1. Trang chủ
  2. » Tất cả

giao trinh pascal

48 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Gv :Nguyễn Thị Hải trang Bài :Mở đầu (t1-2) I Giới thiệu lập trình : 1.Chương trình :Dãy lệnh mã hóa đưa vào cho máy tính điện tử 2.Lập trình viết chương trình cho máy tính điện tử 3.Turbo pascal ngôn ngữ lập trình dùng phổ biến việc giảng dạy tin học bậc trung học phổ thông trung học sở Pascal có đặc điểm : ngữ pháp ,ngữ nghóa đơn giản có tính logic ; cấu trúc chương trinh rõ ràng dễ hiểu 4.Cấu trúc chương trình pascal : [program tên chương trình ;] (*Phần khai báo *) [const ] : (* khai bao số chương trình *) [uses] : (*khai báo thư viện chương trình *) [type] :(*định nghóa kiểu liệu*) [procedure function ](* khai báo hàm thủ tục dùng chương trình *) [var] :( khai báo biến dùng chương trình*) : [các lệnh kết thúc ;] (*ket thuc chương trình *) II.Ví dụ chương trình Pascal đơn giản 1.Xuất dòng văn hình lệnh cho phép xuất hình hay máy in liệu ,kết thông báo cần thiết cú pháp write (); hay writeln (); -Lệnh write xuất hình giá trị biểu thức vị trí trỏ hành Sau lệnh trỏ cuối giá trị xuất hình -Lệnh writeln xuất lên hình giá trị biểu thức vị trí trỏ hành sau trỏ đưa dòng có ba loại : -Xuất chuổi thông báo : thông báo đặt ‘ ‘ Vidụ : write(‘TRUONG DINH TIEN HOANG’) -Xuất giá trị biên biểu thức số không cần (‘ ‘) Ví dụ write ( R ) Hoặc Write ( a*b*c/4); -Xuất hổn hợp bao gồm hai cách xuất hai cách xuất phải có dâu (,) ví dụ write (‘bán kính đường tròn :’,R); định dạng lúc xuất định dạng sau : biến thực : m:n m : tổng số ô trông tối thiểu để in giá trị biến thực m =0 số ô trống tuỳ ý n : số số lẻ mà biến thực cần có ( phẩn thập phân ) ví dụ write (a*b*c /4/s:0:2) Trường Trung học sở Hùynh Khương Ninh Gv :Nguyễn Thị Hải trang ví dụ a:=1.692845 Lệnh nhập : Lệnh cho phép chương trình nhận sô liệu ghi vào biến tương ứng đưa Cú pháp : readln (biến ) Nhập nhiều biến : Readln (biến ,biến ,….biến n); Ví dụ a,b :real C1 : readln(a); readln (b); C2 : readln(a,b); 2)Ví dụ nhập năm sinh in tuổi Bài giải program Tinhtuoi; uses crt; var namsinh:integer; tuoi:byte; begin write('Nhap nam sinh cua hoc sinh ');readln(namsinh); tuoi:=2004-namsinh; write('Tuoi cua Hoc sinh la ',tuoi); readln; end 3)Ví dụ nhập số ,in số vừa nhập program nhap_thu; var so:integer; begin write('Nhập vào số nguyên '); readln(so); writeln('Ban vừa gõ số ‘,so); end III.Làm việc ban đầu với môi trường TP Trường Trung học sở Hùynh Khương Ninh Gv :Nguyễn Thị Hải trang 1.Khởi động kết thúc chương trình -Khởi động : + Nhấp vào biểu tượng turbo pascal + Từ dấu nhắc Dos ví dụ D:\TP\BIN\TPX.EXE +Từ winows ví dụ D:\TP\BIN\TURBO.EXE -Kết thúc chương trình : +Vào File-Exit 2.Giói thiệu hình giao diện TP 3) Sọan thảo môi trương TP Thông thường hình vi tính chia thành 25 dòng dòng viết 80 ký tự Để chọn menu nhấn phím F10 di chuyển