Một cơn gió bụi - Trần Trọng Kim

75 243 0
Một cơn gió bụi - Trần Trọng Kim

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một gió Trần Trọng Kim Trần Trọng Một gió bụi Chương Cuộc đời yên lặng vô vị Sau 31 năm làm việc giáo giới, trải làm giáo sư trường Trung Học Bảo Hộ trường Sĩ Hoạn, kế lại sung chức Bắc Kỳ Tiểu Học Thanh Tra, giữ chức giám đốc trường Nam Tiểu Học Hà Nội, đến năm 1942 hưu Tưởng nghỉ ngơi cho trọn tuổi già Bởi đời có nhiều nỗi uất ức sầu khổ tình nước nhà, lòng hèn hạ đê mạt người đời, thành vui thú Một cặm cụi sách để tiêu khiển Ðó tâm tình thân người ngậm ngùi hoàn cảnh éo le, bầu không khí lúc khó thở Ðược trời cho người ta có sẵn tính tùy cảnh mà an, cảnh lâu ngày quen, thành chịu Năm Quý Mùi (1943) năm trăng mờ gió thảm, tiếng chiến tranh inh ỏi khắp hoàn cầu, toàn xứ Ðông Dương bị quân Nhật Bản tràn vào, họa chiến tranh ngày lan rộng Dân Việt Nam bị đói đau khổ đủ đường, lại căm tức nỗi nước nhà suy nhược phải bị đè nén bảo hộ sáu bẩy mươi năm, muốn nhân hội mà gây lại độc lập mong mỏi từ Tôi người nước Việt Nam, lẽ lòng lại không rung động theo với dịp rung động người quốc nước? Nhưng hoàn cảnh khó khăn, lòng người ly tán, nhiều người lại muốn lợi dụng tiếng quốc để làm mối tư lợi cho mình, mà chán nản không dự vào đảng phái cả, mà không hành động phương diện trị Ngoài lúc làm công việc hàng ngày phải làm, rỗi rãi gặp bạn thân, nói đến chuyện thiên hạ việc nước nhà, nói chuyện phiếm mong cho nước nhà chóng giải phóng Thường gặp người Pháp, nói thẳng rằng: hoàn cảnh này, người Pháp hiểu rõ tình mà buông tha nước Pháp không thiệt thòi đường kinh tế, mà đường văn hóa thực tế lại có phần lợi làm ơn lớn cho dân tộc Mà thực tế dân Việt Nam không quên ơn ấy, mà vui lòng hợp tác với nước Pháp Song mộng tưởng không thê có đời này, đời đầy tham, sân, si, nhân loại phải chịu nỗi đau buồn khổ não Mà phải chịu đến thôi! Trong nước Pháp bị nạn chiến tranh, người Pháp người Việt Nam không đổi thái độ chút nào, mà người Nhật lại muốn lợi dụng lòng quốc người Việt Nam để quyến dụ Trần Trọng Một gió người ta theo Người Việt Nam không hiểu tâm địa người Nhật, song có nhiều người muốn thừa hội mà phá vỡ khuôn khổ bé hẹp ràng buộc để gây không khí mới, sau tìm cách đối phó Phần nhiều người trí thức nước có quan niệm ấy, lực không đủ, không hành động cả, trừ bọn người lòng nóng nảy, lòng ham danh lợi chạy theo người Nhật Nước Nhật Bản trước vốn nước đồng văn đồng hóa Á Ðông, sau theo Âu Hóa, dùng phương pháp quỉ quyệt để mở rộng chủ nghĩa đế quốc họ, trước thôn tính Cao Ly Mãn Châu, sau lại muốn xâm lược nước Tàu nước khác Á Ðông bị người Âu Châu chiếm giữ Người Nhật dùng hiệu "đồng minh cộng nhục" lấy danh nghĩa "giải phóng dân tộc bị hà hiếp", thâm ý muốn thu hết quyền lợi Bởi sách họ thấy đầy trái ngược, nói đàng làm nẻo Cái sách sách bá đạo thịnh hành giới ngày Dùng lời nhân nghĩa để nhử người ta vào chòng mà thống trị cho dễ, thực lợi mà thôi, danh nghĩa Trong hoàn cảnh khó khăn phải nén ngồi yên Song muốn ngồi yên mà người ta không yên Hết người đến nói chuyện lập hội này, người khác đến nói chuyện lập đảng Ðảng với hội mà tinh thần không có, tổ chức chẳng đâu đâu nhiều đảng hội lại thêm rối việc nhiêu, có ích gì? Bởi ai, lấy lòng thẳng mà đáp lại, không đồng ý với Trần Trọng Kim Một gió bụi Lệ Thần Trần Trọng Kim (1883-1953) Chương Đi Chiêu Nam Đảo (Singapour) Vào khoảng cuối năm Canh Thìn (1940) sau quân Nhật vào đóng Ðông Dương rồi, có người Nhật nói giáo sư trường cao đẳng bên Ðông Kinh sang khảo cứu văn hóa thường đến tìm hỏi lịch sử tôn giáo v v Tuy người không nói đến việc trị, biết họ dò xét tình ý nhân sĩ nước Vậy nên nói mặt văn hóa mà Sau có người Nhật khác hay đến nói chuyện, có nói đến việc trị, chối không làm trị Sự lại người Nhật làm cho người Pháp để ý đến Có thấy có người ám muội đến bàn làm việc bất chánh để giử vào chòng pháp luật, thường lại thấy thám tử Một gió đứng rình luôn trước cửa Trần Trọng Trong người Việt Nam lại nhà tôi, có ông Nguyễn Trác Thanh Hóa, ông có người rể ông Ðặng Phúc Thông bên cạnh nhà lại người quen Bởi mà ông Trác quen lại nhà tôi, nói đến hành động người Nhật Ðông Dương Tôi thấy ông Trác có nhiệt tâm yêu nước vui lòng trò chuyện dặn ông phải cẩn thận, đừng có hấp tấp mà mắc mưu gian Song ông tin người Nhật giúp Việc nhì nhằng độ ông Sài gòn độ chừng hai tháng Ðã từ tháng trước, có nhiều người bị bắt giao thông với người Nhật, Trương Kế An khai với người Pháp y Hà Nội có gặp ngủ nhà đêm Ðó thật việc bịa đặt, không quen biết người không gặp y Hà Nội thường có bắt thế, vào khoảng tháng mười năm 1943 có người làm với phái Nhật Bản bị bắt, người thành thị nôn nao lên Lúc người gái ông Trác bạn Hà Nội để chữa mắt, có đến nhà Chợt đến ngày 25 tháng mười, ông Nguyễn Trác Sài gòn ra, có đến thăm gặp chốc lát, nói chuyện qua loa vài câu, ông nói vài hôm ông Thanh Hóa Ðộ ấy, chiều chiều đến phố Hàng Bông vào nhà in Bắc Thành ông Lê Thăng, chữa sách in lại Chữa xong đập, ngồi nói chuyện phiếm đến bẩy giờ, lại từ phố Hàng Bông đến Nhà Rượu với vài người bạn đường Chiều ngày 27 tháng mười, ngày, đến đầu phố Nhà Rượu thấy người nhà chạy tất tả đến nói rằng: "Không biết có việc mà có người Nhật bảo tìm ông" Tôi nghĩ bụng: lại người đến quấy rối việc Tôi đến nhà thấy người hiến binh Nhật với người Nhật quen từ trước ngồi chờ Họ thấy liền hỏi rằng: „Ông có biết ông Nguyễn Trác ông Trần Văn Lai bị bắt từ lúc bốn rưỡi không?“ „Tôi không biết.“ „Người Pháp bắt ông đấy.“ „Bắt bắt, làm được.“ „Ông nên vào hiến binh Nhật mà lánh ngày.“ „Tôi có làm với người Nhật mà chạy vào hiến binh Nhật?“ „Ông không thấy lính mật thám rình chung quanh nhà ông hay sao?“ „Tôi biết, không làm điều đáng lo sợ.“ „Ông nên nghĩ đến tương lai nước ông mà tạm lánh ngày.“ „Tôi chẳng đâu cả!“ Mấy người Nhật thấy nói tức giận, đứng dậy Còn người Nhật quen lại, nói rằng: „Ông không vào hiến binh thôi, sợ đêm người Pháp đến bắt ông Chi ông sang tạm bên nhà gần Nếu mai việc gì, ông lại về.