1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giaoannguvan6.HKII

192 885 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Dạy và học bài mới a/ Giới thiệu bài: Mở đầu chương trình văn học lớp 6, chúng ta sẽ tìm hiểu về cội nguồn của dân tộc Việt Nam qua câu chuyện “CON RỒNG CHÁU TIÊN”.. Bài 3Tiết 9 văn bản

Trang 1

Tuần 1

CON RỒNG CHÁU TIÊN

(Truyền thuyết)

I Mục tiêu cần đạt:

- Giúp hs hiểu thế nào là truyền thuyết Hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởngtượng kì ảo của truyện

- Rèn kỉ năng đọc và kể chuyện

 Trọng tâm : Hs cần thấy đây là một câu chuyện nhằm giải thích nguồn gốc dântộc Việt Nam, ca ngợi tổ tiên, dân tộc; Qua đó, biểu hiện ý nguyện đòan kết,thống nhất của dân tộc Việt nam ta

II Tiến trình họat động dạy và học

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Dạy và học bài mới

a/ Giới thiệu bài: Mở đầu chương trình văn học lớp 6, chúng ta sẽ tìm hiểu về cội nguồn

của dân tộc Việt Nam qua câu chuyện “CON RỒNG CHÁU TIÊN” Câu chuyện nàythuộc thể loại truyền thuyết và chúng ta cũng tìm hiểu xem thể loại truyền thuyết là thểloại như thế nào?

b/ Nội dung bài mới:

GV mời hs đọc chú thích

Lưu ý những từ khó

? Hình ảnh Lạc Long Quân

và Aâu Cơ được giới thiệu

như thế nào?

? Hãy tìm những chi tiết

trong truyện thể hiện tính

chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ

- Aâu Cơ: giống tiên, xinh

I Đọc- hiểu chú thích

1 Truyền thuyết là gì?

Sách giáo khoa trg 7

2 Thể loại: Truyền thuyết

3 Phương thức biểu đạt chính: Tự sự

4 Bố cục: chia làm 3 phần.

Trang 2

của hình tượng Lạc Long

Quân và Aâu Cơ?

? Việc kết duyên của LLQ

và ÂC cùng việc ÂC sinh

nở có gì lạ?

? LLQ và ÂC chia con như

thế nào và để làm gì? Theo

truyện này thì nguời Việt

Nam ta là con cháu của ai?

Em có suy nghỉ gì về điều

này?

? Theo em, cơ sở lịch sử

của truyện con Rồng cháu

Tiên là gì?

? em hiểu thế nào là chi

tiết tưởng tượng kì ảo?

Hãy nói rõ vai trò của các

chi tiết này trong truyện?

- ÂC sinh ra bọc trứng->

nở ra 100 con trai khôi ngô,khỏe mạnh như thần

- 50 con theo cha xuốngbiển, 50 con theo mẹ lênnúi -> khi cần giúp đỡ lẫnnhau, không quên lời hẹn

Dựng nước Văn Lang, Contrưởng lấy hiệu HùngVương, đóng đô ở PhongChâu

- Người việt Nam là concháu vua Hùng

- Gắn với các triều đại vuaHùng dựng nước

- Chi tiết tưởng tượng kì ảolà chi tiết không có that, donhân dân ta sáng tạo ranhằm giải thích một sốnhững hiện tượng tự nhiênchưa giải thích được vàđồng thời đểlàm cho tácphẩm phong phú hơn hấpdẫn hơn

sống dưới nước,khỏe vôđịch, nhiều phép lạ, thườnggiúp dân diệt yêu quái, dạydân trồng trọt, chăn nuôi

- Aâu Cơ: giống tiên, xinh đẹp

 Hình ảnh lớn lao, phithường, đẹp đẽ

2 Diễn biến :

- LLQ và ÂC kết duyên vợchồng

- ÂC sinh ra bọc trứng-> nở

ra 100 con trai khôi ngô,khỏe mạnh: 50 con theo chaxuống biển, 50 con theo mẹlên núi -> khi cần giúp đỡ lẫnnhau, không quên lời hẹn

- Dựng nước Văn Lang, Contrưởng lấy hiệu Hùng Vương,đóng đô ở Phong Châu

III Ý nghĩa truyện

Ghi nhớ sách giáo khoa trg 8

c/ Sơ kết bài: GV tổng kết, đánh giá, khắc sâu lại những yêu cầu chung của bài

III Luyện tập:

- Kể diễn cảm truyện

- Trả lời câu hỏi 1,2 trg 8 phần luyện tập

- Đọc thêm sgk trg 8,9

IV Dặn dò:

- Học ghi nhớ sgk trg 8

- Sọan “Bánh chưng, bánh giầy”

Tuần 1

Tiết 2

Trang 3

VĂN BẢNBÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY

(Truyền thuyết)

HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

I Mục tiêu cần đạt:

Giúp hs:

- Nắm được nội dung và ý nghĩa truyện

- Rèn kỉ năng đọc và kể chuyện

 Trọng tâm : Hs cần thấy được là một câu chuyện nhằm giải thích nguồn

gốc loại bánh cổ truyền của dân tộc Từ đó đề cao nhà nông, đề cao sự tờ kính

trời đất và tổ tiên của dân tộc Việt Nam ta

II Tiến trình thực hiện dạy và học

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ:

- Truyền thuyết là gì?

- Hãy kể một cách diễn cảm truyện “CON RỒNG CHÁU TIÊN” Nêu ý nghĩa

truyện?

3 Bài mới:

a/ Giới thiệu bài: Hàng năm, cứ tết đến thì gia đình chúng ta lại chuẩn bị làm những

món ăn ngon để cúng tổ tiên Các em thử kể xem đó là những món nào Trong các món

ăn ngày tết không thể thiếu bánh chưng, bánh giầy Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu nguồn

gốc của chiếc bánh giầy, bánh chưng này

b/ Nội dung bài mới:

GV đọc một phần -> HS đọc

tiếp

Cho hs tóm tắt truyện

Giải thích từ khó

? Vua Hùng chọn người nối

ngôi trong hòan cảnh nào? Với

ý định ra sao? Bằng hình thức

nào? Em có suy nghĩ gì về ý

định đó?

? Hãy đọc đọan văn “Các Lang

ai …về lễ tiên vương” Theo

Hs đọc văn bản

Tập tóm tắt văn bản

- Giặc ngoài đã dẹp yean, vuađã già

- Tìm người tài giỏi hiểu được ývua cha, nối được chí vua

Chọn bằng cách các lang thitàidâng lễ tiên vương, ai làmvừa ý vua sẽ được nối ngôi

I ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH

1 Thể loại : Truyền thuyết

2 Phương thức biểu đạt :

Trang 4

em, đọan văn này chi tiết nào

em thường gặp trong các

chuyện cổ dân gian? Hãy gọi

tên chi tiết ấy và nói ý nghĩa

của nó?

? Vì sao trong các con vua, chỉ

có Lang Liêu được thần giúp

đở? Lang Liêu đã thực hiện lời

dạïy của thần ra sao?

? Hãy nói ý nghĩa của hai loại

bánh mà Lang Liêu làm để

dâng lễ?

? Theo em, vì sao hai thứ bánh

Lang Liêu làm được vua Hùng

chọn để tế trời đất, tiên vương

và Lang Liêu được nối ngôi?

GV gợi ý cho hs thảo luận để

rút ra ý nghĩa truyện

- Lang Liêu sớm gần gũi vớinghề nông, gần gũi với ngườinông dân -> Được thần báomộng Lang Liêu thật sự sángtạo

- Bánh hình tròn- tượng trưngcho trời -> bánh giầy

- Bánh hình vuông- tượng trưngcho đất -> bánh chưng

- Lang Liêu biết quý trongnghề nông, biết vận dụngnhững gì mình sẳn có không sahoa phung phí

- Vua Hùng Vương: Có 20người con

Lang Liêu: Con thứ 18,mồ côi mẹ, gắn bó với cuocäsống đồng áng

- Lang Liêu thi tài:

+ Được thần báo mộnggiúp đỡ

+ Làm hai loại bánh:

• Bánh hình tượng trưng cho trời-> bánh giầy

tròn-• Bánh hình tượng trưng cho đất-> bánh chưng

vuông-3 Kết quả: Lang Liêu

được nối ngôi

III Ý NGHĨA TRUYỆN:

Ghi nhớ sách giáo khoatrang 12

III Luyện tập:

- Câu 1,2 sgk trang 12 phần luyện tập

- Đọc thêm: Nàng Út làm bánh ót

IV Dặn dò:

- Học phần ghi nhớ sgk trang 12

- Sọan và chuẩn bị bài tập 1-7/15,16

Tuần 1

Trang 5

Tiết 3

TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT

I.Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh nắm được khái niệm về từ, từ đơn, từ phức

- Nắm được đặc điểm cấu tạo từ trong tiếng việt

 Trọng tâm : Học sinh nhận biết và xác định được số lượng từ trong câu

Hiểu được nghĩa của các loại từ phức

II Tiến trình day và học

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Dạy và học bài mới

a/ Giới thiệu bài mới: Để nói hoặc viết một câu nào đó chúng ta phải dùng ngôn từ.

Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiêu về từ, cấu tạo của từ trong tiếng Việt

b/ Nội dung bài mới:

Hs đọc phần nhiệm vụ của hs

- Thần/ dạy/ dân/ cách/

trồng trọt/ chăn nuôi/ và/

cách/ ăn ở

? Vd trên có mấy tiếng? Mấy

Làm thế nào để phân biệt từ

ghép và từ láy?

GV đưa ra một số vd khác để

- có 12 tiếng, 9 từ

- tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ

- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏnhất dùng để đặt câu

+ Từ đơn: Thần, dạy, dân, cách,và

+ Từ phức: Trồng trọt, chănnuôi, ăn ở

 Thần, dạy, dân… -> 1tiếng => Từ đơn

 Trồng trọt, chăn nuôi,ăn ở…-> 2 tiếng trở lên

=> từ phức

- Từ ghép là từ phức có quanhệ với nhau về mặt nghĩa:

Chăn nuôi, ăn ở -> từ ghép

- Từ láy là từ phức có quan hệláy âm : Trồng trọt -> từ láy

Trang 6

hs phântích

- Ai nấy/ hồng hào/, đẹp đẽ

- Người/ con trưởng/ được/

tôn/ lên/ làm/ vua

Thông qua việc hướng dẫn hs

tìm hiểu các vd Hs tự thảo luận

rút ra kết luận về từ và cấu tạo

của từ.-> ghi nhớ

Bài tập 3,4,5 hs sinh về nhàlàm theo hướng dẫncủa gv

III Củng cố:

Khái niệm từ, từ đơn, từ phức Cấu tạo của từ phức

IV Dặn dò:

Học Bài, làm bài tập

Chuẩn bị: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

Tuần 1

Tiết 4

GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

I.Mục tiêu cần đạt:

- Huy động kiến thức của học sinh về lọai văn bản mà hs đã biết

- Hình thành sơ bộ khái niệm văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt

 Trọng tâm : Hs cần nắm được hai khái nịêm trong phần ghi nhớ: văn bản và phương

thức biểu đạt

II.Tiến trình dạy và học

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Dạy và học bài mới :

GV cho hs đọc và trả lời

các câu hỏi ở sgk

 Định hướng

Hs đọc và trả lời các câu hỏi1a Khi cần biểu đạt tư tưởng,tình cảm ta cần phải nói hoặcviết

1b.để biểu đạt đầy đủ tư

I.Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt:

1.Văn bản và mục đích giao

Trang 7

1c.Đọc câu ca dao

Ai ơi giữ chí cho bền

Dù ai xoay hứơng đổi nền

mạêc ai

?Câu ca dao này được viết ra

nhằm mục đích gì?

? Nó muốn nói lên vấn đề gì?

? Câu ca dao trên được liên

kết với nhau như thế nào?

? Câu ca dao trên đã đủ tính

chất của một văn bản chưa?

? Theo em thế nào là một văn

bản?

Hs nhìn vào các bức tranh

sgk trả lời:

? Các bức tranh trên dùng để

minh họa cho kiểu văn bản

nào?

Hs lựa chọn kiểu văn bản

và phương thức biểu đạt cho

các tình huống bt sgk trang

17.(Theo thứ tự: Hành chính

công vụ, tự sự, miêu tả,

thuyết minh, biểu cảm, nghị

luận)

GV hướng dẫn hs lựa chọn

kiểu văn bản và phương thức

biểu đạt cho từng đọan văn

trong sgk

tưởng, tình cảm, nguỵên vọngmột cách đầy đủ, trọn vẹncho người khác hiểu ta cầnphải nói có đầu có đuôi nghĩalà phải có nội dung, phảihòan thành một văn bản

- Khuyên răn

- Phải giữ vững lập trường

- Nd: các ý liền mạch, cùngnói về một vấn đề chung;

- Vần: hiệp vần nền và bền

- đủ tính chất là một văn bản

- Văn bản: Có chủ đề, cóliên kết mạch lạc, có mụcđích giao tiếp

- Tự sự

Theo thứ tự: Hành chính côngvụ, tự sự, miêu tả, thuyếtminh, biểu cảm, nghị luận)

tiếp:

Vd: Ai ơi giữ chí cho bềnDù ai xoay hướng đổi nềnmặc ai

- Chủ đề: Tính kiênđịnh

- Mục đích giao tiếp:Khuyên bảo

- Liên kết: Trình tự hợp

lí, có vần điệu ( hiệpvần bền ở câu 6 và vầnnền ở câu 8)

Văn bản: Có chủ đề, cóliên kết mạch lạc, có mụcđích giao tiếp

2 Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản:

Có 6 kiểu văn bản

- Hành chính - công vụ

II Ghi nhớ: sgk trang 17 III Luyện tập:

1 Kiểu văn bản của các đọan văn sau:

Trang 8

2 Truyền thuyết “ Con

Rồng, cháu Tiên” Thuộc kiểuvăn bản tự sự, vì chuyện nóiđến nguồn gốc của dân tộcViệt Nam

III Củng cố: HS nhắc lại khái niệm văn bản và các dạng văn bản.

Kể ra một số dạng văn bản cụ thể mà em biết

IV Dặn dò:

- HS học ghi nhớ sgk

- Học cách nhận biết các dạng văn bản và phương thức biểu đạt

- Sọan bài Thánh Gióng

Trang 9

Tuần 2:

Bài 2, Tiết 5

Văn bản:

THÁNH GIÓNG(Truyền thuyết)

I Mục tiêu cần đạt:

3 Rèn luyện kỉ năng:Kể tóm tắt tác phẩm truyện dân gian Phân tích và cảm thụ nhũngmô-típ truyện tiêu biểu trong truyện dân gian

II Tiến trình dạy và học:

1 Oån định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ :

- Kể tóm tắt và nêu ý nghĩa hai truyền thuyết đã học

- Khái niệm truyền thuyết

3 Dạy và học bài mới:

a Giới thiệu bài mới : Tuần trước chúng ta đã học hai truyện thuộc thể lọai dân

gian, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp một câu chuyện cùng thể loại đó làchuyện Thánh Gióng

b Nội dung bài mới :

Giáo viên hướng dẩn cách đọc

cho hs

Gv đọc trước 1 đọan, hs đọc

phần còn lại

Gv hưống dẫn cho hs giải nghĩa

- tìm hiểu chú thích.

1 Thể loại: truyền

thuyết

Trang 10

từ khó(theo chú thích sgk)

 phân tích văn bản:

? Theo em, truyện thánh Gióng

có mấy nhân vật? Ai là nhân vật

chính?

? Chi tiết nào liên quan đến sự ra

đời của nhân vât Gióng?

? Em có nhận xét gì về sự ra đời

của nhân vật này?

? Yếu tố kì lạ về sự ra đời khác

thường này đã nhấn mạnh điều

gì về con người của cậu bé làng

Gióng?

? Yếu tố kì lạ này còn có trong

truyện nào nữa?

? Những chi tiết nào tiếp tục nói

lên sự kì lạ của cậu bé?

Hs phát hiện chi tiết (sáu chi

tiết)

 Thảo luận: Các chi tiết

trên có ý nghĩa ntn?

- GV chia hs thành 4 nhóm, Các

nhóm trao đổi thảo luận từ hai

đến ba phút, đại diện nhóm trao

đổi ý kiến

Tronh khi hs thảo luận, gv dẫn

dắt bằng những câu hỏi nhỏ rồi

chốt lại từng phần ở những chi

tiết trọng tâm

- Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu

nước

- Ý thức đánh giặc cứu nước

được đặt lên hàng đầu đối với

người anh hùng

Gióng là hình ảnh của nhân

dân

 Giáo viên chốt ý và

chuyển qua chi tiết tiếp

theo

- Truyện có các nhân vật:

Chú bé làng gióng, bà mẹ,sứ giả, dân làng

- Nhân vật chính là chú bélàng Gióng

- Mẹ ướm chân vào vếtchân to, thụ thai-> 12tháng sinh ra chú bé -> lên

3 không nói, không cười,đặt đâu nằm đấy

- Ra đời kì lạ, có yếu tốhoang đường

- Báo hịêu một nhân vậttài năng giúp ích cho đấtnước sẽ xuất hiện

=> Gióng là hình ảnhcủa nhân dân

- Ước mơ về vũ khí lợi hạicủa nhân dân

- Sức mạnh dũng sĩ củaGióng được nuôi dưỡng từcái bình thường giản dị

2 Phương thức biểu đạt chính: Tự sự.

3 Bố cục: 3 phần.

- Tiếng nói đầu tiêncủa chú bé lên ba làtiếng nói đòi đánhgiặc

2 Hình ảnh Gióng ra trận:

- Roi sắt gãy, Gióngnhổ tre bên đườngđánh giặc

=> Thiên nhiên cùngngười anh hùng ra trận

- Đánh giặc xongGióng cởi áo giáp sắtđể lại và bay về trời

Trang 11

- Ước mơ về vũ khí lợi hại của

nhân dân

- Sức mạnh dũng sĩ của Gióng

được nuôi dưỡng từ cái bình

thường giản dị

- Truyền thống yêu nước, tinh

thần đòan kết của nhân dân ta

 Giáo viên chốt ý:

- Người anh hùng lớn lên trong

sự yêu thương, đùm bọc, che

chơ của nhân dân

- Gióng tiêu biểu cho sức mạnh

tòan dân

- Sức mạnh của lòng yêu nước

? Theo em, dân gian có cách kể

nào khác về sự trưởng thành và

ra trận của Gióng?

-> Tính dị bản của văn học dân

gian

? Em hãy tưởng tượng và kể lại

cuộc chiến đấu của tráng sĩ

Gióng?

? Hình ành cây tre trong truyện

nói lên điều gì?

? Trong các truyện dân gian đã

học, ta thấy thông thường sau khi

một nhân vật lập được một chiến

công lẫy lừng thì truyện sẽ kết

thúc như thế nào? Còn tráng sĩ

Gióng sau khi chiến thắng đã làm

gì? Em hãy nói lên suy nghĩ của

mình về chi tiết này?

Gv: Thánh Gióng được sinh ra

trong nhân dân, được nhân dân

nuôi dưỡng đùm bọc Thánh

Gióng là nhân vật thể hiện

nguyện vọng mơ ước của nhân

dân…

- Truyền thống yêunước, tinh thần đòan kếtcủa nhân dân ta

- Gióng bay về trời Nóilên rằng xuất thân củaGióng không phải là ngườiphàm trần, Gióng chỉ xuấthiện khi đất nước lâmnguy giờ đây, quân giặc đãdẹp yên.Gióng không hamdanh lợi

 HS thảo luận 2phút

=> Gióng sống mãitrong lòng mọi người

Trang 12

? Theo em, Tháng Gióng là nhân

vật có thật hay không?

(HS tranh luận, sau đó Giáo viên

chốt lại vấn đề)

- Giáo viên bình: Thánh Gióng là

nhân vật truyền thuyết, nhưng

hình ảnh Thánh Gióng sống mãi

trong lòng dân tộc…

- HS đọc phần ghi nhớ trong sách

- Gióng là biểu tượng củalòng yêu nước, khả năngvà sức mạnh quật khởi củadân tộc ta trong cuộc đấutranh chống ngọai xâm

- Gióng là người anh hùngmang trong mình nhiềunguồn sức mạnh

=> Giáo viên bình: ThánhGióng mang trong mìnhsức mạnhcủa cả đất nước…

III GHI NHỚ : Sách giáo khoatrang 24

IV Luyện tập

Bài tập 1, 2 trang 24

III Củng cố.

Bài tập 1 : Giáo viên chỉ 3 bức tranh trong sách giáo khoa Trong những bức tranh

mà em yêu thích bức tranh nào nhất, tại sao?

(HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau Các em cũng có thể vẽ bằng ngôn ngữ bứctranh mà em thích)

Bài tập 2: Theo em tại sao Hội thi thể thao trong nhà truờng phổ thông lại mang

tên “Hội khỏe Phù Đổng”?

(Thánh Gióng là hình ảnh của thiếu nhi Việt Nam Sức Phù Đổng từ lâu đã trở thànhbức tượng cho sức mạnh và lòng yêu nước của tuổi trẻ)

Bài tập 3: Bốn nhóm cử đại diện lên kể lại các chi tiết.

(các em HS khác nhận xét và bình điểm cho phần kể của nhóm bạn)

IV Dặn dò:

- Học phần ghi nhớ

- Sọan phần Tiếng và Làm văn dựa trên văn bản Thánh Gióng

Trang 13

Tuần 2

Tiết 6

TỪ MƯỢN

I Mục tiêu cần đạt:

Giúp hs hiểu được:

- Thế nào là từ mượn

- Nhận biết được những từ mượn đang được sử dụng trong tiếng việt

- Có thái độ đúng với từ mượn

*Trọng tâm: Hs cần nhận biết được trong từ mượn, từ mượn của tiếng Hán là một phầnquan trọng(Từ Hán Việt); Bước đầu biết lựa chọn để sử dụng từ mượn cho thích hợp

II Tiến trình dạy và học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ :

- Thế nào là từ đơn? Từ phức?

- Từ ghép và từ láy khác nhau ở điểm nào?

3 Dạy và học bài mới :

a Giới thiệu bài mới : Ở trong ngôn ngữ tiếng Việt của chúng ta, bên cạnhngôn ngữ chính là tiếng việt ra Chúng ta còn sử dụng một số những từ củangôn ngữ khác để bổ sung cho vốn ngôn ngữ còn hạn chế của chúng ta Tagọi đó là từ muợn Hôm nay chúng ta sẽ học về từ mượn

b Nội dung bài học:

HS đọc vd ở sgk Lưu ý

các từ: Tráng sỉ, trượng

? Cho câu này nằm

trong bối cảnh bài thánh

Gióng, hãy giải nghĩa

các từ trên?

(Hs giải nghĩa từ dựa

trên chú thích ở bài

Thánh Gióng)

Bài tập nhanh: tìm một

số từ mượn mà em biết?

? Hãy xác định nguồn

-Trượng : Đơn vị đo độ dài bằng

10 thước Trung Quốc cổ (0,33mét) ởđây được hiểu là rất cao

- Tráng sĩ : Người có sức lựccường tráng, chí khí mạnh mẽ,hay làm vịêc lớn

- Sơn Tinh : thần núi

Thủy Tinh: Thần nước

Giang sơn: sông núiQuốc gia : nước nhà

I Từ thuần Việt và từ mượn

Từ thuầnviệt

Từ mượn

Thần núiThần nướcSông núiNước nhà

Máy phátthanh

Sơn TinhThủy TinhGiang sơnQuốc gia

=>Từ mượntiếng Hánxà láchra-đi-ô

=>Từ mượntiếng PhápTi-vi

Trang 14

gốc của các từ mượn

trên?

? Tìm từ thuần Việt

đồng nghĩa với các từ

mượn trên?

? Em có nhận xét gì về

số lượng từ mượn tiếng

Hán?

? Em có nhận xét gì về

cách viết của các từ

mựơn?

? Theo em,khi sử dụng

từ mượn, ta cần lưu ý

điều gì?

=>Từ mượn tiếng Hánxà lách

ra-đi-ô : máy phát thanh

=>Từ mượn tiếng PhápTi-vi : máy truyền hình

Phôn : điện thoại

Fan : người say mêIn-tơ-net

=>Từ mượn tiếng Anh

- Trong tiếng Việt từ mượn tiếngHán chiếm đa số , còn lại là từmượn của các nước khác

- Từ mượn tiếng Hán đã đượcViệt hoá nên viết như từ thuầnviệt

- Từ mượn của tiếng nước khácchưa được việt hoá khi viếtthường có dấu gạch nối ở giữa cáctiếng

II Nguyên tắc mượn từ: sgk III Ghi nhớ: sgk trang 25.

IV Luyện tập:

GV hướng dẫn hs làm bàitập:1-5 / 26

III Củng cố:

- HS đọc lại nd mục ghi nhớ sgk trang 25

IV Dặn dò:

- Học bài

- Làm lại các bài tập vào vở bài tập

- Sọan bài Sơn Tinh, Thủy Tinh

Trang 15

Tuần 2

Tiết 7,8

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ

I Mục tiêu cần đạt:

- Nắm được những hiểu biết chung về văn tự sự Vai trò của phương thức biểu đạt nàytrong cuộc sống, trong giao tiếp

- Nhận diện văn bản tự sự trong các văn bản đã, đang và sẽ học, bước đầu tập nói, tậpviết kiểu văn bản tự sự

II Tiến trình dạy và học:

1 Oån định lớp

2 Kiểm tra bài cũ:

- Văn bản là gì?Kể ra các dạng văn bản

3 Dạy và học bài mới:

a Giới thiệu bài mới :Tiết trước chúng ta đã biết có 6 kiểu văn bản, hôm nay chúng

ta tìm hiểu kiểu văn bản đầu tiên đó là văn bản tự sự

b Nội dung bài mới:

Tiết1:

Hướng dẫn hs trả lời các

yêu cầu ở sgk trang 27

-Bà ơi, kể chuyện cổ tích

cho cháu nghe đi bà!

- Cậu kể cho mình nghe,

Lan là người như thế nào

- Bạn An gặp chuyện gì mà

thôi học nhỉ?

* Để trả lời các câu hỏi

trên, người ta cần phải sử

dụng thể văn tự sự- kể

chuyện Nghĩa là để đáp

a)-Cháu muốn bà kể chuyệncổ tích cho cháu nghe

- Muốn bạn kể cho mìnhnghe về bạn Lan

- Muốn biết lí do vì sao Anthôi học

+ Câu chuyện kể phải cóliên quan đến sự việc màngười nghe muốn tìm hiểu

1 Ý nghĩa của phương thức tự sự:

-Cháu muốn bà kể chuyệncổ tích cho cháu nghe

- Muốn bạn kể cho mìnhnghe về bạn Lan

- Muốn biết lí do vì sao Anthôi học

=> Thông báo một sự việc,muốn được nghe giới thiệu,giải thích về một sự việc

Trang 16

ứng yêu cầu tìm hiểu sự

việc, con người, câu

chuyện của người nghe,

ngừơi đọc

? Các em đã được học

chuyện “Thánh Gióng”

Theo em, đây có phải là

văn bản tự sự không?Văn

bản này cho ta biết điều gì?

*HS thảo luận các câu sau:

? Vì sao có thể nói truyện

Thánh Gióng là truyện ca

ngợi công đức của người

anh hùng làng Gióng?

? Hãy liệt kê các sự việc

theo thứ tự trước sau của

truyện?Qua đó em hãy suy

ra đặc điểm của phương

thức tự sự?

GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ

sgk trang28

Tiết 2: Luyện tập.

GV hướng dẫn hs làm bài

tập 1,2 sgk trang 28,29

Thánh Gióng là văn bản tựsự Truyện kể về người anhhùng làng Gióng Ơû vàothời vua Hùng thứ sáu

Gióng đã đánh đuổi giặcngoại xâm, cứu nước

Vì câu chuyện xoay quanhnhững chiến công đuổi giặccủa Gióng Đây chính làniềm tự hào của nhân dânta

Mở đầu: Hai vợ chồngnghèo, đã già chưa có conDiễn biến: Bà vợ giẫm lênvết chân to-> thụ thai 12tháng-> Gióng ra đời-> Batuổi không nói, không cuời,không hoạt động-> cấttiếng nói đầu tiên là đòi điđánh giặc-> cả làng giúpđở-> Gióng lớn nhanh lạthường->chiến đấu với giặcMinh-> roi sắt gãy->nhổtre làm vũ khí-> đuổi giắcđến chân núi Sóc-> bay vềtrời-> được phong thần,phong vương, nhân dân nhớ

ơn đời đời

Kết thúc: Sự tích tre đằngngà, làng cháy

=> Tự sự hết sức cần thiếttrong cuộc sống Giúp tahiểu rõ sự việc, con người,hiểu rõ vấn đề, từ đó bàytỏ thái độ khen, chê.Tự sựlà một câu chyện bao gồmnhững sự việc nối tiếp nhauđể đi đến kết thúc

2.Đặc điểm chung của phương thức tự sự:

*Truyện Thánh GióngMở đầu: Hai vợ chồngnghèo, đã già chưa có conDiễn biến: Bà vợ giẫm lênvết chân to-> thụ thai 12tháng-> Gióng ra đời-> Batuổi không nói, không cuời,không hoạt động-> cấttiếng nói đầu tiên là đòi điđánh giặc-> cả làng giúpđở-> Gióng lớn nhanh lạthường->chiến đấu với giặcMinh-> roi sắt gãy->nhổ trelàm vũ khí-> đuổi giắc đếnchân núi Sóc-> bay về trời-

> được phong thần, phongvương, nhân dân nhớ ơn đờiđời

Kết thúc: Sự tích tre đằngngà, làng cháy

3 Ghi nhớ: sgk trang 28

4 Luyện tập:HS làm bài

tập 1,2 trang 28,29

Trang 17

*HS đọc ghi nhớ sgktrang28

III Củng cố:

- Khái niệm văn tự sự

- Mục đích giao tiếp của tự sự

IV Dặn dò:

- Học bài

- Làm bài tập 3 sgk trang 29

- Soạn: SƠN TINH-THỦY TINH

Tuần 3

Trang 18

Bài 3

Tiết 9 văn bản

SƠN TINH THỦY TINH

I Mục tiêu cần đạt:

Giúp hs hiểu được :

-Nội dung, ý nghĩa, một số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh

- Kể lại được câu chuyện

- Rèn luyện kỉ năng vận dụng liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo để tập kể chuyện sáng tạotheo cốt chuyện dân gian

II Tiến trình dạy và học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ :

- Kể lại truyện Thánh Gióng? Nêu ý nghĩa truyện?

3 Dạy và học bài mới :

a Giới thiệu bài mới : Tuần qua các em đã thấy được lòng yêu nước ý chí phấn đấu,sự đòan kết của nhân dân ta khi có giặc ngoại xâm Hôm nay, chúng ta tìm hiểutinh thần và sức mạnhcủa nhân dân ta như thế nào đối với thiên tai qua truyềnthuyết Sơn Tinh- Thủy Tinh

b Nội dung bài mới :

GV đọc mẫu Lưu ý những

đọan giới thiệu về tài lạ

của hai chàng Sơn

Tinh-Thủy Tinh và lời thách cưới

của vua Hùng Cần đọc hay

thể hiện rõ nội dungvà tinh

thần của Sơn Tinh trong

đọan hai thần đánh nhau

Sau khi hs đọc bài gv yêu

cầu 1 hs đọc chú thích sgk

trang 33.và lưu ý những từ

khó: 1, 5, 6, 9

? truyện Sơn Tinh- Thủy

Tinh gồm mấy đọan? Mỗi

Hs đọc bài

Hs đọc chú thích sgk Một hs khác đọc các chúthích gv lưu ý

I Đọc và tìm hiểu chú thích:

1 Thể loại: Truyền thuýêt

2 Phương thức biểu đạt chính: Tự sự.

3 Bố cục: 3 đoạn

II Đọc- tìm hiểu văn bản:

1 Nhân vật:

Trang 19

đọan thể hiện nội dung gì?

Truyện có những nhân vật

nào? Ai là nhân vật chính?

? Các nhân vật này có tài

nghệ gì? Em có nhận xét gì

về những chi tiết ấy?

? Đứng trước hai vị thần tài

giỏi như nhau, vua Hùng đã

giải quyết như thế nào?

? Vua Hùng có những điều

kiện nào?

? Em có nhận xét gì về

điều kiện kén rể của vua

Hùng?

GV: Mô típ kén rể bằng

cách thi tài từ những điều

kiện do ông bố vợ đặt ra đã

trở thành phổ biến trong

những truyền thuyết, cổ

+Trận chiến giữa hai thần

Truyện có các nhân vật:

- Hùng Vương thứ 18

- Mị Nương

- Sơn Tinh

- Thủy TinhNhân vật chính là: SơnTinh và Thủy Tinh

+Sơn Tinh: Vẫy tay về phíađông, phía đông nổi cồnbãi, vẫy tay về phía tây,phía tây mọc lên từng dãynúi đồi

+ Thủy Tinh: gọi gió, gióđến, hô mưa, mưa về

 Chi tiết tưởngtượng kì ảo

Vua Hùng kén rể: 100 váncơm nếp,100 nệp bánhchưng,voi chín ngà, gà chíncựa, ngựa chín hồngmao,mỗi thứ một đôi

- Có phần thiên vị cho SơnTinh Điều đó phản ánhthái độ của người Việt cổđối với núi rừng và lũ lụt

Lũ lụt là kẻ thù, đem lại taihọa Còn rừng núi là quê

a Vua Hùng kén rể :

- Sơn Tinh, Thủy Tinh đềutài giỏi

- Vua không biết chọn ai->

ra điều kiện (sính lễ)

b Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh Và Thủy Tinh

Sơn Tinh đến trước cướiđược vợ-> Thủy Tinh đến

Trang 20

? hãy kể lại cuộc giao tranh

giữa hai thần?

? Vì sao Thủy Tinh chủ

động dâng nước đánh Sơn

Tinh? Qua cảnh Thủy Tinh

giương oai, diễu võ, em có

thể hình dung ra cảnh gì

mà nhân dân ta thường gặp

hàng năm?

? Em có cảm tình với nhân

vật nào nhất ? Vì sao?

? Hai nhân vật này có thật

trên đời không? Nhân dân

ta tưởng tượng ra họ để làm

gì?

? Kết quả của cuộc giao

tranh ra sao?

? Truyện kết thúc như thế

phản ánh sự thật gì?

? Việc Sơn Tinh thắng

Thủy Tinh thể hiện ước

mong gì cuả nhân dân ta

-Giải thích nguyên nhângây nên hiện tượng lũ lụthàng năm ở đồng bằngsông Hồng

- Kết quả: Thủy Tinh thuatrận

- Đây là cách giải thích độcđáo hiện tượng lũ lụt ởmiền Bắc nước ta mangtính chu kì hằng nămvà khảnăng chế ngự thiên tai củanhân dân ta

- Ước mong chế ngự thiêntai

sau nổi giận đuổi đánh SơnTinh-> giao tranh

III Ý nghĩa truyện:

Ghi nhớ sgk trang 34

III Luyện tập,củng cố: 1.Hs kể diễn cảm câu chuyện.

2 Hs chia nhóm thảo luận-> rút ra kết quả

3 Hs nhắc lại ý nghĩa truyện

IV Dặn dò:

- Học cách kể chuyện

- Học ghi nhớ trang 34

- Sọan bài “Sự tích hồ gươm”

Trang 21

Tuần 3

Tiết 10

NGHĨA CỦA TỪ

I Mục tiêu cần đạt:

Giúp hs nắm được:

- thế nào là nghĩa của từ?

- Một số cách giải thích nghĩa của từ

Luyện kỉ năng giải thích nghĩa của từ để dùng từ một cách có ý thức trong nói và viết

II Tiến trình dạy và học:

- Thế nào là từ mượn? Từ Hán Việt có vị trí như thế nào trong tiếng Việt của chúngta?

- Chúng ta phải dùng từ mượn như thế nào cho đúng?

3.Dạy và học bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Nội dung bài mới:

GV yêu cầ hs đọc phần

giải thích và trả lời câu

hỏi:

? Nếu lấy dấu hai chấm (:)

làm chuẩn thì mỗi chú

thích trên gồm mấy bộ

phận? Là những phần nào?

Nghĩa của từ ứng với phần

nào trong mô hình sau đây?

Hs đọc vd sgk trang 35

Hai bộ phận:

- Phần in đậm là từcần giải thích

- Phần còn lại là nộidung giải thíchnghĩa của từ

-Nội dung

I Nghĩa của từ là gì?

Vd sgk trang 35

Từ cần giải nghĩa (Hình thức) Tập quán:

Nội dung giải thích nghĩa của từ

(Nội dung)

Thói quen củamột cộng đồngdược hình thànhtừ lâu trongcuộc sống, đượcmọi người làm

Trang 22

GV chỉ định hs đọc to phần

giải nghĩa từ tập quán và

đặt câu hỏi

? Trong hai câu sau đây,

hai từ tập quán và thói

quen có thể thay thế cho

nhau được hay không? Tai

? Từ tập quán được giải

thích ý nghĩa như thế nào?

Hs làm bài tập nhanh:

? giải nghĩa từ : Cây, đi, …

theo cách trên và cho vd?

? trong ba câu sau các từ

sau đây: Lẫm liệt, oai

nghiêm, hùng dũng có thay

thế cho nhau được hay

không? Vì sao?

a.Tư thế lẫm liệt của người

- Ở câu a) có thể cả hai từnhưng câu b) chỉ có thể

dùng từ thói quen mà thôi

vì: Từ tập quán có nghĩarộng- thường gắn với chủthể chỉ số đông

Từ thói quen có nghiã hẹphơn- thường gắn với chủthể cá nhân

-Bằng cách diễn tả kháiniệm mà từ biểu thị

+ Cây: Một loài thực vật córể, thân, cành, lá… rõ rệt

Vd: Cây bưởi, cây quýt,cây mận…

+ Đi: Họat động tời chổbằng bàn chân,tốc độ bìnhthường, hai chân khôngđồng thời nhấc khỏi mặtđồng thời nhấc khỏi mặtđất

Vd: đi học, đi làm, đi chợ

Hs đọc phần giải nghĩa từ

lẫm liệt

Có thể thay thế cho nhau vìchúng không làm thay đổinội dung thông báo và sắcthái ý nghĩa

-Từ đồng nghĩa

Lẫm liệt:

theo

hùng dũng, oainghiêm

=> Nghĩa của từ là nội dung

mà từ đó biểu thị

II Cách giải thích nghĩa của từ:

Vd: Giải nghĩa từ cây, đi…

cho vd

+ Cây: Một loài thực vật córể, thân, cành, lá… rõ rệt.Vd: Cây bưởi, cây quýt, câymận…

+ Đi: Họat động tời chổbằng bàn chân,tốc độ bìnhthường, hai chân khôngđồng thời nhấc khỏi mặtđất

Vd: đi học, đi làm, đi chợ

 Giải nghĩa bằng kháiniệm

+Trung thực: thật thà, thẳngthắn

Vd: Nam là người trungthực

Nam là người thật thà.Nam là người thẳng thắn.Hình thức

Nội dung

Trang 23

anh hùng.

b.Tư thế oai nghiêm của

người anh hùng

c.Tư thế hùng dũng của

người anh hùng

? Các từ có thể thay thế

cho nhau mà không làm

nội dung câu thay đổi thì ta

gọi chúng bằng tên gọi gì?

? Vậy từ lẫm liệt được giải

thích ý nghĩa bằng cách

nào?

Bài tập nhanh:

Giải nghĩa các từ: Trung

thực, dũng cảm

? Em có nhận xét gì về

cách giải nghĩa từ nao

núng?

GV Ngoài hai cách giải

nghĩa trên còn có một cách

giải nghĩa khác

? Tìm từ trái nghĩa với các

từ: Cao thượng, sáng sủa

* Đại diện 4 tổ lên bảng

viết từ trái nghĩa Hs nhận

xét

- Bằng từ đồng nghĩa

+Trung thực: thật thà,thẳng thắn

Vd: Nam là người trungthực

Nam là người thật thà

Nam là người thẳng thắn

+ Dũng cảm: Can đảm, gandạ

Vd: An là người dũng cảm

An là người can đảm

An là người gan dạ

Hs đọc phần giải nghĩa từ

Giải thích nghĩa của từbằng từ trái nghĩa

Hs đọc ghi nhớ sgk trang35

HS đọc yêu cầu bài tập 1,

2, 3 sgk làm bài theo sựhướng dẫn của gv

+ Dũng cảm: Can đảm, gandạ

Vd: An là người dũng cảm

An là người can đảm

An là người gan dạ

 Giải nghĩa bằng từđồng nghĩa

Cao thượng Nhỏ nhen,ích kỉ, ti tiện, đê hèn…

- Sáng sủa Tối tăm, hắcám, âm u, u ám, nhemnhuốc…

=> Giải nghĩa bằng từ tráinghĩa

III Ghi nhớ:

Trang 24

? Các từ cao thượng đã

được giải nghĩa chưa? Giải

nghĩa bằng cách nào?

Gv chốt bài:Có ba cách

giải nghĩa của từ, tùy từng

trường hợp cụ thể chúng ta

sẽ vận dung cách nào

thuận tiện phù hợp nhất

GV hướng dẫn hs làm bài

phần luyện tập

Học tập, học lõm, học hỏi,học hành

Bài 3: Điền theo thứ tự:Trung bình, trung gian,trung niên

Bài 4: Giải nghĩa từ:

-Giếng: Hố đào sâu vàolòng đất để lấy nước sinhhọat

- Rung rinh: Chuyển độngnhẹ nhàng, liên tục

-Hèn nhát: Trái với dũngcảm

III Củng cố bài:

- Nghĩa của từ là gì?

- Có mấy cách giải thích nghĩa của từ?

IV Dặn dò:

Học thuộc ghi nhớ sgk trang 35

Sọan bài : “Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ”

Tuần 3

Tiết 11,12

SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ .

I Mục tiêu cần đạt:

Hs cần nắm vững

- Thế nào là sự việc? Thế nào là nhân vật trong văn tự sự? Đặc điểm và cách thẻâhiện sự việc và nhân vật trong văn tự sự

- Hai loại nhân vật, nhân vật chính và nhân vật phụ

- Mối quan hệ giữa sự việc và nhân vật

Trang 25

Rèn kỉ năng: Nhận diện, phân loại nhân vật, tìm hiểu xâu chuổi các sự việc chi tiết trongtruyện.

II Tiến trình dạy và học

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là tự sự? Mục đích giao tiếp của tự sự là gì?

3 Dạy và học bài mới:

a Giới thiệu bài: Ở bài trước ta đã thấy trong tác phẩm tự sự bao giờ cũng có việc, cónguời Đó là sự việc và nhân vật-hai đặc điểm cốt lõi của tác phẩm tự sự Nhưng vai trò,tính chất, đặc điểm của nhân vật và sự việc trong văn tự sự như thế nào? Làm thế nào đểnhận ra? Làm thế nào để xây dựng nó cho hay, cho sống động trong bài viết của mình?

b Nội dung bài mới:

Hs xem 7 sự việc trong truyện

sơn tinh, Thủy Tinh

Chỉ rõ:

+ Sự vịêc khởi đầu?

+ Sự việc phát triển?

+ Sự việc cao trào?

+ Sự việc kết thúc?

Mối quan hệ nhân quả giữa

chúng?

? Hãy chỉ ra sáu yếu tố cần thiết

trong văn bản Sơn Tinh- Thủy

Tinh?

-Vua Hùng kén rể (1)-(2,3,4)

-(5,6)-(7)

- Cái trước là nguyên nhâncủa cái sau Cái sau là kếtquả của cái trước và lại lànguyên nhân của cái saunữa

- Nhân vật:Vua Hùng, MịNương, Sơn Tinh, ThủyTinh

- Địa điểm: Ở Phong châu

- Thời gian: Thời vuaHùng

- Nguyên nhân: Sự ghentuông dai dẳng của ThủyTinh

- Diễn biến: Những trậnđánh nhau dai dẳng của haithần hàng năm

- Kết quả: Thủy Tinh thuanhưng không cam chịu

Hàng năm cuộc chiến giữahai thần vẫn xảy ra

1 Sự việc và nhân vật trong văn tự sự:

* Sự việc trong văn tự sự phảiđảm bảo các yếu tố sau:

- Nhân vật:Vua Hùng, MịNương, Sơn Tinh, Thủy Tinh

- Địa điểm: Ở Phong châu

- Thời gian: Thời vua Hùng

- Nguyên nhân: Sự ghentuông dai dẳng của ThủyTinh

- Diễn biến: Những trận đánhnhau dai dẳng của hai thầnhàng năm

- Kết quả: Thủy Tinh thuanhưng không cam chịu Hàngnăm cuộc chiến giữa hai thầnvẫn xảy ra

Trang 26

? Có thể xóa bỏ thời gian và địa

điểm trong truyện được hay

không?

? Việc giới thiệu Sơn Tinh có tài

có cần thiết không?

? Nếu bỏ chi tiết vua Hùng ra

điều kiện kén rể đi có được

không?

? Việc Thủy Tinh nổi giận có lí

hay không?

? Sự việc nào thê hiện mối thiện

cảm của người kể với Sơn Tinh

và vua Hùng?

? Việc Sơn Tinh thắng Thủy Tinh

nhiều lần có ý nghĩa gì?

? Có thể để cho Thủy Tinh thắng

Sơn Tinh được hay không?

? Có thể xóa bỏ sự việc “hàng

năm Thủy Tinh lại dâng nước…”

được không?

GV chốt lại: Sự việc trong văn tự

sự được trình bày cụ thể về:

+ Thời gian, địa điểm

+ Nhân vật cụ thể

+ Nguyên nhân, diễn biến, kết

quả

? Nhân vật trong tác phẩm tự sự

là ai? (Nhân vật chính, nhân vật

phụ)

? Nhân vật trong văn tự sự được

kể như thế nào?

? Nêu cách giới thiệu về nhân

vật chính?

-Không Vì nếu bỏ thì cốttruyện sẽ thiếu sức thuyếtphục, không còn mang ýnghĩa truyền thuyết

- Giới thiệu Sơn Tinh có tàilà cần thiết vì như thế mớichống lại nổi với ThủyTinh

- Không được vì không có lí

do để hai thần thi tài

- Vì thần kiêu ngạo, chorằng mình chẳng kém SơnTinh Nay vì chậm chân màmất vợ

- Tính ghen tuông ghê gớmcủa thần

- Điều kiện kén rể có lợicho Sơn Tinh là dụng ý củavua Hùng

- Con người khắc phục vượtqua lũ lụt, đắp đê thắng lợi

- Không, vì như thế là conngười thất bại, bị tiêu diệt

- Không, vì đó là hiệntượng xảy ra hàng năm ởnước ta, đó là quy luậtthiên nhiên

Hs đọc mục 1 ghi nhớ sgktrang 38

- Nhân vật chính: Sơn Tinh,Thủy Tinh

- Nhân vật phụ: Vua Hùng,

Mị Nương

-Được gọi tên, đặt tên, giớithiệu lai lịch, tính tình, tài

2 Nhân vật trong văn tự sự :

- Nhân vật chính: Sơn

Trang 27

GV chốt lại vấn đề:

- Nhân vật trong văn tự sự là kẻ

thực hiện các sự việc và là kẻ

được thể hiện trong văn bản

- Nhân vật chính đóng vai trò chủ

yếu trong việc thực hiện tư tưởng

của văn bản

- Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật

chính họat động

- Nhân vật được thể hiện qua các

mặt: Tên gọi, lai lịch, tính nết,

hình dáng, việc làm,…

Hs đọc ghi nhớ trang 38

Tinh, Thủy Tinh

- Nhân vật phụ: VuaHùng, Mị Nương

- nêu được tên, lai lịch,tài năng, việc làm…

3 Ghi nhớ: sgk trang 38.

- Học ghi nhớ

- Chuẩn bị bài “Chủ đề và dàn bài văn tự sự”

Trang 28

Tuần 4 - Tiết 13

Bài 4

Văn bản

SỰ TÍCH HỒ GƯƠM

(Hướng dẫn đọc thêm)

I Mục tiêu bài học:

Giúp hs hiểu

- Nội dung, ý nghĩa truyện Sự tích Hồ Gươm, vẻ đẹp của một số những hình ảnh

chính trong truyện và kể được truyện này

- Rèn kỉ năng tóm tắt, kể chuyện diển cảm

II Dạy và học bài mới:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Kể lại chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh? Nêu cảm nhận của em về các nhân vật trong

tryện?

3 Dạy và học bài mới:

a Giới thiệu bài:Giữa thủ đô Hà Nội, Hồ Gươm nổi lên như một lẳng hoa lộng lẫy,

duyên dáng Những tên gọi đầu tiên của nó là: hồ Lục Thủy, Tả Vọng, hồ Thủy Quân…

Đến TK XV, hồ mới mang tên là Hồ Gươm, hay còn gọi là hồ Hòan Kiếm, gắn với sự

tích nhận gươm, trả gươm của người anh hùng đất Lam Sơn: Lê Lợi

b Nội dung bài mới:

GV hướng dẫn cách đọc: chậm

rãi, gợi không khí cổ tích

? Vì sao Long Quân quyết định

cho Lê Lợi mượn gươm thần?

? Lê Lợi đã nhận được gươm

thần như thế nào?

?Các chi tiết ấy được kể như

Hs đọc truyệnGiải thích từ khó theo sgk

- Nhằm làm tăng sức mạnhchiến đấu cho nghĩa quân, giúphọ chiến thắng kẻ thù mạnh

Trong một buổi bị giặc đuổi,chạy vào rừng Lê Lợi nhìn thấychuôi gươm trên cành cây Lưỡigươm do Lê Thận tìm thấy tronglúc đi đánh cá sau đó dâng choLê Lợi

- Lê Thận ba lần kéo lưới đều

I Đọc và tìm hiểu chú thich:

1Thể loại: truyền thuyết

2 Phương thức biểu đạt chính: Tự sự

3 Bố cục: 3 phần

4 Từ khó:

II Đọc- tìm hiểu văn bản:

1 Hòan cảnh diễn ra câuchuyện:

- Giặc Minh đô hộ nước

Trang 29

thế nào?

? Cách Long Quân cho mượn

gươm có ý nghĩa gì?

? Lê Thận đã nói gì khi trao

guơm cho Lê Lợi?

? Câu nói của Lê Thận khi

dâng gươm lên Lê Lợi có ý

nghĩa gì?

* Học sinh thảo luận:

? Trong tay Lê Lợi, gươm thần

đã phát huy tác dụng như thế

? Vì sao Lê Lợi nhận gươm ở

Thanh Hóa mà lại trả gươm ở

Thăng Long?

được lưỡi gươm rỉ

- Lê Lợi bắt được chuôi gươmtrên ngọn cây

- Sự nghiệp của Lê Lợi và nghĩaquân là chính nghĩa, nên đượccả thần linh ủng hộ, giúp đỡ

Nhưng đó là gươm thần nênkhông thể cho một cách đơngiản, mà phải vòng vèo, quanhco

- “Đây là ý ….để báo đền tổquốc.”

- Khẳng định tính chất chínhnghĩa của nghĩa quân, vai tròMinh chủ của Lê Lợi Khẳngđịnh quyết tâm tự nguyện chiếnđấu, hi sinh vì sự nghiệp cứunước, cứu dân của Minh chủ LêLợi, của Lê Thận và muôn dânĐại Việt

- Làm tăng sức mạnh cho nghĩaquân, Lòng yêu nước, căm thùgiặc, đòan kết quân dân lạiđược trang bị vũ khí thần diệu lànguyên nhân dẫn đến thắng lợihòan tòan Đó là thắng lợi củachính nghĩa, của lòng dân, ý trờihòa hợp Là hình tựng nhiệmmàu của vũ khí lợi hại trong taynghĩa quân

Và cũng để giải thích cho têngọi hồ Hòan Kiếm

Nam

- Quân Tây Sơn nổi dậy->Thế lực còn non yếu->nhiều lần thất bại-> Longquân cho mượn gươm thần-

> Kỳ ảo

2 Lê Lợi mượn gươm:

- Lê Lợi: Chủ tướng- nhậnchuôi gươm

Lê Thận: người đánh cá –nhận lưỡi gươm

=> Cuộc kháng chíên mangtính tòan dân, đòan kết trêndưới một lòng giết giặc

* Kết quả: Trăm trận trămthắng, nhân dân có cái ăn,không còn khổ cực nữa,vvàđã đánh đuổi được giặcngoại xâm

3 Lê Lợi trả gươm:

- Một năm sau thắng lợi,Long Quân sai Rùa Vànglên đòi gươm thần ở hồ TảVọng- hồ Hòan Kiếm.-> Đánh dấu sự thắng lợihòan tòan, ước vọng hòabình, chăm lo sản xuất củanhân dân

III Ghi nhớ: Sgk

Trang 30

? Ai thay mặt cho Long Quân

nhận gươm thần?điều đó có ý

nghĩa gì?

- Thần Long Quy nhận gươmthần từ tay Lê lợi Thần LongQuy là biểu tượng cho sức mạnhvà sự sáng suốt, trầm tĩnh củanhân dân tong lịch sử giữ nướcvà dựng nước

III Củng cố, luyện tập:

- GV hướng dẫn hs làm bài tập 2,3 phần luyện tập

- Hs nhắc lại khái niệm truyền thuyết và kể lại truyện Sự tích Hồ Gươm

IV Dặn dò:

- Học cách kể chuyện

- Làm bài tập 3

Tuần 4

Tiết 14

CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ

I Mục tiêu cần đạt:

Giúp hs nắm vững:

- Chủ đề, dàn bài, mở bài, thân bài, kết bài trong một bài văn tự sự

- Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề

Rèn kỉ năng tìm chủ đề, làm dàn bài trước khi viết bài?

II Tiến trình dạy và học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là sự việc, nhân vật trong văn tự sự?

- Hãy kể ra các sự việc chính trong truyện Sự tích hồ Gươm?

Trang 31

3 Dạy và học bài mới:

a Giới thiệu bài:Muốn hiểu một bài văn tự sự, trước hết người đọc cần nắm được chủ đề

của nó; Sau đó là tìm hiểu bố cục của bài văn Vậy chủ đề là gì? Bố cục có phải là dàn ý

hay không? Làm thế nào để xác định được chủ đề và dàn ý của tác phẩm tự sự?

Hom nay chúng ta sẽ tìm hiểu

b Nội dung bài học:

? đọan văn kể về ai?

? Ý chính của bài văn được thể

hiện ở những lời nào? Vì sao em

biết? Những lời ấy nằm ở đọan

nào của bài văn?

? Ta gọi những ý chính đó bằng

tên gọi gì?

? Có thể đặt tên khác cho truyện

được hay không?

? Vậy chủ đề của bài văn tự sự là

gì?

? Chủ đề thường nằm ở vị trí nào

trong văn bản?

? Bài văn trên gồm có mấy

phần? Mỗi phần mang tên gọi là

gì? Nhiệm vụ của mỗi phần? Có

thể thiếu một phần nào được

Các câu đoân sau là sự tiếptục triển khai ý chủ đề

- Nằm ở đầu ; phần cuối; phầngiữa

2 Dàn bài:

a Mở bài:Giới thiệu vềTuệ Tĩnh- nhà danh y lỗilạc thời Trần

b Thân bài: Diễn biến

Trang 32

? Vậy có thể khái quát như thế

nào về dàn bài văn tự sự?

Gv chốt: Trước khi viết bài phải

xây dựng dàn bài gồm đầy đủ ba

phần với những ý lớn rồi dựa vào

dó mà triển khai làm bài chi tiết

thì bài viết mới rõ ràng, sạch

đẹp

- không thể thiếu phần nàotrong ba phần kể trên vì nếuthiếu người đọc không thểtheo dõi đuợc tòan bộ câuchuyện gây sự khó hiểu

Có thể gọi dàn bài hoặc bốcục hoặc dàn ý đều được

Hs đọc ghi nhớ sgk trang 45

- Một nhà quý tộc nhờ chữabệnh -> ông chuẩn bị đi

- con người nông dân bị gãychân nhờ ông chữa-> Chữacho con người nông dântrước

c Kết bài: Oâng lại tiếp tục

đi chữa bệnh không kịpnghỉ ngơi

II Ghi nhớ: sgk trang 45 III Luyện tập:

GV hướng dẫn hs làm bàitập phần luyện tập sgktrang 45, 46

III Củng cố:

- Chủ đề là gì?

- Bài văn thông thường phải đảm bảo mấy phần?

IV Dặn dò:

- Học ghi nhớ

- Chuẩn bị bài: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

Tuần 4

Tiết 15,16

TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ.

Trang 33

I Mục tiêu cần đạt:

Giúp hs:

- Nắm vững các kỉ năng tìm hiểu đề và cách làm một bài văn tự sự; các bước và nộidung tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết thành bài văn

- Luyện tập tìm hiểu đề và làm dàn ý trên một đề văn cụ thể

II Tiến trình dạy và học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Chủ đề là gì? Hãy nêu dàn ý của bài văn tự sự?

3 Dạy và học bài mới:

a Giới thiệu bài mới:

b Nội dung bài học:

? Lời văn đề 1 nêu ra

những yêu cầu gì?

? Các đề (3), (4), (5), (6)

không có từ kể, có phải là

đề tự sự hay không?

? Các đề yêu cầu làm nổi

- Bằng lời văn của em

- Phải, các từ trọng tâm củatừng đề:

Câu chuyện em thích

Chuyện người bạn tốt

Kỉ niệm ấu thơ Sinh nhật em

Quê đổi mới

- Một câu chuyện kỉ niệmkhiến em không thể nàoquên

- Những sự việc và tâmtrạng của em trong ngày

Trang 34

? Trong các đề trên, đề nào

nghiêng về kể vịêc, đề nào

nghiêng về kể người, đề

nào nghiêng về tường

thuật?

? Đề đã nêu ra những yêu

cầu nào buộc em phải thực

hiện?

? Em hiểu yêu cầu ấy như

thế nào?

? Lập ý như thế nào?(Hs

chọn và trình bày một

chuyện mình thích)

? Lập dàn ý?

? Sau khi lập dàn ý xong

làm gì?

? Viết bằng lời văn của em

là thế nào?

Gv yêu cầu hs đọc phần ghi

nhớ sgk t 48 và trả lời câu

- Các đề nghiêng về kểviệc: 3,4,5

- Các đề nghiêng về kểngười: 2,6

- Các đề nghiêng về tườngthuật: 3,4,5

Hs đọc yêu cầu ở phần 2sgk t 48

- Yêu cầu kể lại mộtchuyện mà em thích

- Kể lại bằng chính lời văncủa mình Nghĩa là khôngsao chép của người khác

- Chọn chuyện nào?

- Thích nhân vật nào?

- Sự việc nào? Thể hiệnchủ đề gì?

- Mở đầu?

- Diễn tiến câu chuyện?

- Kết thúc?

- Viết bài hòan chỉnh

- Là suy nghĩ kĩ rồi viết rabằng chính lời văn củamình, không sao chép củangười khác Nếu cần việndẫn phải để trong dấungoặc kép

III Luyện tập, củng cố:

Hs lập dàn ý một trong các đề trên

IV Dặn dò:

- Học phần ghi nhớ

Trang 35

- Làm bài viết số một (ở nhà).

Tuần 5 ~ Bài 5:

Tiết 17,18

BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ MỘT

(Bài viết ở nhà)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

• Khái niệm từ nhiều nghĩa

• Hiện tượng chuyển nghĩa của từ

• Nguồn gốc và nghĩa chuyển của từ

II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1 Chuẩn bị: SGK, SBT, giáo án

2 Các bước lên lớp:

a Ổn định lớp:

Trang 36

b Kiểm tra:

• Hãy kể tóm tắt và nêu ý nghĩa truyện Sọ Dừa

• Cho biết sự khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích

c Bài mới:

• Giới thiệu bài : - Trong tiếng Việt có một số từ chỉ có một nghĩa, có từ lại cho

nhiều nghĩa Điều này tạo thêm sự phong phú trong cách diễn đạt mà chúng

ta cần lưu ý

• Tìm hiểu bài :

• Giải thích nghĩa của từ

“chân” mà em biết

• Tìm một số từ khác cũng

có nhiều nghĩa như từ “chân”

 Từ “mắt”:

• Hãy tìm điểm chung giữa

các nghĩa của từ “mắt” trong

các ví dụ trên

? Có thể tìm thêm các từ khác

có hiện tượng tương tự

1 Bộ phận dưới cùng của cơ

thể người hay động vật như Đau

chân, nhắm mắt đưa chân (dùng

để đi, đứng, thường được coi làbiểu tượng của hoạt động đi lạicủa con người

2 Bộ phận dưới cùng của mộtsố đồ vật, có tác dụng đỡ cho

các bộ phận khác: chân giường,

chân kiềng, chân đèn

3 Bộ phận dưới cùng của mộtsố đồ vật tiếp giáp và bám chặt

vào mặt nền: chân tường, chân

núi,…

1 Cô Mắt thì ngày cũng nhưđêm lúc nào cũng lờ đờ, thấyhai mi nặng trĩu như buồn ngủmà ngủ không được

2 Những quả na đã bắt đầu mởmắt

3 Gốc bàng to quá, có nhữngcái mắt to hơn cả gáo dừa

 Chỗ lồi lõm, hình tròn hoặc

Trang 37

• Hãy tìm một số từ chỉ có

một nghĩa?

• Từ có thể có bao nhiêu

nghĩa?

• Hiện tượng có nhiều nghĩa

trong từ như trên chính là kết

quả của hiện tượng chuyển

nghĩa

 Lý do: xã hội phát triển,

nhận thức phát triển, sự vật

được khám phá nhiều, do đó

cũng nảy sinh nhiều khái niệm

mới (hoặc tạo từ mới, hoặc

thêm nghĩa vào những từ có

sẵn)  Cách sau là hiện tượng

phản nghĩa của từ

• Hãy tìm mối liên hệ giữa

các nghĩa của từ “chân”

- Nghĩa (1) là nghĩa gốc

(đen/chính)

Các nghĩa khác là nghĩa

chuyển (bóng/nhánh)

=> GV : Trong từ điển, nghĩa

gốc bao giờ cũng xếp ở vị trí

số 1, nghĩa phụ bao giờ cũng

xếp sau nghĩa gốc

• Trong một câu cụ thể, một

từ thường được dùng với một

nghĩa?

 một nghĩa

Trong bài thơ “Những cái

chân” từ “chân” được dùng

với những nghĩa nào? (2) (3)

 Nghĩa chuyển, chủ yếu là

nghĩa chuyển nhưng vẫn được

hiểu theo nghĩa gốc, nên mới

có những liên tưởng thú vị như

cái kiềng có tối đa 3 chân

nhưng chẳng bao giờ đi cả, cái

võng không có chân mà đi

học”, “compa”, “kiềng”…

- có nhiều nghĩa

- Nghĩa (1) là nghĩa gốc(đen/chính).Các nghĩa kháclà nghĩa chuyển(bóng/nhánh)

 một nghĩa

Bài tập:

1 Các kết hợp đúng

- Bản tuyên ngôn

- Tương lai xán lạn

- Bôn ba hải ngoại

- Bức tranh thủy mặc

Hiện tượng chuyển nghĩa của từ

Trang 38

khắp nước - Nói năng tuỳ tiện

2 a/ Kinh khỉnh: tỏ ra kiêungạo và lạnh nhạt, ra vẻ khôngthèm để ý đến người đang tiếpxúc với mình

- b/ Khẩn trương: nhanh

- c/ Băn khoăn: không yênlòng vì có những điều phảisuy nghĩa, lo liệu

3 a/ Thay từ đá bằng đánh,thay từ tống bằng từ tung

- b/ Thay từ thực thà bằng từthành khẩn

c/ Thay tinh tú bằng tinh tuý

III Luyện tập:

Về nhà làm BT 5 (SGK tr

23)

III Củng cố:

- Thế nào là nghĩa của từ? Từ nhiều nghĩa? Chuyển nghĩa?

- Từ nhiều nghĩa có mấy loại nghĩa? Kể ra? Cho ví dụ, phân tích hiện tượng

chuyển nghĩa trong từ ấy?

- Từ nhiều nghĩa khác từ đồng âm ra sao? Cho ví dụ minh hoạ?

IV Dặn dò:

- Học bài, làm bài tập, ôn bài cũ

- Tìm thêm ví dụ về từ nhiều nghĩa

- Chuẩn bị: Lời văn, đoạn văn tự sự

Tuần 5 ~ Bài 5:

Tiết 20

LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TRONG VĂN TỰ SỰ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Trang 39

Giúp học sinh:

• Nắm được hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn

• Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hàng ngày

• Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu nhân vật,

sự việc, kể việc; nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng

để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể việc

II TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

1 Chuẩn bị : SGK, SBT, giáo án

2 Các bước lên lớp :

a Ổn định lớp :

b Kiểm tra :

• Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh

c Bài mới:

• Giới thiệu bài : - Tiếp nối với việc giới thiệu về chuỗi sự việc, sự vật, nhân

vật, chủ đề và dàn bài trong bài văn tự sự Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về

cách hành câu Nghĩa là bài học mới này sẽ giúp các em biết cách viết lời

văn, đoạn văn mà đặc biệt là lời giới thiệu và lời kể sự việc

• Tìm hiểu bài :

1 Các câu văn đã giới thiệu

nhân vật nào?

2 Qua đó, lời giới thiệu bao

hàm việc cung cấp thông tin về

nhân vật, và còn bày tỏ thái độ

khen chê đối với nhân vật Hãy

- Câu a: một ý về Hùng Vương,một ý về Mị Nương

Câu b: một ý về tình cảm, một ývề nguyện vọng

 Cách giới thiệu hàm ý đề cao

khẳng định: Người đẹp như hoa,

tính nết hiền dịu, yêu thương…

hết mực, muốn kén… một người chồng thật xứng đáng)

I Lời văn, đoạn văn tự sự:

1 Lời văn giới thiệu nhân vật:

a/ Bài tập 1

(SGK trang 58)

Trang 40

2 Các câu văn trong đoạn

trên đã giới thiệu ai?

GV: Do tài của hai chàng

ngang nhau, nên cách giới

thiệu cũng nganh nhau, cân

đối, tạo nên vẻ đẹp của đoạn

văn

3 Các câu văn giới thiệu trên

đây thường dùng những từ,

cụm từ gì?

4 Hãy mô phỏng các kiểu câu

để giới thiệu một số nhân vật

khác:

5 Như vậy, khi giới thiệu

nhân vật, lời văn cần giới

thiệu (đề cập đến) yêu cầu gì?

6 Mục đích của việc giới

thiệu là gì?

* Học sinh quan sát đoạn trích

3 (SGK trang 59) trả lời đúng,

đến phần ghi nhớ thứ 2

7 Đoạn văn trên đã dùng

những từ gì để kể những hành

 Đoạn văn trên gồm 6 câu:

- Câu a: giới thiệu chung

- Câu b, c: giới thiệu một người

- Câu d, đ: giới thiệu một người

- Câu e: kết lại (rất chặt chẽ)

 “có”, “là”, “gọi là” kèm theomột số danh từ riêng, tính từ nàođó mà người viết (nói) lựa chọn

- Vua Hùng có người con gáiđẹp

- Ở vùng Sóc Sơn có hai vợchồng

- Ngày xưa, có 2 anh em nhàkia

- Thánh Gióng là người anhhùng đã chiến thắng giặc Ân

- Lạc Long Quân là một vị thầnthuộc nòi rồng, con trai thầnLong Hải Thân thường ở dướinước, có sức khoẻ vô địch vàcó nhiều phép lạ

- Tuệ Tĩnh là một lương y nổitiếng

 Giới thiệu cụ thể về tênnhân vật, lai lịch, quan hệ, tínhtình, tình cảm, ý nghĩ…

 Đoạn văn (3) kể các hànhđộng của Thuỷ Tinh: đến sau,nổi giận đem quân đuổi theo đòicướp, hô mưa, gọi gió, dângnước sông lên cuồn cuộn đánhSơn Tinh – Hậu quả là lũ lụtdâng tràn như biển khắp nột nơi:

“nước ngập… nước nhập… nước

Ngày đăng: 13/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT - Giaoannguvan6.HKII
GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT (Trang 6)
Gióng là hìnhảnh của nhân dân. - Giaoannguvan6.HKII
i óng là hìnhảnh của nhân dân (Trang 10)
? Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng? - Giaoannguvan6.HKII
ngh ĩa của hình tượng Thánh Gióng? (Trang 12)
Hình thức Nội dung - Giaoannguvan6.HKII
Hình th ức Nội dung (Trang 22)
-Nội dung, ý nghĩa truyện Sự tích Hồ Gươm, vẻ đẹp củamột số những hìnhảnh chính trong truyện và kể được truyện này. - Giaoannguvan6.HKII
i dung, ý nghĩa truyện Sự tích Hồ Gươm, vẻ đẹp củamột số những hìnhảnh chính trong truyện và kể được truyện này (Trang 28)
Hình thoi - Giaoannguvan6.HKII
Hình thoi (Trang 36)
• Nắm được hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn •Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hàng ngày - Giaoannguvan6.HKII
m được hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn •Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hàng ngày (Trang 39)
?Tron g2 câu trên bảng phụ   những   từ   nào   dùng không đúng? - Giaoannguvan6.HKII
ron g2 câu trên bảng phụ những từ nào dùng không đúng? (Trang 49)
 Chức vụ điển hình của danh từ là chủ ngữ. - Giaoannguvan6.HKII
h ức vụ điển hình của danh từ là chủ ngữ (Trang 72)
• Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại - Giaoannguvan6.HKII
uy ện tập kể theo hình thức nhớ lại (Trang 83)
Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt độngcủa học sinh Ghi bảng - Giaoannguvan6.HKII
o ạt độngcủa giáo viên Hoạt độngcủa học sinh Ghi bảng (Trang 87)
Hỡnh thuứ con voi. - Giaoannguvan6.HKII
nh thuứ con voi (Trang 92)
• GV: Bảng phân loại kiểu cấu tạo từ tiếng Việt và 2 câu văn SGK trang 13 •Học sinh: Sách giáo khoa - Giaoannguvan6.HKII
Bảng ph ân loại kiểu cấu tạo từ tiếng Việt và 2 câu văn SGK trang 13 •Học sinh: Sách giáo khoa (Trang 97)
Hình thức: - Giaoannguvan6.HKII
Hình th ức: (Trang 97)
Theo mô hình cụm danh từ sgk 117 - Giaoannguvan6.HKII
heo mô hình cụm danh từ sgk 117 (Trang 99)
* Bảng hệ thống các tác phẩm thuộc thể loại truyện dân gian. - Giaoannguvan6.HKII
Bảng h ệ thống các tác phẩm thuộc thể loại truyện dân gian (Trang 114)
Mô hình của cụm tính từ gồm những phần nào? Hãy điền các cụm tính từ - Giaoannguvan6.HKII
h ình của cụm tính từ gồm những phần nào? Hãy điền các cụm tính từ (Trang 132)
vào mô hình - Giaoannguvan6.HKII
v ào mô hình (Trang 133)
GV ghi lại đề lên bảng - Giaoannguvan6.HKII
ghi lại đề lên bảng (Trang 134)
- truyện dùng hình thức ghi chép người thật việc thật nên có hiệu quả giáo dục trực tiếp - Giaoannguvan6.HKII
truy ện dùng hình thức ghi chép người thật việc thật nên có hiệu quả giáo dục trực tiếp (Trang 138)
HS lên bảng làm bài I/ Nội dung: 1/ đối với các tỉnh miền Bắc cần đọc và viết đúng: - Giaoannguvan6.HKII
l ên bảng làm bài I/ Nội dung: 1/ đối với các tỉnh miền Bắc cần đọc và viết đúng: (Trang 139)
1/ Hình dáng của Dế Mèn: - Giaoannguvan6.HKII
1 Hình dáng của Dế Mèn: (Trang 143)
HS điền vào bảng trong SGK, GV sửa chữa - Giaoannguvan6.HKII
i ền vào bảng trong SGK, GV sửa chữa (Trang 146)
Qua bài văn, em hình dung như thế nào và có cảm tưởng gì về vùng sông nước Cà Mau của Tổ quốc? - Giaoannguvan6.HKII
ua bài văn, em hình dung như thế nào và có cảm tưởng gì về vùng sông nước Cà Mau của Tổ quốc? (Trang 152)
4/ Củng cố: em hãy tìm một số hìnhảnh so sánh rồi điền vào mô hình so sánh 5/ Dặn dò: học thuộc ghi nhớ, làm luyện tập, soạn bài mới - Giaoannguvan6.HKII
4 Củng cố: em hãy tìm một số hìnhảnh so sánh rồi điền vào mô hình so sánh 5/ Dặn dò: học thuộc ghi nhớ, làm luyện tập, soạn bài mới (Trang 154)
- đoạn 3: hình ảnh cây gạo đầy sức sống - Giaoannguvan6.HKII
o ạn 3: hình ảnh cây gạo đầy sức sống (Trang 155)
giàu hình tượng mang lại cho người đọc nhiều thú vị - Giaoannguvan6.HKII
gi àu hình tượng mang lại cho người đọc nhiều thú vị (Trang 156)
Hình   dáng:  dong   dỏng   cao, gương mặt trông thông minh, trán rộng - Giaoannguvan6.HKII
nh dáng: dong dỏng cao, gương mặt trông thông minh, trán rộng (Trang 161)
1/ hình dáng 2/ tính tình - Giaoannguvan6.HKII
1 hình dáng 2/ tính tình (Trang 162)
- giúp người đọc hình dung được cách rụng của lá - Giaoannguvan6.HKII
gi úp người đọc hình dung được cách rụng của lá (Trang 167)
- Nắm được cách tả cảnh và bố cục hình thức cua một bài văn, đoạn văn tả cảnh - Giaoannguvan6.HKII
m được cách tả cảnh và bố cục hình thức cua một bài văn, đoạn văn tả cảnh (Trang 169)
Hình ảnh thầy H có tác dụng, ảnh hưởng gì đối với những người chứng kiến? - Giaoannguvan6.HKII
nh ảnh thầy H có tác dụng, ảnh hưởng gì đối với những người chứng kiến? (Trang 173)
- nắm được cách tả người và bố cục hình thức củamột đoạn văn, một bài văn tả người - Giaoannguvan6.HKII
n ắm được cách tả người và bố cục hình thức củamột đoạn văn, một bài văn tả người (Trang 175)
- Đoạn 3: hình ảnh 2 người - Giaoannguvan6.HKII
o ạn 3: hình ảnh 2 người (Trang 175)
Tìm những hình, từ ngữ miêu tả đặc điểm ấy? Yêu cầu của việc lựa chọn hình ảnh và chi tiết miêu tả ở đoạn  có gì khác nhau? - Giaoannguvan6.HKII
m những hình, từ ngữ miêu tả đặc điểm ấy? Yêu cầu của việc lựa chọn hình ảnh và chi tiết miêu tả ở đoạn có gì khác nhau? (Trang 176)
- cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ, thấy được tình cảm yêu quý, kính trọng của chiến sĩ đối với Bác - Giaoannguvan6.HKII
c ảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ, thấy được tình cảm yêu quý, kính trọng của chiến sĩ đối với Bác (Trang 177)
4/ Củng cố: tìm một số ẩn dụ và cho biết kiểu ẩn dụ? - Giaoannguvan6.HKII
4 Củng cố: tìm một số ẩn dụ và cho biết kiểu ẩn dụ? (Trang 181)
- ẩn dụ hình thức - Giaoannguvan6.HKII
n dụ hình thức (Trang 181)
Hình   ảnh   Lượm   nằm   trên lúa gợi cho em cảm xúc gì? - Giaoannguvan6.HKII
nh ảnh Lượm nằm trên lúa gợi cho em cảm xúc gì? (Trang 185)
Qua hìnhảnh Lượm, hãy nêu cảm xúc, suy nghĩ của em   về   thế   hệ   thiếu   niên thời chống Pháp? - Giaoannguvan6.HKII
ua hìnhảnh Lượm, hãy nêu cảm xúc, suy nghĩ của em về thế hệ thiếu niên thời chống Pháp? (Trang 186)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w