Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
460,05 KB
Nội dung
Vladimir Ilych Lenin LÊNIN TOÀN TẬP Vladimir Ilych Lenin LÊNIN TOÀN TẬP Lời tựa cho toàn tập Theo định Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Liên-xô, Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lê-nin trực thuộc BCHTư ĐCSLX xuất Toàn tập V I Lê-nin, gồm 55 tập Lần xuất thứ Toàn tập V I Lê-nin tiến hành theo định Đại hội IX Đảng, thời gian từ 1920 đến 1926 với số lượng 20 tập, gồm thảy 26 (có tập gồm phần tập), in 1500 tác phẩm V I Lê-nin Lần xuất thứ Toàn tập V I Lê-nin không đầy đủ: lần xuất đó, có nhiều Lê-nin đăng báo "Tia lửa", "Người vô sản", "Sự thật", không ký tên ký biệt hiệu, không đưa vào; hồi chưa xác định Lê-nin Trong lần xuất đó, nhiều tác phẩm thư từ khác Lê-nin không đưa vào Lần xuất thứ hai thứ ba (cũng nội dung lần thứ hai) Toàn tập V I Lê-nin tiến hành theo định Đại hội II Xô-viết Liên-xô Đại hội XIII Đảng, thời gian từ 1925 đến 1932 Mỗi lần xuất gồm có 30 tập, in 2700 tác phẩm V I Lê-nin Song lần xuất thứ hai thứ ba không đầy đủ Lần xuất thứ tư Toàn tập V I Lê-nin tiến hành theo định BCHTƯ Đảng, năm 1941 năm 1946 - 1950 Lần xuất gồm 35 tập (trong có hai tập thư) đăng thảy 2927 tác phẩm So với lần xuất thứ ba lần thứ tư đưa vào nhiều văn kiện (trong có 62 văn kiện đăng lần đầu tiên) Khi chuẩn bị cho lần xuất thứ tư, văn tất tác phẩm V I Lê-nin đối chiếu lại với gốc, nhờ sửa số điểm sai lầm không xác việc dò đọc thảo V I Lê-nin, lỗi in sai lần xuất trước Nhiều tác phẩm in lần xuất thứ tư, theo mới, xác đầy đủ hơn, chẳng hạn in theo thảo không theo in, in theo tốc ký không theo tường thuật vắn tắt báo Một tập tra cứu gồm hai ấn hành cho toàn lần xuất bản; tập đó, có dẫn vấn đề theo vần chữ số dẫn khác Tuy nhiên, lần xuất thứ tư, thiếu số văn kiện nhiều tài liệu chuẩn bị, đăng chưa đăng Thể theo nguyện vọng người đặt mua in thứ tư, Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lê-nin ấn hành thêm 10 tập bổ sung cho lần xuất Trong Toàn tập V I Lê-nin lần lần xuất thứ năm tác phẩm Lê-nin có đưa vào tất tài iệu in lần xuất thứ ba LÊNIN TOÀN TẬP thứ tư, gồm 3000 văn kiện Trong Toàn tập, theo Vladimir Ilych Lenin thứ tự thời gian, đưa vào tác phẩm thiên tài Lê-nin: "Những "người bạn dân" họ đấu tranh chống người dân chủ xã hội sao?", "Sự phát triển chủ nghĩa tư Nga", "Làm gì?", "Một bước tiến, hai bước lùi", "Hai sách lược đảng dân chủ xã hội cách mạng dân chủ", "Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán", "Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn chủ nghĩa tư bản", "Nhà nước cách mạng", "Những nhiệm vụ trước mắt Chính quyền xô-viết", "Cách mạng vô sản tên phản bội Cau-xky", "Bệnh ấu trĩ "tả khuynh" phong trào cộng sản", "Bàn thuế lương thực", "Bàn chế độ hợp tác", v v Trong lần xuất này, có in V I Lê-nin đăng báo "Tia lửa", "Tiến lên", "Người vô sản", "Người dân chủ - xã hội", "Sự thật", tạp chí văn tập bôn-sê-vích, báo vấn đăng báo chí Nga nước ngoài; có in báo cáo diễn văn V.I Lê-nin đại hội hội nghị đại biểu Đảng, đại hội Xô-viết, đại hội Quốc tế cộng sản, lời phát biểu phiên họp quan lãnh đạo trung ương Đảng, họp mít-tinh quần chúng; in tờ truyền đơn, tuyên bố, lời kêu gọi, văn kiện có tính chất cương lĩnh, dự án nghị quyết, sắc lệnh, lời chào mừng V I Lê-nin thảo, thư từ, điện văn, bút ký ghi chép đàm thoại qua đường dây trực tiếp, tự khai tài liệu khác Bên cạnh tác phẩm viết xong rồi, Toàn tập in tài liệu chuẩn bị: dàn bài, tóm tắt, sơ thảo, ghi chú, điểm bổ cho văn kiện tác giả khác viết, nhận xét ghi V I Lê-nin sách lớn nhỏ báo tác giả, đoạn trích từ sách, tạp chí báo Trong Toàn tập có in "Bút ký triết học", "Bút ký chủ nghĩa đế quốc" với tài liệu chuẩn bị cho tác phẩm "Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn chủ nghĩa tư bản" bút ký "Chủ nghĩa Mác bàn nhà nước" gồm tài liệu chuẩn bị cho "Nhà nước cách mạng" Sẽ xuất thành sách bổ sung cho Toàn tập này: tài liệu chuẩn bị cho tác phẩm V I Lê-nin "Sự phát triển chủ nghĩa tư Nga", "Những tài liệu vấn đề ruộng đất", tóm tắt V I Lê-nin ghi Người nghiên cứu bốn tập thư trao đổi C.Mác Ph Ăng-ghen xuất tiếng Đức hồi năm 1913 So sánh lần xuất trước, lần xuất thứ năm bổ sung thêm tài liệu thuộc thời kỳ "Tia lửa" thư từ V I Lê-nin gửi G.V.Plê-kha-nốp, B.M Crơ-ghi- gia-nốp-xki, X.I I I Rát-tsen-cô, V Đ Bôn-tsơ - Bru-ê-vích, số nhiều văn kiện Lê-nin thuộc thời kỳ trước cách mạng Nga lần thứ nhất, số có số tài liệu Đại hội III Đảng Một số văn kiện lần đưa vào Toàn tập, nêu rõ hoạt động V I Lê-nin năm phản động thời kỳ cao trào cách mạng phong trào công nhân Chủ yếu LÊNIN TOÀN TẬP Vladimir Ilych Lenin thư từ gửi G.V Plê-kha-nốp, V.A.Các-pin-xki, Ph A Rốt-stanh, L Tư-sca người khác Qua phản ánh đấu tranh V I Lê-nin chống phái thủ tiêu để giữ gìn củng cố đảng, đấu tranh chống động dao tư tưởng lệch lạc xa rời chủ nghĩa Mác Trong Toàn tập V I Lê-nin, có in nhiều tài liệu vấn đề ruộng đất dân tộc: thư, dàn bài, ghi sách đọc, đoạn trích từ sách với nhận xét kèm theo, tổng hợp thống kê, v v.; số có nhiều tài liệu công bố lần đầu Trong lần xuất này, có số văn kiện thuộc thời kỳ chiến tranh giới lần thứ nhất: dàn sách nhỏ chưa viết "Chiến tranh Âu châu chủ nghĩa xã hội Âu châu", tài liệu Hội nghị Xim-méc-van, số nhiều thư Tất văn kiện phản ánh đấu tranh V I Lê-nin chống chiến tranh đế quốc chủ nghĩa, chống chủ nghĩa xã hội - sô-vanh chủ nghĩa phái giữa, cho đoàn kết quốc tế công nhân Trong Toàn tập này, nhiều văn kiện Cách mạng dân chủ - tư sản tháng Hai Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười đăng lần đầu: tài liệu chuẩn bị cho lời phát biểu hội nghị người bôn-sê-vích cung điện Ksê-xin-xcai-a đêm mồng rạng ngày mồng tháng Tư năm 1917, tiểu sử tự thuật viết dở dang, tóm tắt nghị biện pháp kinh tế để đấu tranh chống tình trạng kinh tế đổ nát, thư, v v Những văn kiện mới, thuộc thời kỳ Chính quyền xô-viết lần đưa vào Toàn tập, có tầm quan trọng lớn lao Một số nhiều văn kiện phản ánh hoạt động V I Lê-nin việc lãnh đạo kinh tế quốc dân, phản ánh việc V I Lê-nin khởi thảo nguyên lý việc quản lý kiến thiết kinh tế Trong Toàn tập có in, chẳng hạn, đề cương tác phẩm tiếng "Những nhiệm vụ trước mắt Chính quyền xô-viết", V I Lê-nin thảo cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội, giải thích rõ tầm quan trọng suất lao động thi đua xã hội chủ nghĩa Trong tác phẩm tác phẩm khác, V I Lê-nin vạch cách toàn diện nguyên tắc tập trung dân chủ việc lãnh đạo xây dựng kinh tế Trong số văn kiện, V I Lê-nin rõ cần thiết phải nghiên cứu kinh nghiệm địa phương, phải phổ biến phổ cập kinh nghiệm đó, nêu rõ phải dùng phương pháp để cải tiến công tác Nhiều văn kiện nói hoạt động máy nhà nước xô-viết Những văn kiện phản ánh đấu tranh V I Lê-nin chống chủ nghĩa quan liêu, nhằm tinh giản giảm bớt chi phí máy nhà nước, tăng cường mối liên hệ với nhân dân thu hút tầng lớp lao động rộng rãi tham gia quản lý nhà nước, nhằm làm cho pháp luật xô-viết tuân thủ nghiêm chỉnh Trong Toàn tập có in "Dự thảo điểm thứ ba phần trị chung cương lĩnh (viết cho Uỷ ban dự thảo cương lĩnh Đại hội VIII Đảng)", V I Lê-nin rõ ràng chất dân chủ xô-viết, vô sản, thực nhân dân, khác biệt với dân chủ tư sản LÊNIN TOÀN TẬP Vladimir Ilych Lenin Những văn kiện thuộc thời kỳ can thiệp vũ trang nước nội chiến, nêu bật hoạt động lớn lao V I Lê-nin, với tư cách Chủ tịch Hội đồng quốc phòng công nông, quan tâm không mệt mỏi Người đến việc củng cố Hồng quân, đến việc động viên lực lượng để đập tan bọn can thiệp bọn phản cách mạng nước, nêu bật lãnh đạo Lê-nin việc vạch kế hoạch thị chiến lược quân Một số văn kiện lần in Toàn tập bao gồm luận chứng V I Lê-nin nguyên tắc chung sống hoà bình nước có chế độ trị xã hội khác nhau, nêu rõ lãnh đạo Người sách đối ngoại nhà nước xô-viết, đấu tranh trước sau hoà bình, củng cố mối liên hệ giao dịch với tất nước Những tài liệu phong trào công nhân quốc tế chiếm vị trí lớn Toàn tập Trong lần xuất này, lần in: đề cương "Về nhiệm vụ Quốc tế III", đề cương báo cáo Đại hội II Quốc tế cộng sản tình hình quốc tế nhiệm vụ Quốc tế cộng sản, văn kiện có liên quan đến công việc Đại hội III Quốc tế cộng sản, "Những ý kiến nhận xét luận cương mặt trận thống nhất", v v Trong Toàn tập V I Lê-nin, có in văn kiện vô quan trọng mà Lê-nin đọc cho thư ký ghi hồi tháng Chạp 1922 - tháng Giêng 1923: "Thư gửi Đại hội", tiếng với tên gọi "Di chúc", thư "Về việc trao cho Uỷ ban kế hoạch chức lập pháp", "Về vấn đề dân tộc "sự tự trị hoá"" Những văn kiện liền với tác phẩm cuối có ý nghĩa cương lĩnh V I Lê-nin: "Những trang nhật ký", "Bàn chế độ hợp tác", "Về cách mạng chúng ta", "Chúng ta phải cải tổ Ban tra công nông nào", "Thà mà tốt" Những văn kiện lần đưa vào Toàn tập V I Lê-nin, khối lượng tính khoảng 20 tập Những văn kiện in văn tập Lê-nin, tạp chí báo, nên tương đối độc giả biết đến Việc đưa văn kiện vào Toàn tập làm cho quần chúng rộng rãi có điều kiện nghiên cứu Trong lần xuất này, tất văn kiện Lê-nin xếp theo thứ tự thời gian Chỉ trừ số trường hợp, thấy cần trì tính chất toàn vẹn mối liên hệ hữu tác phẩm viết vào thời gian khác mà Trong tập tất tài liệu xếp theo ngày tháng viết chúng (diễn văn báo cáo xếp theo ngày tháng phát biểu); văn kiện mà ngày tháng viết không xác minh xếp theo ngày tháng công bố Những đề cương tóm tắt Lê-nin viết tác phẩm, chẳng hạn đề cương "Về quyền dân tộc tự quyết", đề cương tác phẩm "Chủ nghĩa đế quốc phân liệt phong trào xã hội chủ nghĩa" đưa vào tập có in tác phẩm ấy, mục đặc biệt tập, đầu đề chung "Tài liệu chuẩn bị" Vladimir Ilych Lenin LÊNIN TOÀN TẬP Thư tín (thư, điện báo, mệnh lệnh, thị, thư vài dòng, v v.) tập hợp thành tập đặc biệt in vào cuối Toàn tập Các thư từ V I Lê-nin gửi cho người thân tập hợp thành tập riêng Trong số tập Toàn tập V I Lê-nin, có phần phụ lục, phần gồm đơn từ tài liệu khác có tính chất tiểu sử Để đăng vào Toàn tập, văn tác phẩm V I Lê-nin lần đối chiếu với gốc: thảo Lê-nin; tác phẩm xuất bản, tự tay Người chuẩn bị để đưa in; đăng báo tạp chí hồi sinh thời Người; ghi tốc ký Người chỉnh lý, v v Những tác phẩm mà V I Lê-nin viết tiếng nước in theo thứ tiếng nguyên theo dịch tiếng Nga Kèm theo Toàn tập, có phần tham khảo khoa học giúp độc giả việc nghiên cứu tác phẩm V I Lê-nin: lời tựa chung cho Toàn tập; lời tựa cho tập có phần nhận định tóm tắt bối cảnh lịch sử tác phẩm đời, có phần trình bày trình phát triển tư tưởng chủ yếu V I Lê-nin chứa đựng tác phẩm Tài liệu tham khảo bao gồm phần thân nghiệp V I Lê-nin thuộc vào thời kỳ tương ứng với tập; bao gồm phần thích biến cố lịch sử, số kiện, quan ngôn luận v v.; phần dẫn tên người có kèm theo tiểu sử sơ lược nhân vật nêu sách phần dẫn nguồn tài liệu V I Lê-nin trích dẫn nhắc tới Những thích cuối trang đoạn dịch văn tiếng nước ngoài, dẫn sách báo nhắc đến hay trích dẫn tác phẩm V I Lê-nin, điều khảo dị có ý nghĩa quan trọng Những đầu đề tác phẩm V I Lê-nin Ban biên tập đặt đánh dấu hoa thị ** * Các tác phẩm V I Lê-nin kho tàng tư tưởng vô giá, nguồn tri thức thật vô tận quy luật phát triển xã hội, đường xây dựng chủ nghĩa cộng sản Trong tác phẩm V I Lê-nin, người tổ chức lãnh tụ Đảng cộng sản Liênxô, người sáng lập nhà nước xã hội chủ nghĩa xô-viết, học thuyết vĩ đại chủ nghĩa Mác phát triển điều kiện lịch sử thời đại chủ nghĩa đế quốc cách mạng vô sản, thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản Cả ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác phát triển tác phẩm V I Lê-nin: triết học, trị kinh tế học, lý luận chủ nghĩa cộng sản khoa học V I Lê-nin làm phong phú chủ nghĩa Mác kết luận luận điểm mới, phát triển cách sáng tạo chủ nghĩa Mác áp dụng vào thời đại lịch sử mới, phù hợp với nhiệm vụ đặt trước giai cấp công Vladimir Ilych Lenin LÊNIN TOÀN TẬP nhân đảng thời kỳ Trong trước tác bất hủ mình, V.I Lê-nin giải đáp tất vấn đề mà thời đại lịch sử đặt cho giai cấp vô sản quốc tế V I Lê-nin xây dựng nên học thuyết hoàn chỉnh đảng, vai trò lãnh đạo đảng, nguyên lý tổ chức, trị tư tưởng đảng, chiến lược sách lược, đường lối đảng; Người vạch nguyên tắc quốc tế việc xây dựng đảng vô sản Người luôn nhấn mạnh rằng: lãnh đạo đảng mác-xít kiểu mới, vũ trang lý luận cách mạng tiên tiến giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử người xây dựng xã hội mới, cộng sản chủ nghĩa Các tác phẩm V I Lê-nin cho ta thấy đấu tranh không mệt mỏi Người cho thống nhất, trí hàng ngũ đảng, cho mối quan hệ gắn bó đảng với quần chúng, cho kỷ luật nghiêm ngặt đảng, nhằm thực trước sau quy tắc sinh hoạt đảng nguyên tắc lãnh đạo đảng, mà nguyên tắc chủ yếu tính tập thể V I Lê-nin người phân tích chủ nghĩa đế quốc cách sâu sắc theo quan điểm mácxít, coi giai đoạn chủ nghĩa tư Người vạch mâu thuẫn giải chủ nghĩa đế quốc Người rõ phát triển chủ nghĩa tư giai đoạn mang tính chất không đều, nhảy vọt, rút kết luận có ý nghĩa lịch sử toàn giới: thời đại đế quốc chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội thắng trước hết số nước hay chí riêng nước Kết luận thiên tài chứng thực cách rõ rệt Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười vĩ đại công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên-xô nước khác phe xã hội chủ nghĩa Tổng kết kinh nghiệm Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười vĩ đại vạch ý nghĩa quốc tế nó, V I Lê-nin rõ quy luật đặc điểm có tính chất phổ biến cho cách mạng xã hội chủ nghĩa tất nước Lê-nin viết : chủ nghĩa bôn-sê-vích đem lại lý luận, cương lĩnh sách lược cho phong trào cộng sản giới "Chủ nghĩa bôn-sê-vích mẫu mực sách lược cho tất nước" (Toàn tập, tiếng Nga, xuất lần thứ 5, t 37, tr 305) V I Lê-nin phát triển lý luận mác-xít nhà nước, lý luận chuyên vô sản Người chứng minh vấn đề chuyên vô sản vấn đề chủ yếu học thuyết Mác Lê-nin giải thích người từ chỗ thừa nhận đấu tranh giai cấp đến chỗ thừa nhận chuyên vô sản, người mác-xít V I Lê-nin nhấn mạnh chuyên vô sản dân chủ kiểu cao nhất, dân chủ thực nhân dân V I Lê-nin phát thấy Xô-viết sáng tạo cách mạng giai cấp công nhân Nga đời nhờ hình thức nhà nước chuyên vô sản, đồng thời Người nhìn thấy trước định có nhiều hình thức trị khác chuyên vô sản, tuỳ theo điều kiện lịch sử cụ thể nước khác Điều tiên đoán thể nước phe xã hội chủ Vladimir Ilych Lenin LÊNIN TOÀN TẬP nghĩa chứng thực cách rực rỡ V I Lê-nin vạch cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên-xô, Người đưa lời giáo chủ yếu nói đường xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa Cương lĩnh Lê-nin đề nhiệm vụ công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa đất nước, sức phát triển công nghiệp nặng, điện khí hoá toàn kinh tế quốc dân, cải tạo nông nghiệp theo nguyên tắc xã hội chủ nghĩa, tiến hành cách mạng văn hoá Cương lĩnh Lê-nin thực đưa tới kết là: chủ nghĩa xã hội xây dựng thành công Liên-xô, Liên-xô trở thành nước xã hội chủ nghĩa có công nghiệp nông nghiệp tập thể hùng mạnh Trong tác phẩm mình, V I Lê-nin làm sáng rõ vấn đề vai trò lãnh đạo giai cấp vô sản, vấn đề liên minh giai cấp vô sản nông dân, coi lực lượng định phát triển xã hội Người gọi liên minh công nông lãnh đạo giai cấp công nhân lực lượng kỳ diệu giới, có khả năng, lãnh đạo Đảng cộng sản, xây dựng lại xã hội sở mới, xã hội chủ nghĩa V I Lê-nin góp phần cống hiến vĩ đại vào việc giải vấn đề dân tộc Trong tác phẩm mình, Lê-nin bảo vệ quyền dân tộc tự quyết, kể quyền tách trở thành quốc gia độc lập Người luôn nhấn mạnh cần thiết phải thực triệt để nguyên tắc chủ nghĩa quốc tế vô sản, phải thực liên minh chặt chẽ công nhân nông dân thuộc tất dân tộc đấu tranh nhằm tự giải phóng khỏi ách áp xã hội dân tộc, cần thiết phải đấu tranh không khoan nhượng chống chủ nghĩa dân tộc tư sản chủ nghĩa sô-vanh V I Lê-nin tiến hành dạy cách tiến hành đấu tranh không khoan nhượng chống hệ thống tư sản, chống bọn xét lại, bọn hội chủ nghĩa tên tay sai giai cấp tư sản phong trào công nhân V I Lê-nin cho chủ nghĩa hội kẻ thù chủ yếu phong trào công nhân Các tác phẩm V I Lê-nin phản ánh đấu tranh người chống "phái mác-xít hợp pháp", "phái kinh tế", bọn men-sê-vích, bọn tơ-rốt-xkít, bọn dân tộc chủ nghĩa tư sản bọn vô phủ Cuộc đấu tranh có ý nghĩa quốc tế lớn Cuộc đấu tranh V I Lê-nin chống chủ nghĩa giáo điều, chống việc biến chủ nghĩa Mác thành mớ luận điểm công thức cứng nhắc tách rời khỏi sống thực tiễn, sợi đỏ xuyên qua tác phẩm Người ** * Toàn tập V I Lê-nin đời kiện lớn đời sống tư tưởng Đảng cộng sản Liênxô, toàn thể phong trào cộng sản quốc tế Lần xuất giúp cho hàng triệu người xô- viết cho nhân dân lao động tất nước sâu nắm vững sáng tạo bất hủ thiên tài Lê-nin đấu tranh thắng lợi cho việc thực sáng tạo Vladimir Ilych Lenin LÊNIN TOÀN TẬP Đảng cộng sản Liên-xô Ban chấp hành trung ương Đảng đảng cộng sản anh em, tuân theo tư tưởng vĩ đại chủ nghĩa Lê-nin, không ngừng đấu tranh để thực tư tưởng phát triển cách sáng tạo học thuyết Mác - Lê-nin Tất thắng lợi Đảng cộng sản Liên-xô toàn thể phong trào cộng sản quốc tế gắn liền với trung thành chủ nghĩa Lê-nin Chủ nghĩa Mác - Lê-nin đảng cộng sản đảng công nhân tất nước phát triển cách sáng tạo Chủ nghĩa Mác - Lê-nin kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa cộng sản Liên-xô, chủ nghĩa xã hội nước phe xã hội chủ nghĩa, kinh nghiệm đấu tranh nhân dân lao động nước, nơi chủ nghĩa tư thống trị, kinh nghiệm phong trào giải phóng dân tộc, làm cho phong phú thêm Chủ nghĩa Mác - Lê-nin học thuyết quốc tế Những tư tưởng cao cho toàn thể nhân loại đường tới tương lai tươi sáng, tư tưởng ngày truyền bá rộng rãi quần chúng lao động toàn giới Không lực lượng ngăn cản bước tiến thắng lợi chủ nghĩa Mác - Lê-nin Thắng lợi hoàn toàn tư tưởng vĩ đại chủ nghĩa Mác - Lê-nin tất yếu Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lê-nin trực thuộc Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Liên-xô Vladimir Ilych Lenin LÊNIN TOÀN TẬP Lời tựa cho tập I Tập thứ gồm có tác phẩm V I Lê-nin viết năm 1893 - 1894, vào thời kỳ đầu đời hoạt động cách mạng Người Nga, năm 90 kỷ XIX đánh dấu phát triển nhanh chóng công nghiệp trưởng thành giai cấp công nhân, cao trào chung phong trào công nhân Sự tích tụ cao độ đại công nghiệp giúp cho việc đoàn kết tổ chức công nhân lại Hình thức đấu tranh đình công đẩy mạnh lên nhiều Những tư tưởng chủ nghĩa Mác bắt đầu thâm nhập vào công nhân Tên tuổi Lê-nin gắn liền với mở đầu giai đoạn phong trào công nhân Nga Trong tác phẩm viết năm 1893 - 1894, V I Lê-nin phân tích cách sâu sắc, theo quan điểm mác-xít chế độ kinh tế - xã hội đất nước vào cuối kỷ XIX, xác định nhiệm vụ đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân đảng dân chủ - xã hội Nga Lê-nin đề cho người LÊNIN TOÀN TẬP Vladimir Ilych Lenin dân chủ - xã hội Nga nhiệm vụ phải thành lập đảng mác-xít Có thái độ sáng tạo lý luận cách mạng chủ nghĩa Mác, Lê-nin người mác-xít nghiên cứu vấn đề đặc điểm cách mạng dân chủ - tư sản tới Nga, động lực cách mạng chuyển biến thành cách mạng xã hội chủ nghĩa Trong tác phẩm in tập này, V I Lê-nin chĩa mũi nhọn chủ yếu vào quan điểm triết học kinh tế phái dân tuý, vào lập trường trị sách lược phái đó, lúc quan điểm lập trường trở ngại chủ yếu, mặt tư tưởng, cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác cho phong trào dân chủ - xã hội Nga Trong tác phẩm đó, Lê-nin đấu tranh chống lại việc đại biểu "chủ nghĩa Mác hợp pháp" xuyên tạc chủ nghĩa Mác theo tinh thần tư sản Tập thứ gồm bốn tác phẩm Lê-nin: "Những biến đổi kinh tế đời sống nông dân (Bàn sách V Ê Pô-xtơ-ni-cốp "Kinh tế nông dân miền Nam nước Nga")", "Bàn gọi vấn đề thị trường", "Những "người bạn dân" họ đấu tranh chống người dân chủ - xã hội sao? (Trả lời báo đăng tạp chí "Của cải nước Nga" chống lại người mác-xít)", "Nội dung kinh tế chủ nghĩa dân tuý phê phán sách ông Xtơ-ru-vê nội dung (Sự phản ánh chủ nghĩa Mác sách báo tư sản)" Bài "Những biến đổi kinh tế đời sống nông dân" mở đầu tập tác phẩm số tác phẩm giữ lại V I Lê-nin, Người viết hoạt động Xa-ma-ra, vào mùa xuân 1893 Bài chứng tỏ Lê-nin thời trẻ vận dụng lý luận mác-xít vào việc nghiên cứu đời sống nông dân cách khéo kéo, độc lập, sâu sắc triệt để Sử dụng số liệu thống kê hội đồng địa phương dẫn "Kinh tế nông dân miền Nam nước Nga" Pô-xtơ-nixốp đồng thời phê phán tính không triệt để sai lầm phương pháp luận tác giả sách đó, Lê-nin đánh giá cách mác-xít tình hình nông thôn, vạch trình hình thức phát triển chủ nghĩa tư nông nghiệp, đập tan câu chuyện hoang đường phái dân tuý nói tuồng chủ nghĩa tư không đụng chạm đến nông dân "công xã" Lê-nin chứng minh trái với lý luận phái dân tuý, chủ nghĩa tư Nga phát triển với sức mạnh không kìm hãm nổi, nông dân thực tế phân chia thành giai cấp đối địch: giai cấp tư sản nông thôn giai cấp vô sản nông nghiệp, hai giai cấp phát triển tan rã trung nông chủ nghĩa tư Trên sở tài liệu phong phú, Lê-nin vạch trần tính chất tiểu tư sản công xã nông thôn, quan niệm phi lý tai hại phái dân tuý coi công xã nông dân tảng chủ nghĩa xã hội Người chứng minh quan hệ kinh tế tư sản bám rễ vào nông dân Bài "Những biến đổi kinh tế đời sống nông dân" viết để đăng báo chí hợp pháp Trong thư viết vào thời kỳ đó, V I Lê-nin nhấn mạnh luận điểm trình bày sở để đến kết luận quan trọng nhiều, tiến xa nhiều so với kết luận nêu Liên quan đến "Những biến Vladimir Ilych Lenin LÊNIN TOÀN TẬP đổi kinh tế đời sống nông dân", xét nội dung, cần phải kể đến chỗ ghi chú, số tính toán, chỗ gạch V I Lê-nin sách V Ê Pô-xtơ-nicốp, in tập này, phần "Tài liệu chuẩn bị" Một số số tính toán Lê-nin in lần Tác phẩm "Bàn gọi vấn đề thị trường", mà V I Lê-nin viết vào mùa thu năm 1893, mẫu mực vận dụng sáng tạo lý luận kinh tế C Mác vào việc nghiên cứu chế độ kinh tế Nga Trên sở hiểu biết sâu sắc "Tư bản" Mác vận dụng phương pháp biện chứng, Lê-nin kết phân công xã hội ngày tăng, kinh tế tự nhiên người sản xuất nhỏ biến thành kinh tế hàng hoá, kinh tế hàng hoá đến lượt biến thành kinh tế tư chủ nghĩa, phân công lao động tất yếu dẫn đến phân hoá giai cấp người sản xuất làm cho thị trường nước phát triển Như vậy, Lê-nin bác bỏ lý luận thịnh hành phái dân tuý cho Nga, chủ nghĩa tư tuồng sở để phát triển, Người chứng minh chủ nghĩa tư trở thành "cái đời sống kinh tế nước Nga" (xem tập này, tr 127) Đồng thời Người phê phán khẳng định g B Cra-xin "mác-xít hợp pháp" bảo vệ sau khẳng định bọn nói sản xuất tư chủ nghĩa tất nhiên đòi hỏi phải có thị trường nước để thực giá trị thặng dư, việc sản xuất tư liệu sản xuất không gắn liền với việc sản xuất vật phẩm tiêu dùng Lê-nin rõ quan điểm thực chất khác với quan điểm phái dân tuý vấn đề thị trường, Người nhấn mạnh tư tưởng sau đây: mà người mác-xít cần phải quan tâm đến, thị trường cho giai cấp tư sản, mà phát triển đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản Trong tác phẩm "Bàn gọi vấn đề thị trường", Lê-nin phát triển luận điểm Mác nói mối tương quan hai khu vực sản xuất xã hội, Người xác định phát triển ưu tiên khu vực I, coi quy luật kinh tế tái sản xuất mở rộng Trên sở công thức tái sản xuất Mác, Lê-nin trình bày thay đổi tái sản xuất mở rộng, tiến kỹ thuật đưa lại Tác phẩm xuất sắc V I Lê-nin "Những "người bạn dân" họ đấu tranh chống người dân chủ - xã hội sao?", viết vào xuân - hè năm 1894, chiếm vị trí trung tâm tập thứ Vào cuối năm 1893, tạp chí "Của cải nước Nga", tạp chí tập hợp xung quanh phái dân tuý tự chủ nghĩa, tạp chí dân tuý khác mở chiến dịch chống chủ nghĩa Mác Trong tạp chí có đăng báo xuyên tạc cách có ý thức học thuyết mác-xít xã hội, cách mạng, chủ nghĩa xã hội; phái dân tuý xuyên tạc thô bạo quan điểm người mác-xít Nga Không có quan ngôn luận Nga nên người mác-xít đập lại phái dân tuý cách đích đáng báo chí công khai Cuốn sách xuất bí mật Lê-nin đóng vai trò to lớn việc đánh bại chủ nghĩa dân tuý Trong tuyên ngôn thực chủ nghĩa Mác cách mạng, văn kiện mác-xít có tính chất LÊNIN TOÀN TẬP Vladimir Ilych Lenin dân thực tế sử dụng phần ruộng chia phải đem cho nông dân khác thuê người có phương tiện để canh tác Tuyệt đối cấm không đem ruộng đất cho thuê người ta cho thuê cách giấu giếm, không kiểm tra được, chắn người cho thuê phải cho thuê với điều kiện tệ bây giờ, người phải cho thuê ruộng đất Sau nữa, để trả số tiền thuế mà nông dân chịu thường thường án nông thôn11 đứng làm trung gian thuê phần ruộng chia nông dân, mà cho thuê cách có lợi cho nông dân nghèo" (tr 140) Kinh tế toàn thể hộ nghèo hoàn toàn suy sụp Pô-xtơ-ni-cốp nói: "Về thực chất mà nói chủ hộ không gieo trồng chủ hộ gieo trồng ít, phải canh tác ruộng đất súc vật cày kéo thuê người khác, không khác nhiều mặt tình cảnh kinh tế Loại thứ đem toàn ruộng đất cho dân làng thuê; loại thứ hai cho thuê phần thôi, hai làm cố nông cho người làng với mình, mảnh đất phải tìm khoản kiếm thêm nơi khác, mà phần lớn việc làm thuộc nghề nông Chính gộp hai loại ? loại không gieo trồng cả, loại gieo trồng ? làm mà xét Cả hai loại chủ hộ doanh nghiệp mình, phần lớn phá sản hay phá sản, súc vật cày kéo nông cụ cần thiết để canh tác" (tr 135) Dưới chút, Pô-xtơ-ni-cốp lại nói: "Nếu phần lớn hộ doanh nghiệp không gieo trồng hộ phá sản hộ gieo trồng cho thuê ruộng đất đi, sửa rơi vào loại thứ Hễ mùa nặng, hay bị tai nạn cháy nhà, ngựa chết, v.v., phần chủ hộ loại liền rơi xuống thành loại hộ doanh nghiệp thành công nhân nông nghiệp Vì nguyên nhân mà súc vật cày kéo, chủ hộ liền bắt đầu rơi vào cảnh suy sụp Việc canh tác súc vật cày kéo thuê người khác việc có tính chất may rủi, quy củ thường buộc người ta phải giảm diện tích gieo trồng Những quỹ cho vay tiết kiệm địa phương người làng không cho nông dân vay [tác giả thích: "trong huyện Ta-vrích làng lớn có nhiều quỹ cho vay quỹ tiết kiệm, hoạt động nhờ vào tiền vay Ngân hàng quốc gia, chủ hộ giả sung túc vay tiền quỹ thôi"]; thường thường họ phải vay với điều kiện ngặt nghèo nông dân "có khả năng" Nông dân nói: "họ đồng xu dính túi cho họ vay được?" Một mắc công mắc nợ gặp vận rủi, người nông dân ruộng đất nữa, không đóng đủ thuế" (tr 139) Do chỗ tác giả chí cự tuyệt không giải đáp cho ta thấy kinh tế nông dân thuộc loại nghèo vào tình trạng nào, nên thấy rõ mức độ suy sụp kinh tế LÊNIN TOÀN TẬP Vladimir Ilych Lenin Ông nói: nông hộ gieo trồng hộ 10 đê-xi-a-tin trở lại "nghề nông vào điều kiện bấp bênh, nên dùng phương pháp định để nói lên đặc trưng được" (tr 278) Trên đây, kể nhiều số liệu nêu rõ đặc trưng kinh tế nông dân thuộc loại hộ hạng dưới, hoàn toàn chưa đủ: đặc trưng hoàn toàn đặc trưng phản diện thôi, mà lẽ định phải có đặc trưng diện Cho đến nay, nghe nói xếp nông dân thuộc loại vào loại nông hộ độc lập, nghề nông họ hoàn toàn suy sụp; sau diện tích gieo trồng thiếu, cuối họ làm nghề nông cách quy củ: "Chỉ chủ hộ giả có đủ hạt giống tiến hành canh tác cách tương đối có quy củ, ? nhà thống kê nói vậy, họ mô tả tình hình huyện Ba-khơ-mút, ? nông dân nghèo có gieo nấy, không chọn nơi gieo phương pháp gieo" (tr 278) Nhưng tồn toàn khối nông dân thuộc loại (trên 30 000 hộ 200 000 người, nam lẫn nữ, huyện Ta-vrích) tượng ngẫu nhiên Nếu họ không sống dựa vào doanh nghiệp thân họ họ sống gì? Chủ yếu sống cách bán sức lao động Như thấy, Pô-xtơ-ni-cốp nói nông dân thuộc loại hộ sống nghề làm công nhân nông nghiệp khoản kiếm thêm Vì miền Nam hoàn toàn công nghiệp, nên phần lớn khoản kiếm thêm làm nông nghiệp mà có, lao động làm thuê nông nghiệp mà có Muốn chứng minh tỉ mỉ việc bán lao động đặc điểm chủ yếu kinh tế nông dân thuộc loại hộ hạng xét loại hộ đó, theo cách phân loại thống kê hội đồng địa phương Không cần phải nói đến chủ hộ không gieo trồng cả: hoàn toàn công nhân nông nghiệp Hạng thứ hai bao gồm nông dân gieo trồng hộ đê-xi-a-tin trở lại (trung bình 3,5 đê-xi-a-tin) Theo cách phân chia nói kia, tức phân chia diện tích gieo trồng thành diện tích kinh doanh, diện tích trồng thức ăn cho súc vật, diện tích lương thực diện tích thương phẩm thấy số diện tích gieo trồng hoàn toàn không đủ Pôxtơ-ni-cốp nói: "Trong diện tích gieo trồng loại hộ thứ nhất, tức loại gieo trồng hộ đê-xia-tin trở lại diện tích thị trường, tức diện tích thương phẩm; loại hộ sống nhờ có thêm khoản kiếm thêm, cách làm thuê làm mướn hay phương pháp khác" (tr 319) Như loại hộ cuối cùng, tức loại hộ gieo trồng hộ từ đến 10 đê-xi-a-tin Một câu hỏi đặt là: nông dân thuộc loại tỷ lệ việc độc lập canh tác nông nghiệp với "những khoản kiếm thêm", bao nhiêu? Muốn trả lời câu hỏi cách xác, cần phải biết vài loại bảng chi thu điển hình nông dân thuộc loại Pô-xtơ-ni-cốp hoàn toàn thừa nhận số liệu bảng chi thu cần thiết quan trọng, ông cho LÊNIN TOÀN TẬP Vladimir Ilych Lenin biết "thu thập số liệu điều khó, mà nhiều trường hợp, lại điều hoàn toàn làm nhà thống kê" (tr 107) Chúng ta khó đồng ý với điểm nhận xét sau, nhà thống kê Mát-xcơ-va thu thập số bảng chi thu có ý nghĩa chi tiết (xem "Tập tài liệu thống kê tỉnh Mát-xcơ-va" Phần thống kê kinh tế, Tt VI VII); thân tác giả cho biết số huyện thuộc tỉnh Vô-rô-ne-giơ, người ta thu thập số liệu chi thu hộ Rất đáng tiếc số liệu thân Pô-xtơ-ni-cốp bảng chi thu lại không đầy đủ: ông dẫn bảng chi thu dân di cư người Đức, mà lạichỉ dẫn có bảng chi thu nông dân Nga thôi, tất bảng chi thu lại hộ gieo trồng nhiều (diện tích gieo trồng minimum người nông dân Nga 39 1/2 đê-xi-a-tin) nghĩa người thuộc vào loại mà, vào số liệu thống kê hội đồng địa phương, ta thấy rõ tình hình kinh tế loại Tỏ ý tiếc "trong công cán", ông "không thu thập nhiều bảng chi thu nông dân", Pô-xtơ-ni-cốp nói rằng, "nói chung xác định xác bảng chi thu điều khó khăn Dân cư Ta-vrích cung cấp thành thật tài liệu tình hình kinh tế mình, song thân họ phần nhiều lại không nhớ rõ số chi thu xác họ Nông dân nhớ xác tổng số chi hay chi thu lớn họ, song không họ nhớ số chi tiết" (tr 288) Nhưng tốt nên thu thập lấy vài bảng chi thu, bảng chi tiết nhỏ, làm tác giả thu thập "đến 90 đoạn mô tả có tính chất bình luận" tình hình kinh tế, mà tình hình ta thấy rõ qua số liệu điều tra hội đồng địa phương hộ Vì bảng chi thu, nên có số liệu thuộc hai loại để xác định tính chất kinh tế loại hộ xét: thứ số tính toán Pô-xtơ-ni-cốp diện tích gieo trồng cần thiết để nuôi sống gia đình bậc trung; thứ hai số liệu việc phân chia diện tích gieo trồng thành phần số chi trung bình hàng năm tiền hộ nông dân vùng khác Căn vào số tính toán tỉ mỉ số đê-xi-a-tin gieo trồng cần thiết để nuôi sống gia đình, cần thiết cho gieo giống cho thức ăn súc vật, Pô-xtơ-ni-cốp kết luận dứt khoát sau: "Một gia đình đông vừa phải giàu vừa phải, sống nghề nông không chi thu thăng bằng, điều kiện sản lượng thu hoạch trung bình, phải có, ? tổng số diện tích gieo trồng mình, ? đê-xi-a-tin để cung cấp lương thực cho 61/2 nhân gia đình, 1/2 đê-xi-a-tin trồng thức ăn cho ngựa kéo, 1/2 đê-xi-a-tin để gieo giống từ đến đê-xi-a- tin để cung cấp ngũ cốc bán thị trường, tổng cộng phải có từ 16 đến 18 đê-xi-a-tin diện tích gieo trồng .Nông dân hạng trung Ta-vrích có hộ chừng 18 đê-xi-a-tin diện tích gieo trồng, 40% dân số huyện thuộc tỉnh Ta-vrích lại có hộ I0 đê-xi-a-tin trở lại thôi, mà Vladimir Ilych Lenin LÊNIN TOÀN TẬP họ làm nghề nông, phần thu nhập họ có khoản kiếm thêm cho người khác thuê ruộng đất Tình hình kinh tế phận dân cư không bình thường, bấp bênh, phần lớn trường hợp, phận dự trữ để phòng năm đói kém" (tr 272) Do chỗ diện tích gieo trồng trung bình loại hộ đê-xi-a-tin hộ, tức chưa nửa diện tích cần thiết (17 đê-xi-a-tin), nên kết luận nông dân thuộc loại kiếm phần lớn thu nhập họ nhờ vào "những khoản kiếm thêm", nghĩa nhờ bán sức lao động Một cách tính khác: theo số liệu Pô-xtơ-ni-cốp phân bố diện tích gieo trồng, số đê-xi-a-tin diện tích gieo trồng, 0,48 đê-xi-a-tin dành để sản xuất hạt giống; đêxi-a-tin để trồng thức ăn cho súc vật ( loại này, hộ có súc vật cày kéo, 3); 3,576 đê-xi-a-tin để sản xuất lương thực cho gia đình (số nhân số nhân trung bình: gần 1/2 người, 1/2), lại diện tích thương phẩm chưa đầy đê-xi-a-tin (0,944), mà tác giả ước tính diện tích mang lại thu nhập 30 rúp Nhưng số tiền mà người nông dân Ta-vrích phải chi, lại lớn số 30 rúp nhiều Tác giả nói thu nhập số liệu số tiền chi dễ nhiều so với việc thu nhập số tiền bảng thu chi, thân nông dân thường luôn tính toán số chi Theo tính toán thấy rằng:"Nông dân Ta-vrích ước tính gia đình nhân vừa phải, nghĩa gồm có người chồng lao động, vợ đứa kể nhỏ lẫn lớn, canh tác ruộng đất vào khoảng 20 đê-xi-a-tin ví dụ, mà không cần phải thuê thêm ruộng đất nữa, năm số chi cần thiết tiền 200 - 250 rúp Số tiền 150 - 180 rúp coi số tiền tối thiểu mà gia đình nhỏ phải chi, gia đình ăn tiêu dè xẻn thứ Không thể có số thu nhập số đó, hai vợ chồng người lao động vùng làm thuê kiếm năm 120 rúp, mà lại ăn không tiền, chi việc nuôi dưỡng súc vật bảo quản nông cụ, v.v., đồng thời họ lại "món phụ" nhờ cho nông dân làng thuê ruộng đất" (tr.289) Vì loại hộ mà xét loại thấp loại trung bình nên chọn số tiền chi tối thiểu không chọn số chi trung bình, chí chọn số 150 rúp, tức số thấp minimum số tiền phải "kiếm thêm" Nếu tính theo cách việc canh tác thân người nông dân thuộc loại hộ mang lại số tiền (30+87,5*=) 117,5 rúp mà bán sức lao động 120 rúp Do đó, lại thấy việc canh tác nông nghiệp độc lập nông dân thuộc loại đáp ứng gần nửa số chi tối thiểu cho họ ** Cứ theo tất số liệu cho doanh nghiệp nông dân thuộc loại vững vàng nhất: nông dân dựa vào mà đủ trang trải khoản chi tiêu; họ lao động để thoả mãn nhu cầu cần thiết bậc họ thôi, để kiếm thu nhập LÊNIN TOÀN TẬP Vladimir Ilych Lenin Thực ra, lại thấy trái hẳn lại: đặc điểm doanh nghiệp nông dân thuộc nhóm bấp bênh Trong loại ấy, đầy đủ trước tiên diện tích gieo trồng trung bình 16 đê-xi-a-tin Bởi chủ hộ có từ 10 đến 16 đê-xi-a-tin ruộng đất gieo trồng trông vào nghề nông mà đủ chi tiêu được, nên phải tìm khoản kiếm thêm Theo tính ước chừng dẫn Pô-xtơ-ni-cốp thấy loại thuê 846 công nhân, số người thuộc loại phải làm thuê lại 389, nghĩa trội lên 543 người Như đời sống chừng nửa số nông hộ loại không bảo đảm hoàn toàn Sau nữa, loại đó, hộ có 3,2 súc vật cày kéo, nhưng, biết, phải cần đến Như phận lớn thuộc loại đủ súc vật để canh tác ruộng đất, mà phải dùng chung súc vật cày kéo với người khác Số nông dân thuộc loại hộ phải dùng chung súc vật cày kéo với người khác, không 1/2: nghĩ được, tổng số hộ có đủ sức kéo vào khoảng 40%, số 20% thuộc loại giả; 20% thuộc loại hạng trung, 1/2 số hộ loại hạng trung sức kéo Pô-xtơ-nicốp không đưa số xác số nông dân loại phải dùng chung súc vật cày kéo Pô-xtơ-ni-cốp nói: "Căn vào định luật lực học sức kéo ngựa đóng chung với không lớn lần sức kéo ngựa, tiêu chuẩn diện tích canh tác hộ dùng chung súc vật cày kéo phải thấp [so với tiêu chuẩn diện tích canh tác nông dân canh tác súc vật mình] Trong số người dùng chung súc vật, có cày xới đất cày thêm đê-xi-a-tin nữa, ví dụ, người 10 đê-xi-a-tin người 11 đê-xi-a-tin, người cày xới đất phải chịu tất chi phí sửa chữa thời kỳ làm công việc đồng Trong trường hợp số súc vật không vậy: người cày thêm buổi, v v Tại làng Ca-men-ca, người có cày xới đất lấy từ đến rúp tiền mặt vụ xuân Những nông dân góp chung súc vật cày kéo, nói chung thường hay xích mích với luôn.] Như phải thời gian thoả thuận với được, mà chưa hết mùa, thoả thuận lại tan vỡ Có trường hợp mà người có súc vật dùng chung thiếu ngựa để bừa, họ tháo ngựa họ khỏi cày: số ngựa chở nước, số bừa Người ta có nói với làng I-u-dơ-cu-i nông dân dùng chung súc vật thường thường ngày không cày đê-xi-a-tin, cày tiêu chuẩn hai lần" (tr 233) Đã thiếu súc vật cày kéo, họ lại thiếu nông cụ Theo biểu đồ dẫn số nông cụ hộ loại hộ một, thấy loại hộ hạng trung, huyện, hộ có nông cụ Nhưng thực phạm vi loại hộ, phân bố nông cụ không đồng Tiếc Pô-xtơ-ni-cốp không cung cấp số liệu vấn đề đó, nên LÊNIN TOÀN TẬP Vladimir Ilych Lenin phải dùng đến tập tài liệu thống kê hội đồng địa phương Trong huyện Đniép-rơ, số 227 hộ 1808 hộ hoàn toàn nông cụ; huyện Mê-li-tô-pôn, số 13 789 hộ 954 hộ nông cụ, Trong huyện Đni-ép-rơ tỷ lệ hộ nông cụ 21,9%, huyện Mê-li-tô-pôn 21,4% Rõ ràng mặt tình hình kinh tế chủ hộ nông cụ gần với chủ hộ thuộc loại dưới, chủ hộ có hộ nông cụ lại gần với chủ hộ thuộc loại hạng Số hộ cày lại lớn nữa: 32,5% huyện Đni-ép-rơ, 65,5% huyện Mê-li-tô-pôn Cuối cùng, hộ thuộc loại lại có máy gặt lúa mì (những máy gặt có tầm quan trọng lớn kinh tế nông dân miền Nam nước Nga, thiếu công nhân gặt tay ruộng đất rộng13, làm cho thời kỳ thu hoạch kéo dài hàng tháng) với số lượng không đáng kể: huyện Đni-ép-rơ tất hộ thuộc loại có tất 20 máy cắt cỏ máy gặt (400 hộ có chiếc); huyện Mêli-tô-pôn 178 1/2 (700 hộ có chiếc) Pô-xtơ-ni-cốp tả chế độ canh tác phổ biến nông dân thuộc loại sau: "Những chủ hộ có súc vật cày kéo bắt buộc phải dùng chung súc vật lại để cày gieo hạt Những chủ hộ thuộc loại có hay lao động Do quy mô doanh nghiệp nhỏ, cày chung súc vật thiếu nông cụ, nên lực lao động hộ giảm cách tương đối Thường thường nông dân dùng chung súc vật cày kéo cày cày xới đất nhỏ có ba lưỡi, loại cày chậm chạp cày khác Nếu họ gặt lúa mì họ máy gặt thuê người láng giềng, họ thuê người gặt xong Nếu gặt tay thời gian gặt lâu hơn, phải thuê công nhân làm công nhật, mà tốn Đối với chủ hộ có độc làm lao động công việc gia đình cần làm gấp, hay nghĩa vụ xã hội phải chấp hành, làm gián đoạn công việc đồng Nếu người chủ hộ mà làm ruộng đất xa làng trường hợp này, nông dân thường lại hẳn tuần lễ để làm việc gieo hạt cày bừa cho xong hẳn người phải luôn trở làng thăm gia đình" (tr 278) Trong loại hộ nói đa số gồm chủ hộ có độc người lao động (chỉ có lao động); điều ta thấy rõ qua biểu đồ sau Pô-xtơ-nicốp, nói lên số lao động gia đình loại hộ xếp theo diện tích gieo trồng, huyện thuộc tỉnh Ta-vrích (tr 143) Căn vào tất điều trình bày đây, nói rõ đặc điểm tình hình kinh tế loại hạng trung sau Loại chủ hộ hoàn toàn sống thu nhập ruộng đất gieo trồng riêng họ thôi; diện tích ruộng đất gần (hay thấp chút) mức diện tích trung bình nông dân địa phương thoả mãn vừa đủ nhu cầu cần thiết gia đình Nhưng chỗ họ thiếu súc vật nông cụ, chỗ họ súc vật nông cụ đồng nhau, Vladimir Ilych Lenin LÊNIN TOÀN TẬP loại có khuynh hướng loại trừ loại hạng loại hạng trung, nên kinh tế nông dân loại hạng trung trở thành bấp bênh, không vững Bây giờ, bàn đến loại cuối cùng, tức loại hạng trên, bao gồm nông dân giả Trong huyện thuộc tỉnh Ta-vrích, 1/5 dân số có hộ 25 đê-xi-a-tin diện tích gieo trồng, thuộc loại Trên kia, dẫn đầy đủ số liệu để nói lên thực tế, loại giàu loại khác đến mức nào, giàu súc vật cày kéo nông cụ, lẫn phần ruộng chia ruộng đất khác Để nói lên nông dân thuộc loại giàu nông dân hạng trung đến mức nào, dẫn thêm số liệu diện tích gieo trồng: huyện Đni-ép-rơ, hộ thuộc loại giàu có 41,3 đê-xi-a-tin, mức trung bình huyện 17,8 đê-xi-a-tin, nghĩa chưa nửa Nói chung, phương diện vấn đề nhiều ruộng đất gieo trồng tức mức giàu có lớn nông dân có Pô-xtơ-ni-cốp làm sáng tỏ đầy đủ, tác giả không ý đến vấn đề khác vô quan trọng là: tầm quan trọng kinh tế loại hộ hạng tổng sản lượng nông nghiệp vùng giá (mà loại khác phải trả) thành công loại Chính loại loại người nhất: khu giàu miền Nam, tức tỉnh Ta-vrích, loại gồm có 20% dân số Vì người ta tưởng tầm quan trọng loại kinh tế toàn khu lớn* Nhưng thực ra, thấy trái hẳn lại: sản xuất nông phẩm, thiểu số giả có vai trò chủ yếu Tại huyện thuộc Ta-vrích, toàn diện tích gieo trồng 439 267 đê-xi-a-tin, nông dân giả nắm giữ 724 678 đê-xi-a-tin, nghĩa nửa Cố nhiên số chưa nói lên thật ưu loại trên, sản lượng thu hoạch nông dân giả vô cao sản lượng thu hoạch nông dân loại nghèo loại trung người mà Pô-xtơ-ni-cốp nhận xét sản xuất họ không quy củ chút Như người sản xuất lúa mì chủ yếu nông dân thuộc loại hạng trên, (điều điều quan trọng đặc biệt đặc biệt hay bị bỏ qua) mà tất nhận xét kinh tế nông thôn, tất nhận xét cải tiến kỹ thuật canh tác v v chủ yếu phần lớn (đôi lại chí hoàn toàn) nói đến thiểu số giả Chúng ta lấy, chẳng hạn, số liệu mức độ phổ biến nông cụ cải tiến Pô-xtơ-ni-cốp nói nông cụ nông dân tỉnh Ta-vrích sau: "Trừ số ra, nông cụ họ giống nông cụ di dân người Đức, có kiểu phần không tốt bằng, nên mà rẻ Vùng Tây-Nam, tức nơi thưa dân huyện Đni-ép-rơ, ngoại lệ: người ta dùng nông cụ kiểu cổ người tiểu Nga cày nặng trình trịch gỗ bừa gỗ có sắt Còn nơi khác huyện thuộc Ta-vrích, nông dân dùng cày cải tiến sắt Bên cạnh cày thường cày xới chiếm địa vị hàng đầu việc làm đất; nhiều trường hợp chí LÊNIN TOÀN TẬP Vladimir Ilych Lenin nông cụ độc để cày nông dân Nhưng thường thường người ta dùng cày xới song song với cày thường Bừa làm gỗ có sắt, có hai loại bừa: bừa hai ngựa bừa luống rộng 10 phút1) vừa ngựa, luống bừa rộng chừng xa-gien2) Cày xới nông cụ có từ - đến lưỡi Người ta hay ghép đằng trước cày xới phận gieo hạt, chuyển động theo bánh xe cày xới Bộ phận gieo hạt tra hạt giống đồng thời cày xới lấp hạt giống Trong số dụng cụ khác dùng khâu làm đất, ta thấy hoạ hoằn thấy nông dân dùng trục lăn gỗ để trang ruộng sau gieo hạt Trong mười năm trở lại đây, máy gặt nông cụ nông dân đặc biệt hay dùng Nông dân cho biết làng giả gần 1/2 hộ có máy gặt Nông dân có máy cắt cỏ có máy gặt Những máy cào ngựa kéo máy đập thấy có nông dân Việc dùng máy sàng điều phổ biến Để chuyên chở, người ta hoàn toàn dùng toàn xe bốn bánh Đức xe hai bánh, chế tạo nhiều địa phương Nga Đâu đâu, người ta dùng lăn đá có dài ngắn để trục lúa" (tr 213 - 215) Muốn biết tình hình phân bố nông cụ nào, cần phải xem tập tài liệu thống kê Hội đồng địa phương, tài liệu không đầy đủ; thống kê tỉnh Ta-vrích ghi cày thường, cày xới, máy gặt, máy cắt cỏ "đê-li-gian" (tức xe bốn bánh xe hai bánh) Pô-xtơ-ni-cốp nói: "Diện tích ruộng đất mà nông dân chiếm hữu hay sử dụng, định phần lớn chế độ canh tác tính chất canh tác Tiếc thay từ trước đến nay, quan hệ nhân hai yếu tố không nhà chuyên môn kinh tế nông dân nước ta nghiên cứu tường tận, họ thường coi kinh tế tất tầng lớp dân cư nông thôn thuộc loại Để riêng chế độ canh tác bên, cố gắng tóm tắt sơ lược đặc điểm kỹ thuật canh tác loại nông dân khác nhau, theo hiểu biết đặc điểm sau hành trình huyện Ta-vrích Những hộ dùng súc vật họ không cần phải dùng chung súc vật cày kéo, hộ có - - súc vật cày kéo nhiều số nữa*, tình hình kinh tế họ khác nhiều Loại cày xới có bốn lưỡi cần cỗ súc vật cày kéo, cày xới có năm lưỡi cần Cày xong phải bừa, chủ hộ thêm ngựa bừa liền sau cày được, mà phải đợi cày xong hết đã, người phải gieo hạt ruộng đất khô phần rồi, điều kiện bất lợi cho hạt giống sinh trưởng Nếu phải cày xa làng nhiều nên phải chở nước cỏ đến, tình trạng thiếu ngựa buộc người ta phải ngừng công việc Trong trường hợp, đủ cỗ súc vật cày kéo", thời gieo hạt không kịp thời Nếu có nhiều súc vật cày kéo lại có cày xới có nhiều lưỡi để làm đất, nông dân gieo hạt nhanh hơn, lợi dụng thời tiết tốt kịp thời hơn, lấp hạt đất ẩm Vladimir Ilych Lenin LÊNIN TOÀN TẬP Họ "có đủ cỗ súc vật cày kéo, tức có con, hay tốt có con, hưởng ưu kỹ thuật vụ gieo hạt mùa xuân Với ngựa cày xới có năm lưỡi bừa làm việc lúc Nông dân nói hộ có điều kiện "thì ngừng công việc" Trong thời kỳ sau mùa màng, mùa phải lao động khẩn trương đến mức, khác tình hình kinh tế hộ nói lại trở nên quan trọng Hộ có súc vật cày kéo vừa chở lúa mì lại vừa đập lúa mà đánh đống lại, nên dĩ nhiên tiết kiệm thời gian nhân công" (tr 277) Để nói lên cho hết tính chất doanh nghiệp hộ gieo trồng nhiều đó, cần phải nêu rõ loại nông hộ đó, việc gieo trồng việc "có tính chất thương mại", theo Pô-xtơni-cốp nhận xét Những số liệu dẫn quy mô diện tích thương phẩm, hoàn toàn xác nhận nhận định tác giả, phần lớn diện tích gieo trồng phần cung cấp sản phẩm để đưa thị trường, tức là: 52% toàn diện tích hộ gieo trồng từ 25 đến 50 đê-xi-a-tin, 61% hộ gieo trồng 50 đê-xi-a-tin Số thu nhập tiền chứng minh vậy: số thu nhập minimum loại hộ giả hộ 574 rúp nhiều gấp hai lần số chi cần thiết tiền (200 - 250 rúp) dôi món, tích luỹ lại dùng để mở rộng cải thiện kinh doanh Như Pô-xtơ-ni-cốp cho biết, "trong nông dân giả gieo trồng 50 đê-xi-a-tin hộ" "một ngành chăn nuôi ngành nuôi cừu lông sợi thô ? mang tính chất thương mại" (tr 188) Bây giờ, bàn sang vấn đề khác, không Pô-xtơ-ni-cốp nghiên cứu cách đầy đủ (thậm chí không đề cập đến): thành tựu kinh tế thiểu số nông dân ảnh hưởng đến số đông quần chúng? Không nghi ngờ nữa, ảnh hưởng hoàn toàn xấu: số liệu dẫn (đặc biệt việc thuê ruộng đất) chứng minh đầy đủ ảnh hưởng hoàn toàn xấu, cần tổng kết lại tình hình Trong huyện tỉnh Ta-vrích, nông dân cho thuê tất 476 334 đê-xi-a-tin ruộng đất (cả phần ruộng chia lẫn phần ruộng chia), số loại hộ giàu thuê 298 727 đê-xi-a-tin, tức 2/5 (63%), loại hộ nghèo thuê 6%, loại hộ hạng trung thuê 31% Nếu người ta ý chủ yếu ? hoàn toàn có ? loại hộ hạng cần phải thuê ruộng đất (những số liệu dẫn phân bố ruộng đất loại nông hộ thuộc huyện Đni-éprơ chứng tỏ loại hộ hạng trên, riêng diện tích phần ruộng chia có canh tác gần diện tích gieo trồng "tiêu chuẩn" rồi) người ta thấy tính chất thương mại việc mở rộng diện tích canh tác nông dân giả, nên loại hộ nghèo phải chịu thiếu thốn ruộng đất đến nào* Tình hình phân bố phần ruộng chia cho thuê, làng đó, LÊNIN TOÀN TẬP Vladimir Ilych Lenin huyện tỉnh Ta-vrích Cái lối đợ điều kiện chủ yếu khiến cho nông dân giả Ta-vrích khai khẩn nhiều ruộng đất làng này, hưởng mối lợi lớn kinh tế Chính mà nay, nông dân giả nhạy cảm với thay đổi sinh hoạt thường ngày họ làm cho họ không thuê ruộng đất theo cách ? phần lớn thuê rẻ thuê ruộng đất gần" (tr 140) Tiếp tác giả kể lại quan huyện phụ trách vấn đề nông dân15 thuộc huyện Mê-li-tô-pôn đòi hỏi trường hợp cho thuê phần ruộng chia phải hội nghị toàn xã đồng ý, định bó buộc nông dân nhiều, thời "kết làm cho sổ đăng ký giao kèo ruộng đất biến khỏi án nông thôn, sổ rõ ràng ghi chép coi sổ không thức" (tr 140) Mặc dù số ruộng đất cho thuê nhiều, người thuê hầu hết lại nông dân giả: huyện Đni-ép-rơ, 78% số ruộng đất bán lọt vào tay họ; huyện Mê-li-tôpôn tổng số 48099 đê-xi-a-tin ruộng đất, họ nắm 42 737 đê-xi-a-tin, tức 88% Cuối hoàn toàn có loại nông dân vay: bổ sung nhận xét tác giả quỹ nông thôn miền Nam, dẫn thêm lời nhận xét đặc điểm quỹ sau: "Những quỹ nông thôn hội cho vay tiết kiệm đó, phổ biến số địa phương nước ta ? chẳng hạn, tỉnh Ta-vrích có nhiều thứ quỹ hội ? chủ yếu giúp đỡ nông dân giả Ta nói giúp đỡ nhiều Nhiều lần nghe nông dân tỉnh Ta-vrích, nơi có hội đó, nói sau: "thế nhờ trời thoát khỏi bọn Do-thái", có nông dân giả nói Những nông dân lực lượng kinh tế không kiếm người bảo lĩnh không vay" (tr 368) Tình trạng nắm độc quyền vay vậy, lạ cả: giao kèo tín dụng vụ mua bán trả tiền mà Điều hoàn toàn tự nhiên có người có tiền trả nợ thôi, mà nông dân miền Nam nước Nga kẻ có tiền thiểu số giả Muốn tả cho hết tính chất kinh doanh loại hộ ? loại mà xét kết hoạt động sản xuất vượt tất loại hộ khác gộp chung lại ? cần nhắc lại loại sử dụng "theo quy mô lớn" lao động làm thuê người thuộc loại buộc phải cung cấp Về vấn đề lao động làm thuê này, cần phải nêu rõ việc tính toán cho xác lao động làm thuê sản xuất nông nghiệp việc khó, mà quan thống kê hội đồng địa phương chưa thể khắc phục Vì nghề nông không đòi hỏi phải lao động thường xuyên đặn năm, mà đòi hỏi phải lao động khẩn trương thời gian thôi, nên ghi số công nhân làm thuê thường xuyên hoàn toàn chưa thể nói lên LÊNIN TOÀN TẬP Vladimir Ilych Lenin mức độ bóc lột lao động làm thuê, việc tính số công nhân tạm thời (thường hay làm khoán) việc khó khăn Khi tính số công nhân làm thuê loại hộ, Pô-xtơ-ni-cốp lấy số 15 đê-xi-a-tin diện tích gieo trồng làm tiêu chuẩn lao động cho lao động loại hộ giàu* Qua chương VII tác phẩm ông tác giả xem xét tỉ mỉ quy mô thực diện tích gieo trồng, thấy có gặt lúa mì máy đạt tiêu chuẩn lao động Nhưng số máy gặt có nhiều, loại hộ giàu có vậy: chẳng hạn huyện Đni-ép-rơ 10 hộ có độ máy gặt, cứ vào lời tác giả nói chủ máy gặt gặt xong mùa màng họ rồi, cho thuê máy, rõ ràng đại phận nông dân phải tính cách không dùng đến máy, họ phải thuê công nhân làm công nhật Trong loại hộ hạng trên, lẽ mà người ta phải sử dụng lao động làm thuê theo quy mô lớn quy mô mà tác giả tính ra, số thu nhập cao tiền mà nông dân thuộc loại thu phần lớn (nếu hoàn toàn) thu nhập tư mang lại, tư hiểu theo nghĩa đặc thù mà trị kinh tế học khoa học xác định cho thuật ngữ Tóm lại, đặc điểm loại thứ ba sau: nông dân giả người có nhiều tư liệu sản xuất loại nông dân hạng trung, đó, lao động họ lao động có suất cao, nên họ người sản xuất ? trội hẳn loại khác ? việc sản xuất nông phẩm toàn khu; đứng mặt tính chất kinh tế loại hộ mà nói kinh tế kinh tế có tính chất thương mại, dựa phần lớn vào việc bóc lột lao động làm thuê Những khác biệt mặt kinh tế - trị kinh tế ba loại dân cư địa phương, điểm vắn tắt trên, cách xếp lại cho có hệ thống, tài liệu kinh tế nông dân miền Nam nước Nga, ghi tác phẩm Pô-xtơ-ni-cốp Theo đoạn bình luận vắn tắt chứng minh hoàn toàn nghiên cứu kinh tế nông dân (về mặt kinh tế - trị) được, không xếp nông dân thành loại Như biết, Pô-xtơ-ni-cốp công nhận điều ông chí trách quan thống kê hội đồng địa phương không làm thế: ông nói đưa nhiều số liệu, cách tổng hợp họ "không rõ ràng", "họ thấy mà không thấy rừng" (tr XII) Vị tất Pô-xtơ-ni-cốp có quyền trách quan thống kê hội đồng địa phương vậy, thân ông không phân chia cách có hệ thống nông dân thành loại "rõ ràng", chắc ông đòi hỏi Một người ta thừa nhận có khác biệt nông hộ, khác biệt mặt số lượng mà mặt chất lượng nữa* điều hoàn toàn cần thiết phải phân chia nông dân thành loại, vào tính chất kinh tế xã hội kinh doanh họ, không vào "mức giàu có họ" Mong quan thống kê Hội đồng địa phương làm việc Vladimir Ilych Lenin LÊNIN TOÀN TẬP Những biến đổi kinh tế đời sống nông dân Bàn sách V Ê Pô-xtơ-ni-cốp: "Kinh tế nông dân miền Nam nước Nga" V Pô-xtơ-ni-cốp xác nhận nông dân có mối bất hoà kinh tế, mà rõ tượng ngày trở nên trầm trọng.Ông nói: "Bất nơi nước ta, từ xưa tới nay, có tình trạng mức độ giàu có loại nông dân chênh lệch nhau; chục năm gần đây, chênh lệch dân cư nông thôn bắt đầu biểu rõ ngày tăng lên mãi" (tr 130) Theo tác giả điều kiện kinh tế khó khăn năm 189116 định phải thúc đẩy trình tiến thêm bước Do đó, câu hỏi đặt nguyên nhân tượng đó, tượng ảnh hưởng lớn đến toàn nông dân, gì? Pô-xtơ-ni-cốp nói: "Tỉnh Ta-vrích tỉnh có nhiều ruộng đất phần nước Nga thuộc châu Âu; tỉnh nông dân chia nhiều ruộng đất nhất, chế độ sở hữu ruộng đất công xã chế độ phổ biến phần đất chia cho đầu dân tương đối đồng đều, nông nghiệp nghề độc dân cư nông thôn; mà điều tra hộ thấy 15% dân số nông thôn lấy súc vật cày kéo cả, chừng 1/3 dân số đủ nông cụ để canh tác phần đất chia mình" (tr 106) Tác giả tự hỏi: "Do đâu mà có tình trạng loại hộ lại khác đến vậy, nói riêng điều kiện nông nghiệp tuý, định tượng tồn vùng mô tả chủ hộ ruộng đất gieo trồng súc vật cày kéo lại chiếm tỷ lệ cao đến thế?" (tr 130) Khi tìm nguyên nhân tượng đó, Pô-xtơ-ni-cốp hoàn toàn lạc đường (cũng may không lâu) lao vào việc lập luận dài dòng "bệnh lười" "bệnh nghiện rượu", chí vụ hoả hoạn ăn cắp ngựa Tuy nhiên, ông kết luận nguyên nhân "là mặt quan trọng vấn đề" Tình trạng côi cút gia đình, nghĩa tình trạng gia đình lao động thành niên, không giải thích điều đó: tổng số hộ không canh tác huyện thuộc tỉnh Ta-vrích (nghĩa diện tích gieo trồng) số gia đình côi cút 18% Tác giả kết luận: "Phải thấy nguyên nhân tình trạng nông dân không canh tác, nhân tố khác đời sống kinh tế họ" (tr 134) Cụ thể, Pô-xtơ-ni-cốp cho "trong số nguyên nhân làm cho kinh tế nông dân số hộ bị suy sụp có nguyên nhân mà người ta coi tiếc thay, từ trước đến nay, quan thống kê hội đồng địa phương nước ta nghiên cứu thôi, ? nguyên nhân chỗ phần ruộng chia bị chia manh mún diện tích ruộng đất sử dụng nông dân nhỏ; chỗ diện tích trung bình doanh nghiệp nông dân bị giảm đi" (tr 141) Tác giả nói: "Nguyên nhân tình trạng kinh tế nghèo nàn nước Nga chỗ diện tích ruộng đất sở hữu quy mô doanh nghiệp nông dân không lớn, không tận dụng hết khả lao động gia đình nông dân" (tr 341) Muốn giải thích luận điểm Pô-xtơ-ni-cốp luận điểm diễn đạt cách không xác, thân tác giả khẳng định diện tích trung bình doanh nghiệp nông dân (17-18 đê-xi-a-tin đất gieo trồng) đủ gia đình sống không thiếu thốn, mặt quy mô doanh nghiệp có nhận định chung, sơ lược toàn nông dân, ? cần nhắc lại kia, ông ta xác định quy luật chung này: diện tích canh tác mà tăng suất lao động nông dân tăng lên Theo ông tính toán có loại hộ hạng tận dụng lực lượng lao động gia đình (và súc vật cày kéo) thôi: chẳng hạn, huyện thuộc tỉnh Ta-vrích nông dân giả tận dụng vậy; tuyệt đại đa số dân cư "gãi đất với suất thấp" (tr 340), nên làm phí phạm số lượng lao động lớn mà không đem lại kết Dù tác giả hoàn toàn chứng minh hiệu suất lao động diện tích canh tác định loại hộ hạng suất thấp, coi quy luật (Pô-xtơ-ni-cốp gọi tình trạng nhân thừa nông nghiệp Nga, tình trạng nông nghiệp có thừa lao động) nguyên nhân gây phân hoá nông dân: vấn đề lại xét xem nông dân lại phân hoá thành loại khác đến Tiền đề tình trạng nhân thừa nông nghiệp phân hoá đó; khái niệm tình trạng nhân thừa tác giả xây dựng lên, tác giả so sánh nông hộ lớn nhỏ với so sánh thu nhập nông hộ với Chính mà ta không trả lời câu hỏi: "do đâu mà loại hộ lại khác đến thế?", cách nêu tình trạng nhân thừa nông nghiệp Rõ ràng thân Pô-xtơ-ni-cốp thấy thế, ông không tự đề cách rõ rệt cho nhiệm vụ phải tìm cho nguyên nhân sinh tượng đó, ý kiến ông có phần rời rạc: bên cạnh luận điểm không phát triển đầy đủ, không xác, người ta thấy có ý kiến Chẳng hạn ông nói: "Không thể hy vọng tương lai, đấu tranh liệt diễn đời LÊNIN TOÀN TẬP Vladimir Ilych Lenin sống nông thôn xung quanh việc chiếm hữu ruộng đất ? góp phần làm cho nguyên tắc công xã nguyên tắc hòa hợp phát triển dân cư Mà đấu tranh đấu tranh tạm thời nhân tố ngẫu nhiên gây Đối với chúng ta, đấu tranh truyền thống công xã chủ nghĩa cá nhân phát triển đời sống nông thôn, mà đấu tranh đơn lợi ích kinh tế, đấu tranh định mang lại kết cục tai hại cho phận dân cư, tình trạng thiếu ruộng đất" (tr XXXII) đoạn khác, Pô-xtơ-ni-cốp lại nói: "Sự thật mười phần rõ ràng là: thiếu ruộng đất diện tích canh tác nhỏ bé, nghề phụ đủ sống nên có tình trạng no đủ nông dân, tất hộ yếu kinh tế sớm muộn bị loại khỏi nghề nông nông dân, cách hay cách khác" (tr 368) Những nhận xét bao hàm câu trả lời cho câu hỏi đặt ra, câu trả lời hoàn toàn phù hợp với tượng phân hoá nông dân nêu Câu trả lời là: xuất số lớn hộ không canh tác tăng thêm số lượng hộ đấu tranh lợi ích kinh tế nông dân định Cuộc đấu tranh diễn miếng đất tiến hành thủ đoạn nào? Về thủ đoạn đấu tranh chủ yếu việc giành giật ruộng đất (căn vào lời nhận xét vừa dẫn ông Pô-xtơ-ni-cốp người ta tưởng vậy) mà chủ yếu việc giảm bớt chi phí sản xuất mở rộng quy mô doanh nghiệp mà đạt được, điều nói đến đầy đủ Còn miếng đất làm nảy sinh đấu tranh, điều nhận xét sau Pô-xtơ-ni-cốp nói lên rõ: "Doanh nghiệp nông dân mức diện tích canh tác minimum đó, không doanh nghiệp trở thành bất lợi chí trì Để nuôi sống gia đình súc vật (?), doanh nghiệp phải có diện tích lương thực đó; nông hộ mà hay nghề phụ lại phải có diện tích thị trường sản xuất sản phẩm nhằm đem bán thị trường gia đình nông dân có tiền nộp thuế, mua quần áo giày dép, sắm sửa dụng cụ cần thiết cho sản xuất, chi phí vào xây dựng, v v Nếu diện tích doanh nghiệp nông dân thấp mức tối thiểu đó, trì doanh nghiệp Trong trường hợp đó, nông dân thấy lợi hết bỏ kinh doanh làm công nhân nông nghiệp, số chi phí công nhân nông nghiệp nhu cầu công nhân nông nghiệp thoả mãn đầy đủ số tổng thu nhập nhỏ hơn" (tr 141) Nếu mặt, người nông dân thấy mở rộng diện tích gieo trồng vượt nhu cầu thân lúa mì, có lợi hơn, bán sản phẩm Nếu mặt khác, người nông dân thấy bỏ doanh nghiệp làm công nhân nông nghiệp có lợi LÊNIN TOÀN TẬP Vladimir Ilych Lenin hơn, muốn thoả mãn đại phận nhu cầu mình, phải có tiền để chi tiêu, có nghĩa phải bán*; bán sản phẩm sản xuất thị trường chạm trán phải kẻ cạnh tranh mà không đủ sức đương đầu nổi, có cách bán sức lao động Tóm lại, miếng đất làm xuất tượng nói trên, việc sản xuất sản phẩm nhằm đem bán Nguyên nhân gây nông dân đấu tranh giành quyền lợi kinh tế tồn chế độ nhân tố điều tiết sản xuất xã hội thị trường Sau mô tả "những biến đổi kinh tế đời sống nông dân" thử giải thích biến đổi ấy, Pô-xtơ-ni-cốp chuyển sang trình bày biện pháp thực tiễn nhằm giải "vấn đề ruộng đất" Chúng ta không theo tác giả vào lĩnh vực đó: trước hết điều không nằm đề cương này; sau nữa, phần yếu tác phẩm Pô-xtơ-ni-cốp Điều hoàn toàn dễ hiểu, ta nhớ lại tác giả thử giải thích trình kinh tế tác giả lại nói nhiều điều mâu thuẫn nói lấp lửng nhất, mà không giải thích đầy đủ xác trình đừng nói đến chuyện đưa biện pháp thực tiễn Lời cuối: Cám ơn bạn theo dõi hết truyện Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Đánh máy: Hải Triều Nguồn: Hải Triều Được bạn: conbo2 đưa lên vào ngày: 25 tháng năm 2006 [...]... dân trong các huyện thuộc tỉnh Ta-vrích: 8 hộ hoàn toàn không có một chút ruộng đất gieo trồng nào cả; 12 hộ gieo trồng mỗi hộ 4 đê-xi-a-tin; 20 hộ gieo trồng mỗi hộ 8 đê-xi-a-tin; 40 hộ gieo trồng mỗi hộ 16 đê-xi-a-tin; 17 hộ gieo trồng mỗi hộ 34 đê-xi-a-tin và 3 hộ gieo trồng mỗi hộ 75 đê-xi-a-tin (tổng cộng là 1 583 đê-xi-a-tin, như thế là còn ít hơn 1 600 đê-xi-a-tin một chút kia) Phân bố như vậy... đúng cả với tỉnh Péc-mơ (tr 314) lẫn các tỉnh Vô-rô-ne- LÊNIN TOÀN TẬP Vladimir Ilych Lenin giơ, Xa-ra-tốp và Tséc-ni-gốp (tr 315), thành thử Pô-xtơ-ni-cốp nhất định là đã chứng minh được rằng quy luật đó thích dụng cho toàn nước Nga Bây giờ chúng ta bàn đến vấn đề những "khoản thu chi" (chương IX) của các loại nông hộ, và vấn đề quan hệ của các loại đó với thị trường Pô-xtơ-ni-cốp nói : "Trong mỗi... đê-xi-a-tin để gieo giống và từ 6 đến 8 đê-xi-a- tin để cung cấp ngũ cốc bán ra thị trường, như thế tổng cộng là phải có từ 16 đến 18 đê-xi-a-tin diện tích gieo trồng .Nông dân hạng trung ở Ta-vrích có mỗi hộ chừng 18 đê-xi-a-tin diện tích gieo trồng, nhưng 40% dân số 3 huyện thuộc tỉnh Ta-vrích lại chỉ có mỗi hộ I0 đê-xi-a-tin trở lại thôi, mà Vladimir Ilych Lenin LÊNIN TOÀN TẬP nếu họ vẫn cứ làm nghề nông,... các nhà thống kê của tỉnh Ta-vrích đã chia nông dân thành 6 loại: 1) không gieo trồng; 2) gieo trồng từ 5 đê-xi-a-tin trở lại; 3) từ 5 đến 10 đê-xi-a-tin; 4) từ 10 đến 25 đê-xi-a-tin; 5) Từ 25 đến 50 đê-xi-a-tin; và 6) trên 50 đê-xi-a-tin mỗi hộ Những tỷ lệ chung nếu không tính số người Đức, thì cũng không thay đổi là bao, ví dụ, tác giả tính tổng cộng trong 3 huyện ở tỉnh Ta-vrích có 40% nông dân gieo... của V.I U-li-a-nốp (Lê-nin) từ năm 1887 đến 1893" Những văn kiện này là tài liệu bổ sung về tiểu sử của V I Lê-nin Có hai lá đơn được đăng lần đầu, đó là: đơn gửi Toà án khu Xa-ma-ra ngày 5 tháng Giêng 1893 và đơn gửi Chánh án Toà án khu Xa-ma-ra ngày 16 tháng Tám 1893 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lê-nin trực thuộc Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Liênxô Vladimir Ilych Lenin LÊNIN TOÀN TẬP Những... Pô-xtơ-ni-cốp đã xếp bài : "Bàn về những tập thống kê của các hội đồng địa phương các tỉnh Tavrích, Khéc-xôn và Ê-ca-tê-ri-nô-xláp" (tr XI-XXXII) lên đầu cuốn sách của ông Trong bài này, ông có phân tích tập "Lược ghi về tỉnh Ta-vrích", do Hội đồng địa phương của tỉnh đó xuất bản năm 1889, trong đó có một bản tổng kết vắn tắt về toàn bộ cuộc điều tra nghiên cứu đã tiến hành Phân tích phần trong tập. .. Pô-xtơ-ni-cốp cho ta biết những số liệu về những tỉnh Khéc-xôn, Êca-tê-ri-nô-xláp và Ta-vrích; nhưng chỉ những số liệu về tỉnh Ta-vrích là có đầy đủ chi tiết thôi, mà cũng không phải đối với toàn tỉnh: tác giả không cung cấp được những số liệu về Crưm là vùng có những điều kiện kinh tế hơi khác một chút, mà chỉ chú trọng đến ba huyện trên đất liền nằm ở phía Bắc tỉnh Ta-vrích, tức là huyện Béc-đi-an-xcơ,... Béc-đi-an-xcơ, Mê-li-tô-pôn và Đni-ép-rơ Tôi cũng chỉ dùng những số liệu thuộc độc ba huyện đó thôi Hai là, trong tỉnh Ta-vrích, ngoài người Nga ra còn có cả người Đức và người Bun-ga-ri sinh sống nữa, nhưng số người Đức và người Bun-ga-ri không đông bằng người Nga: trong tổng số 19586 hộ thuộc huyện Đni-ép-rơ, có 113 hộ di dân người Đức, tức là chỉ có vẻn vẹn 0,6% Tại huyện Mê-li-tô-pôn, trong tổng... Pô-xtơ-ni-cốp: "Kinh tế nông dân ở miền Nam nước Nga" I Viết vào mùa xuân năm 1893 In lần đầu vào năm 1923 trong văn tập "Kỷ niệm 25 năm Đại hội I của Đảng (1898 - 1923)" uốn sách của V Ê Pô-xtơ-ni-cốp: "Kinh tế nông dân ở miền Nam nước Nga" (Mát-xcơ-va, 891 Tr XXXII + 391), xuất bản cách đây hai năm, mô tả hết sức chi tiết và tỉ mỉ nền kinh tế nông dân trong các tỉnh Ta-vrích, Khéc-xôn và Ê-ca-tê-ri-nô-xláp,... mỗi hộ trung bình có được một diện tích gieo trồng là 16 đê-xi-a-tin (đó cũng là tình hình thực tế trong các huyện ở tỉnh Ta- LÊNIN TOÀN TẬP Vladimir Ilych Lenin vrích), chúng ta sẽ có 100 hộ chỉ nhờ vào nghề nông mà hoàn toàn thoả mãn được nhu cầu của mình Yêu cầu đề ra trên thị trường sẽ là 191x100=19 100 rúp Trường hợp thứ hai: 1 600 đê-xi-a-tin diện tích gieo trồng được phân bố cho 100 hộ nói trên