1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn Suy giảm tài nguyên rừng ở Hà Tĩnh - ĐH Vinh

58 374 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ- QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN BÀI TẬP LỚN ĐỀ TÀI: “SUY GIẢM TÀI NGUYÊN RỪNG Ở HÀ TĨNH” Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN VĂN ĐÔNG Sinh viên thực : NGUYỄN ĐỨC QUẬN MSSV : 1253076437 Lớp : 53K3_Quản lý TN&MT Môn : Cơ sở sử dụng hợp lý TNTN&BVTN VINH, tháng 12 năm 2013 LỜI NÓI ĐẦU  Rừng tài nguyên quý giá đất nước ta, rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà gĩư chức sinh thái quan trọng, rừng tham gia vào trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước làm giảm mức ô nhiễm không khí Nhưng ngày nay, nguồn tài nguyên quý giá dần bị suy thoái Những năm qua, nạn phá rừng, rừng ngày nghiêm trọng, hàng ngàn diện tích rừng bị thu hẹp lại Mất rừng suy thoái rừng gây nên tượng sa mạc hoá làm nghèo đất nhiều địa phương có Hà Tĩnh Tình trạng tạo hàng loạt tác động tiêu cực thách thức phát triển kinh tế, xã hội môi trường gây lũ lụt, hạn hán gây khó khăn việc cung ứng lâm sản, làm giảm diện tích đất trồng khiến tình trạng nghèo đói thất nghiệp nhiều khu vực đáng lo ngại hơn, đặc biệt suy thoái rừng làm phá vỡ hệ sinh thái quan trọng Đề tài: SUY GIẢM TÀI NGUYÊN RỪNG Ở HÀ TĨNH A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài  Tài nguyên rừng tài nguyên quan trọng môi trường hệ sinh thái  Diện tích rừng Hà Tĩnh suy giảm số lượng chất lượng Giới hạn đề tài  Về nội dung: Tìm hiểu thực trạng suy giảm tài nguyên rừng Hà Tĩnh nguyên nhân giải pháp khắc phục  Về không gian: Các địa phương có rừng tập trung địa bàn Hà Tĩnh  Về thời gian: Tìm hiểu tài nguyên rừng Hà Tĩnh từ trước đến tháng năm 2013 Mục đích nghiên cứu Thực trạng suy giảm tài nguyên rừng Hà Tĩnh, nguyên nhân giải pháp khắc phục Quan điểm nghiên cứu  Quan điểm lãnh thổ: Dựa theo phân hóa rừng Hà Tĩnh, phạm vi nghiên cứu chủ yếu vùng có rừng tập trung như: huyện Hương Sơn, huyện Vũ Quang, huyện Hương Khê, thị xã Hồng Lĩnh…  Quan điểm sinh thái môi trường: Áp dụng để xây dựng mô hình trồng rừng, cách thức quản lí rừng bền vững nhằm phát triển thuận lợi / hiệu cao kinh tế môi trường giai đoạn tương lai đồng thời loại bỏ thành phần sinh học phát triển không thuận lợi không đem lại hiệu kinh tế môi trường mong muốn  Quan điểm phát triển bền vững: Tôn trọng quy luật phát triển tự nhiên với ba nội dung là: bền vững sinh thái ( không làm ảnh hưởng đến môi trường ), bền vững kinh tế ( hiệu kinh tế cao lâu dài ), bền vững xã hội ( cộng đồng xã hội chấp nhận ) Phương pháp nghiên cứu - Phựơng pháp đồ:  Sử dụng đồ địa hình Hà Tĩnh để tìm hiểu đặc điểm độ cao, độ dốc, phân bố dãy núi  Sử dụng đồ địa lý tự nhiên tỉnh Hà Tĩnh để tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm tự nhiên…  Sử dụng đồ hành tỉnh Hà Tĩnh để biết phân bố dân cư, vị trí cộng đồng dân cư có rừng  Vận dụng đồ vào việc nghiên cứu trực tiếp điều kiện địa lý tự nhiên hoàn cảnh kinh tế - xã hội cộng đồng dân cư có rừng để làm sở xây dựng mô hình quản lý rừng bền vững - Phương pháp thu thập thông tin, thống kê số liệu, xử lý tài liệu:  Thu thập thông tin, báo cáo chuyên đề, bảng số liệu vể tài nguyên rừng quan, ban nghành liên quan  Phương pháp thu thập thông tin thực với mục đích thu thập nguồn thông tin có liên quan đến TN rừng ( chủ yếu Hà Tĩnh )  Vận dụng phương pháp vào tìm kiếm thông tin thiếu hay chưa đồng tài liệu thu thập ( tài nguyên rừng Hà Tĩnh… ), thực trạng phát triển kinh tế xã hội nét đặc trưng cộng đồng dân cư sinh sống địa bàn có rừng dẫn đến tình trạng chặt phá rừng - Phương pháp nghiên cứu thực địa:  Kiểm tra thực tế thông tin thu thập qua nghiên cứu tài liệu phòng  Nghiên cứu trực tiếp đặc điểm TN rừng Hà Tĩnh nhằm nêu lên thực trạng tài nguyên rừng nơi đặc điểm cộng đồng dân cư xung quanh khu vực có rừng B.NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG Ở HÀ TĨNH Các khái niệm liên quan - Rừng gì?  Rừng tổng thể gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, chiếm phạm vi không gian định mặt đất khí (Morozov 1930).Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất phận cảnh quan địa lý  Rừng phận cảnh quan địa lý, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, động vật vi sinh vật Trong trình phát triển chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hưởng lẫn với hoàn cảnh bên (M.E Tcachenco 1952)  Rừng hình thành phức tạp tự nhiên, thành phần sinh địa cầu - Tài nguyên rừng gồm gì? o Nguồn gỗ quý, củi đốt… o Điều hòa khí hậu, tạo nguồn Oxi cung cấp cho trái đất o Điều hòa nước o Là nơi cư trú động- thực vật tàng trữ nguồn gen quý - Suy giảm tài nguyên rừng gì?  Suy giảm tài nguyên rừng tượng suy giảm,do người gây làm giảm trữ lượng lâm sản vùng rừng thời gian định Nêu khái quát tài nguyên rừng a Thực trang tài nguyên rừng Việt Nam - Việt Nam nước nhiệt đới nằm vùng Đông Nam Á, có tổng diện tích lãnh thổ khoảng 331.700 km2, kéo dài từ 9- 23 độ vĩ bắc, diện tích rừng đất rừng 20 triệu héc ta, chiếm khoảng 20% diện tích toàn quốc (Tổng cục thống kê năm 1994) - Trước đây, rừng chiếm diện tích khoảng 60 triệu km2 - Năm 1973 37,37 triệu km2 o Hiện diện tích rừng ngày giảm, khoảng 29 triệu km2 + Ở Việt Nam:  Vào năm 1943 có khoảng 14 triệu ha, tỉ lệ che phủ 43% diện tích  Năm 1976 11 triệu ha, tỉ lệ che phủ 34%  Năm 1985 9.3 triệu ha, tỉ lệ che phủ 30%  Năm 1995 triệu ha, tỉ lệ che phủ 28% o Ngày khoảng 7.8 triệu chiếm 23,6% diện tích, tức tới mức báo động cân 3% b1 Khái quát điều kiện tự nhiên tỉnh Hà Tĩnh - Vị trí:  Hà Tĩnh trải dài từ 17°54’ đến 18°50’ vĩ Bắc từ 103°48’ đến 108°00’ kinh Đông Phía bắc giáp tỉnh Nghệ An, phía nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía tây giáp hai tỉnh Borikhamxay Khammuane Lào, phía đông giáp biển Đông - Địa hình:  Hà Tĩnh cách thủ đô Hà Nội 340 km phía nam, phía đông dãy Trường Sơn với địa hình hẹp, dốc nghiêng từ tây sang đông Phía tây tỉnh dãy núi cao 1.500 m, đỉnh Rào Cọ 2.235 m, phía vùng đồi thấp giống bát úp; tiếp dải đồng nhỏ hẹp chạy biển; sau bãi cát ven biển với nhiều vũng, vịnh, tiêu biểu cảng biển nước sâu Vũng Áng bãi biển Thiên Cầm - Khí hậu:  Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, Hà Tĩnh chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp miền Bắc miền Nam, với đặc trưng khí hậu nhiệt đới điển hình miền Nam có mùa đông giá lạnh miền Bắc, nên thời tiết, khí hậu khắc nghiệt Hàng năm, Hà Tĩnh có bốn mùa rõ rệt:  Mùa mưa: Mưa trung bình năm từ 2500 ly đến 2650 ly Hạ tuần tháng 8, tháng trung tuần tháng 11 lượng mưa chiếm 54% tổng lượng mưa năm Vào thời gian hàng năm Hà Tĩnh thường hứng chịu bão từ biển Đông gây nên lũ lụt  Mùa khô: Từ tháng 12 đến tháng năm sau Đây mùa nắng gắt, có gió Tây Nam (thổi từ Lào) khô, nóng, lượng bốc lớn b2 Khái quát tài nguyên rừng Hà Tĩnh  Rừng tự nhiên thường gặp kiểu rừng nhiệt đới, vùng núi cao gặp loại rừng kim nhiệt đới Rừng trồng phần lớn thông nhựa, có 18000 có 7000 có khả khai thác, Hà Tĩnh tỉnh có trữ lượng rừng giàu nước (trữ lượng rừng trồng đạt 2.545.680 m3, trữ lượng rừng tự nhiên đạt 23.494.420 m3)  Thảm thực vật rừng Hà Tĩnh đa dạng, có 86 họ 500 loài gỗ Trong có nhiều loại gỗ quý lim xanh, sến, táu, đinh, gụ, pơmu nhiều loài thú quý hổ, báo, hươu đen, dê sừng thẳng, trĩ, gà lôi loài bò sát khác  Đặc biệt có Vườn Quốc gia Vũ Quang (ở huyện Vũ Quang Hương Khê) có khoảng 300 loại thực vật nhiều loại động vật quý Đã phát loại thú quý Sao La Mang Lớn Rừng Vũ Quang có địa hình núi cao hiểm trở, tách biệt với xung quanh, khí hậu nhiệt đới ẩm thuận lợi cho loại động, thực vật phát triển Đây khu rừng nguyên sinh quý có Việt Nam hệ sinh thái có giá trị kinh tế, khoa học cảnh quan  Khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ địa điểm có giá trị cao, theo số liệu điều tra, có 414 loài thực vật, 170 loài thú, 280 loài chim, có 19 loài chim ghi vào sách đỏ Việt Nam Ngoài ra, hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển Hà Tĩnh phong phú, có nhiều loại thực động vật thuỷ sinh có giá trị kinh tế cao Tập trung phần lớn khu vực cửa sông lớn Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhượng, Cửa Khẩu ( Theo Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Tĩnh ) Vai trò tài nguyên rừng + Rừng hệ sinh thái đa dạng giàu có cạn, đặc biệt rừng ẩm nhiệt đới  Cung cấp lâm sản, đặc sản phục vụ cho nhu cầu tiêu dung cho xã hội, trước hết gỗ lâm sản gỗ  Cung cấp động vật, thực vật đặc sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng tầng lớp dân cư  Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cho xây dụng  Cung cấp dược liệu quý phục vụ nhu cầu chữa bệnh nâng cao sức khỏe cho người  Cung cấp lương thực, nguyên liệu chế biến thực phẩm… phục vụ nhu cầu đời sống xã hội… + Vai trò phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái:  Khi rừng bị suy thoái xảy nạn ô nhiễm môi sinh, nạn trái đất ấm dần lên, nạn đói kém, lụt lội, nạn voi bỏ rừng buôn làng giết hại người, phá hoại tài sản v.v  Người ta ước tính, nạn phá rừng khiến năm giới thiệt số tiền lên tới 45 tỷ Mỹ Kim Tuy số tiền vừa đề cập số tiền vô lớn lao; sách hay hành động có tính thiển cận, tạo thiệt hại khác mà thiệt hại có' tầm mức nghiêm trọng lại thiệt hại tính đa dạng sinh tháị.Như ta biết rừng nhiệt đới giữ vai trò đặc biệt việc bảo tồn tính đa dạng sinh tháị Đây nơi tới 70% chủng loại cối muông thú trái đất; đồng thời nơi chứa tới 13 triệu chủng loại khác nhaụ Rừng nhiệt đới chứa tới 70% loại co 'ống mạch, 30% tất loài chim 90% loài động vật không xương sống Đăỳc biệt rừng nhiệt đới nơi sinh sống loài động vật độc đáo tiếng loài linh trưởng đười ươi, vượn; giống thuộc họ miêu, tức mèo sư tử, cọp, beo, v.v Riêng lĩnh vực chủng loại thảo mộc mà thôi, rừng nhiệt đới đa dạng mẫu rừng chứa tới 200 chủng loại khác nhaụ Việc phá hoại rừng khiến hàng nghìn chủng loại cối thú vật bị tuyệt chủng Số lượng xác bị tuyệt chủng người ta không rõ; có người đoán năm khoảng 50.000 chủng loại khác bị tuyệt chủng  Tiên đoán kỷ 21 này, thập niên, trái đất trái đất ấm dần lên độ 0,3 độ C Lý số lượng carbon dioxide diện bầu khí gia tăng; kể từ 150 năm qua, số tăng tới 25%; chiếm có 1/20 phần trăm khí địa cầu, carbon dioxide có khả hấp thụ lượng xạ cao  Mất rừng ngập mặn đẩy mạnh xâm nhập nước mặn vào đất liền, thúc đẩy trình xói lở, gây ô nhiễm đất nguồn nước  Trong vòng 50 năm qua, Việt Nam suy giảm chất lượng 80% diện tích rừng ngập mặn Đặc biệt giai đoạn từ 1995 trở lại đây, rừng ngập mặn bị tàn phá với tốc độ nhanh khủng khiếp để phục vụ hoạt động nuôi trồng thủy sản Tại nhiều địa phương, nuôi tôm coi nghề siêu lợi nhuận, dẫn đến phong trào nơi nơi, nhà nhà đầu tư vào ngành cách tự phát, làm chết chủ động phá hàng trăm ngàn rừng ngập mặn, bất chấp rủi ro nguy tiềm ẩn tình trạng ô nhiễm môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm biến cố, thảm họa tự nhiên xảy Phong trào đồng thời kéo theo hàng loạt vấn đề kinh tế xã hội phức tạp khác Thực trạng diễn nhiều tỉnh duyên hải, đặc biệt thấy rõ số tỉnh miền Tây Nam Bộ Cà Mau, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu… Điều đó, mặt phản ánh thiếu hiểu biết thái độ bất chấp người dân, mặt khác cho thấy yếu vấn đề quản lý, quy hoạch