Đo lực đẩy ác si mét bằng 2 pp

14 515 0
Đo lực đẩy ác si mét bằng 2 pp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào mừng tất bạn đến với thí nghiệm nhóm NHÓM (Thứ tiết 1,2,3,4,5) Thành viên: Phạm Thị Vân Anh Phan Thị Ánh Dương Võ Thị Hà Nguyễn Thị Hằng Đo lực đẩy Ác-si-mét 2phương pháp Nội dung báo cáo I Mục đích thí nghiệm II Cơ sở lý thuyết III Dụng cụ thí nghiệm IV Tiến hành thí nghiệm V Tính toán xử lý số liệu VI Nhận xét VII.Ý kiến đề xuất I Mục đích thí nghiệm Biết đo lực đẩy Ác-si-mét phương pháp: • Phương pháp 1: Dùng lực kế nhạy để đo lực đẩy Ác-si-mét • Phương pháp 2: Sử dụng công thức để tính lực đẩy Ác si mét: Lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng phần chất lỏng bị chiếm chỗ So sánh lực đẩy Ác-si-mét tính từ phương pháp Củng cố lại kiến thức lực đẩy Ác-si-mét II Cơ sở lý thuyết • Khái niệm: Lực đẩy Ác-si-mét lực tác động chất lưu (chất lỏng hay chất khí) lên vật thể nhúng hệ nằm trường lực ( trọng trường hay lực quán tính) Lực có độ lớn ngược hướng tổng lực mà trường lực tác dụng lên phần chất lưu tích thể tích phần chất lưu mà vật chiếm chỗ (1) Trong đó: lực đẩy Ác-si-mét (N) trọng lượng riêng chất lưu thể tích chất lưu mà vật thể chiếm chỗ II Cơ sở lý thuyết •• Trong thí nghiệm này, trước hết ta dùng lực kế nhạy đo độ lớn lực kéo trọng lực để xác định độ lớn lực đẩy Ác-si-mét: (2) Trong đó: lực đẩy Ác-si-mét (N) P trọng lượng vật nặng (N) số lực kế treo vật nhúng chất lưu (N) • Từ (1) (2) So sánh lực đẩy Ác-si-mét từ phương pháp III Dụng cụ thí nghiệm • Lực kế L (loại 1N) • Một khay lớn • Cân điện tử • Cốc nhựa • Bình đựng tam giác • Vật nặng Đồng (Cu) • Giá đỡ chân, thép IV Tiến hành thí nghiệm •*Phương pháp 1: • Dùng lực kế đo trọng lượng đồng P ,ghi lại giá trị vào bảng • Dùng lực kế đo trọng lượng nhúng vào bình nước, ghi lại giá trị vào bảng IV Tiến hành thí nghiệm •*Phương pháp 2: • Đổ nước đầy vào bình tam giác lau khô bình cân, ghi lại giá trị vào bảng • Cho nặng vào bình đến nước trào ngang với miệng bình ,lấy nặng lau khô bình cân lại khối lượng bình,ghi lại giá trị V Tính toán xử lý số liệu Bảng Độ chia nhỏ (ĐCNN) lực kế: 0,01 N Lần đo P (N) (N) FA = P- (N) (N) 0,61 0,54 0,07 0.00 0,61 0,54 0,07 0,61 0.54 0,07 Trung bình V Tính toán xử lý số liệu Bảng 2: Đo trọng lượng khối chất lỏng bị chiễm chỗ Lần đo (kg) Trung Trung bình bình 0,481 0,481 0,481 (kg) 0,473 0,473 0,473 (kg) 0,008 0,008 0,008 VI Nhận xét • Kết đo lực đẩy Ác si mét với trọng lượng phần chất lỏng tích thể tích vật gần • Nguyên nhân sai lệch: + Do đọc số liệu làm thí nghiệm + Do người thực + Do bình tam giác bị đổ nước + Do lực kế không chuẩn • Cách khắc phục: + Làm thí nghiệm lại nhiều lần +Hạn chế tối đa đọc sai số liệu VII Ý kiến đề xuất • Cải tiến thí nghiệm: +Thay lực kế +Thay bình tam giác bình tràn có vòi nối bình • Câu hỏi: Câu 1: Treo vật nặng vào lực kế, lực kế giá trị P Nhúng vật nặng chìm vào nước, lực kế giá trị P1 P1[...]... số liệu Bảng 2: Đo trọng lượng của khối chất lỏng bị chiễm chỗ Lần đo (kg) 1 2 3 Trung Trung bình bình 0,481 0,481 0,481 (kg) 0,473 0,473 0,473 (kg) 0,008 0,008 0,008 VI Nhận xét • Kết quả đo lực đẩy Ác si mét với trọng lượng phần chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật gần bằng nhau • Nguyên nhân sự sai lệch: + Do đọc số liệu khi làm thí nghiệm + Do người thực hiện + Do bình tam giác bị đổ nước... nước ra ngoài + Do lực kế đó không chuẩn • Cách khắc phục: + Làm thí nghiệm lại nhiều lần +Hạn chế tối đa đọc sai số liệu VII Ý kiến đề xuất • Cải tiến thí nghiệm: +Thay lực kế mới +Thay bình tam giác bằng bình tràn có vòi nối ở giữa bình • Câu hỏi: Câu 1: Treo vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P Nhúng vật nặng chìm vào trong nước, lực kế chỉ giá trị P1 P1

Ngày đăng: 30/10/2016, 10:57

Mục lục

    Nội dung báo cáo

    I. Mục đích thí nghiệm

    II. Cơ sở lý thuyết

    II. Cơ sở lý thuyết

    III. Dụng cụ thí nghiệm

    IV. Tiến hành thí nghiệm

    IV. Tiến hành thí nghiệm

    V. Tính toán và xử lý số liệu

    V. Tính toán và xử lý số liệu

    VII. Ý kiến đề xuất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan