1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Từ vựng tiếng Anh hay cho ngày lễ Halloween

4 555 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 263,4 KB

Nội dung

нюыщнМѐѥếѪѣМнѪѤМпѤѫМъѣườѥМĐѥМшӜѩМЩМѳѳѳЪѝѮѫѩѝЪѲѪ нюыщнМѐѥếѪѣМнѪѤМпѤѫМъѣườѥМĐѥМшӜѩМЩМѳѳѳЪѝѮѫѩѝЪѲѪ нюыщнМѐѥếѪѣМнѪѤМпѤѫМъѣườѥМĐѥМшӜѩМЩМѳѳѳЪѝѮѫѩѝЪѲѪ нюыщнМѐѥếѪѣМнѪѤМпѤѫМъѣườѥМĐѥМшӜѩМЩМѳѳѳЪѝѮѫѩѝЪѲѪ нюыщнМѐѥếѪѣМнѪѤМпѤѫМъѣườѥМĐѥМшӜѩМЩМѳѳѳЪѝѮѫѩѝЪѲѪ нюыщнМѐѥếѪѣМнѪѤМпѤѫМъѣườѥМĐѥМшӜѩМЩМѳѳѳЪѝѮѫѩѝЪѲѪ нюыщнМѐѥếѪѣМнѪѤМпѤѫМъѣườѥМĐѥМшӜѩМЩМѳѳѳЪѝѮѫѩѝЪѲѪ нюыщнМѐѥếѪѣМнѪѤМпѤѫМъѣườѥМĐѥМшӜѩМЩМѳѳѳЪѝѮѫѩѝЪѲѪ нюыщнМѐѥếѪѣМнѪѤМпѤѫМъѣườѥМĐѥМшӜѩМЩМѳѳѳЪѝѮѫѩѝЪѲѪ нюыщнМѐѥếѪѣМнѪѤМпѤѫМъѣườѥМĐѥМшӜѩМЩМѳѳѳЪѝѮѫѩѝЪѲѪ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Từ vựng tiếng Anh hay cho ngày lễ Halloween Halloween tới rồi, VnDoc học số từ vựng tiếng Anh quan thường dùng dịp lễ hòa chung vào không khí đón Halloween toàn giới bạn nhé! Để chuẩn bị cho ngày Halloween thật vui vẻ vào cuối tháng này, bạn học trước từ, cụm từ mà người ngữ hay dùng dịp lễ qua viết VnDoc sửa giới thiệu  Candy bag: Vật dụng không thiếu ngày lễ Halloween túi kẹo để phát cho trẻ em  Witch (/wɪtʃ/): Mụ phù thủy nhân vật thường mang dọa trẻ em ngày lễ ma quỷ  Witch’s hat: Đi liền với mụ phù thủy mũ chóp bà ta  Black cat: Mèo đen coi biểu tượng điềm gở, hình ảnh vật thường trang trí ngày lễ Halloween  Cauldron (/ˈkɔːl.drən/): Vạc dầu, vạc nấu mụ phù thủy  Broom (/bruːm/): Cái chổi cán dài Mụ phù thủy dùng chổi để bay lượn  Haunted house (/ˈhɔːntɪd/): Ngôi nhà có ma, nhà quỷ ám VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí  Vampire (/ˈvæm.paɪər/): Ma cà rồng  Frankenstein (/ˈfræŋ.kən.staɪn/): tên quái vật tiếng bắt nguồn từ tiểu thuyết giả tưởng  Skeleton (/ˈskel.ɪ.tən/): xương  Skull (/skʌl/): Đầu lâu Đây hình ảnh gắn liền với ngày lễ Halloween Người ta tin hóa trang thành hình ảnh này, họ đánh lừa ma quỷ, khiến ma quỷ tin họ “đồng minh” không hãm hại  Werewolf (/ˈwɪə.wʊlf/): Ma sói, nhân vật tưởng tượng Một người biến thành ma sói nhìn vào mặt trăng rằm  Devil (/ˈdev.əl/): Ma, quỷ  Ghost (/ɡoʊst/): Ma  Mummy (/ˈmʌmi/): Xác ướp Những hình ảnh gắn liền với ngày lễ Halloween 31/10 Nhiều người hóa trang thành nhân vật treo hình nộm lên để vừa để trang trí vừa để xua đuổi ma quỷ  Pumpkin (/ˈpʌmp.kɪn/): bí ngô Loại mua nhiều ngày lễ Halloween người dùng để khắc thành đèn lồng  Pumpkin patch (/pætʃ/): Đám bí ngô Đây khoảnh đất nơi tập trung nhiều bí ngô để khách hàng đến mua, lựa chọn nhổ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí  Jack o' lantern (/ˌdʒæk.əˈlæn.tən/): Đây tên loại đèn lồng làm từ bí ngô Người ta khoét ruột bí, khắc thành hình gương mặt đáng sợ đặt nến vào bên để xua nỗi sợ hãi ma quỷ ngày  Bat (/bæt/): Nhiều người tin việc nhìn thấy dơi lễ Halloween điềm gở Nếu dơi bay xung quanh nhà ba lần, điều có nghĩa người nhà chết sớm Do đó, nhiều người hóa trang thành dơi để hù dọa người khác ngày  Spider (/ˈspaɪ.dər): Tương tự dơi, mèo đen, nhện coi điềm gở ngày Halloween Vào ngày này, người ta tin nhện rơi vào gần nến thắp nghĩa linh hồn người chết quanh  Tombstone (/ˈtuːm.stəʊn/): Bia mộ  Owl (/aʊl/): Chim cú vật gây nỗi ám ảnh ngày lễ Halloween  Scarecrow (/ˈsker.kroʊ/): Bù nhìn rơm Nhiều nơi dùng bù nhìn để trang trí ngày lễ Halloween  Trick or treat: “Trick” nghĩa trò đánh lừa, trò chơi ranh ma “Treat” tiếp đón, đối xử tử tế VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trong ngày Halloween, em nhỏ thường hóa trang thành ma quỷ nghịch ngợm, gõ cửa hết nhà đến nhà khác nói câu “trick or treat”, có nghĩa “nếu không muốn chơi xấu đãi đi” Các gia đình thường chuẩn bị sẵn túi kẹo lớn để đãi quỷ nhỏ nghịch ngợm Ở Bắc Mỹ, trở thành phong tục truyền thống áp dụng rộng rãi ngày lễ Halloween Trên loạt từ vựng tiếng Anh ngày lễ Halloween Hy vọng qua viết này, bạn không bổ trợ thêm vốn từ vựng cần thiết cho mà biết thêm thông tin thú vị lễ hội tiếng giới VnDoc chúc bạn học tiếng Anh hiệu quả! Học từ vựng tiếng Anh sao cho hiệu quả Lẽ thường tình khi làm một việc gì đó người ta đều muốn thành công. Nhưng thật sự có như mong muốn hay không còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Một trong những yếu tố quan trọng nhất là phương pháp. Việc học tiếng Anh cũng không ngoại lệ. Để có được vốn từ vựng kha khá nhất định người học phải thật kiên trì trừ khi bạn là thần đồng xem đâu nhớ đó! Khỏi phải nói việc biết nhiều từ tiếng Anh sẽ giúp ích thế nào. Trong khuôn khổ bài viết này gợi ý một cách tự học tiếng Anh nói chung và học từ vựng nói riêng sao cho hiệu quả với tinh thần "có công mài sắt, có ngày nên kim". 1. Động cơ học tập Đầu tiên hãy khám phá những gì thôi thúc bạn học tiếng Anh. Hãy tự hỏi và liệt kê những câu trả lời riêng mình ra giấy: Vì sao tôi phải học tiếng Anh? Phương pháp học tiếng Anh hiện tại của tôi có mang lại hiệu quả hay không? Một khi giỏi tiếng Anh người lao động dễ dàng được cân nhắc lên vị trí cao hơn và nhận được mức lương xứng đáng. Những người khác có thể giao tiếp tiếng Anh với người nước ngoài một cách thoải mái. Vượt qua các bài kiểm tra tiếng Anh với điểm số làm bạn bè ngưỡng mộ! Hay như đơn giản để xem phim Mỹ mà không cần phụ đề! Trong quá trình học chắc chắn không tránh khỏi sự chán nản, hãy xem lại ngay động cơ thúc đẩy việc học của bạn. Từng bước vượt qua sự chán nản sẽ giúp bạn có thêm nghị lực phấn đấu cho việc học cũng như cho cuộc sống của bản thân. Khi đã có động cơ học tập chúng ta tiến đến khơi gợi niềm đam mê bản thân. 2. Khơi gợi niềm đam mê Có động cơ học tập thôi chưa đủ, bạn còn phải biết đam mê. Nếu không có niềm đam mê chắc chắn bạn sẽ chán nản và bỏ dở giữa chừng. Học tiếng Anh lại là một việc khó khăn đòi hỏi sự cố gắng và kiên trì nên cần sự đam mê hơn bao giờ hết. Khi việc học trở nên thú vị, bài học sẽ mau chóng nằm lòng, ít mất thời gian và công sức hơn. Vậy làm sao tạo được hứng khởi cho việc học tiếng Anh? Vấn đề này sẽ được Vinatrainer.com trình bày ở một bài viết khác. Còn bây giờ chúng ta hãy lập kế hoạch cho việc học từ vựng tiếng Anh. 3. Lập kế hoạch Bạn dự định học bao nhiêu từ mới trong một năm, một tháng, một tuần hay một ngày? Hãy lập kế hoạch với thời gian càng chi tiết càng tốt. Giả sử bạn dự định một năm sẽ biết thêm 3.600 từ, chia đều cho 12 tháng, như vậy mỗi tháng 300 từ, mỗi ngày phải học thêm 10 từ mới. Trước khi việc học trở thành thói quen, đừng cố gắng học quá nhiều từ một ngày trừ khi bạn chỉ tập trung làm mỗi việc học tiếng Anh mà thôi! 30 phút mỗi ngày là đủ để bạn xoay sở cho việc này. 4. Một phương pháp học từ vựng Giả sử Học Từ Vựng Tiếng Anh Sao Cho Hiệu Quả ? Lẽ thường tình khi làm một việc gì đó người ta đều muốn thành công. Nhưng thật sự có như mong muốn hay không còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Một trong những yếu tố quan trọng nhất là phương pháp. Việc học tiếng Anh cũng không ngoại lệ. Để có được vốn từ vựng kha khá "lận lưng" nhất định người học phải thật kiên trì trừ khi bạn là thần đồng xem đâu nhớ đó! Khỏi phải nói việc biết nhiều từ tiếng Anh sẽ giúp ích thế nào. Trong khuôn khổ bài viết này, Học-Tiếng-Anh.com gợi ý một cách tự học tiếng Anh nói chung và học từ vựng nói riêng sao cho hiệu quả với tinh thần "có công mài sắt, có ngày nên kim". 1. ĐỘNG CƠ HỌC TẬP: Đầu tiên hãy khám phá những gì thôi thúc bạn học tiếng Anh. Hãy tự hỏi và liệt kê những câu trả lời riêng mình ra giấy: Vì sao tôi phải học tiếng Anh? Bạn có thể xem thêm đọc giả Học-Tiếng-Anh.com học tiếng Anh để làm gì trong phần ý kiến ở bài viết này. Một khi giỏi tiếng Anh người lao động dễ dàng được câng nhắc lên vị trí cao hơn và nhận được mức lương xứng đáng. Những người khác có thể giao tiếng Anh với người nước ngoài một cách thoải mái. Vượt qua các bài kiểm tra tiếng Anh với điểm số làm bạn bè ngưỡng mộ! Hay như đơn giản để xem phim Mỹ mà không cần phụ đề! Trong quá trình học chắn chắc không tránh khỏi sự chán nản, hãy xem lại ngay động cơ thúc đẩy việc học của bạn. Từng bước vượt qua sự chán nản sẽ giúp bạn có thêm nghị lực phấn đấu cho việc học cũng như cho cuộc sống của bản thân. Khi đã có động cơ học tập chúng ta tiến đến khơi gợi niềm đam mê bản thân. 2. KHƠI GỢI ĐAM MÊ: Có động cơ học tập thôi chưa đủ, bạn còn phải biết đam mê. Nếu không có niềm đam mê chắc chắn bạn sẽ chán nản và bỏ dỡ giữa chừng. Học tiếng Anh lại là một việc khó khăn đòi hỏi sự cố gắng và kiên trì nên cần sự đam mê hơn bao giờ hết. Khi việc học trở nên thú vị, bài học sẽ mau chóng nằm lòng, ít mất thời gian và công sức hơn. Vậy làm sao tạo được hứng khởi cho việc học tiếng Anh? Vấn đề này sẽ được Học-Tiếng-Anh.com bàn luận vào một bài viết khác. Còn bây giờ chúng ta hãy lập kế hoạch cho việc học từ vựng tiếng Anh. 3. LẬP KẾ HOẠCH: Bạn dự định học bao nhiêu từ mới trong một năm, một tháng, một tuần hay một ngày? Hãy lập kế hoạch với thời gian càng chi tiết càng tốt. Giả sử Học-Tiếng-Anh.com dự định một năm sẽ biết thêm 3.600 từ, chia đều cho 12 tháng, như vậy mỗi tháng 300 từ, mỗi ngày phải học thêm 10 từ mới. Trước khi việc học trở thành thói quen, đừng cố gắng học quá nhiều từ một ngày trừ khi bạn chỉ tập trung làm mỗi việc học tiếng Anh mà thôi! 30 phút mỗi ngày là đủ để bạn xoay sở cho việc này. 4. MỘT PHƯƠNG PHÁP HỌC TỪ VỰNG: Giả sử chúng ta lấy mốc thời gian thứ Hai bắt đầu với 10 Học từ vựng tiếng anh sao cho hiệu quả Lẽ thường tình khi làm một việc gì đó người ta đều muốn thành công. Nhưng thật sự có như mong muốn hay không còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Một trong những yếu tố quan trọng nhất là phương pháp. Việc học tiếng Anh cũng không ngoại lệ. Để có được vốn từ vựng kha khá "lận lưng" nhất định người học phải thật kiên trì trừ khi bạn là thần đồng xem đâu nhớ đó! 1. ĐỘNG CƠ HỌC TẬP:. Một khi giỏi tiếng Anh người lao động dễ dàng được câng nhắc lên vị trí cao hơn và nhận được mức lương xứng đáng. Những người khác có thể giao tiếng Anh với người nước ngoài một cách thoải mái. Vượt qua các bài kiểm tra tiếng Anh với điểm số làm bạn bè ngưỡng mộ! Hay như đơn giản để xem phim Mỹ mà không cần phụ đề! Trong quá trình học chắn chắc không tránh khỏi sự chán nản, hãy xem lại ngay động cơ thúc đẩy việc học của bạn. Từng bước vượt qua sự chán nản sẽ giúp bạn có thêm nghị lực phấn đấu cho việc học cũng như cho cuộc sống của bản thân. Khi đã có động cơ học tập chúng ta tiến đến khơi gợi niềm đam mê bản thân. 2. KHƠI GỢI ĐAM MÊ: Có động cơ học tập thôi chưa đủ, bạn còn phải biết đam mê. Nếu không có niềm đam mê chắc chắn bạn sẽ chán nản và bỏ dỡ giữa chừng. Học tiếng Anh lại là một việc khó khăn đòi hỏi sự cố gắng và kiên trì nên cần sự đam mê hơn bao giờ hết. Khi việc học trở nên thú vị, bài học sẽ mau chóng nằm lòng, ít mất thời gian và công sức hơn. Vậy làm sao tạo được hứng khởi cho việc học tiếng Anh? Vấn đề này sẽ được 3. LẬP KẾ HOẠCH: Bạn dự định học bao nhiêu từ mới trong một năm, một tháng, một tuần hay một ngày? Hãy lập kế hoạch với thời gian càng chi tiết càng tốt. Trước khi việc học trở thành thói quen, đừng cố gắng học quá nhiều từ một ngày trừ khi bạn chỉ tập trung làm mỗi việc học tiếng Anh mà thôi! 30 phút mỗi ngày là đủ để bạn xoay sở cho việc này. 4. MỘT PHƯƠNG PHÁP HỌC TỪ VỰNG: Giả sử chúng ta lấy mốc thời gian thứ Hai bắt đầu với 10 từ mới. Thứ Ba tiếp tục nghiên cứu 10 từ khác và dành ít phút đầu buổi học xem lại 10 từ của thứ Hai. Thứ Tư tiếp tục học 10 từ khác nữa và xem lại 10 từ của thứ Hai và 10 từ của thứ Ba. Tương tự bạn vừa học thêm từ mới vừa xem từ của tất cả những ngày trước đó. Đến tuần sau đó, 10 từ thứ Hai đã trở nên quen thuộc hãy thôi xem lại. Rồi hôm sau đó nữa dừng xem lại 10 từ của thứ Ba. Cứ như vậy quá trình nghiên cứu từ mới diễn ra song song với quá trình ngừng ôn lại những từ cũ. Sau một tuần kể từ khi ngừng xem lại 10 từ của thứ Hai, bạn dành thêm 10 phút đầu buổi học để xem lại tất cả những từ ngừng xem lại trước đó. Tương tự như vậy cuối mỗi tháng hãy xem lại tất cả những từ đã thôi xem lại trong tháng đó. Một năm và có thể lâu hơn nữa cũng thế! Nhược điểm của cách học học này chính là ở chỗ kéo dài liên tục ngày này qua ngày. Nếu người học không có sự kiên trì sẽ bỏ dở giữa chừng. Nhưng bù lại việc vừa ôn cũ vừa học mới sẽ giúp người học nhớ lâu. Nếu bạn vận dụng cách học này kết hợp với kiến thức về tiếp đầu ngữ (prefix, tiền tố) và tiếp vĩ ngữ (suffix, hậu tố) trong tiếng Anh chắc chắn bạn sẽ có vốn từng vựng khá. 5. PHƯƠNG PHÁP HỌC MỘT TỪ MỚI: Theo tiến trình tự nhiên con người ta từ biết nghe, rồi nói, kế đến đọc và sau cùng viết. Để học một từ mới bạn cũng nên theo tiến trình này. Đầu tiên chúng ta sẽ tập nghe giọng bản ngữ phát âm nó như thế nào. Rồi sau đó tập phát âm lại. Tiếp theo xem nghĩa của từ và ví dụ cách dùng rồi tập viết câu dùng từ đó. Khi thấy một từ mới bạn không nhất thiết phải biết nghĩa tiếng Việt của nó. Mỗi từ có nghĩa trong ngữ cảnh nhất định. Hãy ghi lại cả câu có dùng từ đó. Dần dần với vốn từ ngày càng tăng bạn sẽ hiểu nghĩa của cả câu từ đó -C L B TIẾNG ANH Nguyễn Khắc Thức - -C L B TIẾNG ANH Nguyễn Khắc Thức - -C L B TIẾNG ANH Nguyễn Khắc Thức - -C L B TIẾNG ANH Nguyễn Khắc Thức - -C L B TIẾNG ANH Nguyễn Khắc Thức - -C L B TIẾNG ANH Nguyễn Khắc Thức - -C L B TIẾNG ANH Nguyễn Khắc Thức - -C L B TIẾNG ANH Nguyễn Khắc Thức - -C L B TIẾNG ANH Nguyễn Khắc Thức - -C L B TIẾNG ANH Nguyễn Khắc Thức - -C L B TIẾNG ANH Nguyễn Khắc Thức - -C L B TIẾNG ANH Nguyễn Khắc Thức - -C L B TIẾNG ANH Nguyễn Khắc Thức - -C L B TIẾNG ANH Nguyễn Khắc Thức - -C L B TIẾNG ANH Nguyễn Khắc Thức - -C L B TIẾNG ANH Nguyễn Khắc Thức - -C L B TIẾNG ANH Nguyễn Khắc Thức - -C L B TIẾNG ANH Nguyễn Khắc Thức - -C L B TIẾNG ANH Nguyễn Khắc Thức - -C L B TIẾNG ANH Nguyễn Khắc Thức - -C L B TIẾNG ANH Nguyễn Khắc Thức - -C L B TIẾNG ANH Nguyễn Khắc Thức - -C L B TIẾNG ANH Nguyễn Khắc Thức - -C L B TIẾNG ANH Nguyễn Khắc Thức - -C L B TIẾNG ANH Nguyễn Khắc Thức -

Ngày đăng: 31/10/2016, 09:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w