De cuong chi tiet bai giang ATLD full

95 20 0
De cuong chi tiet bai giang ATLD full

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ MÔN DUYỆT ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Chủ nhiệm Bộ môn (Dùng cho GIÁO VIÊN tiết giảng) Học phần: Kỹ thuật an toàn lao động và môi trường Bộ môn: Chế Tạo Máy Khoa: Cơ Khi TS Hồ Việt Hải Lê Xuân Hùng Bài giảng1: Những vấn đề chung về công tác bảo hộ lao động (BHLĐ) Chương I Mục 1.1 + 1.2 Tiết thứ: 5-6 Tuần thứ: - Mục đích, u cầu: • Nắm được vị tri, ý nghĩa của môn học, sơ bộ nội dung môn học, thống nhất phương pháp dạy, học của học phần, các tài liệu tham khảo, cách thức trao đổi tài liệu và các vấn đề thuộc nội dung môn học • Nắm được các khai niệm bản về kỹ tḥt an toàn lao đợng • Nắm được mục đich, tinh chất, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động, thấy được tầm quan trọng của công tác này để làm động lực học tập môn học và tổ chức sản xuất sau này - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 2t; Tự học, tự nghiên cứu: - Địa điểm: Giảng đường P2 phân cơng - Nội dung chính: * Giới thiệu môn học, cách tiến hành học phần (10 phút) 1.1 Những khái niệm về bảo hộ lao động (35 Phút) 1.1.1 Điều kiện lao động - Khái niệm 2t - Điều kiện lao động quan hệ chặt chẽ với sức khoẻ người lao động 1.1.2 Các yếu tố nguy hiểm và có hại - Khái niệm - Phân loại yếu tố nguy hiểm và có hại +Các yếu tố vật lý nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, các xạ có hại, bụi… + Các yếu tố hoá học hoá chất độc, các loại hơi, khi, bụi độc, các chất phóng xạ… + Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, rắn… + Các yếu tố bất lợi về tư thế lao động, không tiện nghi không gian chổ làm việc, nhà xưởng chật hẹp, mất vệ sinh… + Các yếu tố tâm lý không thuận lợi 1.1.3 Tai nạn lao động - Khái niệm - Phân loại tai nạn lao động + Chấn thương + Nhiễm độc nghề nghiệp + Bệnh nghề nghiệp 1.2 Mục đích, ý nghĩa, tính chất công tác bảo hộ lao động (45 Phút) 1.2.1 Mục đich công tác BHLĐ 1.2.2 Ý nghĩa công tác BHLĐ - BHLĐ là một phạm trù của lao động sản xuất, yêu cầu và gắn liền với quá trình lao động sản xuất - BHLĐ là một chinh sách lớn của Đảng và Nhà Nước - BHLĐ là một nội dung bắt buộc của các dự án thiết kế, điều hành và triển khai sản xuất 1.2.2 Tinh chất công tác BHLĐ - BHLĐ mang tinh pháp luật - BHLĐ mang tinh khoa học kỹ thuật + Mọi hoạt động bảo hộ lao động nhằm loại trừ hoặc giảm thiểu ảnh hưởng của các yếu tố có hại đến sức khoả người lao động đều phải xuất hát từ sở khoa học + KHKT nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố sản xuất Từ đó chỉ các yếu tố có hại, ảnh hưởng của các yếu tố đến sức khoẻ người lao động và loại trừ hoặc giảm ảnh hưởng của chúng +Muốn cải thiện điều kiện lao động và loại trừ tai nạn lao động phải giải quyết những vấn đề tổng hợp và phức tạp bằng khoa học kỹ thuật - BHLĐ mang tinh quần chúng + BHLĐ là bảo vệ an toàn cho tất cả mọi người tham gia sản xuất Do đó mọi người đều phảo tham gia + Công tác BHLĐ muốn thực hiện tốt cần có sự tham gia đóng góp từ mọi người, đặc biệt là những người trực tiếp tham gia sản xuất + Mọi người đều phải được học tập, để hiểu đầy đủ những nội dung, quy định về BHLĐ Mọi người cùng tham gia xây dựng và đấu tranh để đảm bảo an toàn lao động + BHLĐ là quyền và nghĩa vụ của mọi người tham gia lao động sản xuất Bài giảng 2: Nội dung công tác BHLĐ, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Chương I Mục 1.3 đến 1.5 Tiết thứ: 3-4 Tuần thứ: - Mục đích, u cầu: • Nắm được các nợi dung bản của cơng tác bảo hợ lao đợng • Nắm được mục đich, tinh chất, ý nghĩa và các phương pháp thớng kê, phân tich tai nạn lao đợng • Nắm được mối quan hệ qua lại giữa an toàn lao đợng và mơi trường - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 2t; Tự học, tự nghiên cứu: 2t - Địa điểm: Giảng đường P2 phân cơng - Nội dung chính: 1.2 Nội dung chủ yếu công tác bảo hộ lao động (45 phút) 1.2.1 Nội dung khoa học kỹ thuật Nội dung khoa học kỹ thuật chiếm một vị tri rất quan trọng, là phần cốt lõi để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại, cải thiện điều kiện lao động a, Khoa học vệ sinh lao động Môi trường ảnh hưởng đến sức khoả người lao động, thông qua sự lan truyền các yếu tố có hại Các yếu tố tác động xấu đến hệ thống lao động cần được phát hiện và tối ưu hoá Mục đich này không chỉ nhằm đảm bảo về sức khoẻ và an toàn lao động mà đồng thời tạo nên những sở cho việc làm giảm sự căng thẳng lao động, nâng cao suất, hiệu quả kinh tế, điều chỉnh những hoạt động của người một cách thich hợp Môi trường là yếu tố xung quanh, cũng là một thành phần của hệ thống lao đợng sản x́t Đối tượng mục đích đánh giá Đối tượng là các yếu tố của môi trường lao động được đặc trưng các điều kiện xung quanh về vật lý, hoá học, vi sinh vật (như các tia xạ, rung động, bụi ) Mục đich chủ yếu của việc đánh giá các điều kiện xung quanh là: - Đảm bảo sức khoẻ và an toàn lao động - Tránh căng thẳng lao động, tạo khả hoàn thành công việc - Đảm bảo chức các trang thiết bị hoạt động tốt - Tạo hứng thú lao động Cơ sở việc đánh giá yếu tố môi trường lao động - Khả lan truyền của các yếu tố môi trường lao động từ nguồn - Sự lan truyền của các yếu tố này thông qua người vị tri lao đợng Hình1-1 Cơ sở đánh giá yếu tố môi trường lao động - Tác động chủ yếu của các yếu tố môi trường lao động đến người: + Các yếu tố tác động chủ yếu là các yếu tố môi trường lao động về vật lý, hoá học, sinh học và chỉ xét về mặt gây ảnh hưởng đến người + Tình trạng sinh lý của thể cũng chịu tác động và phải được điều chỉnh thich hợp, xét cả hai mặt tâm lý và sinh lý Đo đánh giá vệ sinh lao động Đầu tiên là phát hiện các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường lao động về mặt số lượng và chú ý đến những yếu tố ảnh hưởng chủ yếu, từ đó tiến hành đo, đánh giá Mỗi yếu tố ảnh hưởng đến môi trường lao động đều được đặc trưng bằng những đại lượng nhất định và người ta có thể xác định nó bằng cách đo trực tiếp hay gián tiếp thông qua tinh toán Cơ sở biện pháp đảm bảo vệ sinh lao động Các yếu tố môi trường lao động tác động đến người là những điều kiện chỗ làm việc (trong nhà máy hay văn phòng ), trạng thái lao động (làm việc ca ngày hay ca đêm ), yêu cầu của nhiệm vụ được giao (lắp ráp, sửa chữa, gia công hay thiết kế, lập chương trình ) và các phương tiện lao động, vật liệu Các biện pháp đảm bảo vệ sinh lao động: + Xác định đúng các biện pháp về thiết kế công nghệ, tổ chức và chống lại sự lan truyền các yếu tố ảnh hưởng của môi trường lao động (biện pháp ưu tiên) + Biện pháp chống sự xâm nhập ảnh hưởng xấu của môi trường lao động đến chỗ làm việc, chống lan toả (biện pháp thứ hai) + Biện pháp tối ưu làm giảm sự căng thẳng lao động (thông qua tác động đối kháng) + Hình thức lao động cũng tổ chức lao động + Các biện pháp cá nhân (bảo vệ đường hô hấp, tai ) b, Cơ sở kỹ thuật an toàn Các định nghĩa lý thuyết an toàn - An toàn: Là xác suất cho những sự kiện được định nghĩa(sản phẩm, phương pháp, phương tiện lao động ) một khoảng thời gian nhất định không xuất hiện những tổn thương đối với người, môi trường và phương tiện - Sự nguy hiểm: Là trạng thái hay tình huống có thể xảy tổn thương thông qua các yếu tố gây hại hay yếu tố chịu đựng - Sự gây hại: Khả tổn thương đến sức khỏe của người hay xuất hiện những tổn thương môi trường đặc biệt và sự kiện đặc biệt - Rủi ro: Là sự phối hợp của xác suất và mức độ tổn thương(vi dụ tổn thương sức khỏe) một tình huống gây hại Đánh giá gây hại, an toàn rủi ro - Sự gây hại sinh tác động qua lại giữa người và các phần tử khác của hệ thống lao động được gọi là hệ thống Người-Máy-Môi trường - Có nhiều phương pháp đánh giá khác nhau: + Phân tich tác động + Sự liên quan giữa sự cố xảy tai nạn và nguyên nhân của nó cũng sự phát hiện điểm chủ yếu của tai nạn dựa vào đặc điểm sau: + Phân tich tình trạng c, Khoa học phương tiện bảo vệ người lao động Ngành khoa học này có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chế tạo những phương tiện bảo vệ tập thể hay cá nhân người lao động để sử dụng sản xuất nhằm chống lại những ảnh hưởng của các yếu tố nguy hiểm và có hại Ngày các phương tiện bảo vệ cá nhân mặt nạ phịng đợc, kinh màu chớng xạ, quần áo chớng nóng, quần áo kháng áp, các loại bao tay, giày, ủng cách điện là những phương tiện thiết yếu lao đợng d, Ecgơnơmi với an tồn sức khoẻ lao động 1.3 Thống kê, phân tích tai nạn lao động (20 phút) 1.3 Thống kê, phân tích tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 1.3.1 Tình hình tai nạn lao động (TNLĐ) Theo số liệu thống kê của Cục an toàn lao động, Bộ lao động – thương binh và xã hội [22] hằng năm toàn quốc xảy rất nhiều vụ tai nạn lao động Trong đó, có các vụ tai nạn lao động chết người, người bị thương nặng, có cả nạn nhân là lao động nữ Các vụ tai nạn lao động xảy hầu hết các địa phương Trong đó, một số địa phương có số vụ tai nạn rất cao Lĩnh vực xảy nhiều TNLĐ nghiêm trọng tập trung vào những ngành nghề là khai thác mỏ, xây dựng, lao động giản đơn và thợ gia công kim loại, lắp ráp Yếu tố gây chấn thương bao gồm rơi ngã, điện giật, vật rơi, vùi dập, mắc kẹt giữa vật thể 1.3.2 Nguyên nhân xảy vụ TNLĐ Theo thống kê của cục ATVSLĐ, tại thời điểm tháng đầu năm 2010, nguyên nhân xảy TNLĐ được đề cập đến xuất phát từ những sai phạm của bản thân người lao động, phia người sử dụng lao động và cả từ phia các quan nà nước a,Về phía người sử dụng lao động b,Về phía người lao động c,Về phía quan quản lý Nhà nước 1.4 Mối quan hệ giữa bảo hộ lao động môi trường (25 phút) 1.4.1 Môi trường lý thuyết kinh điển sản xuất chi phí Lý thuyết sản xuất và chi phi nguyên cứu sự phối hợp các yếu tố sản xuất Trong thuyết kinh điển của hệ thống Gutenberg trước chỉ phân biệt các yếu tố bản là: lao động, phương tiện sản xuất và nguyên liệu Theo quan điểm cận đại, người ta cịn đưa thêm các ́u tớ khác: yếu tố cá nhân và yếu tố cộng đồng, yếu tố tự tin… Môi trường thiên nhiên hệ thống của Gutenberg chỉ được lưu ý chức là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên Vi dụ : vai trị của ́u tớ ngun liệu 1.4.2 Mơi trường yếu tố đầu vào 1.4.3 Môi trường nơi tiếp nhận đầu 1.4.4 Đặc điểm môi trường yếu tố sản xuất * Môi trường là sản phẩm tự * Môi trường là sản phẩm của cộng đồng * Môi trường là yếu tố tiêu dùng và là yếu tố tiềm * Sự khan hiếm định suất và sự khan hiếm tich tụ 1.4.5 Bảo vệ mơi trường tiêu chí mục tiêu lợi nhuận 1.4.6 Bảo vệ môi trường hội để cải thiện hiệu sản xuất - Yêu cầu sinh viên chuẩn bị: Sinh viên đọc trước tài liệu [1] và [2] nhà về các nợi dung cịn lại của chương Sinh viên tự nghiên cứu pháp luật về bảo hộ lao động chương 1, các tài liệu [1] và [2] Bài giảng 3: Kỹ thuật vệ sinh lao động, ảnh hưởng vi khí hậu Chương II Mục 2.1 đến 2.2 Tiết thứ: 5-6 Tuần thứ: - Mục đích, yêu cầu: - Nắm được khái niệm, đối tượng, nhiệm vụ của vệ sinh lao động - Ảnh hưởng của các yếu tố VKH sản xuất, biện pháp cải thiện điều kiện vi hậu và các biện pháp phịng chớng ảnh huwỏng của vi hậu xấu sản xuất - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 2t; Tự học, tự nghiên cứu: 2t - Địa điểm: Giảng đường P2 phân cơng - Nội dung chính: 2.1 Những vấn đề chung về kỹ thuật vệ sinh lao động (30 phút) 2.1.1 Đối tượng nhiệm vụ vệ sinh lao động Vệ sinh lao động là môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng của những yếu tố có hại sản xuất đối với sức khỏe người lao động, tìm các biện pháp cải thiện điều kiện lao đợng, phịng ngừa các bệnh nghề nghiệp và nâng cao khả lao động cho người lao động Các tác hại nghề nghiệp có thể phân thành các loại sau: - Tác hại liên quan đến quá trình sản xuất: + Các yếu tố vật lý và hóa học: Điều kiện vi hậu, xạ điện từ, xạ cao tần, siêu cao tần, tiếng ồn, bụi và chất độc, chất phóng xạ sản xuất + Yếu tố sinh vật: Vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng và các nấm mốc gây bệnh - Tác hại liên quan đến tổ chức lao động: + Bố tri thời gian làm việc không hợp lý làm việc liên tục, quá lâu, không nghỉ + Bố tri công việc không hợp lý cường độ lao động quá cao không phù hợp với tình trạng sức khỏe người lao động, sự hoạt động quá khẩn trương làm căng thẳng các hệ thống thể và các giác quan + Bố tri chế độ làm việc nghỉ nghơi không hợp lý + Bố tri vị tri làm việc khơng hợp lý tư thế gị bó, không thoải mái phải cúi lom khom, vặn mình + Công cụ lao động không phù hợp với thể về trọng lượng, hình dáng kich thước - Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh an toàn: + Bố tri hệ thống chiếu sáng không hợp lý thiếu hoặc thừa ánh sáng + Làm việc ngoài trời có thời tiết xấu nóng về mùa hè, lạnh về mùa đông + Thiếu các trang thiết bị cho hệ thống thông gió, chống bụi, chống ồn, hút độc + Thiếu trang bị phịng hợ lao đợng hoặc có sử dụng và bảo quản không tốt + Công tác thực hiện quy tắc VSLĐ và ATLĐ chưa tốt, chưa triệt để 2.1.2 Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp Tùy tình hình cụ thể, có thể áp dụng các biện pháp đề phòng sau: a, Biện pháp kỹ thuật công nghệ ... vật lý, hoá học, sinh học và chi? ? xét về mặt gây ảnh hưởng đến người + Tình trạng sinh lý của thể cũng chi? ?u tác động và phải được điều chi? ?nh thich hợp, xét cả hai mặt... kinh điển sản xuất chi phí Lý thuyết sản xuất và chi phi nguyên cứu sự phối hợp các yếu tố sản xuất Trong thuyết kinh điển của hệ thống Gutenberg trước chi? ? phân biệt các... nhiệt phụ thuộc vào độ dài bước sóng, cường độ xạ, thời gian chi? ?́u xạ, diện tich bề mặt bị chi? ?́u, vùng bị chi? ?́u, gián đoạn hay liên tục Các tia hồng ngoại vùng ánh sáng