điểm sáng đến menu thích ứng nhấn ENTER a) Menu File : +Chọn nhanh phím Alt+F :dùng để quản lý tập tin : lưu ,mở b)Menu Edit : + Chọn nhanh Alt+E :dùng ta hình soạn thảo chương trình c)Menu RUN : + Chọn nhanh Alt+R :dùng để CHẠY chương trình -RUN : biên dịch -PROGRAM RESET : dùng để chạy lại từ đầu ( chương trình chế độ chạy bước F4 ,F7,F8 ) Trường Trung học sở Hùynh Khương Ninh Gv :Nguyễn Thị Hải trang -GOTO CURSOR :dùng để chạy chương trình đến vị trí câu lệnh mà trỏ đứng -USER SCREEN (ALT+F5) :thoát khỏi hình soạn thảo để xem hình kết vừa thực d)Menu COMPILE : dùng để biên dịch chương trình từ ngôn ngữ PASCAL sang ngôn ngữ máy +compile : biên dịch máy không chạy chương trình +Find error : Tìm lỗi chương trình sau viết xong e)Menu Debug : dùng để gỡ rối ,tìm lỗi chương trình f)Menu Break/Watch :Dùng để quan sát giá trị biên chạy chương trình tới điểm dừng tùy ý chọn nhăm gỡ rối chương trình -Để sữa chữa văn ta dùng phím mũi tên ,end,home chuột để di chuyển trỏ , đến vị trí cần sữa sau dùng phím delete ,Back space để xóa thêm chữ vào 4)Quản lý tài liệu : +Lưu : File –save +Lưu với tên : File –save as +Mở file lưu : file –open ->chọn tên file cần mở 5.Biên dịch chạy chương trình : sau viết xong chương trình để biên dịch ta nhấn phím Alt+F9 IV.Phương pháp lập trình Đối với tóan đơn giản ta viết chương trình ,còn toán khó ,phức tạp thông thường thực qua bước sau : 1.Tìm cách giải toán ngôn ngữ tự nhiên ,tìm giải thuật phù hợp 2.Vẽ lưu đồ tóan 3.Thể ngôn ngữ lập trình giấy 4.Soạn chương trình môi trường phần mềm ngôn ngữ 5.Cho chạy thử ,sửa lỗi hòan chỉnh chương trình THỰC HÀNH : ví dụ 1: program chao_1; begin Writeln(‘Turbo ‘); Writeln(‘Pascal ‘); Readln; end ->kết hình Turbo Pascal Trường Trung học sở Hùynh Khương Ninh Gv :Nguyễn Thị Hải trang ví dụ 2: program chao_2; begin Write(‘Turbo ‘); Write(‘Pascal ‘); Readln; end -> kết hình Turbo Pascal Trường Trung học sở Hùynh Khương Ninh Gv :Nguyễn Thị Hải trang Bài :Các thủ tục TP (t3-4) I Giới thiệu lập trình : (Thông qua tập mẫu , giới thiệu cac thủ tục xuất ,nhập ,khai báo ,phép gán ,các phép toán số học ) Bài toán : cho biết bán kính tính diện tích chu vi hình tròn Dữ liệu nhập vào (giả thiết ) : Bán kính hình tròn Dữ liệu xuất (kết luận ) : diện tích chu vi hình tròn (1) program Dien_tich_Hinh_tron; (2) Const p=3.14; (3) Var r,dt :real; (4) Begin (5) Write(‘Hay nhap ban kinh hinh tron ‘); (6) Readln(r); { lênh để lưu gia trị nhập vao biên r } (7) Dt:=r*r*p; {lệnh dùng để gán cho biến dt giá trị r*r*p } (8) Cv=2*r*p; { lệnh dùng để gán cho biến Cv giá trị r*r*p } (9) Writeln(‘Dien tich cua hình tròn ‘,dt); (10) Readln; { lệnh dùng để chờ bàn phím ấn Enter } (11) End 1.Nguyên tắc : -khai báo tên chương trình ký tự khỏang trắng -khai báo số : biến có giá trị không thay đổi tòan chương trình ví dụ : const pi=3.14; { khai báo số Pi có giá trị không đổi 3.14 } -Biến muốn sử dụng phải khai báo ví dụ var r:real; khai báo biến không đặt tên biến trùng với từ khóa +Từ khóa : từ riêng PASCAL ,có ngữ nghóa * Từ khóa chung : PROGRAM,BEGIN,END,PROCEDURE ,FUNCTION *Từ khóa dùng để khai báo : CONST,VAR ,TYPE,ARRAY,STRING,RECORD ,SET,FILE OF ,LABEL … -Thân chương trình : bắt đầu Begin kết thúc end +Kết thúc câu lệnh ,phát biểu phải có dấu chấm phẩy (;) kết thúc chương trinh phải có dấu chấm (.) ,các câu lệnh viết chung dòng +Nên viết thụt đầu dòng theo cấu trúc phân cấp để tiện theo dõi sữa lỗi chương trình 2.Biến khai báo biến : 2.1 Công dụng cách đặt tên biến: cách đặt tên biến chương trình giống cách đặt tên thư mục file tên biến không đặt kí tự số công dụng biến : -nhân diện số liệu yêu cầu người sử dụng chương trình Trường Trung học sở Hùynh Khương Ninh Gv :Nguyễn Thị Hải trang -thực phép toán chuyển đổi từ số liệu nhập kết -Xuất kết cho người dùng chương trình Ngoài biến dùng để lưu trữ số liệu nhập,các số liệu trung gian trình xử lý kết 2.2 Khai báo biến : muốn khai báo biến ta đặt vào phần var chương trình với câu trúc sau : :;1.1 Biến ô nhớ nằm nhớ ,nội dung thay đổi Mổi biến có tên cho phép người lập trình dọc ghi nội dung ô nhớ thpông qua tên biến mà không cần biết địa xác biến -các tên biến kiểu ta liệt kê liền gần ,cách dấu phẩy -kiểu ta định nghóa phần sau 2.3KIỂU DỮ LIỆU : A)Kiểu số : Gồm hai loại : nguyên thực Nguyên bao gồm Loại kích thước fạm vi lưu trữ Byte byte 0=>255 Integer2 byte -32768=>32767 Word byte 0=>65535 Logint byte -2147483648=>2147483647 Số thực kích thước fạm vi lưu trữ Real byte -29x1039=>17x1038 b)Kiểu luận lý : kí hiệu Boolean : baogồm hai giá trị TRUE FALSE c)Kiểu kí tự chuổi -kiểu kí tự biến có kích thước byte gồm kí tự có bảng mã ASSCII kí hiệu Char -kiểu string tập hợp chuổi kí tự có tối đa 255 kí tự 3.Hằng khai báo biến đại lượng khôngthay đổi giá trị khai báo :các khai báo tên đặt phần khai báo const đầu chương trình cách viết ten_hang=giá_trị_của_hằng; ví dụ : PI=3.14; (* Hằng số thực *) a=5; (* Hằng so ánguyên *) ch=’Z’; (* Hằng Kí tự Z *) giữ nguyên giá trị suốt chương trình 4)Câu lệnh xuất 1.Xuất dòng văn hình lệnh cho phép xuất hình hay máy in liệu ,kết thông báo Trường Trung học sở Hùynh Khương Ninh Gv :Nguyễn Thị Hải trang cần thiết cú pháp write (); hay writeln (); -Lệnh write xuất hình giá trị biểu thức vị trí trỏ hành Sau lệnh trỏ cuối giá trị xuất hình -Lệnh writeln xuất lên hình giá trị biểu thức vị trí trỏ hành sau trỏ đưa dòng có ba loại : -Xuất chuổi thông báo : thông báo đặt ‘ ‘ Vidụ : write(‘TRUONG DINH TIEN HOANG’) -Xuất giá trị biên biểu thức số không cần (‘ ‘) Ví dụ write ( R ) Hoặc Write ( a*b*c/4); -Xuất hổn hợp bao gồm hai cách xuất hai cách xuất phải có dâu (,) ví dụ write (‘bán kính đường tròn :’,R); định dạng lúc xuất định dạng sau : biến thực : m:n m : tổng số ô trông tối thiểu để in giá trị biến thực m =0 số ô trống tuỳ ý n : số số lẻ mà biến thực cần có ( phẩn thập phân ) ví dụ write (a*b*c /4/s:0:2) ví dụ a:=1.692845 5.Lệnh nhập : Lệnh cho phép chương trình nhận sô liệu ghi vào biến tương ứng đưa -Nhập có tham số : Cú pháp : readln (biến ) Nhập nhiều biến : Readln (biến ,biến ,….biến n); Ví dụ a,b :real C1 : readln(a); readln (b); C2 : readln(a,b); -Nhập có tham số : Cú pháp : readln 6)Các phép tính số học + - * / Trường Trung học sở Hùynh Khương Ninh Gv :Nguyễn Thị Hải trang a)Phép toán kiểu số :bao gồm phép toán +,-,* phép toán chia phân thành hai loại -Nguyên : mod ,div -Thực mod phép toán lấy phần dư nguyên phép chia div :là phép toán lấy phần thương nguyên phép chia ví dụ : mod 5=4 div =1 7.Phát biểu gán Dùng theo cấu trúc sau : biến :=giá trị cần gán ; ví dụ : a byte gán a:=5; muốn gán a:=266;không a nhận giá trị đến 255 ý : kiểu số không gán cho kiểu khác ngược lại VÍ DỤ A:=’PASCAL’ không S:=a không s string 8.Chú thích chương trình : đặt cặp dấu { nội dung ghi } (* nội dung ghi *) II Bài toán : -cho biết hai cạnh hình chữ nhật tính diện tich chu vi hình chữ nhật -giáo viên hướng dẫn gọi học sinh lên bảng để viết ,sau phân tích sữa lại cho hòan chỉnh Bài giải program Tinh_dien_tich_ChuVi_Hinh_chu_nhat; uses crt; var dai,rong,s,cv:integer; tuoi:byte; begin clrscr; write('Nhap chieu dai hinh chu nhat ');readln(dai); write('Nhap chieu rong hinh chu nhat ');readln(rong); s:=dai*rong; cv:=(dai+rong)*2; writeln('Dien tich hinh chu nhat la ',s); writeln('Chu vi hinh chu nhat la ',cv); readln; end -Nếu thời gian làm thêm số toán đơn giản khác ví dụ : nhập cạnh đáy đường cao tính diện tích tam giác Bài giải program Tinh_dien_tich_Hinh_tam_giac; uses crt; var day,cao,s:real; tuoi:byte; begin Trường Trung học sở Hùynh Khương Ninh Gv :Nguyễn Thị Hải trang 10 clrscr; write('Nhap canh day tam giac ');readln(day); write('Nhap chieu cao tam giac ');readln(cao); s:=day*cao/2; writeln('Dien tich tam gaic la ',s); readln; end Thực hành : cho học sinh chạy thử toán ,sau tự làm thêm tâp khác Trường Trung học sở Hùynh Khương Ninh ... ‘); Writeln(? ?Pascal ‘); Readln; end ->kết hình Turbo Pascal Trường Trung học sở Hùynh Khương Ninh Gv :Nguyễn Thị Hải trang ví dụ 2: program chao_2; begin Write(‘Turbo ‘); Write(? ?Pascal ‘); Readln;... ‘);readln(b); if a0 then write(‘Phuong trinh co nghiem x=’,-b/a:5:2); if (a=0) and (b=0) then write(‘Phuong trinh co vo so nghiem ’); if (a=0) and (b0) then write(‘Phuong trinh co vo nghiem ’); readln;... Nhấp vào biểu tượng turbo pascal + Từ dấu nhắc Dos ví dụ D:TPBINTPX.EXE +Từ winows ví dụ D:TPBINTURBO.EXE -Kết thúc chương trình : +Vào File-Exit 2.Giói thiệu hình giao diện TP 3) Sọan thảo

Ngày đăng: 27/10/2016, 10:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w