“ Lúc nhìn cửa thấy hai người giống mật thám đứng dòm vào Tôi nghĩ bụng: "Ta lánh đêm không sao" Tôi nhận lời sang ngủ bên nhà người Nhật quen Sang nhà Một gió Trần Trọng người Nhật ấy, dặn đừng cho hiến binh Nhật biết Người Nhật hứa giữ lời Ðêm nằm không ngủ được, nghĩ xa nghĩ gần: "Mình không muốn làm cả, mà lại bị người ta ngờ vực, saỏ Rõ thật đất trận phong ba" Sáng hôm sau, buồng thấy người hiến binh Nhật đem xe đến bảo có lệnh đón khách sạn nhà binh Nhật! Nghe hai tiếng có lệnh, biết không từ chối Tôi trách người Nhật quen ông hứa với không cho hiến binh biết, mà lại báo để hiến binh đến? Người nói: „Tôi người thường, nhỡ người Pháp biết mà đến bắt ông, làm bênh vực ông Vì phải cho hiến binh biết.“ Thôi đành theo số phận, lên xe đến khách sạn Nhật Ðến năm chiều hôm ấy, thấy hiến binh Nhật đem ông Dương Bá Trạc vào Ông Dương Bá Trạc nhà văn học, đỗ cử nhân từ thủa 16 tuổi, tình nước mà bỏ không làm quan, theo ông Phan Bội Châu làm cách mệnh, phải đày Côn Lôn phải cưỡng bách lưu trú năm nam kỳ Ông với bạn làm Việt Nam Tự Ðiển ban văn học hội Khai Trí Tiến Ðức Tôi trông thấy ông Dương, cười bảo: "Sao bác lại vào đây?" Ông Dương nói: "Mình đường định lui quê, bị bọn hiến binh Nhật mời lên xe đưa vào Nghe đâu phố họ bắt lung tung cả, chưa biết rõ ai" Sau lúc chuyện trò tình cảnh nhau, ông Dương nói: "Bây lâm vào cảnh thật khó Dù có nhà nữa, người Pháp chẳng để yên Chi nói với hiến binh Nhật cho để gặp ông Cường Ðể, ta bàn cách làm việc có ích lợi cho tương lai nước nhà" „Ông Cường Ðể có bác quen mà thôi, nghe nói ông ủy quyền cho ông Ngô Ðình Diệm Huỳnh Thúc Kháng tổ chức việc, chạy theo ông có ích gì?“ „Ông Cường Ðể người phủ Nhật Bản giúp đỡ, ta làm việc với ông ấy, xin người Nhật cho ông Huỳnh Thúc Kháng ông Ngô Ðình Diệm nữa, ta lập thành quan hải ngoại, thu thập nhà cách mệnh chổ hành động ta có ý nghĩa Chẳng lẩn nấp nước, người Pháp chực bắt bớ.“ Tôi nghe ông Dương nói bùi tai, liền bàn viết thư xin người Nhật giúp Cách hôm, viên thiếu tá hiến binh Nhật Hà Nội đến thăm nói: "Việc ông xin phải, để vào Sài gòn hỏi ý kiến tư lệnh ấy, lệnh định nào, nói cho ông biết" Chúng đợi khách sạn đến gần ba tuần lễ, viên thiếu tá trở đến nói cho biết: "Tư lệnh cho hay ông đâu không tiện, có Chiêu Nam Ðảo yên ổn Các ông ông Cường Ðể người khác họp làm việc, thuận tiện" Một gió Trần Trọng Chúng nghĩ miễn thoát khỏi cảnh eo hẹp được, có Chiêu Nam Ðảo chả Chúng nhận Từ người Nhật tổ chức đưa vào Sài gòn đưa Chiêu Nam Ðảo Lúc Hà Nội đi, có người giúp cho 5.000 đồng giao cho ông Dương giữ Chúng xe lửa với toán lính Nhật vào Sài gòn Trước hết đến nhà hiến binh Nhật 12 ngày, sau nhà hiệu Ðại Nam công ty 19 ngày Ðến ngày mùng tháng giêng năm 1944 xuống tàu thủy sang Chiêu Nam Ðảo Sau chúng vào Sài gòn tám chín ngày, xem báo biết nhà khách sạn Nhật Bản trước, bị tàu bay Mỹ ném bom ngày mồng tháng 12 năm 1943, vào phòng Ấy nguy nan có trời tựa, chậm lại độ mươi ngày đời Kể chi nỗi lo sợ dọc đường từ Hà Nội sang đến Chiêu Nam Ðảo Lúc mong chóng đến nơi để tổ chức công việc làm Người ta thường có tính lạ, lúc chiến tranh thế, mà tưởng tượng Chiêu Nam Ðảo Singapour ngày trước, dự định mời khách lưu vong để mà trù tính việc Ngờ đâu đến Chiêu Nam Ðảo rồi, biết đảo xưa thịnh vượng bao nhiêu, tiều tụy nhiêu cảng có lơ thơ vài tàu vận tải Nhật, thành thị, nhà cửa phố xá không hư hỏng buôn bán đình trệ, sinh hoạt ngày nghèo ngặt, lúa gạo ngày khan, thực phẩm đắt đỏ tưởng tượng Sự lại với xứ ngoài, người Nhật kiểm soát nghiêm mật, thành không giao thông với đâu Lúc Sài gòn, biết có hai khách Việt Nam nam sang bên ấy, tàu ghé vào bến rướn cổ để trông xem có người Việt Nam đón không Trông chẳng thấy buồn bực bao nhiêu, lại thấy người Nhật đưa thái độ bí mật Hỏi họ đưa đến chỗ nào, họ không nói Họ đưa đến đâu chẳng biết, bụng lo họ đem vào nhà hiến binh Sài gòn cực Thôi liều liều Sau qua chỗ chỗ rồi, người Nhật đem khách sạn "Quốc Tế Phú Sĩ binh trạm" đường Grame Road Ðến vui mừng trước tiên gặp bạn đồng chí Ðặng Văn Ký Trần Văn Ân nghe nói từ trước Ði chỗ xa lạ, tiếng tăm mà gặp người xứ sở chuyện trò vui vẻ kể xiết Lúc đầu hứng thú xem xem đó, gặp người Việt Nam sang làm việc, buôn bán hay làm thuyền thợ, chiến tranh mà mắc nghẽn bên Ai vui mừng đón mời Gặp làm cho khuây khỏa nhiều, song không làm cho quên nhớ nhà nhớ nước Một gió Trần Trọng Chiêu Nam Ðảo Nhật đặt để gọi tên đảo Singapour (Làng Sư Tử) sau quân Nhật chiếm bán đảo Mã Lai Ðảo có hải cảng hiểm yếu đường hải đạo từ tây phương sang xứ bên Thái Bình Dương Dân cư đảo có đến 75% người Trung Hoa, lại người Mã Lai, người Ấn Ðộ người Nhật Việc điều khiển, phòng bị cai trị trước tay người Anh, sau người Nhật Việc buôn bán công nghệ phần nhiều tay người Trung Hoa, người xứ làm nghề nhỏ mọn chài lưới trồng trọt rau khoai phía thành thị Phố xá thành thị chia làm hai khu: khu nơi bình thời buôn bán phồn thịnh có nhà cửa rộng lớn, người đông đúc, gần bến tàu ven bờ biển; khu phía có đường xá sẽ, hai bên có biệt thự phú thương người Anh hay người Tàu Những biệt thự thường làm sườn đồi có cối sầm uất vườn tược đẹp đẽ Ngoài vài nơi có phong cảnh khả quan, nơi buôn bán ăn chơi di tích đáng xem Từ vào khách sạnh Nhật Bản Hà Nội sang tới Chiêu Nam Ðảo, óc tính toán dự định công việc phải làm, báo chí, ủy ban ủy ban Hễ lúc óc nẩy ý tưởng gì, tưởng thấy thực trước mặt Ðến trông rõ thực, mộng tưởng ngấm ngầm vuốt ve, lại biến đâu Ở Chiêu Nam Ðảo tháng chẳng thấy khác, sáng chiều, bốn người với Những người mà Nhật hứa hẹn đưa ra, chẳng thấy ai, nỗi chán nản ngày tăng thêm, nghĩ mắc vào cạm không gỡ Về đường vật chất, trước bốn hai buồng lớn nhà hai tầng lên xuống dễ dàng Từ tháng tư dương lịch trở đi, chủ khách sạn bảo dọn sang nhà lớn thứ năm, thang máy chạy có mà thường lại hư hỏng, thành phần nóng nực phần trèo thang nhọc mệt phần thấy công việc chẳng có làm, ăn uống lúc đầu ngày ba bữa sung túc, sau dần thiếu gạo, thiếu đồ ăn, có ba bữa phải hai bữa ăn mì bột sắn nấu với nưới sôi Sự ăn uống thiếu thốn, hoàn cảnh đìu hiu, tâm tình sầu muộn, lại ngày lên thang xuống thang nhọc mệt, chẳng mắc bệnh máu bốc lên đầu Thuốc thang lại không có, có ngày lấy bớt máu lần Thầy thuốc nhà binh Nhật chữa không khỏi, phải chữa thầy thuốc Có câu chuyện tự nhiên mà thành buồn cười: đến nhà y sĩ người Trung Hoa Ông xem xong bảo ăn cơm rau Ông nói thế, thật phép, cơm đủ ăn, rau tìm đâu Thôi việc sống thác phó mặc trời xanh ta "cư dị dĩ sĩ mệnh" Ấy bụng nghĩ vậy, lấy Ðường thi dịch Việt thi để làm việc tiêu khiển Bệnh chưa khỏi đến lượt ông Dương Bá Trạc bắt đầu đau Trước có chóng mặt, ông trông nom thuốc thang, sau dần ông thấy người mỏi mệt, có ho năm ba Một gió Trần Trọng tiếng Tôi hỏi ông nói không việc Tôi tin lời ông biết thuốc, thường đau yếu ông bốc thuốc cho người ta Ông gượng chơi, ngồi dịch Ðường thi với tôi, tưởng bệnh xoàng Chúng thấy từ năm 1944 trở đi, quân Nhật đánh nơi thường bại trận, Chiêu Nam Ðảo lại nơi chiến địa, lương thực cạn khô, mà bên Xiêm gạo thóc nhiều nhiều người Việt Nam bên Ông Dương bàn với rằng: "Đây có nhiều điều nguy hiểm, chi ta xin người Nhật cho Băng Cốc để dù xảy việc bất ngờ gì, ta có chỗ lui" Chúng liền làm thư xin quân đội Nhật cho Băng Cốc Thư gửi ngày, vào khoảng tháng chín dương lịch, chủ khách sạn không hiểu duyên cớ lại bảo dọn hai buồng cũ rộng rãi mát mẻ Một hôm ông Dương ngồi dịch thơ với tôi, tự nhiên thấy ông lên nấc Nấc không thôi, uống thuốc không khỏi Chúng khuyên ông nên đến thầy thuốc nhà binh Nhật xem rõ bệnh tình Ông cho bệnh thường, không chịu Sau nấc ngày đêm, nhọc mệt vô cùng, ông chịu đến bệnh viện cho thầy thuốc xem Thầy thuốc bệnh viện đem chiếu điện xem phổi, ông mắc bệnh phế nham, bệnh ung thư phổi Người Nhật bảo ông phải vào nằm bệnh viện, ông không muốn vào, nói rằng: sống chết có mệnh, vào bệnh viện ngôn ngữ không biết, có nhiều bất tiện Ông Trần Văn Ân nói: "Cụ vào, vào bệnh viện với cụ" Trong bốn người chúng tôi, có ông Ân biết nhiều tiếng Anh tiếng Nhật Chúng nói mãi, ông Dương chịu vào bệnh viện Ðịnh đến ba chiều ngày mồng tháng dương lịch tư lệnh Nhật Bản cho xe đến đưa ông Dương vào bệnh viện nhà binh Bữa cơm trưa hôm ông Dương với ăn cơm, bữa ăn có người bát mì làm bột sắn Tôi nuốt không trôi, phần thương bạn, phần ngậm ngùi số phận Lúc có nhiều điều cực khổ, lòng chứa nhiều hy vọng công việc làm, thành hăng hái Nay hy vọng thành khói bay tan, lại nhớ lúc đường, đói no, lo sợ có nhau, giúp đỡ lẫn nhau, chẳng may đau yếu chưa khỏi mà bạn lại mắc phải bệnh nguy hiểm tính mệnh chưa biết Hai người ngồi đối diện không nói mà đồng ý nghĩ thành trước hai bát mì bột sắn, có bốn dòng lệ tuôn mưa Tôi nói: "Bệnh bác nặng, chưa thất vọng, bác chịu khó vào bệnh viện cho người ta chữa, trời phụ lòng bác Thỉnh thoảng lại vào thăm bác" Ông Dương nói: "Còn tiền đây, bác giữ lấy phòng có việc mà tiêu" Từ Hà Nội đến bây giờ, tiền nong có ông Dương giữ Anh em dặn dò xong xe đến, ông Trần Văn Ân đưa ông Dương vào bệnh viện Lúc nằm phòng khách sạn, tình cảnh thê thảm làm sao; lại nhớ thơ thất ngôn tứ tuyệt Vi Trang đời Ðường vừa dịch xong: Một gió Trần Trọng Than thân xa lạ quê người Lại người cũ bên trời chia tay Trăng tàn quán khách sớm mai Tỉnh say lệ rơi ướt đầm Khi có người Việt Nam giả Chiêu Nam Ðảo lâu, thường đem xe đến đưa chơi cho đỡ buồn Một hôm ăn cơm tối người đưa bờ biển ngồi xem trăng lên, thấy cảnh động lòng thơ, vịnh ngũ ngôn rằng: Chiêu Nam ngụ đất khách Hà Bắc nhớ quê hương Mặt biển lô nhô sóng Góc trời chênh chếch gương Thân già đau nản Bạn cũ bệnh thương Tạo hóa chơi khăm Trung trinh đoạn trường! Tôi làm thơ, cao hứng làm vài bài, nghe thật thế, nên không hay làm Dù biểu lộ chút tâm tình sầu muộn lúc Khi vào bệnh viện, người Nhật để ông Dương nhà bệnh viện chung, nằm buồng riêng tướng hiệu, đối đãi tử tế Ông nằm ngày phải đem sang nằm nhà bệnh truyền nhiễm Bệnh nấc có đỡ, bệnh phổi ngày nặng thêm Ngày 13 tháng một, người bạn khác vào thăm ông Dương vừa ngày ông phải dọn sang phòng riêng rộng rãi mát mẻ Chúng thấy ông phải sang phòng rộng lo, không dám nói Dọn sang phòng rồi, ngồi chơi lúc, hỏi ông Dương rằng: "Tôi nghe bác có người làm y sĩ Sài gòn tên địa đâu" Ông nói: "Nó làm nhà thương Chợ Quán gần Sài gòn không nên cho biết làm gì" Tôi biên tên địa người ông Dương để phòng có xảy chẳng may báo tinh cho biết Khi bối rối lo buồn thế, vào khoảng đầu tháng chạp dương lịch, tư lệnh Nhật cho viên trung úy đến nói có lệnh bên Ðông Dương sang cho ông Dương Băng Cốc Tôi nói ông Dương đau nặng nằm bệnh viện, Ðể hỏi bệnh viện xem ông Dương có không, hai người Nếu ông Dương không được, đình việc lại Thế chuyện Băng Cốc ao ước lại không thành Ông Trần Văn Ân, từ ngày ông Dương sang nhà bệnh truyền nhiễm không bệnh viện nữa, vào thăm mà Mỗi lúc ông bệnh viện cho biết bệnh tình nguy Qua đến ngày mồng 10 tháng chạp hồi 14 rưỡi, người lính tư lệnh Nhật đến tìm ông Ân, bảo ông phải vào bệnh viện, ông Dương nguy Nghe nói biết tin Ông Trần Văn Ân ông Ðặng Văn Ký vào bệnh viện, lên chóng mặt, nằm quay giường Hai người vào đến nơi biết ông Dương từ lúc 12 rưỡi, Nhật Bản tức hồi 10 rưỡi thường Thế xong đời người chí sĩ Việt Nam, Một gió lăn lộn cách mệnh mưu độc lập cho nước nhà Trần Trọng Ðộ tháng trước, hôm ngồi nói chuyện, ông Dương nói: "Tôi thường không tin bói toán, nghiệm thấy bói Kiều lúc hay Khi xưa có thi Hương, bói quẻ, biết đỗ, mà đỗ thiệt Sau phải đầy Côn Lôn, lại hôm bói quẻ, đoán về, cách ngày thiệt" Chúng nói: "Bây ông thử bói quẻ xem" Ông nói: „Ðể sáng mai.“ Sáng ngày hôm sau, ông vui mừng bảo chúng tôi: „Về, về.“ „Sao ông biết?” „Tôi vừa bói quẻ Kiều hai câu nầy: Việc nhà tạm thong dong, Tinh kỳ dục dã mong độ Theo nghĩa câu về.” Thấy ông nói thế, vui vẻ mừng rỡ Kể ông Dương không đúng, mà bọn cách có tháng Việc tin hay không tin quẻ bói chuyện khác, cốt lấy chuyện cỏn mà chứng thực lòng mong mỏi lúc muốn chóng Trước ba ngày ông mất, ông có viết thư dài chữ nho đưa cho tư lệnh Nhật, nói ông chết xin người Nhật cho hải táng, nghĩa đem ném thây xuống biển Ðến rồi, tư lệnh Nhật cho người đến bảo rằng: Lễ hải táng phải có tàu bè mà lúc chiến tranh, tàu bè bận việc khác, không tiện Vậy xin theo lễ nhà binh Nhật làm lễ hỏa táng ông Dương người chiến sĩ tử trận Tôi nói rằng: "Ông Dương đời nước tranh đấu, không tử trận tử trận Nay nhà binh Nhật đãi ông Dương thế, cảm tạ" Sáng ngày 12 tháng chạp, làm lễ hỏa táng ông Dương Bá Trạc Chiêu Nam Ðảo, đến chiều đem di hài đựng vào hộp, đề danh hiệu, đưa thờ chùa Bản Nguyên Tự Nhật Bản Ðịnh đến ngày 16 tháng chạp tức ngày mùng tháng năm Giáp Thân làm lễ cầu kinh chùa, có gần người dân Việt Nam Chiêu Nam Ðảo đến dự lễ Riêng phần tôi, thật sầu thảm Lúc hai người với nhau, tôi, lại đau yếu chưa biết sau Kể xiết nỗi thảm sầu Ðoạn trường có qua cầu hay Trần Trọng Kim Một gió bụi Lệ Thần Trần Trọng Kim (1883-1953) Chương Đi Băng Cốc Sài Gòn Việc ông Dương xong nghĩ lại Chiêu Nam Ðảo đau đớn thêm, viết thư tư lệnh Nhật Sài gòn xin cho ông Ðặng Văn Ký Băng Cốc để ông Trần Văn Ân lại Chiêu Nam Ðảo Chúng chờ 15 ngày tin bên Ðông Dương sang cho Băng Cốc Trước định chờ có tàu bay Sau nói tàu bay phải xe lửa Chúng nghĩ lối được, cho xong Ngày khởi hành định mùng tháng giêng năm 1945, lại lần lữa đến ngày 16 Trưa ngày 16, cơm xong xe đến đưa nhà trạm xe lửa, chờ đến chiều xe chạy Thảm cảnh phải mang hộp đựng hài cốt ông Dương theo Tôi đau phải nằm thùng hàng xếp toa bọc sắt, nóng lò đốt lửa Khổ khổ thật, nghĩ khỏi địa ngục Chiêu Nam Ðảo mừng Vả lại thấy tướng hiệu Nhật cả, an ủi mà vui lòng Một người hạ sĩ quan ba người lính Nhật đưa đi, hết lòng trông nom, đến đâu họ lo cơm nước không thiếu thốn Dọc đường lại hay có báo động, phải chạy nấp vào rừng dừa thành dự định trước độ ngày đến nơi, mà chuyến phải đến 10 ngày Ðất Mã Lai từ Tân Gia Ba đến biên giới nước Xiêm, thấy thành thị dọc đường xe lửa xưa phồn thịnh, thôn quê thấy dân cư lưa thưa, trông nghèo khổ Ðất Mã Lai phần nhiều rừng hoang đồng ruộng, thấy có nhiều khu trồng cao su dừa Có điều lạ, bên ta thấy nói quân Nhật đánh lấy đất Mã Lai có nhiều chỗ bị tàn phá, mà dọc đường không trông thấy vết chiến tranh đâu cả, trừ chỗ bị tàu bay Mỹ sang ném bom mà Thì quân Anh lúc đầu không chống giữ mấy, đánh qua loa rút lui Xe lửa đến chỗ cách Băng Cốc độ 200 số, có cầu lớn bị tàu bay Mỹ bắn vỡ tan, xe lửa phải dừng lại dỡ hàng hóa xuống để xe cam-nhong chở Băng Cốc Ði đến chỗ ấy, người đội người Nhật lại, để trung úy đưa Ðến trưa ngày 24 tháng giêng đến Xe cam nhong đưa đến tư lệnh Nhật Xiêm Chúng vào đấy, ngồi uống chén nước, có người Nhật xe khác đưa đến nhà riêng ngoại ô kinh thành Cái nhà riêng rộng rãi, mát mẻ, có hai người ông Cường Ðể Tráng Liệt Tráng Cử bên Ðông Dương sang từ trước với sĩ quan Nhật Từ đấy, ăn uống Dương, cao cấp ủy viên Hải quân trung tướng D Argenlieu họp hội nghị kinh tế Ðà Lạt có đại Một gió Trần Trọng biểu Nam kỳ Cộng Hòa quốc, đại biểu Cao Miên, đại biểu Ai Lao bàn định việc, coi nước Việt Nam Vì mà hội nghị bên Pháp lại gay go thêm, rút hội nghị không thành kết Ðến cuối thượng tuần tháng chín phái viên Việt Nam xuống tàu thủy nước Ông Hồ Chí Minh lại đến ngày 14 tháng chín năm 1946, ký thỏa hiệp án (Modus vivendi) với ông Marius Moutet, trưởng hải ngoại Pháp Thỏa hiệp án ấy, đại ý nói theo điều hiệp ước sơ trước mà giữ thái độ thân thiện thánh giêng năm 1947, kỳ hạn cuối cùng, hai bên phải họp hội nghị để giải vấn đề cho thành điều ước định Ông Hồ Chí Minh ký thỏa hiệp phủ Pháp cho tàu binh đưa ông nước Thế sau hai kỳ hội nghị Ðà Lạt Fontainebleau, việc nước Việt Nam không giải Ông Hồ Chí Minh đến Hải Phòng vào quãng tháng giêng, Việt Minh tổ chức việc đón tiếp rầm rĩ, thực tình nhiều người ngậm ngùi tình ngày nguy ngập Dân khí tức giận, chết quay trở lại làm nô lệ trước Quân Pháp Bắc Bộ sẵn sàng công có xung đột Hải Phòng vào quãng cuối tháng Vì lực không đủ, lẽ tất nhiên quân Việt Minh thất bại phải lui Hải Phòng Hai bên xuống lệnh đình chiến, quân hai bên đánh Việc dai dẳng đến ngày, trước ngày 19 tháng chạp dương lịch, người Pháp gửi tối hậu thư cho phủ Việt Minh bắt phải giao sở công an cho họ, hẹn đến ngày 20 hết hạn Chính phủ Việt Minh biết không tránh khỏi công quân Pháp mưu đánh trước ngày để mong thắng lợi bất ngờ Xem người Pháp có phần lớn lỗi gây Pháp Việt chiến tranh kéo dài ngày Trước ngày 19 tháng chạp năm 1946, yếu nhân phủ, quân quy Việt Minh rút rồi, có đội quân tự vệ lại để đánh phá bắt người Pháp người Việt Nam theo Pháp Quân tự vệ chống với quân Pháp thành Hà Nội hai tháng rút lui Trong hai bên chống cự phần quân Pháp bắn phá, nhà cửa phố xá bị đốt nhiều Những phố hàng Hòm, hàng Thiếc v v bị đốt phá gần hết Những nhà chủ nhà bỏ chạy, quân Pháp vào lấy đồ đạc, cải, sau lại cho bọn người Tàu vào cướp phá Cái nhà phố nhà Rượu bị quân tự vệ đốt cháy Thành sách tôi, có cổ, quí, tích trữ chục năm, hóa tro tất Tôi chưa hiểu lẽ mà họ đốt nhà tôi, đốt nhà bên cạnh mà cháy lây sang, Việt Minh thấy bỏ đi, họ giữ không được, họ cho lệnh đốt nhà cho bõ tức Cái chiến lược Việt Minh chiến đấu thắng thôi, không rút ngoài, dùng phương sách du kích tiêu thổ, nghĩa đốt phá hết nhà cửa dinh thự, để lại Một gió đám đất không Trần Trọng Ðối với nghĩa quân Việt Minh phương sách thứ hai có hai chủ đích: gây cản trở cho quân địch, đến đâu chỗ cư trú, tiện lợi cho du kích Hai làm cho dân cư phố phường thành thị nhà cửa nghiệp, đói khổ điêu đứng, có theo cộng sản sống mà không theo chết Vì có nơi họ phá hoại từ xưa tới chưa có Khi việc chiến tranh bùng nổ Bắc Bộ, bên Quảng Châu ngơ ngác, nghĩ Một bên người Pháp cố tình muốn lập lại chủ quyền cũ, việc dù muốn che đậy mặc lòng, người ta trông thấy rõ quân Pháp đổ lên Hải Phòng Hà Nội Một bên Việt Minh trải bao phen hứa hẹn giữ độc lập nước nhà, không lẽ lại bó tay chịu hàng phục người Pháp Thành hai bên có hội nghị Ðà Lạt Fontainebleau, dùng mưu thuật để lừa nhau, thành thực không tránh khỏi chuyện xung đột Trong tình ấy, người nước khó nghĩ Việt Minh muốn dùng cách áp chế để củng cố địa vị Ai theo họ họ để yên, không theo họ bị bắt bớ, chém giết, mà theo họ nhiều người không làm việc họ làm Pháp dùng võ lực mà đàn áp dùng quyền mưu để lấy thắng lợi Người Việt Nam có lòng yêu nước không theo Pháp được, trừ bọn xu danh trục lợi không kể Trong hoàn cảnh bối rối đau đớn lại thấy nhà cách mạng bên Tàu bọn ông Nguyễn Hải Thần có lòng tốt, không đủ tài mà cáng đáng việc lớn Chúng quay mặt không thấy có phương pháp giúp nước Một hôm vào khoảng cuối tháng giêng năm 1947, tức ngày trước tết nguyên đán năm Ðinh Hợi, ông Bảo Ðại vào Quảng Châu, có gặp nói chuyện việc nước nhà Ông băn khoăn việc bắc Tôi nói rằng: "Tuy Việt Minh có nhiều điều lầm lỗi, họ đứng phương diện kháng chiến để dành độc lập, họ danh ngôn thuận, làm trái ngược lại dân chúng không theo Chúng ta đành phải để thời biến chuyển tính Nay việc chiến tranh xảy ra, tức có bên bên thua, chờ đến tình rõ rệt, ta liệu làm việc ích lợi cho nước" Ông Bảo Ðại Quảng Châu ngày trở Hương Cảng Lúc hoàn cảnh nguy ngập, tiền hết, đánh nhau, không mong có tiếp tế Tôi tính đường Sài gòn, có bạn bè bà tư trợ cho lâu Tính biết mà Ðột nhiên ông Bảo Ðại cho người Quảng Châu mời Hương Cảng có việc cần Tôi Hương cảng gặp ông Bảo Ðại, ông nói rằng: "Có người Pháp bên Ðông Dương sang đây, muốn gặp để nói chuyện việc bên nước ta, mời cụ qua để bàn tính cho kỹ Một gió việc Người Pháp ông Cousseau, trước có biết cụ" Trần Trọng Hôm sau ông Bảo Ðại với gặp ông Cousseau, nói chuyện chiến tranh bắc bộ, bị bắt, bị giết Sau ông nói rằng: "Cao cấp ủy viên Pháp bên Ðông Dương muốn điều đình để đem lại hòa bình, Việt Minh lừa dối, nên có chiến tranh, thật thiệt hại cho hai bên" Tôi nói: "Cuộc chiến tranh này, biết, phần lớn ông gây Nước Việt Nam nước từ Nam chí Bắc có tính cách nhất, đồng ngôn ngữ, phong tục lịch sử, mà ông đem chia mảnh, lại lập Nam Kỳ Cộng Hòa Quốc gây trêu chọc, thật rõ rệt ông không muốn hòa bình" „Ðó việc tạm bợ thời mà thôi, có nhiều nơi không theo Việt Minh Nếu có người quốc gia đứng đắn điều đình nước Pháp sẵn sàng nhượng bộ.