1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Điện toán đám mây bài tập lớn slide

90 1,7K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 6,98 MB

Nội dung

Slide bài giảng điện toán đám mây. Gồm 100 trang slide, thiết kế rất mạch lạc. Dễ đọc, ít chữ, nhiều minh họa. Để có cái nhìn toàn cảnh về điện toán đám mây, các bạn nên sử dụng kèm slide này với file word có tên tương tự. Bạn cần có Powerpoint 2010 trở lên để có thể xem hết các minh họa.

Trang 4

Là mô hình máy tính dựa trên nền tảng phát triển của Internet

Trang 5

Khái niệm

Người dùng không cần kiến thức điều khiển các công nghệ,

máy móc cơ sở hạ tầng Các chuyên gia trong “ đám mây “

của hãng cung cấp sẽ thực hiện điều đó

Trang 6

“Đám mây”?????

Trang 7

Mọi tính năng liên quan đến CNTT

được cung cấp dưới dạng “dịch vụ”…

… là lối nói ẩn dụ chỉ mạng Internet

Người sử dụng truy cập các dịch vụ từ một nhà cung cấp

mà không cần quan tâm đến

cơ sở hạ tầng phục vụ công

nghệ đó

Trang 8

Nếu một website được chứa trên một máy chủ, người dùng phải lựa chọn cài đặt hệ điều hành(Linux / Windows / Mac), tiến hành thiết lập để máy chủ và các website có thể hoạt động Tuy nhiên nếu nó được chứa trên “ đám mây “ người dùng sẽ không cần thực hiện thêm bất cứ gì khác.

Ví dụ

Trang 9

Dữ liệu được lưu trữ và xử lí ở máy chủ của nhà cung cấp ứng dụng đó.

“Ứng dụng điện toán đám mây”

Là những ứng dụng trực tuyến

Hiện hữu và vận hành trên trình duyệt

Trang 10

Điện toán đám mây rất phổ biến….

Trang 11

Tốc độ xử lý nhanh

Vốn đầu tư thấp

Không phụ thuộc vị trí địa lý

Tin cậy, bảo mật

Dễ bảo trì, nâng cấp

Ưu điểm

Trang 12

Nhược điểm

Trang 13

Dữ liệu trên “đám mây” liệu có bị xâm phạm

bởi chính nhà cung cấp không?

Mối quan tâm nhất ở đây là khi các đám mây bị

tấn công hay đột nhập, toàn bộ dữ liệu sẽ bị chiếm

dụng Làm thế nào để̉ người sử dụng yên tâm về

vấn đề̀ bảo mật của các dịch vụ điện toán đám mây.

Tuy nhiên, đây không phải là vấn đề riêng của các dịch vụ điện toán đám mấy, bởi đánh cắp dữ liệu có thể xảy ra trên bất kỳ môi trường nào, ngay cả ở máy tính cá nhân.

Trang 14

Phụ thuộc vào kết nối Internet?

Chắc chắn một điều, nếu thiếu Internet,

ta không thể sử dụng các dịch vụ điện toán đám mây…

Trang 15

Nếu dịch vụ ngừng hoạt động??

Dữ liệu sẽ đi về đâu?

Làm cách nào để người dùng có thể

chắc chắn rằng các dịch vụ đám mây

sẽ không hủy toàn bộ dữ liệu của họ

khi dịch vụ ngừng hoạt động?

Trang 16

Ứng dụng

Trang 17

• Cloud Data Center

• Cloud Server

• Cloud Desktop

• Cloud Backup

Ứng dụng

Trang 18

Kiến trúc

Đặc tính

Khái niệm

Mô hình

Trang 20

Cơ bản có thể kể đến:

- Cloud Infrastructure <hạ tầng>

- Cloud Platform <nền tảng>

- Cloud Service <dịch vụ>

- Cloud Storage <cơ sở dữ liệu>

Kiến trúc của CloudComputing được cấu thành từ nhiều module

Trang 22

Front-End: tương ứng với Clients –

phía người dùng

Front-End gồm giao diện, ứng dụng

(apps) cần thiết để truy cập vào

phần Platform của Cloud

Computing VD: trình duyệt web

Back-End: tương ứng với “đám

mây” Đây là nơi chứa và duy trì tất

cả tài nguyên cần thiết để dịch vụ hoạt động

Back-End gồm: các data storage, máy

ảo(VM), hệ thống bảo mật, các dịch

vụ, máy chủ, các mô hình triển khai của Cloud Computing…

Trang 23

Đặc tính

Khái niệm

Kiến trúc

Mô hình

Trang 25

Linh hoạt

Trang 35

Khách hàng có thể đơn phương thiết lập yêu cầu nhằm đáp ứng bài toán đặt ra.

Linh hoạt Phục vụ theo yêu cầu

Trang 36

Linh hoạt

Tự động điều chỉnh hệ thống

Trang 37

Truy cập diện rộng

Trang 40

Kết nối Internet….

Trang 41

Các thiết bị (Device)…

Trang 42

Vị trí độc lập Tài nguyên

chia sẻ

Trang 43

Tài nguyên của nhà cung cấp dịch vụ

phục vụ cho nhiều người dựa trên

mô hình “Multi-tenant”

Tài nguyên được cấp phát động dựa vào yêu cầu của người dùng

Trang 44

Điều khiển tài nguyên

Trang 45

Tiết kiệm

Trang 46

Chi phí đầu tư

vận hành

Trang 47

Các đặc tính khác

Trang 48

Dễ bảo trì

Tính bảo mật

Trang 49

Đặc tính

Khái niệm

Kiến trúc

Mô hình

Trang 50

Mô hình Mô hình triển khai Mô hình dịch vụ

Trang 51

Mô hình

Mô hình triển khai

Mô hình dịch vụ

Trang 52

Các mô hình triển khai

(Deployment models)

Trang 54

1 Các đám mây công cộng( Public cloud )

-Là mô hình mà nhà dịch vụ cung cấp một nguồn tài nguyên, chẳng hạn như các ứng dụng được lưu trữ, có sẵn qua Internet

Trang 55

Cung cấp cho khách hàng các phần tử

công nghệ thông tin tốt nhất,

chịu trách nhiệm về cài đặt-quản lý

Miễn phí hoặc cung cấp trên mô hình

thanh toán theo user.

1 Các đám mây công cộng( Public cloud )

Trang 56

Phân bố tải cho các ứng dụng được sử dụng bởi nhiều người (E-mail…)

Cần thử nghiệm và phát triển các mã ứng dụng

Đang sở hữu các ứng dụng SaaS từ một

nhà cung cấp có chiến lược an ninh tốt

Cần gia tăng công suất (khả năng bổ sung

năng lực cho máy tính cao nhiều lần)

Đang phát triển một dự án phần mềm quảng cáo bằng cách sử dụng PaaS

Một đám mây công cộng

là sự lựa chọn hợp lý khi …

Trang 57

2 Các đám mây riêng ( Private cloud )

Là cơ sở hạ tầng điện toán đám mây chỉ hoạt động cho một tổ chức duy nhất, cho dù được quản lý, lưu trữ nội bộ (internal) hay bởi một bên thứ ba (external).

Trang 58

2 Các đám mây riêng ( Private cloud )

Đảm bảo về độ an toàn dữ liệu

Phù hợp với những người dùng có dữ liệu

nhạy cảm, đòi hỏi tính riêng tư cao

Trang 59

Một đám mây riêng

là sự lựa chọn hợp lý khi …

Việc kinh doanh của bạn gắn với dữ liệu và các ứng dụng Vì vậy, quá trình kiểm soát

và bảo mật chiếm một vị trí quan trọng

Việc kinh doanh của bạn là một phần của

ngành công nghiệp phải đáp ứng các tiêu

chuẩn an ninh và bảo mật dữ liệu

Công ty của bạn là đủ lớn để chạy một trung tâm dữ liệu điện toán đám mây có hiệu quả

Trang 60

3 Các đám mây lai( Hybrid cloud )

Một sự kết hợp giữa các đám mây công cộng và đám mây riêng

Trang 61

Một đám mây lai

là sự lựa chọn hợp lý khi …

Công ty của bạn cần sử dụng các dịch vụ của cả hai loại đám mây

công cộng và riêng tư

Trang 62

Một vài tình huống…

Trang 63

Công ty của bạn muốn sử dụng một ứng

dụng SaaS nhưng quan tâm về bảo mật

Nhà cung cấp SaaS có thể tạo ra một đám

mây riêng chỉ cho công ty của bạn bên trong

tường lửa của họ Họ cung cấp cho bạn một

mạng riêng ảo (VPN) để bổ sung bảo mật

Trang 64

Công ty của bạn cung cấp dịch vụ thay đổi

theo các thị trường khác nhau Bạn có thể sử

dụng một đám mây công cộng để tương tác với khách hàng nhưng giữ dữ liệu của họ được bảo đảm trong vòng một đám mây riêng.

Trang 65

3 Các đám mây cộng đồng ( Community cloud )

Là mô hình các đám mây được chia sẻ bởi một số tổ chức nhằm hỗ trợ

một cộng đồng cụ thể có mối quan tâm chung, được quản lý và đảm bảo bởi các tổ chức tham gia hoặc một nhà cung cấp dịch vụ bên thứ 3

Trang 66

Tùy chọn này tốn kém nhưng đáp ứng tính an toàn, riêng tư và các chính sách bảo mật tốt hơn

Một đám mây cộng đồng có thể được thiết lập bởi

một số tổ chức có yêu cầu tương tự và tìm cách

chia sẻ cơ sở hạ tầng để thực hiện

một số lợi ích của điện toán đám mây

3 Các đám mây cộng đồng ( Community cloud )

Trang 67

Mô hình dịch vụ

Trang 69

Sản phẩm được thiết kế cho người dùng

phân phối qua web

SaaS

Tập hợp các công cụ và dịch vụ được thiết kế để mã hóa và triển khai

các ứng dụng nhanh chóng, hiệu quả…

PaaS

Cung cấp cơ sở hạ tầng

IaaS

Trang 70

SaaS

Trang 71

Đại diện cho thị trường điện toán đám mây lớn nhất và

vẫn đang phát triển nhanh chóng.

Thông qua web, SaaS mang đến các ứng dụng được quản

lý bởi một nhà cung cấp và có giao diện truy cập ở phía khách hàng

Hầu hết các ứng dụng SaaS có thể được chạy trực tiếp từ

trình duyệt Với SaaS, nhà cung cấp sẽ cung cấp giấy phép ứng dụng cho khách hàng, hoặc như là dịch vụ theo yêu cầu theo mô hình “ Pay-as-you-go”

Trang 72

Truy cập Web để thương mại hóa phần mềm

Phần mềm được quản lý từ một vị trí trung tâmPhần mềm theo mô hình "one to many“

Người sử dụng không cần thiết phải cài đặt,

nâng cấp phần mềm và vá lỗi

Giao diện lập trình ứng dụng (API) cho phép kết hợp giữa các phần khác nhau của phần mềm

Trang 75

PaaS

Trang 76

PaaS có thể được định nghĩa như là một nền tảng cho sự phát triển, thử nghiệm và triển khai các ứng dụng nhanh chóng, đơn giản và chi phí hiệu quả.

Với công nghệ này, các hoạt động doanh nghiệp, hoặc một nhà cung cấp bên thứ ba, có thể quản lý các hệ điều hành, ảo hóa, máy chủ, lưu trữ, mạng, và các phần mềm

Trang 77

Các dịch vụ để phát triển, kiểm tra, triển khai, duy trì các ứng dụng máy chủ và trong cùng một môi trường phát triển tích hợp Tất cả các dịch

vụ khác nhau cần thiết để hoàn thành quá trình phát triển ứng dụng

Trang 78

• Các công cụ tạo Web dựa trên giao diện người dùng giúp để tạo, chỉnh sửa, thử nghiệm và

triển khai kịch bản giao diện khác nhau

• Kiến trúc Multi-tenant (nhiều người cùng

đồng thời sử dụng 1 ứng dụng)

• Xây dựng trên khả năng mở rộng của phần

mềm được triển khai bao gồm cân bằng tải và chuyển đổi dự phòng

Trang 79

• Tích hợp với các dịch vụ web và cơ sở dữ liệu thông qua các tiêu chuẩn chung

• Hỗ trợ cho đội ngũ cộng tác phát triển - một

số giải pháp PaaS bao gồm lập kế hoạch và các

dự án truyền thông

• Công cụ để xử lý thanh toán và quản lý thuê bao

Trang 80

• Trong trường hợp hiệu suất ứng dụng đòi hỏi tuỳ biến của các phần cứng và phần mềm cơ bản.

Trang 82

IaaS

Trang 83

Một cách để cung cấp cơ sở hạ tầng, máy chủ, thiết bị lưu trữ, mạng và hệ điều hành - như là một dịch vụ theo yêu cầu Thay vì phải mua toàn

bộ phần cứng thì người dùng có thể mua IaaS tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng

Trang 85

• Đối với doanh nghiệp muốn dùng thử để thay thế nhu cầu cơ sở hạ tâng tạm thời.

Trang 88

Tóm lại, IaaS là cơ bản nhất và mỗi mô hình cao hơn tóm tắt từ các chi tiết của những mô hình thấp hơn.

Trong năm 2012, mạng lưới như một dịch vụ (NaaS) và giao tiếp như một dịch vụ (CaaS) đã chính thức thêm vào bởi Hiệp hội viễn thông quốc tế ITU như là một phần của các mô hình điện toán đám mây cơ bản, các loại hình dịch

vụ được công nhận trong hệ sinh thái đám mây

Tổng kết

Trang 90

Front-end và back-end là các thuật ngữ chỉ các giai đoạn bắt đầu

và kết thúc của một quá trình xử lí Khái niệm này thường sử dụng trong lĩnh vực phát triển phần mềm.

Trong thiết kế phần mềm, front-end là một phần của hệ thống

thống các giao diện người dùng (GUI).

Back-end gồm có các thành phần để xử lí các thông tin từ

Front-end Thông thường ám chỉ tới việc tương tác với DBMS (hệ quản trị dữ liệu).

Ngày đăng: 31/10/2016, 22:59

w