai đoạn xơ hóa gan ở bệnh nhân viêm gan mạn và bƣớc đầu cung cấp giá trị ngƣỡng của vận tốc sóng biến dạng đo bằng kỹ thuật ARFI cho các mức độ xơ hóa gan của ngƣời Việt Nam có đối chiếu với giải phẫu bệnh 4 Ý NGHĨA THỰC TIỄN Khuyến khích việc áp dụng đo độ cứng của gan bằng kỹ thuật. .. XHG trên bệnh nhân nhiễm vi-rút viêm gan C mạn (2011) [77] cho thấy: với giá trị ngƣỡng là 0,7, APRI có độ nhạy là 77%, độ đặc hiệu là 72% trong chẩn đoán xơ hóa đáng kể; với giá trị ngƣỡng là 1, có độ nhạy là 61%, độ đặc hiệu là 64% trong chẩn đoán xơ hóa nặng và với giá trị ngƣỡng là 1,0 cho độ nhạy là 76% và độ đặc hiệu là 72% trong trong chẩn đoán xơ gan Độ chính xác trong chẩn đoán xơ hóa đáng kể... đánh giá xơ hóa gan phù hợp với tình hình nƣớc ta hiện nay Các nghiên cứu về kỹ thuật ARFI và APRI trên thế giới khá nhiều, tuy nhiên chƣa có nghiên cứu nào phối hợp 2 phƣơng pháp này trong đánh giá xơ hóa gan Các nghiên cứu trong nƣớc về 2 phƣơng pháp này có đối chiếu với giải phẫu bệnh còn ít với cỡ mẫu khá nhỏ Vì vậy, chúng tôi nhận thấy cần có một nghiên cứu trong nƣớc về giá trị của kỹ thuật ARFI, ... đánh giá xơ hóa đáng kể, nhƣng không khác biệt trong đánh giá xơ gan [37] Trong các phƣơng pháp đo độ đàn hồi, kỹ thuật ARFI là một kỹ thuật mới, đánh giá độ cứng gan một cách nhanh chóng, không xâm nhập và có giá trị tƣơng đƣơng với kỹ thuật đo độ đàn hồi thoáng qua [20] APRI, kỹ thuật đo đàn hồi thoáng qua và kỹ thuật ARFI có lẽ là những phƣơng pháp không xâm nhập, nhanh chóng, đơn giản, giúp đánh... gan bằng kỹ thuật ARFI phối hợp APRI trên thực hành lâm sàng để đánh giá xơ hóa gan đối với viêm gan mạn, từ đó chúng ta có thể chỉ định điều trị đúng và kịp thời cũng nhƣ giúp theo dõi và tiên lƣợng bệnh Có thể đánh giá xơ hóa gan bằng kỹ thuật ARFI phối hợp APRI một cách rộng rãi, lặp lại nhiều lần đối với viêm gan mạn, do đó rất có ý nghĩa trong việc phát hiện và theo dõi diễn tiến bệnh, nhất là theo... trị với Interferon đối với bệnh nhân bị VGM do vi-rút viêm gan C Bệnh nhân bị xơ hóa nặng và xơ gan đạt đáp ứng vi-rút kéo dài thấp hơn so với mức độ xơ hóa nhẹ hơn Đáp ứng vi-rút kéo dài ở bệnh nhân không xơ gan cao gấp 2,5 lần so với xơ gan khi điều trị kết hợp boceprevir, peg-Interferon và ribavirin [99] Đánh giá XHG tiến triển hay thoái triển sau một thời gian điều trị đối với bất kỳ bệnh gan mạn. .. mode + Giá trị sử dụng: Có vài nghiên cứu phân tích tổng hợp về giá trị của kỹ thuật TE đã đƣợc công bố đối với bệnh gan mạn do vi-rút B [36], do vi-rút C [116] và do nhiều nguyên nhân khác nhau [54] Các nghiên cứu đều cho thấy TE có độ chính xác cao trong đánh giá XHG Độ chính xác của kỹ thuật TE để chẩn đoán xơ hóa đáng kể, xơ hóa nặng và xơ gan lần lƣợt là 0,84; 0,89 và 0,94 trong nghiên cứu phân... thuật ARFI, APRI và phối hợp 2 phƣơng pháp này trong chẩn đoán các mức độ xơ hóa gan trên bệnh nhân bị viêm gan mạn có đối chiếu với giải phẫu bệnh, từ đó có thể kiến nghị việc áp dụng các phƣơng pháp này trong thực hành lâm sàng Đây là lý do khiến chúng tôi tiến hành nghiên cứu này 2 2.1 MỤC TIÊU CỦA LUẬN ÁN Khảo sát vận tốc sóng biến dạng đo bằng kỹ thuật ARFI và APRI ở bệnh nhân viêm gan mạn và mối