quyền địa phương nguồn tài nguyên thiên nhiên hoạt động kinh tế xã hội địa phương  Sau 10 năm thực “công tàn phá rừng ngập mặn", không khác mà người dân địa phương nơi phải chứng kiến gánh chịu hậu sinh thái kinh tế xã hội  Việc phá rừng ngập mặn làm đìa tôm trước mắt đem lại lợi nhuận hàng trăm tỉ đồng năm, hậu khôn lường Một thực tế nơi rừng ngập mặn bị tàn phá, lượng mưa giảm rõ rệt, không khí nóng hơn, bầu không khí bị ô nhiễm lượng khí CO2 tăng  Phá rừng nuôi tôm trở thành chuyện phổ biến Môi trường đất: Môi trường đất nơi trú ngụ người hầu hết sinh vật cạn, móng cho công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp văn hóa người Đất nguồn tài nguyên quý giá, người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho người.Hiện đất bị suy thoái hoạt động sống người đặc biệt hoạt động khai thác rừng bừa bãi,đốt rừng làm nương rẫy,…Chính hoạt động làm thảm thực vật bảo vệ đất khỏi xói mòn,rửa trôi, suy giảm tài nguyên rừng làm giảm độ ẩm, độ phì đất… làm tăng diện tích đất bị thoái hóa Riêng với Việt Nam, thực tế suy thoái tài nguyên đất đáng lo ngại nghiêm trọng Qua ta thấy suy giảm tài nguyên rừng nguyên nhân gây suy thoái đất Môi trường nước: Rừng khả hấp thụ CO2 mà rừng góp phần giữ ổn định nguồn cấp nước, giảm thiểu nguy hạn hán lũ lụt Rừng giúp cân dòng chảy cố định cho hệ sinh thái trung tâm đô thị.Bởi vậy,suy giảm rừng gây biến động thủy chế sông ngòi, giảm điều hòa dòng chảy,làm tăng trình bốc giảm lượng nước ngầm,dẫn đến lũ lụt khô hạn Hiện nay,nước ta diễn tình trạng thiếu nước mùa khô đặc biệt tỉnh Tây Nguyên lũ lụt suốt mùa mưa Hiện tượng phần suy giảm rừng tác động biến đổi khí hậu Môi trường không khí: Rừng ‘ phổi xanh”,có khả hấp thụ CO2 tạo khí O2 thông qua trình quang hợp.Rừng có ảnh hưởng đến nhiệt độ,độ ẩm không khí,thành phần khí có ý nghĩa điều hòa khí hậu  Trong trình sản xuất sinh hoạt (đi lại xe giới, ) thải môi trường không khí hàng bụi,khí,sol khí…những khí thải bay lơ lững hàng để chúng bám vào ô nhiễm không khí không tránh Mức độ ô nhiễm không khí nước ta bụi trầm trọng, vượt số tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, có khu vực gấp từ –  Bên cạnh suy giảm rừng làm tăng lượng CO2 ,tăng nhiệt độ…hiệu ứng nhà kính tăng.Bởi vậy,không riêng nước ta mà toàn giới chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu  Việt Nam chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu Trong kỷ XXI, ảnh hưởng trầm trọng khốc liệt Theo ủy ban liên phủ BĐKH, biện pháp mạnh mẽ để giảm lượng khí thải toàn cầu đến 2100, nhiệt độ Trái đất tăng đến 4,8°C so với năm 1990 CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP Đối với cộng đồng dân cư Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng  Xây dựng chương trình thông tin - giáo dục - truyền thông, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ phát triển rừng nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ rừng chủ rừng, quyền cấp, ngành toàn xã hội  Đổi phương pháp tuyên truyền phù hợp với đối tượng tiếp nhận thông tin, đồng bào dân tộc sống vùng sâu, vùng xa Đưa kiến thức bảo vệ tài nguyên rừng vào chương trình giảng dạy cấp tiểu học trung học In ấn, phát hành tài liệu tuyên truyền để phân phát cho cộng đồng, xây dựng bảng tuyên truyền khu vực công cộng, giao lộ, cửa rừng  Vận động hộ gia đình sống gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng; xây dựng thực quy ước bảo vệ rừng cấp xã Đối với chủ rừng  Chủ rừng phải chịu trách nhiệm bảo vệ rừng Nhà nước giao, cho thuê theo quy định hành pháp luật Những chủ rừng quản lý 500ha rừng phải có lực lượng bảo vệ rừng  Xây dựng chương trình, đề án bảo vệ rừng diện tích giao, thuê đảm bảo bố trí nguồn lực không để rừng bị xâm hại trái pháp luật Đối với tổ chức xã hội Phối hợp với quyền cấp xây dựng tổ chức thực chương trình tuyên truyền, vận động giáo dục pháp luật bảo vệ rừng cho thành viên; phát hiện, đấu tranh, phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật; tổ chức phong trào quần chúng tham gia bảo vệ phát triển rừng Đối với quyền địa phương Đối với Uỷ ban nhân dân cấp  Thực nghiêm túc trách nhiệm quản lý Nhà nước bảo vệ rừng theo quy định Luật bảo vệ phát triển rừng Tổ chức lực lượng truy quét lâm tặc phá rừng địa phương Ngăn chặn kịp thời trường hợp khai thác, phá rừng lấn chiếm đất rừng Chỉ đạo xử lý nghiêm khắc tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ rừng người bao che, tiếp tay cho lâm tặc Những địa phương để xảy tình trạng phá rừng trái phép Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp phải kiểm điểm làm rõ trách nhiệm bị xử lý theo quy định  Tổ chức khôi phục lại diện tích rừng bị phá, lấn chiếm trái quy định pháp luật thời gian qua  Tiến hành kiểm tra, cưỡng chế tất người di dư tự khỏi vùng rừng nguyên sinh, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ  Hoàn thành giao đất, giao rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân vào năm 2010 Hỗ trợ nâng cao đời sống người dân  Đẩy mạnh việc giao rừng đất lâm nghiệp, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cộng đồng dân cư sống chủ yếu nghề lâm nghiệp, đặc biệt đồng bào dân tộc, đồng thời hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ rừng  Sớm hoàn thành chủ trương giải đất ở, đất sản xuất, hỗ trợ nhà cho đồng bào dân tộc gặp nhiều khó khăn, gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, chương trình định canh định cư, quy hoạch tổ chức thực dự án ổn định vùng kinh tế để người dân có thu nhập từ sản xuất, sớm ổn định sống, giảm bớt lệ thuộc vào thu nhập từ hoạt động khai thác rừng trái pháp luật  Rà soát ổn định diện tích canh tác nương rẫy theo phong tục tập quán đồng bào số khu vực, bước chuyển sang phương thức canh tác thâm canh, cung cấp giống trồng phù hợp với lập địa, có hiệu kinh tế cao hướng dẫn kỹ thuật cho đồng bào  Nghiên cứu sách hỗ trợ Nhà nước cho đồng bào tương đương với thu nhập từ canh tác quảng canh nương rẫy (tương đương khoảng đến 1,5 thóc/hécta/năm) thời gian đến năm, cung cấp giống rừng số vật tư cần thiết khác cho đồng bào dân tộc chỗ để chuyển họ sang trồng rừng, đồng thời cho họ hưởng 100% sản phẩm rừng Đối với quan quản lý Quy hoạch, xác định lâm phận loại rừng ổn định  Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức rà soát, lập quy hoạch loại rừng địa phương; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường rà soát quy hoạch rừng ngập mặn ven biển đảm bảo an toàn bảo vệ môi trường ven biển phát triển nuôi trồng thủy sản hợp lý, tổng hợp quy hoạch ba loại rừng quốc gia trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể ba loại rừng toàn quốc;  Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn rà soát danh mục hệ thống rừng đặc dụng để ổn định đến năm 2020 trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2006 Trên sở đó, xác định thứ tự ưu tiên đầu tư cho khu rừng đặc dụng theo Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt  Xác định ranh giới ba loại rừng đồ thực địa; hoàn thành việc đóng cọc mốc, cắm biển báo ranh giới rừng đặc dụng rừng phòng hộ đầu nguồn vào năm 2010 Hoàn thiện thể chế, sách pháp luật  Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân cấp công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Thiết lập chế, tổ chức quản lý rừng đất lâm nghiệp theo ngành liên ngành hợp lý để quản lý, bảo vệ rừng có hiệu  Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan rà soát, hệ thống hóa hệ thống văn quy phạm pháp luật hành bảo vệ phát triển rừng; sửa đổi, bổ xung, xây dựng văn quy phạm pháp luật có liên quan đảm bảo quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ chủ rừng, quyền cấp người dân công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Trên sở đó, xây dựng chiến lược khung pháp luật bảo vệ phát triển rừng đến năm 2020, tạo hành lang pháp lý ổn định hoạt động lâm nghiệp  Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì xây dựng sách bảo vệ rừng theo hướng đảm bảo lợi ích người làm nghề rừng, người trực tiếp tham gia bảo vệ rừng, tạo động lực thu hút đầu tư cho công tác bảo vệ phát triển rừng Trong đó, sớm sửa đổi sách quyền hưởng lợi chủ rừng theo Quyết định 187/TTg Thủ tướng Chính phủ; sách giao, cho thuê rừng, khoán bảo vệ rừng; sách đầu tư sở hạ tầng lâm nghiệp trước hết nâng cao tỷ trọng vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng từ nguồn vốn thuộc chương trình 661 lên mức 15% - 20% tổng vốn chương trình; sách khuyến khích nhập gỗ nguyên liệu trồng rừng nguyên liệu thay gỗ rừng tự nhiên  Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục rà soát xếp lâm trường quốc doanh; đồng thời triển khai phương án bảo vệ rừng đất lâm nghiệp thu hồi từ lâm trường quốc doanh, không để tình trạng rừng trở thành vô chủ Trao quyền tự chủ kinh doanh tài cho nông, lâm trường quốc doanh sau xếp lại Đối với lực lượng Công an  Bộ Công an đạo công an tỉnh, thành phố hỗ trợ phối hợp thường xuyên với lực lượng kiểm lâm công tác phòng cháy, chữa cháy rừng theo chế thống nhất; tổ chức điều tra nắm đối tượng phá rừng, kinh doanh buôn bán lâm sản trái phép, đặc biệt phải triển khai biện pháp kiên trừng trị thích đáng; ngăn chặn triệt để tình trạng chống người thi hành công vụ; phối hợp với lực lượng có liên quan truy quét bọn phá rừng kiểm tra, kiểm soát lưu thông lâm sản Rà soát xử lý dứt điểm vụ án hình tồn đọng lĩnh vực bảo vệ rừng Đối với lực lượng Quân đội  Huy động đơn vị quân đội ngăn chặn điểm nóng phá rừng: Bộ Quốc phòng đạo Quân khu, Quân đoàn, Bộ tư lệnh Biên phòng; Bộ huy quân Bộ huy biên phòng tỉnh phối hợp với quyền địa phương xác định khu vực rừng điểm nóng phá rừng, đặc biệt khu vực Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ để tổ chức đơn vị quân đội đóng quân, chốt giữ, xây dựng địa bàn quốc phòng an ninh gắn với bảo vệ rừng, bố trí lực lượng, phương tiện thường trực sẵn sàng tham gia đợt truy quét chống chặt phá rừng  Sau giải ổn định tình hình phá rừng trái phép thời gian, đơn vị quân đội bàn giao việc bảo vệ rừng cho quyền địa phương để tiếp tục trì công tác bảo vệ rừng Tuy nhiên, khu vực có vị trí quan trọng quốc phòng, giao quản lý rừng lâu dài cho đơn vị quân đội  Huy động đơn vị quân đội tham gia phòng cháy, chữa cháy rừng khu vực rừng có nguy cháy rừng cao như: U Minh, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh phải có phương án để huy động lực lượng quân đội đóng quân địa bàn bố trí lực lượng thường trực, canh phòng sẵn sàng chữa cháy rừng vào tháng mùa khô cao điểm Quân đội phải chủ động phương án tăng cường lực lượng, huấn luyện diễn tập khu vực này, phải coi chống lửa rừng chống giặc để bảo vệ địa bàn quốc phòng  Huy động lực lượng quân đội tham gia trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng: Bộ Quốc phòng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nghiên cứu sách thu hút đơn vị quân đội tham gia trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng Các đơn vị quân đội trì lực lượng khung huy, lực lượng lao động chủ yếu sử dụng lực lượng nghĩa vụ quân Sau rừng khép tán bàn giao cho quyền để giao cho người dân quản lý bảo vệ, kinh doanh giao cho đơn vị quân đội tiếp tục quản lý kinh doanh theo dự án quy định pháp luật  Mở rộng diện tích rừng giao cho đơn vị quân đội (nhất Đồn Biên phòng) tổ chức quản lý, bảo vệ; xây dựng tuyến đường an ninh quốc phòng gắn với công tác bảo vệ rừng hai bên đường dọc tuyến biên giới; hải đảo khu vực rừng vùng sâu, vùng xa Củng cố tổ chức, nâng cao lực lực lượng kiểm lâm  Đổi tổ chức lực lượng kiểm lâm theo Luật bảo vệ phát triển rừng để kiểm lâm gắn với quyền, với dân, với rừng, thực chức tham mưu cho quyền địa phương, tổ chức bảo vệ rừng đặc dụng rừng phòng hộ, bảo đảm chấp hành pháp luật việc bảo vệ phát triển rừng Bố trí kiểm lâm địa bàn 100% xã có rừng để tham mưu cho quyền sở công tác quản lý nhà nước lâm nghiệp, theo dõi chặt chẽ diễn biến rừng; kịp thời phát hiện, ngăn chặn từ đầu vụ vi phạm Từng bước tăng biên chế cho lực lượng kiểm lâm để bảo đảm định mức bình quân 1.000ha rừng có kiểm lâm  Tăng cường trang thiết bị cho kiểm lâm gồm phương tiện hoạt động phù hợp với địa bàn rừng núi, hệ thống thông tin liên lạc, thiết bị phòng cháy, chữa cháy rừng  Ban hành số sách kinh phí cho hoạt động nghiệp vụ, tiền lương, chế độ thương binh, liệt sỹ, chế sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ để trấn áp lâm tặc Ban hành tiêu chuẩn ngạch công chức kiểm lâm vào năm 2006  Đánh giá nhu cầu đào tạo quản lý bảo vệ rừng, lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trị cho đối tượng Xây dựng chiến lược đào tạo bảo vệ rừng đến năm 2010 Tổ chức chương trình trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý, bảo vệ rừng Xây dựng sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng  Lắp đặt khai thác có hiệu trạm thu ảnh viễn thám phục vụ cho công tác dự báo, cảnh báo cháy rừng theo dõi diễn biến rừng  Xây dựng công trình phòng cháy, chữa cháy rừng, bảo vệ rừng (đường băng, chòi canh, hồ chứa nước, trạm bảo vệ, đường tuần tra ) khu rừng đặc dụng, phòng hộ, vùng trọng điểm xác định phá rừng cháy rừng  Đầu tư xây dựng Trung tâm huấn luyện, đào tạo chuyên ngành cho lực lượng bảo vệ rừng  Trang bị phương tiện đáp ứng yêu cầu công tác trường cho Hạt Kiểm lâm toàn quốc, trước mắt tập trung đầu tư cho Hạt Kiểm lâm vùng trọng điểm Ứng dụng khoa học công nghệ  Ứng dụng công nghệ tin học, GIS, viễn thám vào công tác quản lý bảo vệ rừng, theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp  Thiết lập sử dụng có hiệu mạng máy tính chuyên ngành; xây dựng phần mềm quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng vụ vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng  Xây dựng, tổ chức thực quy trình giám sát, điều tra đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng  Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ phòng cháy, chữa cháy rừng; xây dựng tổ chức thực quy trình, quy phạm kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy rừng Tài  Nghiên cứu xây dựng quy chế tăng cường nguồn lực tài thu hút nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ rừng; ban hành chế tài đầu tư cho khu rừng đặc dụng, phòng hộ  Đổi chế cấp phát tài từ ngân sách nhà nước; xây dựng định mức chi phí thường xuyên quản lý bảo vệ rừng tính theo quy mô diện tích yêu cầu thực tế  Xây dựng chế đóng góp tài cho hoạt động bảo vệ rừng từ tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng  Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Uỷ ban nhân dân tỉnh đáp ứng đủ vốn đầu tư cho dự án, chương trình bảo vệ phát triển rừng duyệt với tổng kinh phí 2.077 tỷ đồng bao gồm: đầu tư cho công tác phòng cháy, chữa cháy rừng 502 tỷ đồng; khoán bảo vệ 4,5 triệu hécta rừng đặc dụng, phòng hộ 1.250 tỷ đồng; hoạt động nghiệp vụ, công trình trang thiết bị bảo vệ rừng 225 tỷ đồng; xây dựng sở huấn luyện đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực bảo vệ rừng 100 tỷ đồng Hợp tác quốc tế  Triển khai thực tốt Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên (Công ước buôn buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp - CITES; Hiệp định ASEAN chống ô nhiễm khói bụi xuyên biên giới - haZE; Diễn đàn hổ toàn cầu - GTF, )  Thu hút nguồn vốn ODA hỗ trợ kỹ thuật cộng đồng quốc tế cho công tác bảo vệ rừng  Xây dựng thực thỏa thuận song phương hợp tác bảo vệ rừng liên biên giới với nước Lào Campuchia Phòng cháy chữa cháy rừng  Chi cục kiểm lâm thường xuyên theo dõi truyền tải kịp thời tin cấp dự báo cháy rừng đến đơn vị kiểm lâm địa phương để chủ động tuần tra liên tục nhằm sớm phát lửa rừng để có biện pháp chữa cháy hiệu  Các đơn vị kiểm lâm, ban quản lý rừng phòng hộ, chủ rừng tập trung triển khai phương án phòng cháy chữa cháy rừng: củng cố, kiện toàn ban huy huyện, ban huy cấp xã, tổ phòng cháy chữa cháy rừng cấp thôn tổ xung kích bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng vùng trọng điểm  Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, kiểm tra tình hình phòng cháy chữa cháy địa phương, tăng cường kiểm soát nguồn lửa người dân trình xử lý thực bì để sản xuất hoa màu, trồng rừng,… C TỔNG KẾT Kết luận Trong năm qua, nhận thức rõ nguyên nhân gây rừng, suy thoái rừng có nhiều nỗ lực để giải vấn đề đạt kết nhà nước quốc tế đánh giá cao Tuy nhiên, đầu tư Nhà nước vô hạn Do cần phải đẩy mạnh công tác xã hội hóa việc bảo vệ phát triển rừng thông qua việc thiết lập chế tài bền vững dựa vào sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Bên cạnh đó, việc quản lý bảo vệ rừng bền vững góp phần đem lại lợi ích cho khu vực toàn cầu (ví dụ : hạn chế biến đổi khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học …) Hiện giá trị rừng chưa tính toán cách đầy đủ người dân chưa yên tâm sống nghề rừng tích cực tham gia quản lý sử dụng rừng bền vững Hệ tất yếu áp lực lên tài nguyên rừng có ngày tăng, tượng rừng suy thoái rừng tiếp diễn nhiều nơi Nếu giá trị rừng đánh giá lượng hóa cách đầy đủ (cả giá trị gỗ, lâm sản gỗ giá trị bảo vệ môi trường …) sở quan trọng để so sánh lợi ích việc bảo vệ phát triển rừng với lợi nhuận thu từ hoạt động chuyển đổi rừng sang mục đích sử dụng khác Đó căng để xây dựng sách khuyến khích đủ mạnh để ngăn chặn rừng suy thoái rừng Tuy nhiên, việc định giá rừng (đặc biệt lượng hóa giá trị rừng việc hấp thụ bon giảm phát thải khí nhà kính) tính toán chi phí hội hoạt động sử dụng tài nguyên khác Hà Tĩnh việc tìm kiếm thị trường gặp nhiều khó khăn.Là người dân Việt Nam cần tích cực việc bảo vệ rừng, bảo vệ sống chúng ta.Vị cha già kính yêu dân tộc ta nói: “Rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu”.Vì cần có trách nhiệm việc giữ gìn phát triển nguồn tài nguyên quý giá Kiến nghị Để đảm bảo xây dựng phát triển kinh tế đa dạng bền vững vấn đề đảm bảo nguồn tài nguyên cải thiện chất lượng môi trường khắc phục tình trạng suy thoái rừng nhanh chóng yếu tố hàng đầu định đến khả phát triển bền vững hệ sinh thái, thông qua đề tài mong quan ban ngành nhanh chóng có giải pháp cụ thể để tiến hành bảo vệ cải tạo chất lượng môi trường tình trạng suy giảm số lượng, chất lượng loại rừng địa bàn, đồng thời cần nghiêm túc thực quán triệt việc đạo thực cách thường xuyên có hiệu giải pháp đề nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng người trình phát triển xã hội D Tài liệu tham khảo  Lê Văn Khoa - Khoa học môi trường NXB Giáo Dục 2001  Nguyễn Đình Hòe - Môi trường phát triển bền vững NXB Giáo Dục 2007  Hoàng Đức Nhuận - Bảo vệ môi trường NXB Giáo Dục 2000  Chinhphu.vn  hatinhcity.gov.vn - Cổng Thông Tin Thành Phố Hà Tĩnh  Tailieu.vn  tainguyenmoitruong.com.vn  tnmthatinh.gov.vn - Trang thông tin Điện tử Sở Tài Nguyên Môi trường tỉnh Hà Tĩnh  vi.wikipedia.or

Ngày đăng: 29/10/2016, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w