“ „Việc điều đình bây giờ, muốn cho thành công, phải có toàn dân ưng thuận Mà số nhiều dân chúng theo Việt Minh, đứng vào mặt trận kháng chiến, tất phải cho dân vừa ý mong có kết quả.“ „Việc việc ông Các ông người yêu nước nên sức mà giúp nước ông Trong tình ngày nay, ý ông nước Pháp phải làm cho người Việt Nam vừa ý?“ „Nước Pháp phải trả quyền độc lập cho nước cho nước thống từ Nam chí Bắc.“ „Việc thống được, độc lập phủ Pháp chưa nghĩ đến nói Các ông nên tìm điều kiện cho hai bên thỏa thuận được.“ „Xin để nghĩ kỹ mai xin cho ông biết.“ Tôi bàn với ông Bảo Ðại, kê điều sau để đưa cho ông Cousseau: • Lập lại thống nước Việt Nam, gồm ba kỳ dân tộc thiểu số Mường, Mọi, Thái Nghĩa lập lại thống triều trước đời Tự Ðức Nước Việt Nam chưa độc lập hẳn, hoàn toàn tự trị, người Pháp không can thiệp vào việc cai trị nước • • Ðịnh rõ địa vị nước Việt Nam nước liên hiệp Pháp Việc liên kết với Cao Miên mà Ai Lao việc riêng nước lân bang Chúng xin bỏ dự án liên bang Ðông Dương, cách lập lại chế độ Ðông Dương toàn quyền Chúng không muốn quyền chức toàn quyền trước Nước Pháp nên đổi thái độ mà theo tinh thần thời nay, đừng cho đổi tên gọi mà giữ thực cũ • Nước Việt Nam phải có quân đội quốc phòng độc lập • Nước Việt Nam có quan tài cho với nghĩa nước tự chủ Chúng sẵn sàng xét quyền lợi đường kinh tế nước Pháp nước lân bang Cao Miên Ai Lao cho lẽ công • Nước Pháp nên định hạn năm cho nước Việt độc lập hẳn • Nước Việt Nam có đại biểu ngoại giao với nước Á Ðông nước khác có quyền buôn bán với Việt Nam Bảy điều điều đưa cho người đại biểu cao ủy Ðông Dương ông Cousseau vào khoảng đầu năm 1947 Ông Cousseau xem nói rằng: "Nước Pháp cho nước Việt Nam Chỉ có điều thứ sáu hẹn cho hoàn toàn độc lập, không dám chắc, phận bàn việc ấy" Tôi nói: "Nước Pháp ưng thuận điều ấy, phải đảm nhận hẳn hòi, cựu hoàng Bảo Ðại đứng điều đình với quân kháng chiến để đem lại hòa bình Nhưng cần phải cựu hoàng hành động tự do, người Pháp đừng mặt can thiệp vào việc ngài làm Chỉ xin điều cho người làm việc Hương Cảng giúp cựu hoàng mà làm việc" Ông Cousseau nói: "Những việc cả, để điện Sài gòn chờ bên trả lời đã" Trần Trọng Kim Một gió bụi Lệ Thần Trần Trọng Kim (1883-1953) Chương 11 Về Sài Gòn Sau nói chuyện với ông Cousseau, ông Bảo Ðại bảo rằng: "Trong tình này, cụ nên tận nơi, trực tiếp với người cầm quyền Pháp xem tình ý họ Nếu thật làm được, cụ lại trở ra, ta trù tính việc" Tôi nói: "Ðây gặp ông Cousseau, ta tin mà Một về, có bị không ngại mấy, công việc chưa mà mắc lừa dại quá" Ông nói: "Nước lâm vào cảnh khổ chiến tranh, có hội may cứu nước mà dự không làm cho phải, cụ nên nghĩ kỹ" Khi ông Cousseau lại Hương Cảng để chờ tin bên Ðông Dương, ăn tết nguyên đán Quảng Châu Trước về, ông Bảo Ðại biết không tiền, có đưa giúp 500 dollars, hôm sau nhà trạm xe lửa bị kẻ cắp lấy Rõ vận đen, làm việc đen Sau tết nguyên đán dăm hôm, ông Bảo Ðại cho người bảo đem gia quyến Hương Cảng Chúng tàu thủy tới nơi, đến gặp ông Bảo Ðại Ông nói rằng: "Cụ rồi, có nói chuyện thêm với ông Cousseau, tưởng cụ nên Sài gòn đem gia quyến về, để nheo nhóc bên chẳng có ích gì" Tôi nghĩ: vậy, lại có vợ chạy đây, thiếu thốn đủ đường Nay có hội đem cho yên chỗ phải Còn việc nước, người Pháp muốn điều đình có ý nhận cho nước Việt Nam thống tự chủ, người có đánh đến đòi Chi ta cho biết rõ tình thực Nếu thuận tiện làm làm mà không thôi, không Sau gặp ông Cousseau, ông nói: "Nếu cụ lòng thu xếp giấy má xong ngay, chờ có chuyến tàu thủy Về bên cụ có nhà lo cả" Tôi nói: "Tôi cần gặp ông cao cấp ủy viên để nói chuyện cho rõ ràng cho trở sang trình bày cho cựu hoàng biết, lúc có làm làm Về bên muốn gặp người ông Hoàng Xuân Hãn, ông Vũ Văn Hiến, để hỏi ý kiến việc làm" Ông nói: "Việc dễ, lúc cụ trở sang được" Công việc định rồi, chờ tàu Champollion Thượng Hải đến Lúc có ông Ðinh Xuân Quảng Phan Huy Ðán Thượng Hải Hương Cảng, biết rõ công việc bàn định ấy, xin với Trước đi, ông Bảo Ðại có dặn cách gửi thư cho ông lại đưa cho thư, bảo gặp bà Didelot, chị hoàng hậu, mà đưa tận tay cho bà Tôi hỏi rằng: "Về bên rồi, người Pháp không cho trở sang lại saỏ" Ông nói rằng: "Nếu họ không cụ sang bên này, cụ đừng lo" Tôi hỏi không tin lời ông Cousseau nói, có người quen ông nói với rằng: ông Cousseau nói với người ta rằng: "Ông Kim đừng mơ tưởng" Tôi mơ tưởng gì? Tôi mà người Pháp thành thực, việc giúp nước lúc nguy nan, ngược có ý lừa dối thôi, có mưu cầu danh lợi đâu mà bảo đừng mơ tưởng Việc định Sáng ngày mùng tháng hai năm 1947 xuống tàu Champollion, đến ngày mùng đến Sài gòn, đến sáng mùng lên bờ Trước ông Cousseau giao hẹn đến Sài gòn có nhà Nhưng từ đến nơi xem ông lúng túng, bảo quen ông Trịnh Ðình Thảo, tạm lên Thế thuê xe nhà ông Thảo Ông Trịnh Ðình Thảo từ Huế về, đóng cửa nhà, không làm việc Bất thấy kéo đến, lấy làm ngạc nhiên lo sợ Lo sợ làm Sau nói chuyện tình đầu cho ông nghe, ông yên bụng Ở vài hôm, ông Cousseau nói chưa tìm nhà Ông Quảng ông Ðán tìm chỗ khác Nhà tìm thấy người anh ruột ông cử Bùi Khải Tôi lại nhà ông Thảo, Sài gòn giao hẹn từ trước nên giữ kín đừng cho biết, chờ đến biết rõ thực trở sang Hương Cảng, có làm việc làm Thế mà cách hôm có người đến tìm Tôi phải từ chối không tiếp Mấy hôm sau nữa, ông Pignon lúc làm ủy viên coi việc trị, đến gặp nhà ông Thảo, ngồi nói chuyện ôn hòa cho biết ông đồng ý điều đưa cho ông Cousseau bên Hương Cảng, cao cấp ủy viên Pháp trung tướng D argenlieu phải Pháp, chờ ông trở sang nói chuyện Tôi có nhắc lại chuyện cho gặp người ông Hiến, ông Hãn ông Khiêm, ông Pignon nói đưa người vào gặp Nói sau chẳng thấy Tôi xem tình nước phía bên người Pháp, có phái Có phái muốn lập lại chủ quyền trước, thay đổi có tên gọi mà Có phái muốn chủ trương lập Ðông Cung 11 tuổi lên làm vua, để bà Hoàng Hậu nhiếp Có phái muốn tách nước nam đặt quyền điều khiển ngấm ngầm họ Rồi phái có bọn người Việt Nam, quyền lợi riêng phụ họa thêm vào Song người Việt Nam thiểu số ỏi lắm, họ muốn hội họp để biểu tình đó, thấy có độ vài ba trăm người Phía bên người Việt Nam có phái Việt Minh, phái quốc gia phái tôn giáo Thiên Chúa giáo, Cao Ðài giáo Hòa Hảo giáo v v Song hoạt động phái Việt Minh, tuyên truyền, thóa mạ, ám sát việc họ thường làm táo bạo hăng hái Cái phái khác không ưa Việt Minh, Việt Minh có danh nghĩa chống Pháp để đòi lại độc lập, Một gió Trần Trọng có nhiều người khuynh hướng mặt trận kháng chiến Tôi nghe thấy nhiều người nói rằng: "Chúng chẳng ưa cộng sản, họ có tổ chức để kháng chiến, kháng chiến đã, sau mà thành công, ta liệu với nhau, cúi đầu làm nô lệ cho Pháp trước, chết không chịu" Còn phần ghét Việt Minh Việt Minh áp chế để chuyên giữ độc quyền, thành có phe đảng kia, chia rẽ giết hại lẫn Ông Nguyễn Văn Sâm trước người bổ làm nam khâm sai, thường đến gặp nói chuyện Tôi nói với ông rằng: "Theo tình này, làm ta phải điều đình với nước Pháp xong việc Xong muốn cho điều đình có lợi cho nước nhà người nước phải đoàn kết chặt chẻ với Nếu không mắc mưu người ta lợi dụng chẳng cả" Ông Sâm nói: "Mình muốn đoàn kết Việt Minh đâu có thật lòng đoàn kết! Họ muốn theo họ để làm tay sai cho họ củng cố địa vị mà thi hành chủ nghĩa cộng sản họ, thực họ có thiết đến quốc gia Như đoàn kết được" Tôi thấy lấy làm buồn chán nản Người Pháp không hiểu tâm lý người Việt Nam, lại ỷ có sức mạnh, muốn làm cho người ta sợ, bắt bớ, cướp bóc, dâm hiếp, nói "chiến tranh chiến tranh" Làm thế, lòng phẫn uất người ta ngày tăng thêm lên Họ sợ có giới hạn, lắm, người ta đâm liều, mà liều ngăn cản Một bên gian ác, hiểm độc biết, lại mượn danh nghĩa rõ ràng Một bên quyền mưu giả dối, mà lại bạo ngược tàn ác, trái với lòng người Như làm mà đem lại hòa bình Theo tư tưởng người đời xưa bên Á Ðông ta, có câu rằng: "Công thành bất công tâm", nghĩa đánh thành trì không đánh lấy lòng người Người Pháp biết lấy võ lực mà đàn áp, cách làm cho người ta kính phục Những người họ đem làm việc với họ phần nhiều người xu nịnh, muốn thừa thời mà làm sang làm giàu, không nghĩ đến liêm sỉ, tiết nghĩa Những người người Pháp sai khiến, dân chúng nước, uy tín gì, mà lại gây thêm lòng oán ghét Vì người Pháp làm việc thất sách thế Việt Minh mạnh giữ vững mặt trận kháng chiến Có người Pháp nói rằng: "Nếu người Việt Nam không mến người Pháp, nơi thuộc quyền kiểm soát, dân cư ngày đông trước Họ lấy thí dụ khu Sài gòn, Chợ Lớn trước có chiến tranh có 500.000 người mà đến năm 1949 có đến 1.500.000 người Ðó chứng xác đáng lòng dân mến người Pháp Người ta chỗ thành thị thuộc người Pháp kiểm soát bị nhiều bắt cực khổ, có bị bên thôi, phía thuộc quyền Việt Minh kiểm soát bị Việt Minh đàn áp, lại bị quân Pháp đến đánh phá, bắn giết, thành cổ đôi tròng, người ta phải tìm đến chỗ hại mà lánh Hãy hỏi người thường Một gió Trần Trọng nơi thành thị, nói chỗ bị khổ chỗ bị hai khổ Tựu trung người chỗ đô hội đó, có số người quyền lợi muốn theo Pháp, mến Pháp mà Khi chờ đợi nhà ông Thảo, có người Pháp đến bảo rằng: "Chính phủ có tiền, có nhà in sẵn sàng, cụ nên mặt làm việc đi" Tôi nói: "Tôi cốt để biết rõ ý định người Pháp xem tình hình nước nào, nói cho cựu hoàng Bảo Ðại biết, lúc có làm hay không định được" Người Pháp thấy không chịu làm gì, nói nói Một hôm thấy tờ báo Sài gòn, đăng đoạn rằng: người Pháp đem về, cốt để không mưu mô bên cạnh ông Bảo Ðại Cái ý có lẽ thực Vì xem ý người Pháp lúc muốn lợi dụng ông Bảo Ðại, mà để gần ông sợ có điều bất tiện, nên hứa hẹn đủ điều để đem Nếu có lợi dụng dùng mà không xa cách ông Bảo Ðại ra, đưa người thân tín họ làm việc cho dễ Tôi lại thấy điều hứa hẹn ông Cousseau Những người muốn gặp ai, mà lại thấy người ông Phan Văn Giáo, ông Trần Ðình Quế, thường muốn đến gặp tôi, không tiếp Rồi đến người với ông Ðinh Xuân Quảng ông Phan Huy Ðán làm việc với ông Quế ông Giáo Khi Sài gòn, có đến gặp ông cố đạo Moreau ông Bảo Ðại giới thiệu, nói chuyện tử tế Tôi nói: "Cựu hoàng Bảo Ðại có thư riêng, bảo đưa tận tay cho bà Didelot, nhờ cố giới thiệu hộ" Cố nói: "Bà Ðà Lạt, độ tuần lễ Khi bà về, báo cho ông biết" Ðộ tuần lễ sau, nghe nói bà về, cho người hỏi cố Moreau, cố nói: "Bà bận lắm, bà có tiếp không" Cố lại thêm rằng: "Bà yêu cháu bà thôi" Khi có ông Phạm Khắc Hòe, nguyên lý văn phòng vua Bảo Ðại trước, Sài gòn, nhờ ông Hòe đến hỏi bà xem bà có tiếp đến đưa thư ông Bảo Ðại cho bà Ông Hòe nói rằng: "Bà nói không tiếp người làm việc trị, ông Kim có muốn gặp tiếp năm phút thôi" Tôi muốn gặp bà Didelot có thư ông Bảo Ðại nhờ đưa tận tay cho bà ấy, có cầu cạnh đâu Tôi thấy thái độ bà thế, không đến nhờ ông Hòe đem thư lại cho bà Tôi kể chuyện lặt vặt có u ẩn mà chưa rõ Có điều lấy làm lạ Sài gòn quyền kiểm soát người Pháp mà lại có nhiều báo chí Việt Nam mặt bênh vực Việt Minh Có người viết báo rằng: "Tôi lấy làm hân hạnh người Việt Minh" Tôi hỏi người Pháp báo lại rộng rãi thế? Người ta cười mà không đáp lại Việc làm người Pháp thật ngoắc ngoéo khó hiểu Họ đánh với Việt Minh mà lại dung túng người Việt Minh Họ nói muốn điều đình với người phái quốc gia, mà lại cản Một gió Trần Trọng trở việc làm phái quốc gia Trong phái có ông Nguyễn Văn Sâm mặt chống Việt Minh, bị người Pháp ghét bị Việt Minh hăm dọa Khi gặp ông, khuyên ông rằng: "Tôi xem tình khó lắm, ông có làm việc phải thận trọng, đừng có khinh xuất mà mắc mưu gian" Ông Sâm nói: "Tôi biết thế, không lẽ vận nước gian nan mà ngồi nhìn, đứng thành lập mặt trận quốc gia thống người biết hành động kháng chiến Việt Minh cộng sản hết Rồi tái tờ báo Quần Chúng bị đóng cửa từ trước, để bày tỏ ý định chúng tôi" Tôi nói: "Việc tùy ông, không nên vội vàng nông mà hại cho việc ông làm Còn định không dính dáng đến việc cả" Hải quân trung tướng D Argenlieu Pháp bị cất chức, phủ Pháp cử ông Bollaert sang thay Khi ông sang đến nơi, đổi ông Pignon làm ủy viên nước Pháp Cao Miên, để ông Didier Michel quyền chức ủy viên coi việc trị, thấy ủy viên nước Pháp muốn thay đổi sách, nghĩ định không làm nữa, lâu nhà ông Thảo vô ích có điều không tiện, nhà ông Bùi Khải Bấy ngày 29 tháng tư năm 1947 Cao cấp ủy viên Bollaert sang hứa hẹn lờ mờ chưa rõ ý định phủ Pháp Sau ông kinh lý nơi ông cho ông Paul Mus, giám đốc trường hải ngoại nước Pháp, gặp ông Hồ Chí Minh để thương thuyết, muốn bắt Việt Minh đầu hàng Thành không xong Cao cấp ủy viên lại Pháp toàn quyền hành động để đem lại hòa bình Ðông Dương Ông trở sang, định Hà Nội đọc diễn văn Hà Ðông, đại ý nói cho nước Việt Nam thống độc lập liên hiệp Pháp theo điều kiện, điều kiện quan trọng bắt quân Việt Minh phải nộp khí giới mà đầu hàng Thế hy vọng người tin tưởng sách ông Bollaert hết Ngày mùng tháng năm, hôm trước ông Bollaert bắc, ông Didier Michel hẹn đến gặp nhà ông Thảo Hai lần trước gặp ông Pignon, câu chuyện gì, có ý vị, lần gặp ông Didier Michel nhạt nhẽo Ông nói: "Sao ông không hành động đi, ông đợi nữả" Tôi nói: "Hành động gì? Cái mục đích để biết rõ ý phủ Pháp định Việt Nam nói cho ông Bảo Ðại biết, đến chưa thấy rõ rệt cả" „Ông không đọc lời diễn văn ông Ramadier, thủ tướng nước Pháp, lời bố cáo ông Bollaert nói à?“ „Tôi có đọc, lời diễn văn thôi, chả có thiết thực.“ „Thế ông muốn nào?“ „Tôi muốn có thành thật rõ ràng làm việc được.“ „Bây vội có việc, để sau ta nói chuyện.“ Một gió Trần Trọng Từ thôi, không gặp người Pháp nữa, thấy có người ông Phan Văn Giáo, Trần Ðình Quế người khác, nam trung, hay bắc, tấp nập lại Sài gònHương Cảng-Sài gòn Ông Nguyễn Văn Sâm sang Hương Cảng gặp ông Bảo Ðại, đến trở ngày bị ám sát Ông vốn người ôn hòa trầm tĩnh, hết lòng lo việc nước Nhưng ông tin người ta xui dục làm việc vội vàng thành bị tai vạ, thật đáng thương tiếc Qua đầu năm 1948 Nam Kỳ cộng hòa quốc, Lê Văn Hoạch phải từ chức Người Pháp đưa thiếu tướng Nguyễn Văn Xuân thay Ông Xuân nhận chức chủ tịch lâu để Trần Văn Hữu lên thay đứng lập Việt Nam Trung Ương lâm thời phủ Ðến ngày mùng tháng sáu năm 1948 có hội nghị ông Bollaert ông Bảo Ðại vịnh Hạ Long, chuẩn định hứa hẹn cho nước Việt Nam thống độc lập khối liên hiệp Pháp Xong hội nghị vịnh Hạ Long, ông Bảo Ðại từ biệt Hương Cảng, qua nước Anh chữa mắt, Thụy Sĩ Ðến người Pháp đem cựu hoàng hậu sang Pháp nhà riêng thành Cannes gần Nice Khi thiếu tướng Nguyễn Văn Xuân lên làm chủ tịch trung ương lâm thời phủ, có viết thư mời làm cố vấn, già yếu lại có bệnh tật, tự biết không làm việc ích lợi cho cục, nên từ chối Lúc Nam Vang tháng Trần Trọng Kim Một gió bụi Lệ Thần Trần Trọng Kim (1883-1953) Chương 12 Lên Nam Vang Khi Sài gòn, lưng có 20 đồng bạc Ðông Dương Ông Cousseau thấy có đưa tiền, không lấy Sau gặp người quen biết có giúp đỡ nhiều để mua thuốc thang may vá lặt vặt Tôi đến nhờ ông cử Bùi Khải, ông tình anh em, tiếp đãi cách thành thực tử tế, cháu hết lòng kính mến Nhưng gia quyến bốn năm người đến lâu ngày, ăn không ngồi rồi, nghĩ khó coi Con gái biết tiếng Anh, có nhiều người muốn học, định thuê nhà để dạy học, không thuê nhà Sài gòn bên Tàu, nạn khan nhà thật điêu đứng Muốn thuê nhà nhỏ, phải trả tiền trà vài vạn bạc, lấy tiền Một gió Trần Trọng đâủ Sau hai vợ chồng gặp người quen nói Nam Vang, bên Cao Miên, cơm gạo rẻ dễ thuê nhà, chúng xin giấy lên Nam Vang Lên nhà khách sạn ngày chẳng may bị bỏng chết Nhờ có người quen biết trông nom giúp đỡ nên không việc Nhà Nam Vang lại có phần khó thuê Sài gòn, thành nhà chưa thuê được, phải nhà ông Phạm Chí Tùng chờ đợi có nhà Ông Phạm Chí Tùng người hiền hậu, thấy lên nơi xa lạ, hết lòng giúp đỡ, coi anh em nhà Con Nam Vang chờ đến ba tháng, nhờ ông Pignon can thiệp lần, hội đồng coi việc nhà cửa thuê cho nhà, mở lớp dạy học tiếng Anh, đủ ăn tiêu Tôi Sài gòn, có cóp nhặt sách tôi, định tìm nhà xuất cho in lại Lúc gặp ông Trần Văn Văn đến thăm Khi Huế, ông có làm việc kinh tế với ông Hồ Tá Khanh, quen từ trước Ông thấy hoàn cảnh eo hẹp, ông liền cho vay tiền lớn ông nhận việc tìm nhà xuất để in sách Trong lúc nguy nan, gặp người bạn ông Trần Văn Văn đến thăm thật có Ấy may mắn, nhờ trời dun dủi làm cho đỡ bao nỗi đau buồn khổ não Vào khoảng tháng chín năm 1947, cậu Bùi Nam, anh em nhà Hà Nội vào Sài gòn thăm chúng tôi, biết rõ tin tức người nhà Lúc nhạc mẫu đau nặng chưa biết nào, cậu Nam tin vội vàng ngay, đến nơi buổi trưa, buổi chiều mẹ Tình mẹ con, nỗi đau đớn, nhà sầu khổ Cái sầu khổ lúc lại có phần tăng thêm phải loạn lạc, phiêu lưu đất khách quê người, không thấy mặt mẹ phút cuối Sau nghĩ Sài gòn ngồi không mà Nam Vang mình, ngày dạy học vất vả, bỏ cháu không trông coi Nhà muốn lên ấy, để cha mẹ chỗ Vậy nên định qua tết nguyên đán năm Mậu Tý (1948) lên Nam Vang Ðến quãng đầu tháng ba năm 1948, rể đón chúng tôi, đến ngày mùng tháng ba tức ngày 26 tháng giêng năm Mậu Tý, lên xe chở hành khách lên Nam Vang Lên đến nơi tuần lễ, đến gặp ông Pignon ủy viên nước Pháp, xin giấy lưu trú đất Cao Miên Vì xứ giờ, người Việt Nam lại khó mà muốn lâu phải có giấy cho Ông Pignon chuyện trò cách vui vẻ cho giấy cách dễ dàng Ở Nam Vang yên ổn Sài gòn, ngày đêm tự do, cấm đoán cả, phải nóng nực khó chịu Tôi lên nhờ có ông Phạm Chí Tùng người khác cho mượn sách vở, sách nói đạo Phật đạo Ấn Ðộ, xem nguôi nhiều điều phiền não Mỗi trời mát mẻ, chiều đến chống gậy đứng bờ sông trông nước chảy, mà nghĩ đời xoay vần trôi có khác dòng nước chảy xuôi Cuộc đời đến người cho thật hiu quạnh, song tự lại thấy có nhiều Một gió Trần Trọng thú vị lúc phải lo toan làm công việc kia, giống người đóng tuồng sân khấu, nhảy múa nhọc mệt hết trò, đâu lại vào Ðàng ngồi yên chỗ, ngắm rõ trò đời tự tỉnh sát để biết tâm tình Tôi nhớ lại câu cổ nhân nói: "Hiếu danh bất đào danh, đào danh bất vô danh" Muốn có danh không trốn danh, trốn danh không danh Người có trí tuệ mà biết giữ chỗ vô danh bậc cao sĩ tuyệt bậc, trót đeo lấy danh vào mình, phải tìm cách trốn danh Danh với lợi đời mồi dử vào cạm bẫy để hành hạ thân mình, mộng ảo, chẳng có thực Khi mắc vào lúc lại phải vào nơi hôi thối, phải bưng mắt bịt mũi, thật khổ Tôi nương náu chờ cho tình yên yên, thu xếp bắc, nơi có bà con, bạn bè để vui buồn có nhau, chỗ xa lạ Ðến tháng ba năm 1949, thấy ông Bảo Ðại điều đình với phủ Pháp công nhận nước Việt Nam thống độc lập khối liên hiệp Pháp, đại khái theo nguyên tắc ông Bảo Ðại đưa cho người Pháp Hương Cảng Giá hai năm trước, phủ Pháp hẳn vào đường ấy, có lẽ đỡ tổn hại Song tính người ta thế, để bất đắc dĩ chịu làm việc phải làm, muốn bám lấy lợi lúc, xoay quanh thành hư hỏng việc lớn Lòng tham người ta bờ bến, không đem lòng công minh trực mà ngăn ngừa lòng tư dục, thường hay có tàn ác, gây nhiều nỗi đau buồn Việc ông Bảo Ðại điều đình kết quả, lợi cho nước Việt Nam phần giao kết, cần phải chờ đợi thực hành xem có lời giao kết hay không Khi độc lập thống thực rõ ràng rồi, ông Bảo Ðại phải có sách cương biết lựa chọn lấy người đứng đắn giúp ông mà làm việc Nếu lại người muốn thừa hội mà làm giàu làm sang, khó lòng mà đem lại lòng tín nhiệm dân chúng Việc thành bại sau này, bên lòng thành thực người Pháp, bên sách thẳng ông Bảo Ðại Tôi già rồi, hăng hái làm việc Tôi mong yên ổn, để nghỉ ngơi cho trọn tuổi già, sở nguyện chân thực Vả quãng đường vừa qua, trải bao cảnh đau buồn khổ sở, may Trời Phật cứu giúp, trì đến bây giờ, mà không trụy lạc vào đâu cả, thật phúc lớn Cho nên thường nhớ thơ nhà thi sĩ Ấn Ðộ mà người ta dịch tiếng Pháp sau này: La barque la dérive Au millieu du fleuve de vie, Périlleux et fouetté de vent, Ma barque, sans rames, ballotte, Flottait la dérive, Mais ton invisible main, Secourable dt pitoyable, A giudé la Một gió barque sans voiles Parmi les rochers, au milleu des orages, Jusqúau rivage de sécurité Trần Trọng Tôi lược lấy ý thơ mà dịch thơ song thất lục bát sau này: Chiếc thuyền vô trạo Sông nhân nước trôi cuồn cuộn, Giữa dòng sông gió ào Chiếc thuyền vô trạo lao đao, Lênh đênh bến bờ Tay tế độ huyền bí, Thuyền không buồm e lệ khơi, Ðưa qua sóng gió thác ngòi, Ðến bên bến nơi yên lành Nhân ngồi giở nhật ký xem viết thành sách để sau xem biết rõ tình công việc làm năm Bản tâm viết truyện riêng tôi, song phải nói đến trị phủ Việt Minh hành động người Pháp Ðông Dương, việc quan hệ với nhau, không nói không hiểu manh mối việc làm Việc người Pháp làm Ðông Dương có nhiều lầm lỗi, từ lúc đầu không chịu thay đổi thái độ với người Việt Nam, tưởng lấy võ lực mà đàn áp dùng quyền mưu mà lừa dối để đem người ta vào tròng ý muốn, lòng người thay đổi, nhân trí biến thiên, lấy lực mà bắt người ta lại đường cũ Phàm quyền mưu lừa dối dùng người ta không biết, người ta biết rõ mưu thuật mưu thuật công hiệu Người Pháp lại có tính hay cậy sức mạnh có có xảy việc gì, quân lính tàn phá giết hại, có ý muốn cho người ta sợ Cái phương pháp tâm lý dân tộc khác thể không biết, dân tộc Việt Nam mà dùng sức mạnh để tàn phá, tàn phá tàn nhẫn bao nhiêu, thù oán ghét giận lại tăng thêm nhiêu Theo tâm lý người Việt Nam, người ta ưa sách chính, phá bậy giết càn Hễ người Pháp không hiểu chỗ ấy, bề mặc lòng, bề không phục, làm việc thất bại Vì việc người Pháp muốn đem lại hòa bình xứ Ðông Dương, mà ngoắt ngoéo không cho nước Việt Nam độc lập thống nhất, lại không thành thực thi hành điều giao kết, khó lòng mà giải tình ngày Một gió Trần Trọng Về phương diện trị người Việt Nam phủ Việt Minh thất sách từ lúc đầu, chưa đem áp dụng chủ nghĩa cộng sản cách đường đột quá, thành dân tình ta thán, mà muốn giúp đỡ Trước họ trông cậy nước Nga đảng cộng sản bên Pháp, sau nước Nga xa cách không giúp họ việc gì, đảng cộng sản bên Pháp thất thế, thành cô lập, bất đắc dĩ nên phải lập mặt trận kháng chiến Chính phủ Việt Minh biết lợi dụng lòng quốc quốc dân nhờ có tổ chức chu đáo tuyên truyền khôn khéo, không đủ sức để ngăn cản tiến hành quân địch Cái chủ nghĩa cộng sản đườn luận thuyết có điều bảo thủ, muốn chữa điều bất công xã hội, đường kinh tế, lại áp chế quá, làm điều hà khốc dùng thủ đoạn quỷ quyệt giả dối, khiến người ta lòng tin cậy Ðem bất công bình mà phá bất công bình dù có thắng lợi nữa, không vững bền Trong việc làm Việt Minh cộng sản có hai điều trở ngại Một đem phương sách hành động nước bạn tây phương sang thi hành Việt Nam, có nhiều điều không thích hợp với hoàn cảnh tính tình nhiều người nước thành có nhiều chỗ trái ngược Ðó điều trở ngại lớn Hai vị trí nước Việt Nam phạm vi Anh Mỹ theo tình bây giờ, người ta không để đất thành cộng hóa Chỉ trừ trống mái rõ rệt, thiên hạ bị cộng hóa cả, sống chế độ tư Lúc dù muốn hay không chẳng làm Trong hai lý tưởng đối lập, chưa thoát khỏi lực Anh Mỹ Như cố chấp muốn cộng hóa, tất có phần thiệt hại mà thôi, khó lòng thành công Ðã hay đảng cộng sản có tính cách tôn giáo, phải mê tin, tin có phải, người ta sai lầm hết cả, song người làm trị có quan hệ đến vận mệnh nước, phải hiểu thời mà tùy ứng biến Theo ý chỗ người cầm quyền đảng Việt Minh phải liệu mà hành động Dù hay dở mặc lòng, đảng Việt Minh có công lớn tổ chức kháng chiến mà nước Pháp phải cho nước Việt Nam độc lập thống Song tình quốc tế thời, đảng Việt Minh làm đến thôi, không làm Nếu cố chấp muốn làm cho ý muốn làm khổ dân hại nước mà không đạt ý họ Vả mục đích định đến đâủ Tại người phơi xương đổ máu sáu bảy mươi năm trời từ có bảo hộ nước Pháp đến giờ? Có phải người muốn sống đời sống tự chủ mình, không làm nô lệ không? Lẽ ta lại theo lý tưởng chưa thực mà đem làm nô lệ dân tộc khác Dù ta có say mê lý tưởng nữa, nên từ từ thời gian dũa mòn bớt góc cạnh gây nhiều đau khổ Ðời chưa đủ khổ hay sao, mà muốn gây thêm Một gió Trần Trọng Hiện đảng Việt Minh có nước cờ đáng cao, tự lui bước đi, đảng chân quốc gia đứng thực độc lập thống nước nhà, lập thành thể theo nghĩa dân chủ thịnh hành ngày Cho đảng phái lấy nghĩa lý mà tranh đấu trường ngôn luận, không dùng võ lực mà tranh quyền cướp Làm thế, tất nhiên họ giúp cho nước Việt Nam có địa vị rõ ràng quốc tế, không xâm phạm Khi người nước phải vào đường kiến thiết, đem hết tài lực mà học tập làm việc để đem nước đến trình độ cường thịnh nước khác Cứ thiển kiến tôi, phương sách cứu nước thẳng có phần mau chóng cả, bậc cao minh nước nghĩ sao? Tôi đem ý kiến mà phô bày đây, theo tình thực mà nói, điều mơ tưởng Mà thiên vị chủ nghĩa nào, hay đảng phái nào, nhứt không mưu cầu danh lợi hết, mong người nước bỏ bớt lòng tư tâm tư lợi mà sức giúp cho nước nhà chóng yên ổn thịnh vượng, để với giới lên đường tiến Cũng lòng dân nước thấy quốc gia gian nan, không lẽ ngồi nhìn, nên tự biết già yếu cỏi không làm được, theo lương tâm mà đem biết thấy mà phô bầy ra, để người suy xét cho thực Dù có bảo lời nói anh hủ nho, cam tâm mà tự cho tâm làm hết bổn phận làm người - Hết Lời cuối: Cám ơn bạn theo dõi hết truyện Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn: Được bạn: Mọt sách đưa lên vào ngày: 23 tháng năm 2004

Ngày đăng: 29/10/2016, 17:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan