Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
538,71 KB
Nội dung
Gv: Hà Tân Hòa – 0983.620 279 – fb: hatanhoa142 Vật Lí 10 CƠ HỌC Chương ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Họ Tên HS: Lớp: -1- Gv: Hà Tân Hòa – 0983.620 279 – fb: hatanhoa142 ƠN TẬP TỐN HỌC A Phép cộng vectơ: Vật Lí 10 Giả sử c = a + b a , b phương I Nếu b Trường hợp a ↑↑ b : 0 a c 0 → c = a+b Trường hợp a ↑↓ b (giả sử a > b ) : → c = a −b Vectơ tổng hợp c có chiều vectơ có độ lớn lớn II Nếu a , b khác phương Trường hợp a ⊥ b : Áp dụng định lí Pythagore ta : c = a + b2 (a, b) = α → tứ giác hình thoi a = b Trường hợp → c = 2a.cos α Trường hợp tổng qt (a, b) = α c = a + b + 2ab.cos α a ↑↓ b a = b Nếu a + b = ⇔ B Phép chiếu : Trong phương pháp chiếu, ta chọn chiều dương thực phép chiếu với qui ước đại lượng cần tìm khơng chiếu, việc bỏ dấu vectơ thực tính tốn bình thường (khi ta giá trị đại số) Sau tính tốn nếu: + Đại lượng cần tìm > : chiều dương chọn + Đại lượng cần tìm < : ngược chiều dương chọn Ngun tắc chiếu: Các thành phần vng góc, chiếu lên Các thành phần song song, chiếu lên nó, để ý thêm chiều Các thành phần theo phương xiên góc α , áp dụng hệ thức lượng tam giác vng …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… -2- Gv: Hà Tân Hòa – 0983.620 279 – fb: hatanhoa142 Vật Lí 10 PHẦN I: CƠ HỌC Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Chủ đề I: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU VÀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Tóm tắt kiến thức I Các khái niệm: Chuyển động cơ: chuyển động thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian Chuyển động mang tính tương đối Chất điểm: Một vật coi chất điểm kích thước nhỏ so với độ dài đường Khái niệm chất điểm mang tính tương đối Quỹ đạo: Quĩ đạo tập hợp tất vị trí chất điểm tạo thành khơng gian chuyển động Xác định vị trí vật khơng gian: Để xác định vị trí vật khơng gian ta cần: + chọn vật làm mốc, + hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc Xác định thời gian chuyển động: Cần chọn mốc thời gian dùng đồng hồ Hệ qui chiếu: Bao gồm vật làm mốc, hệ trục tọa độ, thước đo, mốc thời gian đồng hồ Hệ qui chiếu dùng để xác định vị trí vật theo khơng gian theo thời gian II Chuyển động thẳng đều: Định nghĩa: Chuyển động thẳng chuyển động thẳng chất điểm có vận tốc tức thời khơng đổi hoặc“Chuyển động thẳng chuyển động thẳng chất điểm qng đường khoảng thời gian nhau” Các phương trình chuyển động thẳng đều: a Phương trình vận tốc: Vận tốc chuyển động thẳng đại lượng véctơ đặc trưng cho nhanh hay chậm chuyển động đo thương số qng đường khoảng thời gian dùng để hết qng S x − x0 đường đó: v = = = const (*) ∆t t − t0 Nhận xét: Trong chuyển động thẳng đều, vectơ vận tốc khơng đổi phương chiều độ lớn Trong chuyển động thẳng giá trị vận tốc tức thời giá trị vận tốc trung bình vectơ vận tốc ln khơng đổi b Phương trình chuyển động: x = x0 + v(t − t0 ) c Qng đường : s = x − x0 = v(t − t0 ) (qng đường tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động) Nhận xét: Các cơng thức sử dụng với qui ước dấu sau : + “ v, v0, lấy giá trị dương vectơ tương ứng chiều dương trục tọa độ lấy giá trị âm ngược chiều” + x, x0 lấy giá trị dương vật nằm phần dương trục tọa độ, lấy giá trị âm vật nằm phần âm trục tọa độ Đồ thị: a Đồ thị vận tốc theo thời gian: Từ v = const , ta có: Nhận xét : Đồ thị vận tốc theo thời gian đường thẳng song song với trục thời gian Ot b Đồ thị toạ độ theo thời gian: Từ x = x0 + v (t − t0 ) → đồ thị x(t ) chuyển động thẳng đường thẳng xuất phát từ điểm (t0 ; x0) Nếu v > đồ thị toạ độ theo thời gian đường thẳng hướng lên Nếu v < đồ thị toạ độ theo thời gian đường thẳng hướng xuống Hai đồ thị song song: hai chuyển động có vận tốc -3- Gv: Hà Tân Hòa – 0983.620 279 – fb: hatanhoa142 Vật Lí 10 III Chuyển động thẳng biến đổi đều: Định nghĩa: Chuyển động thẳng biến đổi chuyển động có quỹ đạo đường thẳng có tốc độ tăng giảm theo thời gian (hoặc chuyển động thẳng biến đổi chuyển động vật có quỹ đạo đường thẳng gia tốc tức thời khơng đổi) Chuyển động thẳng có tốc độ tăng theo thời gian gọi chuyển động thẳng nhanh dần Chuyển động thẳng có tốc độ giảm theo thời gian gọi chuyển động thẳng chậm dần Tốc độ trung bình vận tốc tức thời chuyển động thẳng biến đổi đều: Tốc độ trung bình : vtb = ∆s ∆t Vận tốc tức thời (vận tốc tại thời điểm khảo sát) : v = ∆s (∆t khoảng thời gian nhỏ) ∆t (Trong chuyển động thẳng giá trị vận tốc tức thời giá trị vận tốc trung bình vectơ vận tốc ln khơng đổi) Gia tốc chuyển động thẳng biến đổi đều: Gia tốc chuyển động thẳng biến đổi vectơ đặc trưng cho độ biến thiên nhanh hay chậm vận tốc ∆v v − v0 Dạng véctơ: a = = = const ∆t t − t ∆v v − v0 Dạng đại số: a = = = const ∆t t − t0 Nhận xét: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, vectơ gia tốc khơng đổi phương chiều độ lớn Nếu: ♦ Cđ NDĐ a ↑↑ v ⇔ a.v > ♦ Cđ CDĐ a ↑↓ v ⇔ a.v < ♦ Cđ thẳng a = Các phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều: ∆v v − v0 a Gia tốc: a = = ∆t t − t b Vận tốc: v = v0 + a (t − t0 ) c Phương trình chuyển động: x = x0 + v0 (t − t0 ) + d Qng đường: s = x − x0 = v0 (t − t0 ) + a (t − t0 ) 2 a (t − t ) 2 2 e Hệ thức liên hệ a, v, s (hệ thức độc lập với thời gian): v − v0 = as Nhận xét: Các cơng thức dùng chung cho chuyển động nhanh dần chậm dần với qui ước dấu sau : “ v, v0, a lấy giá trị dương vectơ tương ứng chiều dương trục tọa độ lấy giá trị âm ngược chiều” x, x0 lấy giá trị dương vật nằm phần dương trục tọa độ, lấy giá trị âm vật nằm phần âm trục tọa độ Các đồ thị chuyển động thẳng biến đổi đều: a Đồ thị gia tốc theo thời gian: từ a = vt − v0 = const , ta có đồ thị gia tốc theo thời gian đường thẳng t − t0 song song với trục thời gian Ot -4- Gv: Hà Tân Hòa – 0983.620 279 – fb: hatanhoa142 b Đồ thị vận tốc theo thời gian: Vật Lí 10 c Đồ thị tọa độ theo thời gian : Từ x = x0 + v0 (t − t0 ) + a (t − t ) , ta có đồ thị tọa độ theo thời gian nhánh at , đồ thị nhánh parabol qua gốc tọa độ: parabol (do t ≥ ) Xét trường hợp đơn giản x = IV Sự rơi tự Định nghĩa: Sự rơi tự rơi vật chịu tác dụng trọng lực Đặc điểm: Rơi tự chuyển động nhanh dần có phương thẳng đứng, chiều từ xuống Gia tốc rơi tự ( g ) Ở nơi Trái đất gần mặt đất, vật rơi tự với gia tốc g, g ≃ 9,8m / s Gia tốc rơi tự g phụ thuộc vào độ cao vĩ độ Cụ thể : Vào độ cao : lên cao g giảm Vào vĩ độ : g tăng dần từ xích đạo lên địa cực (vì Trái đất thực chất có dạng hình ellip dẹp hai đầu địa cực) Phương trình rơi tự do: Vì rơi tự chuyển động thẳng nhanh dần nên cơng thức chuyển động thẳng nhanh dần cho rơi tự Trong cơng thức ta thay a = g ý sử dụng qui tắc dấu Chọn gốc tọa độ vị trí vật rơi, gốc thời gian lúc vật bắt đầu rơi, chiều dương hướng xuống Ta có : a=g v = gt gt 2 v = gs V Tính tương đối chuyển động Cơng thức cộng vận tốc : s= Tính tương đối chuyển động: Chuyển động hay đứng n có tính tương đối, phụ thuộc vào hệ qui chiếu ta chọn Do đó, tọa độ, vận tốc quỹ đạo vật có tính tương đối Cơng thức cộng vận tốc: Gọi v12 vận tốc vật (1) vật (2) v 23 vận tốc vật (2) vật (3) v13 vận tốc vật (1) vật (3) Ta có: v13 = v12 + v 23 • Nếu v12 ↑↑ v 23 : ⇒ v13 = v12 + v23 • Nếu v12 ↑↓ v 23 , giả sử v12 > v23 : ⇒ v13 = v12 − v23 • Nếu v12 ⊥ v 23 : ⇒ v 213 = v 212 + v 23 -5- Gv: Hà Tân Hòa – 0983.620 279 – fb: hatanhoa142 Vật Lí 10 DẠNG I: TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU XÁC ĐỊNH VẬN TỐC, THỜI ĐIỂM VÀ KHOẢNG THỜI GIAN TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Phương pháp: Xác định tốc độ trung bình: Áp dụng cơng thức vtb = s s1 + s2 + v1t1 + v2t2 + = = t t1 + t2 + t1 + t2 + Nhận xét: Trong cơng thức trên, đại lượng chưa biết biểu diễn theo đại lượng biết Xác định vận tốc, thời điểm khoảng thời gian chuyển động thẳng đều: áp dụng phương trình sau a Phương trình vận tốc: v = S x − x0 = ∆t t − t0 b Phương trình chuyển động: x = x0 + v(t − t0 ) c Qng đường : s = x − x0 = v(t − t0 ) (qng đường tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động) Nhận xét: Các cơng thức sử dụng với qui ước dấu sau : + “ v, v0, lấy giá trị dương vectơ tương ứng chiều dương trục tọa độ lấy giá trị âm ngược chiều” + x, x0 lấy giá trị dương vật nằm phần dương trục tọa độ, lấy giá trị âm vật nằm phần âm trục tọa độ Bài 1: Một xe đạp nửa đoạn đường với tốc độ trung bình 12 km/h nửa đoạn đường sau với tốc độ trung bình 20 km/h Tính tốc độ trung bình đoạn đường Bài 2: Một xe chạy Trong đầu xe chạy với vận tốc 20 km/h Trong xe chạy với vận tốc 30 km/h Trong cuối xe chạy với vận tốc 14 km/h Tính tốc độ trung bình xe suốt thời gian chuyển động Đs: 24 km/h Bài 3: Một người lái xe tơ xuất phát từ A lúc giờ, chuyển động thẳng đến B, cách A 120km a/ Tính vận tốc xe, biết xe đến B lúc 8giờ 30 phút ? b/ Sau 30 phút đỗ B, xe chạy ngược A với vận tốc 60km/h Hỏi vào lúc tơ trở đến A ? Đs: 48km/h; 11h Bài 4: Hai vật chuyển động đường thẳng Vật thứ từ A đến B 10s Vật thứ hai xuất phát từ A lúc với vật thứ đến B chậm 2s Biết đoạn đường AB = 32m a/ Tính vận tốc vật ? 80 b/ Khi vật thứ đến B vật thứ hai qng đường ? Đs: 3,2 (m /s) − (m /s) − (m) 3 Bài 5: Một người mơ tơ với qng đường dài 100km Lúc đầu người dự định với vận tốc 40km/h Nhưng sau 1/5 qng đường, người muốn đến sớm 30 phút Hỏi qng đường sau người với vận tốc ? Đs: 53,33 km/h Bài 6: Hai xe chuyển động thẳng từ A đến B cách 60km Xe có vận tốc 15km/h liên tục khơng nghỉ Xe hai khởi hành sớm xe dọc đường phải nghỉ Hỏi xe hai phải với tốc độ để đến B lúc với xe ? Đs: 20km/h Bài 7: Một tơ dự định chuyển động với vận tốc v1 = 60 (km /h) để đến bến Do gặp tàu hỏa chạy cắt ngang đường nên tơ phải dừng lại trước đường sắt khoảng thời gian phút Để đến bến giờ, người lái xe phải tăng tốc độ tơ khơng vượt q v2 = 90 (km /h) Hỏi tơ có đến bến hay khơng ? Biết khoảng cách từ đường sắt đến bến L = 15 (km ) Đs: v'2 = 100 (km /h) ⇒ khơng đến -6- Gv: Hà Tân Hòa – 0983.620 279 – fb: hatanhoa142 Vật Lí 10 DẠNG II: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM VÀ VỊ TRÍ GẶP NHAU ĐỒ THỊ CỦA CHUYỂN ĐỘNG Phương pháp: Viết phương trình chuyển động thẳng đều, tìm thời điểm vị trí hai vật gặp nhau: Các bước Chọn trục tọa độ, gốc tọa độ, chiều dương, gốc thời gian Dựa vào điều kiện chọn, sử dụng qui tắc dấu xác định x0, v, t0 Qui tắc dấu : “ v lấy giá trị dương vectơ tương ứng chiều dương trục tọa độ lấy giá trị âm ngược chiều”; x, x0 lấy giá trị dương vật nằm phần dương trục tọa độ, lấy giá trị âm vật nằm phần âm trục tọa độ Viết phương trình chuyển động cho vật • Vị trí thời điểm gặp nhau: Khi hai vật gặp x1 = x2 • Khoảng cách hai vật: L = x1 − x2 • Qng đường vật: S = x − x0 Các liên quan đến đồ thị chuyển động thẳng đều: a Đồ thị tọa độ chuyển động thẳng x = x0 + v(t − t0 ) đường thẳng cắt trục tung xo (Nếu x o = đồ thị đường thẳng qua gốc tọa độ) • Đồ thị dốc lên (v > 0) tương ứng với vật cđ chiều dương, đồ thị dốc xuống (v < 0) tương ứng với vật cđ theo chiều âm • Hai đồ thị song song: hai vật có vận tốc • Đồ thị toạ độ song song với trục hồnh Ot → vật khơng cđ b Đồ thị vận tốc hệ trục tOv : Do vận tốc khơng thay đổi nên đồ thị vận tốc song song với trục hồnh Ot c Cơng thức tính vận tốc v = x − xo t − to • v > : vật chuyển động chiều dương, • v < : vật chuyển động ngược chiều dương, Viết phương trình chuyển động Xác định thời điểm vị trí gặp Xác định khoảng cách Bài 1: Một chất điểm chuyển động thẳng dọc theo trục tọa độ Ox có phương trình chuyển động dạng: x = 40 + 5t (x tính mét, t tính giây) a/ Xác định tính chất chiều chuyển động ? b/ Tìm qng đường khoảng thời gian từ t1 = 10 s → t2 = 30s ? ( ) Bài 2: Một xe máy chuyển động dọc theo trục Ox có phương trình tọa độ dạng: x = 60 − 45 t − với x tính km t tính a/ Xe máy chuyển động theo chiều dương hay chiều âm trục tọa độ Ox ? b/ Tìm thời điểm xe máy qua gốc tọa độ ? c/ Tìm qng đường vận tốc xe máy 30 phút kể từ lúc bắt đầu chuyển động ? Bài 3: Lúc sáng, tơ qua A với vận tốc 54km/h để đến B cách A 135 km theo chuyển động thẳng a/ Viết phương trình chuyển động tơ ? b/ Xác định vị trí tơ lúc 8h? c/ Xác định thời điểm tơ đến B? Đs: b / 54 (km ) c / 9h30 ' ( ) Bài 4: Cùng lúc từ hai địa điểm A B cách 20 km , có hai tơ chuyển động thẳng đều, xe A đuổi ( ) ( ) theo xe B với vận tốc 40 km /h 30 km /h a/ Lập phương trình chuyển động hai xe hệ trục tọa độ Lấy A làm gốc tọa độ, chiều từ A đến B chiều dương b/ Xác định khoảng cách hai xe sau 1, sau ? c/ Xác định vị trí gặp hai xe ? d/ Hai xe cách 25 km lúc ? Giả sử xe A bắt đầu đuổi xe B lúc 30 phút ( ) e/ Vẽ đồ thị tọa độ – thời gian hai xe ? Đs: 5km; 10km; 80km -7- Gv: Hà Tân Hòa – 0983.620 279 – fb: hatanhoa142 Vật Lí 10 Bài 5: Lúc hai tơ khởi hành từ hai điểm A B cách 96km ngược chiều Vận tốc xe từ A 36km/h xe từ B 28km/h a/ Xác định vị trí thời điểm hai xe gặp ? b/ Tìm vị trí khoảng cách hai xe lúc ? c/ Hai xe cách 15km lúc ? Bài 6: Một xe khởi hành từ A lúc 9h sáng để B theo chuyển động thẳng với vận tốc 36 km/h Nửa sau xe từ B A theo chuyển động thẳng với vận tốc 54km/h Biết AB=108km a/ Xác định thời điểm vị trí hai xe gặp Nếu chọn gốc tọa độ A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc 9h b/ Qng đường mà hai xe chúng gặp nhau? Các liên quan đến đồ thị Bài 7: Cho đồ thị tọa độ thời gian chuyển động xe hình : a Dựa vào đồ thị, xác định tính chất chuyển động, vận tốc xe b Lập phương trình chuyển động xe c Xác định vị trí thời điểm gặp xe Đs: a v1 = -12 km/h ; v2 = v3 = 20 km/h ; b x1 = 60 - 12t; x2 = 20 + 20t; x3 = 20t c I gặp II cách O 45 km sau 1,25 h; I gặp III cách O 37,5 km sau 1,875 h Bài 8: Một xe máy chuyển động đường thẳng gồm giai đoạn, có đồ thị cho hình vẽ a/ Hãy xác định tính chất chuyển động tính vận tốc chuyển động giai đoạn ? b/ Lập phương trình chuyển động vật cho giai đoạn ? x = 20t, (km; h), (0 ≤ t ≤ 2h ) OA Đs: x = 40, km AB ( ) x BC = 40 − 40 (t − 3); (km; h), (3h ≤ t ≤ 4h ) Bài 9: Cho đồ thị chuyển động hai xe hình vẽ a/ Lập phương trình chuyển động hai xe ? b/ Dựa vào đồ thị xác định thời điểm hai xe cách 40km ? x(1) = 40t, (km; h) Đs: x = 100 − 60t, (km; h ) (2) t = 1, (h) ∨ t = 0, (h ) Phương trình chuyển động thẳng biến đổi Bài 10: Phương trình chuyển động thẳng vật là: x = 80t2 + 50t + 100 (cm;s) a/ Tính gia tốc chuyển động ? b/ Tính vận tốc lúc t = 1s? c/ Định vị trí vật lúc vận tốc vật 130cm/s ? Đs: a/ a = 160 (cm /s2 ) b/ v = 210 (cm /s) c/ x = 145cm Bài 11: Vật chuyển động theo phương trình: x = 4t2 + 20t(cm; s) a/ Tính qng đường vật từ t1 = 2s đến t2 = 5s Suy vận tốc trung bình khoảng thời gian này? b/ Lập phương trình vận tốc xác định vận tốc vật thời điểm lúc t = 3s? Đs: a / v = tb x2 − x1 t2 − t1 = 48cm / s;b/ v = 20 + 8t; v = 44cm / s Bài 12: Lúc 7h, hai tơ bắt đầu khởi hành từ hai điểm A, B cách 2400m, chuyển động nhanh dần ( ) ngược chiều Ơ tơ từ A có gia tốc m /s , tơ từ B có gia tốc m /s2 ( ) a/ Viết phương trình chuyển động hai xe ? Chọn A làm gốc tọa độ, chiều dương hướng gian lúc 7h b/ Xác định thời điểm vị trí hai xe gặp ? c/ Xác định vận tốc hai xe gặp x = 0,5t2 Đs: a / A m; s) b/ 2( x B = 2400 − t -8- từ A đến B, gốc thời t = 40 (s) x A = x B = 800 (m) Gv: Hà Tân Hòa – 0983.620 279 – fb: hatanhoa142 Vật Lí 10 Bài 13: Lúc 7giờ sáng xe đạp qua A với vận tốc 7,2km/h, chuyển động nhanh dần với gia tốc 0,2m/s2 Cùng lúc tơ chuyển động với vận tốc 72km/h qua B A, chuyển động chậm dần với gia tốc 0,4m/s2 Biết AB=570m Chọn gốc toạ độ A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc a Xác định thời điểm vị trí hai xe gặp nhau? b Qng đường xe chúng gặp nhau? c Xác định vị trí hai xe chúng cách 170m? Đs: a x1 = 2t + 0,1t ; x2 = 570 − 20t + 0, 2t ; 30 giây; vị trí cách A 150m phía B.; b S1 = 150m; S2 = 420m x1 = 80m; x2 = 250m ; TH 2: x1 = 255m; x2 = 85m Bài 14: Cùng lúc từ hai điểm A, B cách 300m có hai xe ngược chiều Xe từ A với vận tốc ban đầu 20m/s chuyển động nhanh dần với gia tốc 2m/s2; xe từ B có vận tốc ban đầu 10m/s, chuyển động chậm dần với gia tốc 2m/s2 a Chọn gốc toạ độ A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc hai xe qua A, B Viết phương trình chuyển động hai xe b Xác định khoảng cách hai xe sau 5s? c Xác định vận tốc xe từ B xe từ A Đs: a x1 = 20t + t ; x2 = 300 − 10t + t ; b 150m; c vB , A = 30m c TH 1: DẠNG III: XÁC ĐỊNH GIA TỐC, VẬN TỐC VÀ QNG ĐƯỜNG TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU RƠI TỰ DO Phương pháp: I Bài tốn chuyển động thẳng biến đổi Chọn hệ qui chiếu: trục toạ độ; gốc toạ độ, chiều dương; gốc thời gian Áp dụng cơng thức chuyển động thẳng biến đổi Chú ý qui tắc dấu a = v − v0 t − t0 x = xo + vo(t -to) + 2 v = vo + a(t -to) (t - to)2 s = vo(t - to) + a(t - to)2 Qng đường vật giây thứ n : ∆S = sn – sn-1 + sn qng đường vật n giây + sn-1 qng đường vật (n -1) giây v − v0 = as Nhớ: ♦ Cđ NDĐ a ↑↑ v ⇔ a.v > ♦ Cđ CDĐ a ↑↓ v ⇔ a.v < ♦ Cđ thẳng a = II Bài tốn rơi tự tốn chuyển động ném theo phương thẳng đứng (ném lên ném xuống): Nhận xét: rơi tự chuyển động ném theo phương thẳng đứng chuyển động biến đổi đều: + rơi tự do: chuyển động nhanh dần từ xuống + chuyển động ném theo phương thẳng đứng (ném lên – chuyển động chậm dần đều; ném xuống chuyển động nhanh dần đều) nên bước trình bày tương tự trên, cơng thức ta thay a = g Chú ý g ln thẳng đứng hướng xuống Ta có : gt • x = x0 + v0t + • v = v0 + gt • s ≡ h = x − x0 = v0t + gt 2 • v − v02 = g s Ví dụ minh hoạ: …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… -9- Gv: Hà Tân Hòa – 0983.620 279 – fb: hatanhoa142 Vật Lí 10 Chuyển động thẳng biến đổi Bài 1: Một ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 4s ôtô đạt vận tốc 4m/s a Tính gia tốc ôtô b Khi quãng đường 288m ôtô có vận tốc bao nhiêu? c Vẽ đồ thò vận tốc – thời gian ô tô 20s Đs: a 1m/s2; b 24m/s Bài 2: Một đồn tàu vào ga chuyển động với vận tốc 36km/h hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau 20s kể từ lúc hãm phanh vận tốc 5m/s a Sau kể từ lúc hãm phanh tàu dừng hẳn? Xác định qng đường tàu kể từ vị trí hãm phanh dừng hẳn b Tính vận tốc tàu hãm phanh 35s qng đường tàu thời gian Bài 3: Một đồn tàu chạy với vận tốc 54 km/h hãm phanh, chuyển động chậm dần sau 10 giây dừng lại a Xác định gia tốc đồn tàu qng đường tàu dừng lại b Xác định qng đường tàu hai giây cuối cùng? Bài 4: Một vật chuyển động nhanh dần với vận tốc ban đầu 18 km/h Trong giây thứ năm vật qng đường 5,45 m a Xác định gia tốc vật b Tính qng đường vật sau 10 giây qng đường giây thứ 10 Bài 5: Chuyển động vật có đồ thị vận tốc theo thời gian hình vẽ a Nêu tính chất giai đoạn chuyển động Xác định gia tốc giai đoạn b Lập phương trình vận tốc giai đoạn chuyển động c Tính qng đường mà vật dừng lại Bài 6: Đồ thị vận tốc thời gian vật chuyển động hình vẽ bên a Nêu tính chất chuyển lập phương trình vận tốc cho giai đoạn? b Tính qng đường mà vật dừng lại Đs: v = 10 + 0, 5t (0 ≤ t ≤ 10) AB v = 15 BC vCD = 15 − 0, (t − 30); (30 ≤ t ≤ 60) Rơi tự Bài 7: Thời gian rơi vật thả rơi tự 4s Lấy g = 10m/s2 Hãy tính: a Độ cao vật so với mặt đất ? b Vận tốc lúc chạm đất ? c Vận tốc trước chạm đất 1s ? d Qng đường vật giây cuối hai giây cuối? ( ) ( ) ( ) ( ) Đs: 80 m ; 40 m /s ; 30 m /s ; 35 m Bài 8: Một vật rơi tự đến chạm đất có vận tốc 30m/s Lấy g = 10m/s a Tính thời gian vật rơi độ cao thả vật b Tính qng đường vật rơi giây cuối trước chạm đất Bài 9: Một vật thả rơi tự từ độ cao 54,6m Lấy g=9,8m/s2 Tính thời gian vận tốc vật độ cao 10m Đs: t = 3,017( s ); v = 29, 6m / s Bài 10: Tính khoảng thời gian rơi t viên đá Cho biết giây cuối trước chạm đất, vật rơi đoạn đường dài 24,5 m Lấy g = 9,8 m/s2 Đs: 3s Bài 11: Từ tầng tháp có độ cao h, người thả rơi vật, vật rơi đến đất 4s Lấy g=10m/s2 a Tính độ cao tầng tháp vận tốc vật lúc chạm đất? b Tính thời gian vật rơi 10 m cuối c Hai giây sau vật thứ rơi, người ném vật thứ hai xuống theo phương thẳng đứng cho hai vật chạm đất lúc Tính vận tốc ném vật thứ hai Bài 12: Từ vách núi, người bng rơi đá xuống vực sâu Từ lúc bng lúc nghe tiếng chạm đá 6,5s Biết vận tốc truyền âm khơng khí xem khơng đổi 360m/s Lấy g = 10 m/s2 Hãy tính: a/ Thời gian đá rơi ? b/ Độ cao từ vách núi xuống đáy vực ? Đs: (s); 180 (m) -10- Gv: Hà Tân Hòa – 0983.620 279 – fb: hatanhoa142 Vật Lí 10 Bài 13: Các giọt nước rơi từ mái nhà xuống sau khoảng thời gian Giọt (1) chạm đất giọt (5) bắt đầu rơi Tìm khoảng cách giọt nước nhau, biết mái nhà cao 16m Lấy g = 10 m /s2 ( Đs: d = (m ); (1)−(2) d(2)−(3) = (m); d(3)−(4) = (m); ) d(4)−(5) = 1(m) Bài 14: Các giọt mưa rơi từ mái nhà cao 9m, cách khoảng thời gian Giọt thứ (1) rơi đến đất giọt thứ (4) bắt đầu rơi Khi giọt thứ hai giọt thứ ba cách mái nhà đoạn bao nhiêu? Đs: m ; m ( ) ( ) Chuyển động ném lên thẳng đứng Bài 15: Một vật A thả rơi thẳng đứng từ độ cao 30m xuống lúc viên đá B bắn thẳng đứng lên cao với vận tốc 15m/s tới chạm vật A, g=10m/s2 Bỏ qua sức cản khơng khí a Tính thời điểm vật chạm nhau? Qng đường vật kể từ lúc đến lúc va chạm b Tính vận tốc vật chúng va chạm Bài 16: Một cầu ném lên thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc ban đầu 15m/s Lấy g = 10m/s2 Bỏ qua sức cản khơng khí a Viết phương trình vận tốc toạ độ cầu theo thời gian b Xác định vị trí vận tốc cầu sau khí ném giây c Xác định độ cao tối đa mà cầu đạt d Bao lâu sau kể từ lúc ném cầu trở mặt đất e Bao lâu sau kể từ lúc ném, cầu cách mặt đất 8,8m Khi vận tốc cầu bao nhiêu? Đs: a a = − g ; v = 15 − 10t x = 15t − 5t c; 11,25m; d 3s; e 0,8s 2,2s; 7m/s - 7m/s Bài 17: Từ điểm A cách mặt đất 20m, người ta ném cầu hướng thẳng đứng lên với vận tốc 10m/s Xem lực cản mơi trường khơng đáng kể lấy g = 10m /s2 a/ Viết phương trình vận tốc tọa độ cầu theo thời gian ? b/ Tính thời gian: cầu lên đến đỉnh cao nhất, cầu rơi trở lại A, cầu rơi đến đất ? c/ Tính vận tốc cầu rơi trở lại qua A, xuống đến đất ? Đs: 1s;2s; 3,24s; −10m / s; −22, 4m / s Bài 18: Một vật ném thẳng đứng từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu 20m/s Bỏ qua sức cản khơng khí lấy g = 10m /s2 a/ Tìm độ cao vận tốc vật sau ném 1,5s ? b/ Xác định độ cao tối đa mà vật đạt thời gian vật chuyển động khơng khí c/ Sau ném vật, vật cách mặt đất 15m ? Lúc vật lên hay xuống ? Đs: 18, 75 (m ) − (m /s) − 20 (m ) − (s) − (s) − (s) − 2, 83 (s) DẠNG IV: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC Phương pháp: Áp dụng cơng thức cộng vận tốc v13 = v12 + v 23 Giải phương trình (*) phép cộng vectơ phép chiếu ♦ Nếu v12 ↑↑ v 23 : ♦ Nếu (*) ⇒ v13 = v12 + v23 v12 ↑↓ v 23 : ⇒ v13 = v12 − v23 2 ♦ Nếu v12 ⊥ v 23 : ⇒ v 13 = v 12 + v 23 Nhận xét: — Khi đề nói “vật chuyển động với vận tốc 50km/h”, ta hiểu vận tốc vật so với hệ qui chiếu đứng n (ví dụ, mặt đường chẳng hạn) — — v v ơtơ, đường đường, ơtơ : tức coi đường đứng n, tơ chuyển động : tức coi tơ đứng n, đường chuyển động Ln có: -11- Gv: Hà Tân Hòa – 0983.620 279 – fb: hatanhoa142 Vật Lí 10 Bài 1: Một tàu hỏa chuyển động thẳng với vận tốc 10m/s so với mặt đất Một người sàn tàu có vận tốc 1m/s so với sàn tàu Xác định vận tốc người so với mặt đất trường hợp sau: a/ Người tàu chuyển động chiều ? b/ Người tàu chuyển động ngược chiều ? c/ Người tàu chuyển động vng góc ? Đs: a / 11m / s b / 9m / s c / 10, 05m / s Bài 2: Hai đầu máy xe lửa chạy đoạn đường sắt thẳng với vận tốc 40 km/h 60 km/h Tính vận tốc đầu máy I so với đầu máy II trường hợp sau : a Hai đầu máy chạy ngược chiều b Hai đầu máy chạy chiều Đs: a 100 km/h ; b 20 km/h Bài 3: Một cano nước n lặng chạy với vận tốc 30km/h Cano chạy dòng sơng từ bến A thượng lưu đến bến B hạ lưu chạy ngược lại từ B A Xác định: a Khoảng cách hai bến sơng b Vận tốc dòng nước so với bờ sơng Đs: AB =72 km; km/h Bài 4: Một người chèo thuyền chuyển động xi dòng nước từ bến A đến bến B sơng cách 6km, quay lại A tất 30 phút Biết vận tốc thuyền nước khơng chảy 5km/h Tính vận tốc dòng nước thời gian thuyền xi dòng Đs: 1h; km/h Bài 5: Lúc trời khơng gió, máy bay bay từ điểm A đến điểm B theo đường thẳng với vận tốc khơng đổi 10m/s thời gian 20 phút Khi bay trở lại, gặp gió nên từ B A máy bay bay hết 2giờ 30phút Xác định vận tốc gió ? Đs: 6, 67 (m /s ) Bài 6: Xe có vận tốc 60km/h đuổi theo đồn tàu dài 200m chạy song song, chiều Thời gian từ lúc xe gặp đến vượt qua đồn tàu 25s Tính vận tốc đồn tàu? Đs: 31,2 (km /h ) Bài 7: Một hành khách ngồi toa xe lửa chuyển động với vận tốc 54km/h quan sát qua khe cửa thấy đồn tàu khác chạy chiều đường sắt bên cạnh (coi xe lửa chạy nhanh đồn tàu) Từ lúc nhìn thấy điểm cuối đến lúc nhìn thấy điểm đầu đồn tàu hết 8s Biết đồn tàu người quan sát gồm 20 toa, toa dài 4m Hãy tính vận tốc đồn tàu? Đs: 18 (km /h ) Bài 8: Một tàu chạy thẳng với vận tốc 30km/h gặp xà lan dài 250m ngược chiều với vận tốc 25km/h Trên boong tàu có người từ mũi đến lái với vận tốc 5km/h so với tàu Hỏi người thấy đồn xà lan qua trước mặt bao lâu? Đs: 18s -12- [...]... khí a Tính thời điểm 2 vật chạm nhau? Quãng đường mỗi vật đi kể từ lúc đi đến lúc va chạm b Tính vận tốc mỗi vật khi chúng va chạm nhau Bài 16: Một quả cầu được ném lên thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc ban đầu 15m/s Lấy g = 10m/s2 Bỏ qua sức cản không khí a Viết phương trình vận tốc và toạ độ của quả cầu theo thời gian b Xác định vị trí và vận tốc của quả cầu sau khí ném được 2 giây c Xác định độ cao... trở lại A, quả cầu rơi đến đất ? c/ Tính vận tốc quả cầu rơi trở lại qua A, xuống đến đất ? Đs: 1s;2s; 3,24s; −10m / s; −22, 4m / s Bài 18: Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên trên với vận tốc ban đầu 20m/s Bỏ qua sức cản không khí và lấy g = 10m /s2 a/ Tìm độ cao và vận tốc của vật sau khi ném 1,5s ? b/ Xác định độ cao tối đa mà vật có thể đạt được và thời gian vật chuyển động trong không