1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LÝ-CHƯƠNG 8.N-V

10 387 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 141,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG 8 : LƯNG TỬ ÁNH SÁNG BÀI 1 : HIỆN TƯNG QUANG ĐIỆN CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN 1. Hiện tượng quang điện là hiện tượng : A. electron thoát khỏi kim loại khi có một điện trường thật mạnh B. electron thoát khỏi một vật khi vật đó được đốt nóng C. electron thoát khỏi bề mặt kim loại khi có ánh sánh thích hợp chiếu vào D. electron đập vào đối catốt để phát ra một loại ánh sáng không trông thấy 2. Đònh nghóa nào ĐÚNG : Hiện tượng quang điện là hiện tượng : A. giải phóng các electron liên kết để chúng trở thành các electron dẫn khi có ánh sánh thích hợp chiếu vào chất bán dẫn. B. làm electron bật ra khỏi kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. C. làm cho chất khí phát sáng khi có dòng điện phóng qua. D. A và B đúng 3. Trong tế bào quang điện có tấm kẽm K và dây kim loại S. Chiếu chùm tia đơn sắc vàng vào K thì không có dòng quang điện. Vì nguyên nhân nào ? A. vì S không phải là vòng dây kim loại B. vì không có nguồn điện C. vì photon của ánh sáng vàng có năng lượng bé hơn công thoát của kẽm. D. vì giữa S và K là khoảng chân không. 4. Thực hiện hai thí nghiệm với một tế bào quang điện, tăng đều hiệu số điện thế AK U người ta vẽ được hai đường đặc trưng vôn- ampe của dòng quang điện. Xem hình vẽ người ta có nhận xét gì : A. Cường độ sáng kích thích trong thí nghiệm 2 tăng lên 2 lần so với cường độ ánh sáng trong thí nghiệm 1. B. Dòng điện đạt đến bão hòa trong thí nghiệm 2 nhanh hơn. C. Khi thí nghiệm người ta không đảo cực nguồn điện. D. Tất cả các nhận xét trên đều đúng. 5. Chiếu một bức xạ thích hợp, có tần số f đã biết, vào tế bào quang điện. Muốn đo công thoát của kim loại bằng thực nghiệm người ta sẽ đo : A. Cường độ dòng quang điện B. Hiệu điện thế hãm C. Động năng đầu cực đại của quang electron D. Vận tốc của photôn trong bức xạ. 6. Thực hiện hai thí nghiệm với một tếâ bào quang điện rồi vẽ hai đường đặc trưng vôn- ampe. Nhờ đồ thò ấy ta thấy đặc điểm gì : A. Trong hai thí nghiệm người ta đã dùng bức xạ có bước sóng khác nhau. B. Trong quá trình thí nghiệm không đảo cực nguồn điện. C. Vận tốc đầu cực đại của electron trong thí nghiệm 2 nhỏ hơn. D. Bước sóng ánh sáng kích thích lớn hơn giới hạn quang điện của kim loại làm catôt. 7. Cho các yếu tố : (I) bước sóng ánh sáng kích thích (II) Kim loại làm catôt (III) Hiệu điện thế AK U (IV) Cường độ chiếu sáng Giá trò cường độ bảo hoà phụ thuộc vào những yếu tố nào ? A. I và II B. I và III C. I, II và IV D. Cả 4 yếu tố 8. Theo thứ tự sắp xếp 3 đònh luật quang điện trong sách giáo khoa, bản chất kim loại dùng làm catốt có ảnh hưởng rõ nét nhất trong đònh luật nào ? A. Đònh luật 1 và 2 B. Đònh luật 1 và 3 B. Đònh luật 2 và 3 D. Đònh luậït 3 9. Các phương trình sau đây, phương trình nào là phương trình viết đúng theo cách giải thich của Anhxtanh về quang điện : A. 2 max0 2 1 mVAhf += B. 0 2 max0 2 1 λλ hc mV hc += C. AeUhf h += D. Cả 3 phương trình trên 10. Phát biểu 1 : “ Trong thí nghiệm Hecxơ, nếu thay kẽm bằng một miếng kim loại kiềm thì khi chiếu ánh sáng mặt trời vào sẽ có hiện tượng quang điện” vì Phát biểu 2 : “kim loại kiềm có độ âm điện bé nhất” A. Hai phát biểu đều đúng, phát biểu 2 giải thích được phát biểu 1. B. Hai phát biểu đều đúng nhưng không liên quan gì với nhau. C. Phát biểu 1 đúng, Phát biểu 2 sai D. Phát biểu 1 sai, phát biểu 2 đúng. 11. Cho các kim loại Nhôm, sắt , đồng và kali. Bước sóng giới hạn quang điện của các kim loại này tăng dần theo thứ tự nào : A. Đồng-Nhôm-Kali-Sắt B. Sắt-Nhôm-Đồng-Kali C. Kali-Nhôm-Sắt-Đồng D. Đồng-Sắt-Nhôm-Kali 12. Thứ tự sắp như trên căn cứ vào : A. Tính dương điện tăng dần của kim loại B. Tính dẫn điện tăng dần B. Khối lượng riêng tăng dần C. Nhiệt độ nóng chảy tăng dần 13. Dòng quang điện đạt đến bão hòa khi nào ? A. khi tất cả electron bật ra trong một đơn vò thời gian được kéo hết về anôt. B. khi hiệu số điện thế U AK tăng đến cực đại. C. khi hiệu số điện thế U AK giảm đến trò số âm cực đại. D. khi cường độ của ánh sáng kích thích đạt đến mức làm catốt bắt đầu nóng chảy. 14. Tìm cụm từ điền vào chổ trống của phát biều sau đây để phát biểu có ý nghóa. “ Khi hiệu số điện thế AK U đạt đến ………(1) …. thì dòng quang điện …(2)…. A. (1) trò số âm thích hợp, (2) triệt tiêu B. (1) trò số dương cực đại, (2) bão hoà C. (1) trò số dương cực đại, (2) cực đại D. (1) trò số dương cực đại, (2) triệt tiêu 15. Một học sinh lập luận theo các bước như sau để lập công thức tính hiệu điện thế hãm U h . Lập luận bắt đầu sai ở bước nào : A. Khi hiệu số điện thế AK U âm thì vectơ điện trường E hướng từ anôt A về catôt K nên đẩy electron trở lại catot. B. Độ biến thiên động năng bằng công của lực điện trường AK eUmVmV =− 2 max0 2 2 1 2 1 C. Dòng điện triệt tiêu khi electron dừng lại ở anot, khi đó V=0 và U AK =U h D. Vậy h eU = 2 max0 2 1 mV − 16. Cho các yếu tố : (I) tần số ánh sáng kích thích (II) Kim loại làm catôt (III) Hiệu điện thế AK U (IV) Cường độ chiếu sáng Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc yếu tố nào ? A. (I) và (II) B. (I) và (III) C. (III) và (IV) D. (II) và (IV) 17. Có hai phát biểu : “[1] Cho ánh sáng mặt trời chiếu vào miếng canxi cô lập thì sẽ có hiện tượng quang điện” do đó “[2] điện thế trên miếng canxi tăng dần” A. Hai phát biểu đều đúng và phát biểu 2 là kết quả của phát biểu 1. B. Hai phát biểu đều đúng nhưng không liên quan gì với nhau C. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 sai D. Hai phát biểu đều sai. 18. Nhận xét nào SAI khi nói về hạt photôn : A. Photon có vận tốc nhưng không có khối lượng nghỉ. B. Mỗi photon ứng với một lượng tử ánh sáng có năng lượng xác đònh. C. Năng lượng của phôton giảm khi ánh sáng truyền đi một khoảng cách quá xa. D. Trong các ánh sáng đơn sắc khác nhau năng lượng photon cũng khác nhau. 19. Thuyết sóng và thuyết hạt của ánh sáng có mâu thuẩn nhau do nguyên nhân nào ? A. Thuyết sóng không giải thích đïc hiện tượng quang điện. B. Thuyết hạt không giải thích được hiện tượng giao thoa ánh sáng. C. Chưa tìm ra mối liên quan giữa khối lượng hạt và bước sóng. D. Cả 3 điều nêu trên 20. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, tấm kính lọc dùng để làm gì ? A. Dùng để ngăn sức nóng của hồ quang điện làm hư hại vỏ bóng tế bào. B. Dùng để chọn lọc một bức xạ đơn sắc. C. Dùng để điểu chỉnh cường độ chùm sáng. D. Dùng để điều khiển chùm sáng rọi đều trên bề mặc catôt. 21. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, vì sao người ta dùng ánh sáng trông thấy : A. Vì cần phải thấy vân sáng, vân tối từ đó đo được khoảng cách vân. B. Vì ánh sáng trông thấy có bước sóng trung bình nên thể hiện rõ tính sóng. C. Vì sánh sáng trông thấy xuyên qua thấu kính, lăng kính, bản thủy tinh. D. A và B là hai trả lời đúng. 22. Trong thí nghiệm của Hecxơ để phát hiện tác dụng quang điện, quan sát hiện tượng gì để biết electron đã thoát khỏi tấm kẽm : A. Kim của ampe kế chỉ số 0. B. Kim vôn kế chỉ số 0 C. Hai lá kim loại của điện nghiệm cụp lại. D. Tấm kẽm bò nóng lên. 23. Trong tế bào quang điện, động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng 1,6eV. Để dòng quang điện triệt tiêu cần tạo ra một hiệu điện thế hãm bằng bao nhiêu ? A. –1V B. –16V C. 1V D. 16V 24. Trong tế bào quang điện, động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng 48. J 20 10 − . Để dòng quang điện triệt tiêu cần tạo ra hiệu điện thế hãm bằng bao nhiêu ? A. 3V B. –3V C. 30V D-30V 25. Chiếu vào catôt tế bào quang điện bằng chùm sáng có tần số f. Trong chùm electron bay ra từ catôt, người ta tách lấy một electron có vận tốc đầu cực đại Vo rồi cho bay qua từ trường đều B có hướng vuông góc với vectơ vận tốc đầu Vo. Electron sẽ bay theo q đạo như thế nào ? A. ellip B. tròn. C. parabol D. một đường cong bất kỳ. 26. Nếu tăng tần số f thì bán kính cong của q đạo thay đổi như thế nào ? A. giảm B. tăng C. không đổi D. không đủ dữ kiện để trả lời 27. Nếu tăng cường độ chùm sáng thì bán kính cong thay đổi như thế nào ? A. giảm B. tăng C. không đổi D. không đủ dữ kiện để trả lời 28. Trong tế bào quang điện, khi có hiệu điện thế U h =-4V thì dòng quang điện triệt tiêu. Cho biết tỉ số 10 10.8,1 = m e . Suy ra vận tốc đầu cực đại của electron quang điện bằng : A. sm /10.6 5 B. sm /10.12 5 C. sm /10.12 6 D. một dáp số khác 29. Lần lượt chiếu vào catôt của tế bào quang điện bức xạ có bước sóng 0,2 m µ và 0,8 m µ . Giới hạn quang điện của catôt là 0,4 m µ . Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng bao nhiêu ? (Cho biết hc=19,8.10 -26 Jm) A. 79,2.10 -19 J B. 1,546 eV C. 3,09 eV D. 2,475 10 -19 J 30. Photon của bức xạ chiếu vào catôt tế bào quang đi65n có năng lượng E=4eV. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện là E 0 =1eV. Giời hạn quang điện của kim loại làm catôt bằng bao nhiêu ? A. 0,33 m µ B.0,66 m µ C. 0,25 m µ D. 0,1 m µ 31. (tiếp theo câu trên) Theo kết quả tìm được, người ta dự đoán kim loại làm catôt thuộc nhóm nào ? A. kim loại kiềm B. kim loại kiềm thổ C. kim loại nặng D. kim loại q. 32. Chiếu lần lượt bức xạ mà photôn có năng lượng E 1 và E 2 vào catôt tế bào quang điện thì vận tốc cực đại của electron quang điện lần lượt là V 1 và V 2 . Biết E 2 =3E 1 và V 2 =3V 1 . Công thoát của kim loại làm catôt tính theo năng lượng E 1 bằng : A. 3E 1 B. 2E 1 C. E 1 D. một đáp số khác. 33. Cường độ dòng quang điện bão hoà là I=32mA. Trong một giây có bao nhiêu electron quang điện chạy tới anôt ? A. 2.10 17 B. 4.10 17 C. 32.10 20 D. 64.10 10 34. Chiếu vào tế bào quang điện chùm tia có bước sóng 0,19875 m µ , có công suất bức xạ P= 1 W thì thu được dòng điện bão hoà I=100mA. Hiệu suấtquang điện bằng bao nhiêu ? A. 0,0625%B. 0,1%C. 0,5%D. 19,875% 35. Giới hạn quang điện của nhôm bằng 0,35 m µ . Một quả cầu bằng nhôm cô lập được chiếu bằng chùm tia tử ngoại có bùc sóng từ 0,3 m µ đến 0,1 m µ . Tính điện thế cực đại trên quả cầu : A. 8,84V B. 3,5V C.3V D. Không tính được vì tất cả bước sóng đều có tác dụng quang điện. 36 Vì sao tia X có khả năng gây ra hiện tượng quang điện ? A. vì tia X có thể đâm xuyên qua kim loại B. vì tia X có thể làm kim loại phát ra huỳnh quang C. vì tia X có bước sóng nhỏ hơn các giới hạn quang điện của kim loại. D. Vì tia X có khả năng ion hóa chất khí. 37 Cho electron bay vào từ trường đều B có hướng vuông góc với vận tốc V của electron. Để tìm bán kính q đạo, một học sinh lập luận như sau . Lập luận có sai không ? Nếu có thì bắt đầu sai từ bước nào. A. Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có hướng vuông góc với vectơ vận tốc V, đóng vai trò lực hướng tâm nên electron chuyển động tròn. B. So sánh lực hướng tâm và lực Lorenxơ : BeV=m R V 2 C. Suy ra bán kính q đạo : R= Be mV D. Lập luận không có chổ nào sai. 38 (tiếp theo câu trên) Cho tỉ số 10 10.18 = m e , V= 9.10 4 km/s. Muốn bán kính R=1cm thì cường độ cảm ứng từ bằng bao nhiêu : A. 5T B. 0,5T C. 0,05T D. một đáp số khác 39. Với hiệu suất quang điện 0,1%, để cường độ dòng điện bão hòa đạt đến giá trò I= 6,4A thì số photôn tới catôt trong một phút là bao nhiêu ? A. 24.10 23 B. 4.10 21 C. 12.10 22 D. một đáp số khác. 40. (tiếp theo câu trên) Bước sóng của bức xạ là nm300 = λ . Công suất bức xạ của chùm sáng bằng bao nhiêu ? A. 30W B. 26,5W C. 24W D. một đáp số khác. BÀI 2 : QUANG TRỞ-PIN QUANG ĐIỆN- SỰ PHÁT QUANG-PHẢN ỨNG QUANG HÓA 1. Có hai phát biểu : “ [1]Chất bán dẫn được bức xạ thiùch hợp chiếu vào thì điện trở giảm mạnh” vì “[2]electron hấp thu năng lượng của photon bứt ra khỏi mạng liên kết trở thành eletron dẫn, khi đó số hạt mang điện tự do tăng lên” A. Hai phát biểu đều đúng và phát biểu [2] giải thích đúng phát biểu [1]. B. Hai phát biểu đều đúng nhưng không liên quan gì với nhau. C. Phát biểu [1] đúng, phát biểu [2] sai D. Phát biểu [1] sai, phát biểu [2] đúng. 2. Hiện tượng quang điện bên trong và hiện tưiợng quang điện bên ngoài giống nhau do đặc điểm nào ? A. phải dùng bức xạ thích hợp B. photon giải phóng electron để chúng trở thành hạt mang điện tự do C. có giới hạn quang điện D. Cả 3 điều nêu trên. 3. Phát biểu nào SAI : A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi được chiếu sáng. B. Giới hạn quang dẫn của một chất là bước sóng ngắn nhất của ánh sáng có khả năng gây ra hiện tượng quang dẫn của chất đó. C. Hiện tượng quang dẫn có thể giải thích nhờ thuyết lượng tử ánh sáng. D. So với hiện tượng quang điện, hiện tượng quang dẫn dễ thực hiện hơn vì không đòi hỏi photon phải có năng lượng lớn. 4. Thực hiện thí nghiệm để nghiên cứu tính chất của quang trở. Nhận xét nào sau đây là SAI : A. Quang trở là một chất bán dẫn B. Khi đặt trong bóng tối thì không có dòng điện trong mạch. C. Khi chiếu sáng bằng ánh sáng thích hợp thì trong mạch có dòng điện. D. Không cần nguồn điện. 5. Hình vẽ minh họa một thí nghiệm về hoạt động của pin quang điện. Chi tiết nào đã vẽ sai ? A. hướng chiếu tới của chùm sáng B. vò trí của Cu và Cu 2 O. C. Chiều của dòng điện D. Không có nguồn điện. 6. Cho các yếu tố : (I) thời gian tồn tại (II) cơ chế (III) ánh sáng kích thích. Hiện tượng huỳnh quang và lân quang khác nhau ở yếu tố nào ? A. (I) và (II) B. (I) và (III) C. (II) và (III) D. Chỉ (I) 7. Nhân xét nào ĐÚNG khi nói về pin quang điện : A. Pin quang điện hoạt động nhờ hiện tượng quang điện bên trong. B. Pin quang điện là một nguồn điện C. Trong pin quang điện quang năng trực tiếp biến thành điện năng. D. Tất cả các nhận xét trên đều đúng. 8. Xem phát biểu : “Để đóng ngắt mạch điện một cách tự động nhờ ánh sáng, ngày nay người ta dùng ….(1)…… để thay thế … (2) ……. Chọn cụm từ nào sau đây điền vào chỗ trống để phát biểu trên đúng nghóa : A. (1) tế bào quang điện, (2) quang trở. B. (1) tế bào quang điện, (2) điện trở. C. (1) quang trở, (2) tế bào quang điện. D. (1) điện trở, (2) pin quang điện. 9. Chúng ta đọc sách dưới ánh sáng phát ra từ đèn ống. Ánh sáng này trực tiếp phát ra từ đâu ? A. Từ các sợi dây tóc bò đốt nóng ở hai đầu ống. B. Từ dòng điện phóng qua ống. C. Từ hiện tượng phát quang của chất khí trong ống D. Từ lớp bột phát quang trên thành trong của ống. 10. Để giải thích cơ chế của sự phát huỳnh quang, một học sinh lập luận heo các bước sau. Lập luận bắt đầu sai ở bước nào ? A. Phân tử khí hấp thụ photon có năng lượng hf rồi chuyển lên trạng thái kích thích. B. Sau khi tương tác với phân tử khác nó bò mất năng lượng rồi phát ra một photon có năng lương nhỏ hơn : hf’< hf. C. Suy ra bước sóng phát ra : ' λ < λ D. Như thế, ánh sáng kích thích không trông thấy có thể làm phát ra ánh sáng trông thấy. 11. Nhận xét nào SAI khi nói về sự phát quang : A. Để kích thích sự phát quang người ta dùng ánh sáng có bước sóng ngắn. B. Chất rắn, chất lỏng, chất khí đều có thể phát huỳnh quang hoặc lân quang. C. Sư phát quang còn gọi là phát sáng lạnh vì nhiệt độ tăng rất ít. D. Khi phát quang, chất khác nhau sẽ cho ánh sáng có màu khác nhau. 12. Hiện tượng nào dưới đây là kết quả do phản ứng quang hoá của áng sáng mặt trời : A. lá cây có màu xanh B. phim ảnh bò đen C. sự phát triển xương D. Cả 3 hiện tượng trên 13. Chùm tia tử ngoại có bước sóng m µλ 3,0 1 = chiếu vào chất lỏng. Phân tử chất lỏng hấp thụ năng lượng photon với hiệu suất 80%. Sau khi tương tác với phân tử khác, năng lượng lại mất đi 40%. Sau đó phân tử phát quang. Tính bước sóng áng sáng phát ra. A. 0,625 m µ B. 0,50 m µ C. 0,40 m µ D. một đáp số khác 14. Photon tia X có bước sóng 5 A o được hấp thụ bởi phân tử của một chất rắn. Sau khi tương tác với các phân tử khác, năng lượng còn lại chỉ bằng 1/1000 năng lượng của Pho ton tia X. Phân tử này phát quang cho bức xạ trong vùng nào ? A. tử ngoại B. ánh sáng trông thấy C. hồng ngoại D. sóng vô tuyến. BÀI 3 : MẪU NGUYÊN TỬ BO 1. Mẫu nguyên tử của Rơdơpho có khuyết điểm nào ? A. không giải thích được tính bền vững của nguyên tử. B. Không giải thích được quang phổ vạch do nguyên tử phát ra. C. Không tính được bán kính q đạo cơ bản trong nguyên tử Hidrô. D. Tất cả những đều nêu trên. 2. Nhận xét nào ĐÚNG khi nói về nguyên tử ở trạng thái dừng : A. Nguyên tử ở trạng thái dừng không bức xạ. B. Q đạo dừng có bán kính xác đònh C. Trạng thái dừng có năng lượng càng cao thì càng kém bền vững. D. Tất cả những đều nêu trên 3. Có hai phát biểu : “[1] Trong bảng tuần hòan các nguyên tố, nguyên tử có nhiều nhất là 7 lớp điện tử, chúng nằm ở chu kỳ 7” do đó “[2] khi electron chuyển từ q đạo n=7 (Q) về q đạo n=2 ((L) thì phát ra bước sóng dài nhất trong dãy Banme” A. Hai phát biểu đều đúng và phát biểu [2] là hệ quả của phát biểu [1]. B. Hai phát biểu đều đúng nhưng không liên quan với nhau. C. Phát biểu [1] đúng, phát biểu [2] sai D. Phát biểu [1] sai, phát biểu [2] đúng. 4. Phát biểu nào sau đây SAI : A. Thuyết của Bo đúng với mọi nguyên tử. B. Mẫu hành tinh nguyên tử của Rơdơpho có thể giải thích các nối liên kết giữa các nguyên tử trong hợp chất C. Trong nguyên tử Hydrô, bức xạ phát ra có bước sóng ngắn nhất do electron chuyển từ xa vô cùng về q đạo cơ bản. D. Năng lượng của nguyên tử ở trạng thái dừng bao gồm động năng của các electron và thế năng của chúng đối với nhân. 5. Nuyên tử Hydro được kích thích để electron chuyển lên q đạo N. Có bao nhiêu bùc sóng có thể phát ra. A. 3 B. 4 C.6 D. 8 6. Cho biết bước sóng ngắn nhất trong dãy Laiman bằng 0,0913 m µ . Nguyên tử Hidrô ở trạng thái cơ bản. Tính năng lượng cần thiết để ion hóa nguyên tử Hidrô. A. 6,8eV B. 13,6eV C. 68eV D.136eV 7. Cho biết bước sóng thú hai và thứ ba thuộc dãy Laiman lần lược bằng 0,102 m µ và 0,0956 m µ . Tính bước sóng dài nhất trong dãy Pasen. A. 1,632 m µ B. 1,880 m µ C. 2,090 m µ D. 2,100 m µ 8. Năng lượng của electron trên q đạo cơ bản bằng –13,6eV. Bước sóng thứ ba trong dãy Laiman bằng 0,098 m µ . Electron muốn chuyển từ q đạo N ra xa vô cùng cần thu thêm năng lượng bao nhiêu. A. 0,66eV B. 0,56eV C. 0,86eV D. 0,96eV 9. Tìm phát biểu ĐÚNG : A. Năng lượng của nguyên tử gồm năng lượng của hạt nhân và động năng của các electron. B. Thuyết của Bo và thuyết của Rơsơpho đều dùng thuyết lượng tử để giải thích. C. Trạng thái dừng có năng lượng càng thấp thì càng kém bền vững. D. Càng xa nhân, sự cách biệt về năng lượng giữa các q đạo liên tiếp càng nhỏ. 10. “Đối với nguyên tử Hidrô bán kính các q đạo dừng tăng tỉ lệ với bình phương các số nguyên liên tiếp”. Số nguyên đó là : A. số thứ tự của các q đạo dừng. B. số đồng vò của Hidrô. C. số khối A của hạt nhân. D. số vạch quang phổ do hidrô phát ra. 11. Cho các tính chất : (I) số thứ tự q đạo dừng cũng là số lớp điện tử trong nguyên tử. (II) quang phổ vạch là do nguyên tử chuyển q đạo dừng phát ra. (III) nguyên tử có nhân tích điện dương và electron tích điện âm. (IV) electron luôn luôn quay quanh nhân. Mẫu nguyên tử của Rơdơpho và mẫu nguyên tử của Bo có chung tính chất nào ? A. (I) và (II) B.(II)và (III) C. (III) và (IV) D.(II) và (IV) 12. Giả sử trong nguyên tử Hidrô, electron có khối lượng m, chuyển động tròn đều trên vòng tròn có bán kính R với vận tốc V, thì lực hút của nhân đối với electron có thể tính theo công thức nào ? A. F=k 2 2 R e B. F= k 2 2 R m C. F= R mV 2 D. F= 2 R mV 13. (tiếp theo câu trên). Cho e=1,6.10 -9 C, k=9.10 9 , R=0,53A o thì lực hút có trò số nào ? A B C D 14. (tiếp theo câu trên). Động năng của electron bằng bao nhiêu ? A. B. C. D. không tính đïc vì không cho trò số m. 15. Mỗi khi ……(1)…. chuyển từ một q đạo có mức năng lượng cao Em xuống một quỹ đạo có mức năng lượng thấp En thì nó phát ra một photon có năng lượng… (2)… Chọn cụm từ nào sau đây để điền vào chổ trống cho phát biểu trên đúng nghóa. A. (1) nguyên tử, (2) hf =E m -E n B. (1) hạt nhân, (2) hf= E cao -E thấp C. (1) electron, (2) hf mn =E m -E n D. (1) nguyên tử Hidrô, (2) nm mn EE hc −= λ 16. Bước sóng của các vạch quang phổ do hidrô phát ra được tính theo công thức ) 11 ( 1 22 nm R −= λ vớ R=1,097.10 7 m -1 . Tính bước sóng thứ hai trong dãy Banme : A. 0,486 nm B.0,486 m µ C. 0,636 m µ D. một số khác. 17. Các mức năng lượng của nguyên tử Natri là : E 1 (cơ bản)= -5,14eV, E 2 = -3,03eV, E 3 = -1,93eV, E 4 = -1,51eV. Nguyên tử Natri chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản phát ra một photon có bước sóng = λ 387nm. Hỏi Natri đã dòch chuyển giữa các mức năng lượng nào ? A. E 2 về E 1 B. E 3 về E 2 C. E 4 về E 1 D. E 3 về E 1 18. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman bằng 0,102 m µ . Nguyên tử Hidrô đang ở trạng thái cơ bản, với năng lượng 13,678eV, chuyển lên trạng thái kích thích đầu tiên sau khi tương tác với một electron có năng lượng 4eV. Tính năng lượng electron sau khi tương tác. A. 1,4eV B. 1,5eV C. 2,5eV D. 3,5eV 19. Thuyết lượng tử được vận dụng để giải thích hiện tượng nào ? A. Sự tán sắc ánh sáng B. quang phổ vạch do nguyên tử phát ra. C. Sự phát ánh sáng lạnh D. B và C 20. Quan sát các vạch quang phổ do Hidrô phát ra, người ta nhìn thấy và đếm được : A. 5 vạch Laiman, 4 vạch Banme và 3 vạch Pasen B. 4 vạch Banme C. 4 vạch Laiman, 3 vạch Banme và 2 vạch Pasen. D. 4 vạch Banme và 3 vạch Pasen. 21. Nhận xét nào SAI khi nói về nguyên tử ở trạng thái dừng : A. Nguyên tử ở trạng thái dừng không bức xạ. B. Q đạo dừng có bán kính xác đònh C. Trạng thái dừng có năng lượng càng cao thì càng bền vững. D. Với Hidrô, bán kính q đạo dừng tăng theo bình phương các số nguyên liên tiếp. 22. Trong nguyên tử Hidrô, electron đang ở trạng thái cơ bản, đïc kích thích chuyển lên q đạo M. Có bao nhiêu bức xạ phát ra khi electron chuyển về trạng thái cơ bản ? A. 2 B. 3 C. 4 D. Một đáp số klhác. 23. Khi tính toán, Bo thừa nhận các công thức của cơ học cổ điển như động năng, thế năng, trong khi thuyết Bo có cơ sở là cơ học lượng tử, đó là : A. Ưu điểm vì kết hợp tốt giữa thuyết lượng tử và cơ học cổ điển. B. Khuyết điểm vì không nhất quán trong lý thuyết. C. Ưu điểm vì kết hợp được thuyến sóng và hạt. D. Ưu điểm vì kết hợp được cơ học cổ điển của Newton với cơ học tương đối của Anhxtanh. 24. Trong nguyên tử Hidrô, electron ở q đạo nào thì năng lượng lớn nhất : A. q đạo cơ bản (gần nhân nhất) B. q đạo có bán kính lớn vô cùng. C. q đạo thứ 6 D. Q đạo thứ 7. 25. Năng lượng đó bằng bao nhiêu ? A. 0 B. 13,6 eV C. –13,6 eV D. 1,6.10 -19 J 26. Trong nguyên tử Hidrô, electron ở q đạo nào thì năng lượng nhỏ nhất : E. q đạo cơ bản (gần nhân nhất) F. q đạo có bán kính lớn vô cùng. G. q đạo thứ 6 E. q đạo thứ 7. 27. Năng lượng đó bằng bao nhiêu ? A. 0 B. 13,6 eV C. –13,6 eV D. 1,6.10 -19 J 28. Theo Bo, nguyên tử Hidrô có khả năng phát ra các vạch quang phổ thuộc dãy Laiman, Banme và Pasen. Nhận xét nào sai đây ĐÚNG : A. Ta chỉ được 5 vạch Laiman, 4 vạch Banme và 3 vạch Pasen. B. Ta chỉ được 5 vạch Liman, 4 vạch Banme và vô số vạch Pasen. C. Ta đïc vô số vạch Laiman, chỉ đïc 4 vạch Banme và 3 vạch Pasen. D. Mỗi dãy ta được vô số vạch. 29. (tiếp theo câu trên). Kết quả đã chọn ở câu trên dựa trên cơ sở nào ? A. Theo Bo, số q đạo dừng tăng từ n=1 đến vô cùng. B. Theo sơ đồ mức năng lượng trong sách giáo khoa, số q đạo dừng tối đa là 6. C. Theo bảng tuần hoàn các nguyên tố, số lớp điện tử tối đa là 7. D. Năng lượng phát xạ của electron là có hạn. 30. Theo thuyết Bo, năng lượng của electron ở q đạo thứ n cho bởi công thức E n =- )( 6,13 2 eV n . Hãy tính năng lượng của photon khi electron chuyển từ q đạo M về q đạo L : A. 2,55 eV B. 25,50 eV C. 1,89 eV D. 18,90 eV BÀI TRẮC NGHIỆM TỔNG KẾT CHƯƠNG 8 1. Hiệu điện thế hãm của Kali là U h = 0,39V. Công thoát của Kali bằng : A. 3,44.10 -16 J B. 3,44.10 -19 J C. 3,44.10 -20 J D. Một đáp số khác. . µ B. 1 ,88 0 m µ C. 2,090 m µ D. 2,100 m µ 8. Năng lượng của electron trên q đạo cơ bản bằng –13,6eV. Bước sóng thứ ba trong dãy Laiman bằng 0,0 98 m µ từ q đạo M về q đạo L : A. 2,55 eV B. 25,50 eV C. 1 ,89 eV D. 18, 90 eV BÀI TRẮC NGHIỆM TỔNG KẾT CHƯƠNG 8 1. Hiệu điện thế hãm của Kali là U h = 0,39V. Công

Ngày đăng: 13/06/2013, 01:25

Xem thêm

w