Ngày đăng: 04/11/2016, 00:17

Mục lục

  • 1.2.1. Nội dung khoa học kỹ thuật

  • 1.3. Thống kê, phân tích tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

    • 1.3.1. Tình hình tai nạn lao động (TNLĐ)

    • 1.3.2. Nguyên nhân xảy ra các vụ TNLĐ

    • Theo thống kê của cục ATVSLĐ, tại thời điểm 6 tháng đầu năm 2010, nguyên nhân xảy ra TNLĐ được đề cập đến xuất phát từ những sai phạm của bản thân người lao động, phía người sử dụng lao động và cả từ phía các cơ quan nà nước.

      • a,Về phía người sử dụng lao động

      • b,Về phía người lao động

      • c,Về phía các cơ quan quản lý Nhà nước

      • 1.4. Mối quan hệ giữa bảo hộ lao động và môi trường (25 phút)

        • 1.4.1. Môi trường trong lý thuyết kinh điển về sản xuất và chi phí

        • 1.4.2. Môi trường là yếu tố đầu vào

        • 1.4.3. Môi trường là nơi tiếp nhận đầu ra

        • 1.4.4. Đặc điểm môi trường của yếu tố sản xuất

          • * Môi trường là sản phẩm tự do

          • * Môi trường là sản phẩm của cộng đồng

          • * Môi trường là yếu tố tiêu dùng và là yếu tố tiềm năng

          • * Sự khan hiếm định suất và sự khan hiếm tích tụ

          • 1.4.5. Bảo vệ môi trường là tiêu chí của mục tiêu lợi nhuận

          • 1.4.6. Bảo vệ môi trường là cơ hội để cải thiện hiệu quả sản xuất

          • 2.1. Những vấn đề chung về kỹ thuật vệ sinh lao động (30 phút)

            • 2.1.1. Đối tượng và nhiệm vụ của vệ sinh lao động

            • 2.2.2. Các yếu tố vi khí hậu

            • 2.2.3. Điều hoà thân nhiệt của người

            • 2.2.4. Ảnh hưởng của vi khí hậu đối với cơ thể người

            • 2.2.5. Các biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan