1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

do an tuong ot co bia

75 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊNXây dựng được tiêu chuẩn chất lượng và an toàn của một nguyên liệu sản phẩm thựcphẩm.. Nội dung đồ án bao gồm:- Chương 1: Tổng quan về nguyên phụ liệu sản xuất tươn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM

KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU HÓA LÍ CỦA TƯƠNG ỚT

TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Sinh viên thực hiện: Dương Lý Kiều MSSV: 2022130014

Tp.HCM, ngày … tháng … năm …

Kí tên

Trang 3

NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN

Xây dựng được tiêu chuẩn chất lượng và an toàn của một nguyên liệu (sản phẩm) thựcphẩm

Tìm được các tiêu chuẩn của phương pháp kiểm tra tương ứng với các chỉ tiêu đã liệtkê

Trình bày, phân tích, chứng minh về các tiêu chuẩn của phương pháp kiểm tra

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan nội dung bài báo cáo đồ án là trung thực và do em thực hiện dưới sự hướng dẫn của cô Phạm Thị Cẩm Hoa Trong bài báo cáo có sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc trong tài liệu tham khảo và trong nội dung đò án Nếu có bất kì sự gian lận nào em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung đồ án của mình

Trang 5

Nội dung đồ án bao gồm:

- Chương 1: Tổng quan về nguyên phụ liệu sản xuất tương ớt và tương ớt

- Chương 2: Giới thiệu quy trình sản xuất tương ớt tại nhà và quy trình sản xuấttương ớt công nghiệp

- Chương 3: Liệt kê các chỉ tiêu an toàn, chỉ tiêu chất lượng của tương ớt vàphương pháp kiểm tra các chỉ tiêu đó

- Chương 4: Phương pháp phân tích chỉ tiêu hóa lí của tương ớt

Trang 6

Em xin chân thành cám ơn các thầy các cô trong khoa Công nghệ thực phẩm

cũng như các thầy các cô trong trường Em xin đặc biệt gởi lời cảm ơn đến cô Phạm Thị Cẩm Hoa đã tận tình hướng dẫn, chỉ dẫn cho em trong suốt thời gian thực hiện đồ

án môn học phân tích thực phẩm lần này

Tuy nhiên, vì còn nhiều thiếu sót về khả năng nên bài làm còn mắc không ít lỗi,rất mong sự góp ý của thầy cô để em có thể rút kinh nghiệm cho những đồ án môn họcsắp tới và đồ án chuyên ngành

Trang 7

MỤC LỤC

Trang 8

MỤC LỤC HÌNH

Trang 9

MỤC LỤC BẢNG

Trang 10

AQL (Acceptable Quality Level): mức chất lượng chấp nhận

BYT: bộ y tế

CAC (Codex Alimentarius Commission): Các hướng dẫn, phương pháp kiểm tra chỉtiêu chất lượng của tổ chức Codex

CODEX STAN (Codex Standard): Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm quốc tế

GMP (Good Manufacturing Practices): thực hành sản xuất tốt

ISO (International Organization for Standardization): tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tếMPN (most probable number): phương pháp đếm khuẩn lạc trên màng lọc

PTFE: poly tetrafloro etylen

QCVN: quy chuẩn Việt nam

TCVN: tiêu chuẩn Việt Nam

VSV: vi sinh vật

Trang 11

để giúp cho món ăn thêm hấp dẫn và ngon miệng

Tuy nhiên, chất lượng và các chỉ tiêu an toàn trong tương ớt lại không nhiều người biếtđến Vì thế, em xin chọn đề tài đồ án: “ phân tích chỉ tiêu hóa lí trong tương ớt” để mọingười có thể hiểu rõ hơn về tương ớt Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cácthầy cô giúp cho bài đồ án của em được hoàn chỉnh hơn

Trang 12

ớt có nhiều tên gọi khác nhau như Lạt tiêu, Lạt tử, Ngưu giác tiêu, Hải tiêu Quả ớtmọc rủ xuống đất chỉ trừ ớt Chỉ thiên thì quả mọc quay lên trời Các bộ phận của cây ớtnhư quả, rễ và lá còn được dùng làm thuốc chữa bệnh

Hình 1 1 Hình ảnh về cây ớt và trái ớtCây ớt có nguồn gốc từ Nam mỹ, bắt nguồn từ một số loài hoang dại, được thuần hóa

và trồng ở Châu Âu, Ấn Độ cách đây hơn 500 năm Ngày nay ớt được trồng ở khắpnơi trên thế giới Cây ớt có nhiều giống khác nhau: ớt chili, ớt chỉ thiên, ớt hiểm, ớtsừng trâu…

Trang 13

Trong ớt có chứa các thành phần capsaicin, các chất oxi hóa như: vitamin A và cácflavonoid như: sắc tố vàng beta, alpha, lutein, zeaxaanthin, cryptoxanthins Quả ớtchứa nhiều vitamin A, C gấp 5-10 lần so với cà chua và cà rốt.

Công dụng của cây ớt:

• Ớt được dùng làm gia vị, thực phẩm và làm thuốc

• Tương ớt là loại thực phẩm đặc trưng với nguyên liệu chính là ớt

• Ớt chứa một hỗn hợp alkaloid có ích cho sức khỏe, capsaicin mang lại vị cayhăng mạnh mẽ Các nghiên cứu thí nghiệm trước đây trên các động vật có vúthử nghiệm cho thấy capsaicin có các tính chất kháng khuẩn, chống ung thư,giảm đau và chống tiểu đường Nó còn được phát hiện là làm giảm mứcLDL cholesterol ở các cá thể béo phì

• Các chất chống oxi hóa trong ớt giúp bảo vệ cơ thể khỏi các tác động gâytổn thương của các nguyên tố tự do nẩy sinh trong điều kiện stress, bệnh tật

• Ớt bột trị được chứng say nóng Ớt bột trộn với quế và đường trị bệnh mêsảng

• Các bệnh đau bụng, đau răng, nhức đầu, sưng cổ họng, tê thấp, thần kinhcũng được điều trị bằng ớt Lá ớt giã nhỏ đắp vào vết thương bị rắn cắn haycác vết lở ngoài da

• Rễ ớt nhất là ớt hiểm sắc uống để trị bệnh sốt rét

• Ớt không bao giờ được nuốt toàn bộ, những trường hợp không nhai kĩ gâytắc nghẽn ruột và thủng

• Ăn nhiều ớt liên quan đến ung thư dạ dày

Ớt sử dụng trong sản xuất tương ớt có thể là ớt quả hoặc bột ớt, nếu là bột ớt thì phảiphù hợp với TCVN 2080-2007: ớt chilli và ớt capsicum, nguyên quả hoặc xay (dạngbột) - các yêu cầu

Trang 14

1.1.2 Cà chua

Cà chua có tên khoa học là Lycopesium esculentum, là loại rau ăn quả, thuộc họ cà(Solanaceae).Cà chua chứa nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe như: carotene,lycopene, vitamin và kali Những chất này đều có lợi cho sức khỏe của con người Đặc

biệt các loại vitamin B, vitamin C và beta carotene giúp cơ thể người chống lại quátrình oxi hóa của cơ thể, giảm thiểu nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch và ung thư.Màu đỏ của cà chua cho thấy hàm lượng vitamin A thiên nhiên trong cà chua cao

Hình 1 2 Hình ảnh về cà chuaNgoài ra, trong cà chua còn có vitamin B1, B2, B6, C và các khoáng vi lượng như:canxi, sắt, kali, photpho, magnesium, lưu huỳnh, niken, coban, iot, các axit hữu cơdưới dạng muối citrat, malat và tùy môi trường trồng mà có đồng, molibden

Cà chua còn cung cấp các chất đạm, đường, béo và một ít năng lượng

Cà chua để sản xuất tương ớt phải theo TCVN 4845-2007: cà chua tươi

1.1.3 Nước

Nước sử dụng trong sản xuất tương ớt tuân theo quy chuẩn QCVN 01-2009/BYT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống

Trang 15

1.1.4 Tỏi

Tỏi có tên khoa học là Allium sativum, thuộc giới Plantae, loài A.sativum Tỏi có 3loại chất chính là chất kháng sinh allicin (C6H10OS2), liallyl sulfide và ajoene Allicin làhoạt động mạnh nhất và quan trọng nhất của tỏi Ngoài ra còn có: iod, tinh dầu, acidmalic và phytin

Tỏi có tác dụng phòng chống ung thư, bệnh tim mạch, giảm đường huyết, tăng cường

Trang 16

1.1.9 Muối

Muối tạo vị cho tương ớt đồng thời hạn chế sự hoạt động của vi sinh vật tăng thời gianbảo quản sản phẩm Sử dụng muối tinh khiết để tạo vị Yêu cầu của muối ăn phải phùhợp với TCVN 3974-2007: muối thực phẩm

1.2 Giới thiệu về tương ớt

Tương ớt là loại gia vị thực phẩm được nhiều người ưa chuộng, là thứ nước chấm cay

có dạng đặc sệt như nước sốt và có màu đỏ, được làm từ nguyên liệu chính là ớt xaynhuyễn kết hợp với một số gia vị khác

Trang 17

Hình 1 3 Hình ảnh về sản phẩm tương ớtTương ớt đã xuất hiện ở nhiều quốc gia trên thế giới và trở thành một trong những loạigia vị không thể thiếu trong bữa ăn Tương ớt được bổ sung thêm vào trong khẩu phần

ăn, nhờ có hương vị đặc biệt nên có thể giúp ta cảm thấy ngon miệng hơn, thoải máihơn, ăn thêm được nhiều thức ăn hơn

Tương ớt nhìn chung rất đa dạng về hương vị nhờ việc kết hợp với các phụ gia (tỏi,dấm, đường, cà chua, vừng, riềng, mỡ nước hoặc dầu ăn v.v.) Tương ớt trưng thườngrất cay nên hợp với các loại bún nước, bánh đa nước, được làm từ ớt tươi hoặc ớt khôđược xay thô không cần quá nhuyễn sau đó xào trong mỡ Tương ớt chua sử dụng cả càchua và dấm thanh để giảm bớt độ cay, thích hợp cho một số món ăn như phở, cơmrang Tương ớt ngọt dùng ăn với các loại bánh mặn như bánh mỳ kẹp thịt

Tương ớt không được sử dụng như một thực phẩm dinh dưỡng Tuy nhiên đối với cácbệnh về tim mạch, các nhà nghiên cứu cho biết các hóa chất có trong tương ớt sẽ hỗ trợgiảm thiểu và ngăn chặn sự hình thành các khối mỡ thừa trong các mạch máu, nguyênnhân gây ra bệnh nhồi máu cơ tim, đột quỵ và tai biến, đảm bảo sự thông thoáng lưuthông máu trong cơ thể

Capsaicin trong tương ớt còn giúp cải thiện tiêu hóa bằng cách kích thích dạ dày tiết,giảm triglycerides (chất béo trung tính), có tác dụng nhuận tràng, giải phóngendorphins (chất sinh hóa làm giảm đau tự nhiên), thông mũi, giảm cao huyết áp, cóthể giúp bảo vệ chống lại một số dạng ung thư, ngừa đột qụy, tăng cường tốc độ traođổi chất, hạ sốt, giảm đau, giúp phòng chống cảm lạnh Lợi ích sức khỏe: vitamin A,vitamin C, beta-Carotene (là tiền chất của vitamin A)

Cách làm tương ớt nhìn chung không quá khó nên có thể được làm thủ công, nhỏ lẻ tạicác cơ sở sản xuất nhỏ hay các nhà hàng ăn uống, tuy hiện nay trên thế giới đã có

Trang 18

Một số loại tương ớt trên thị trường Việt Nam: chinsu, cholimex, vị hảo…

CHƯƠNG 2 QUY TRÌNH SẢN XUẤT TƯƠNG ỚT

2.1 Quy trình sản xuất tương ớt thủ công tại nhà

2.1.1 Sơ đồ quy trình sản xuất tương ớt tại nhà

Rượu

Làm nguội và trútvào chaiBảo quản

Trang 19

2.1.2 Thuyết minh quy trình

Xử lí nguyên liệu: ớt các loại ngâm nước muối loãng, rửa sạch, để ráo sau đó cắt bỏ hếtcuống Dùng mũi kéo rạch 1 đường trên thân ớt và tách bỏ hạt ớt Hoặc cũng có thể đểnguyên quả ớt, luộc ớt xong mới xay và lọc bỏ hạt

Luộc: cho nước và muối vào nồi, đun sôi nước thì chia ớt đã tách bỏ hạt làm 4-5 mẻcho vào luộc khoảng 2 phút, rồi lại vớt ra, cho mẻ khác vào luộc tiếp Để tạo thêm độsánh và giảm cay của tương thì khi luộc ớt bạn có thể cắt cà chua vào luộc cùng

Xay: sau khi luộc hết ớt thì cho số ớt đã luộc, tỏi bóc vỏ và nước luộc ớt vào máy xaynhuyễn Chú ý không nên chế thêm nước vào xay cùng vì sẽ làm tương ớt thành phẩm

ý không nên đun quá kĩ để giữ nguyên được mùi thơm của ớt

Làm nguội: để thật nguội mới trút vào chai

Bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh để ăn dần

2.2 Quy trình sản xuất tương ớt công nghiệp

2.2.1 Sơ đồ quy trình sản xuất tương ớt công nghiệp

Trang 20

Phụ gia, gia vị, chất bảo quản

Gắn guaranteeDán nhãnVào thùng

Chần

Lựa chọnRửa

Trang 21

2.2.2 Thuyết minh quy trình:

Xử lí nguyên liệu: ớt, tỏi, cà chua sau khi được chọn lựa theo đúng yêu cầu kĩ thuậttrong chế biến, loại bỏ những quả hư, sâu, quả xanh và quả không đạt yêu cầu được rửa

kỹ bằng nước sạch qua 4-5 lần, để loại bỏ những tạp chất, đất cát bám và một phần visinh vật

Chần: ớt, cà chua được chần nhằm tiêu diệt một số vi sinh vật và làm giảm hoạt tínhcủa enzyme có trong nguyên liệu, ngăn ngừa những biến đổi xấu, đồng thời loại bỏnhững phần gây mùi lạ để bảo quản được lâu hơn Cách chần: đun nước sôi, sau đó cho

ớt vào chần Nhiệt độ nước khoảng 95-100OC, thời gian chần khoảng 1-2 phút

Nghiền thô: để các nguyên liệu đạt được kết quả cần thiết cho quá trình nghiền mịn.Nghiền mịn: các nguyên liệu được nghiền min để tạo độ min, độ sệt cho sản phẩm, tạođiều kiện cho quá trình phối trộn, gia nhiệt, đồng thời tăng giá trị cảm quan cho sảnphẩm

Nấu: để làm chín nguyên liệu, tạo độ sệt cho sản phẩm, tiêu diệt vi sinh vật và tạohương vị đặc trưng cho sản phẩm, làm mất mùi lạ tăng giá trị cảm quan cho sản phẩm.Tại đây các gia vị, phụ gia, chất bảo quản được bổ sung vào Nhiệt độ nấu khoảng 105-

Trang 22

Thanh trùng: Thanh trùng là việc làm cần thiết để sản phẩm giữ được lâu dài mà không

bị hư hỏng Thanh trùng phải đảm bảo tiêu diệt tối đa vi sinh vật hại mà không ảnhhưởng đến chất lượng sản phẩm Tương ớt được thanh trùng ở nhiệt độ 85°C trong 7 -

8 phút

Hoàn thiện sản phẩm: gắn guarantee, dán nhãn cho sản phẩm

Trang 23

CHƯƠNG 3 CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA TƯƠNG ỚT

3.1 Chỉ tiêu cảm quan

3.1.1 Yêu cầu cảm quan của tương ớt được quy định trong bảng 3.1 (theo TCVN

7397-2004)

Bảng 3 1 Yêu cầu cảm quan đối với tương ớt

Màu sắc Đỏ, đỏ sậm hoặc vàng đỏ hoặc đặc trưng của ớt quả nguyên liệuMùi vị Đặc trưng của sản phẩm, vị cay, không có mùi vị lạ

Trang 24

Bảng 3 2 Các chỉ tiêu hóa lí của tương ớt

Tổng hàm lượng chất khô hòa tan, %, không nhỏ hơn 20.0

Hàm lượng axit, %, tính theo axit axetic 0.8-1.0

Hàm lượng tro không tan trong axit clohydric (HCl),

3.3 Chỉ tiêu kim loại nặng

3.3.1 Hàm lượng kim loại nặng trong tương ớt được quy định trong bảng 3.3 (theo

TCVN 7397-2004)

Bảng 3 3 Chỉ tiêu kim loại nặng trong tương ớt

Trang 25

Mức tối đa (mg/kg)

Nguồn: tiêu chuẩn TCVN 7397-2004

Trang 26

Tên Mức tối đa

Tổng vi sinh vật hiếu khí trong 1 gam sản

4

Số Escherichia Coli trong 1 gam sản phẩm 3

Số Staphylococcus aureus trong 1 gam sản

2

Tổng số bào tử nấm men, nấm mốc trong 1

Xác định số Staphylococcus aureus trong 1 gam sản phẩm theo: TCVN 4830-2005

• TCVN 4830-1-2005: vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi –phương pháp định lượng Staphylococci có phản ứng dương tính với coagulase(Staphylococcus aureus và các loài khác) trên đĩa thạch - phần 1: kỹ thuật sửdụng môi trường thạch Baird-parker

• TCVN 4830-2-2005: vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - phươngpháp định lượng Staphylococci có phản ứng dương tính coagulase

Trang 27

(Staphylococcus aureus và các loài khác) trên đĩa thạch - phần 2: kỹ thuật sửdụng môi trường thạch Fibrinogen huyết tương thỏ

• TCVN 483032005: vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi phương pháp định lượng Staphylococci có phản ứng dương tính với coagulase(Staphylococcus aureus và các loài khác; trên đĩa thạch - phần 3: phát hiện vàdùng kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (MPN) để đếm số lượng nhỏ

-Xác định số salmonella trong 25 gam sản phẩm theo: TCVN 4829-2005: vi sinh vậttrong thực phẩm và thức ăn chăn nuối - phương pháp phát hiện salmonella trên đĩathạch

Xác định tổng số bào tử nấm men nấm mốc trong 1 gam sản phẩm theo: TCVN 1:2010: vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - phương pháp định lượngnấm men và nấm mốc phần 1: kỹ thuật đếm khuẩn lạc trong các sản phẩm có hoạt độnước lớn hơn 0,95

8275-3.5 Phụ gia thực phẩm: (theo TCVN 5660:2010-tiêu chuẩn chung đối với phụ gia thực phẩm)

3.5.1 Chất điều chỉnh độ axit

Chất điều chỉnh độ axit trong tương ớt được quy định trong bảng 3.5

Bảng 3 5 Chất điều chỉnh độ axit trong tương ớt

Trang 28

Chỉ số INS Chất điều chỉnh độ axit Mức tối đa

334 Axit L(+)-tartaric

5 000 mg/kg, tính theo tartrat(đơn lẻ hoặc kết hợp)

335(i) Mononatri tartrat

335(ii) Natri L(+)-tartrat

336(i) Monokali tartrat

336(ii) Dikali tartrat

337 Kali natri L'(+)-tartrat

452(i) Natri polyphosphat 1 000 mg/kg, tính theo phosphoNguồn: tiêu chuẩn TCVN 5660-2010

3.5.2 Chất chống oxi hóa

Chất chống oxi hóa trong tương ớt được quy định trong bảng 3.6

Bảng 3 6 Chất chống oxi hóa trong tương ớt

Trang 29

Chỉ số INS Chất chống oxi hóa Mức tối đa

386 Dinatri ethylen diamin tetraacetat

Trang 30

Chỉ số INS Phẩm màu Mức tối đa

160b(i) Chất chiết xuất từ annatto, bixin based 10 mg/kg

Bảng 3 7 Phẩm màu trong tương ớtNguồn: tiêu chuẩn TCVN 5660-2004

3.5.4 Chất bảo quản

Chất bảo quản trong tương ớt được quy định trong bảng 3.8

Bảng 3 8 Chất bảo quản trong tương ớt

Trang 31

Nguồn: tiêu chuẩn TCVN 5660-2004

3.5.5

Chất nhũ hóa

Chất nhũ hóa trong tương ớt được quy định trong bảng 3.9

210 Axit benzoic

1 000 mg/kg, tính theo axitbenzoic (đơn lẻ hoặc kết hợp)

201 Natri sorbat

202 Kali sorbat

203 Canxi sorbat

220 Lưu huỳnh dioxit

300 mg/kg, tính theo dư lượng

Trang 32

Bảng 3 9 Chất nhũ hóa trong tương ớt

Nguồn: tiêu chuẩn TCVN 5660-2004

3.5.6 Chất tạo ngọt

Chất tạo ngọt trong tương ớt được quy định trong bảng 3.10

Bảng 3 10 Chất tạo ngọt trong tương ớt

954(ii) Canxi sacarin

954(iii) Kali sacarin

954(iv) Natri sacarin

Nguồn: tiêu chuẩn TCVN 5660-2004

432 Polyoxyetylen (20) sorbitan monolaurat

5 000 mg/kg(đơn lẻ hoặc kết hợp)

433 Polyoxyetylen (20) sorbitan monooleat

monopalmitat

435 Polyoxyethylene (20) sorbitan

monoesterat

473 Este của sucrose với các axit béo 5 000 mg/kg

475 Este của polyglycerol với axit béo 10 000 mg/kg

477 Este của glycol propylen với axit béo 20 000 mg/kg

Trang 33

3.5.7 Chất ổn định

Chất ổn định trong tương ớt được quy định trong bảng 3.11

Bảng 3 11 Chất ổn định trong tương ớtNguồn: tiêu chuẩn TCVN 5660-2004

3.5.8 Chất làm dày

Chất làm dày trong tương ớt được quy định trong bảng 3.12

Bảng 3 12 Chất làm dày trong tương ớtNguồn: tiêu chuẩn TCVN 5660-2004

3.5.9 Chất tạo hương

Chất tạo hương được sử dụng cho sản phẩm của tiêu chuẩn này phải phù hợp vớiTCVN 6417:2010 Hướng dẫn sử dụng hương liệu

3.6 Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật

Mức giới hạn tối đa cho phép về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong tương ớt tuântheo TCVN 5624-2009 Danh mục giới hạn dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật vàgiới hạn dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật ngoại lai (gồm hai phần)

472e Este của glycerol với axit diacetyl

Trang 34

3.7 Các chất nhiễm bẩn khác

Mức giới hạn cho phép về các chất nhiễm bẩn tuân theo TCVN 4832-2009 Tiêu chuẩnchung đối với các chất nhiễm bẩn và các độc tố trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi

Trang 35

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU HÓA LÍ

4.1 Phương pháp lấy mẫu

Phương pháp lấy mẫu theo TCVN 4409-1987: đồ hộp- phương pháp lấy mẫu

- Mẫu ban đầu là lượng sản phẩm lấy ra từ một vị trí của đơn vị bao gói (kiện,thùng…) đã được chỉ định lấy mẫu

- Mẫu riêng là tập hợp tất cả các mẫu ban đầu của một đơn vị bao gói

- Mẫu chung là tập hợp tất cả các mẫu riêng

- Mẫu trung bình là mẫu được lấy ngẫu nhiên từ mẫu chung

- Mẫu trung bình thí nghiệm là một phần của mẫu trung bình dùng để phân tíchtừng chỉ tiêu chất lượng

- Trước khi lấy mẫu phải xác định tính đồng nhất và kiểm tra tình trạng bao bìcủa lô hàng đó

- Khi lấy mẫu phải thực hiện lấy ngẫu nhiên từ các vị trí khác nhau trong lô hàng,trong từng đơn vị bao gói được chỉ định lấy mẫu Lấy mẫu của các ca sản xuất

có trong lô hàng và mỗi ca lấy không ít hơn 2 đơn vị sản phẩm

- Trường hợp trong mẫu ban đầu có các sản phẩm mốc, gỉ, móp, méo, phồng chảyhay các hiện tượng hư hỏng khác thì phải tách ra để xác định riêng trước khi lấymẫu trung bình

- Chỉ được lấy mẫu ở những lô hàng đã qua bảo ôn

Trang 36

4.1.2 Phương pháp lấy mẫu

- Số lượng mẫu cần lấy để kiểm tra dạng bên ngoài và độ kín bao bì theo TCVN

2600 – 78, với bậc kiểm tra 2 và AQL là 6,5%

Bảng 4 1 Phương án lấy mẫu với mức kiểm tra 2 và AQL: 6.5%

Khối lượng tịnh bằng hoặc nhỏ hơn 1 kg (2,2 Ib)

Khối lượng tịnh lớn hơn 1 kg (2,2 Ib) nhưng không lớn hơn 4,5 kg (10 Ib)

Khối lượng tịnh lớn hơn 4,5 kg (10 Ib)

Trang 37

Nguồn: tiêu chuẩn TCVN 7397-2014

- Số đơn vị bao gói được chỉ định để lấy mẫu ban đầu quy định trong bảng 4.2

Bảng 4 2 Số đơn vị bao gói được chỉ định để lấy mẫu ban đầu

Dưới 500 đơn vị bao gói

Trên 500 đơn vị bao gói

(g)

Số đơn vị sản phẩm lấy từ 1 đơn vị bao

góiDưới 500

Từ 500 đến 1000

Trên 1000 đến 3000

Trên 3000

12852Nguồn: tiêu chuẩn TCVN 4409-1987

Ngày đăng: 29/10/2016, 20:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w