1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dung_K7Y_bc (2)

23 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mẫu trình chiếu luận văn cao học.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VŨ SỸ DŨNG MA TRẬN ĐƠN MÔĐULA VÀ CÁC ĐA DIỆN NGUYÊN Chuyên ngành: TOÁN ỨNG DỤNG Mã số: 60.46.01.12 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN VŨ THIỆU Thái Nguyên - 12/2015 Học viên: Vũ Sỹ Dũng () Người hướng dẫn: GS.TS Trần Vũ Thiệu 26/12/2015 / 22 NỘI DUNG LUẬN VĂN Học viên: Vũ Sỹ Dũng () Người hướng dẫn: GS.TS Trần Vũ Thiệu 26/12/2015 / 22 NỘI DUNG LUẬN VĂN Kiến thức chuẩn bị Ma trận đơn môđula đơn môđula tuyệt đối Tập đa diện nguyên gần nguyên Học viên: Vũ Sỹ Dũng () Người hướng dẫn: GS.TS Trần Vũ Thiệu 26/12/2015 / 22 Kiến thức chuẩn bị 1.1 Tập lồi tập lồi đa diện • Tập C ⊆ Rn gọi lồi λb + (1 − λ)a ∈ C , ∀a, b ∈ C , ≤ λ ≤ • Siêu phẳng Rn tập H = {x ∈ Rn : aT x = α}, a ∈ Rn , a = 0, α ∈ R • Nửa không gian đóng: H + = {x ∈ Rn : aT x ≥ α}, a ∈ Rn , a = 0, α ∈ R • Giao tập lồi chứa E gọi bao lồi E , ký hiệu conv E • Tập lồi đa diện = giao hữu hạn nửa không gian đóng • Điểm x ∈ D ⊂ Rn (tập tập lồi đa diện) gọi đỉnh D x không biểu diễn dạng tổ hợp lồi điểm khác thuộc D Học viên: Vũ Sỹ Dũng () Người hướng dẫn: GS.TS Trần Vũ Thiệu 26/12/2015 / 22 1.2 Qui hoạch tuyến tính 1.2.1 Dạng tắc: (P) min{f (x) = c T x : Ax = b, x ≥ 0}, A ∈ Rm×n , b ∈ Rm , c ∈ Rn (m ≤ n, rank A = m) • f (x) = c T x - hàm mục tiêu • D = {x ∈ Rn : Ax = b, x ≥ 0} - miền ràng buộc • Định lý 1.2 Qui hoạch tuyến tính (P) có nghiệm tối ưu ⇔ D = ∅ f (x) = c T x bị chặn D • Một đỉnh D gọi nghiệm sở (phương án cực biên), • Định lý 1.3 Trong qui hoạch tuyến tính tắc, x¯ ∈ D nghiệm sở ⇔ hệ {Aj : x¯j > 0} độc lập tuyến tính Học viên: Vũ Sỹ Dũng () Người hướng dẫn: GS.TS Trần Vũ Thiệu 26/12/2015 / 22 1.2.2 Thuật toán đơn hình (gốc đối ngẫu) Học viên: Vũ Sỹ Dũng () Người hướng dẫn: GS.TS Trần Vũ Thiệu 26/12/2015 / 22 Học viên: Vũ Sỹ Dũng () Người hướng dẫn: GS.TS Trần Vũ Thiệu 26/12/2015 / 22 1.3 Qui hoạch tuyến tính nguyên Học viên: Vũ Sỹ Dũng () Người hướng dẫn: GS.TS Trần Vũ Thiệu 26/12/2015 / 22 Ma trận đơn môđula đơn môđula t.đ 2.1 Ma trận đơn môđula Học viên: Vũ Sỹ Dũng () Người hướng dẫn: GS.TS Trần Vũ Thiệu 26/12/2015 / 22 • Tính chất ma trận đơn môđula Định lý 2.1 Nghịch đảo ma trận đơn môđula ma trận đơn môđula Với ma trận đơn môđula U, ánh xạ x Ux x x T U song ánh Zn (không gian véctơ nguyên n chiều) Định lý 2.2 Với ma trận hữu tỉ, không suy biến U cấp n × n, điều sau tương đương: (i) U đơn môđula; (ii) U −1 đơn môđula; (iii) Dàn sinh cột U Zn (không gian véctơ nguyên n chiều); (iv) Ma trận đơn vị dạng chuẩn Hecmit U; (v) U nhận từ ma trận đơn vị phép toán cột sơ cấp Học viên: Vũ Sỹ Dũng () Người hướng dẫn: GS.TS Trần Vũ Thiệu 26/12/2015 / 22 Định nghĩa 2.2 Hệ bất đẳng thức tuyến tính Ax ≤ b gọi nguyên đối ngẫu tuyệt đối với véctơ nguyên c, qui hoạch tuyến tính đối ngẫu min{y T b : AT y = c, y ≥ 0} = max{c T x : Ax ≤ b} có nghiệm tối ưu nguyên y , cực tiểu toán hữu hạn Định lý 2.3 Nếu hệ Ax ≤ b nguyên đối ngẫu tuyệt đối aT x ≤ β bất đẳng thức {x : Ax ≤ b} hệ mở rộng Ax ≤ b, aT x ≤ β nguyên đối ngẫu tuyệt đối Định lý 2.4 Cho Ax ≤ b, aT x ≤ β hệ nguyên đối ngẫu tuyệt véctơ a nguyên Khi đó, hệ Ax ≤ b, aT x = β nguyên đối ngẫu tuyệt đối Học viên: Vũ Sỹ Dũng () Người hướng dẫn: GS.TS Trần Vũ Thiệu 26/12/2015 10 / 22 2.2 Ma trận đơn môđula tuyệt đối • Định nghĩa 2.3 Ma trận A cấp m × n gọi đơn môđula tuyệt đối định thức ma trận vuông A hay ±1 • Tính chất đặc trưng ma trận đơn môđula tuyệt đối Định lý 2.5 Ma trận nguyên A đơn môđula tuyệt đối ⇔ {x : Ax ≤ b, x ≥ 0} đa diện nguyên với véctơ nguyên b • Một số điều kiện đủ cho tính môđula tuyệt đối (dễ kiểm tra) Định lý 2.6 A = [aij ]m×n , aij ∈ {−1, 0, 1} đơn môđula tuyệt đối cột A chứa không hai phần tử khác 0; hàng A chia thành tập rời R1 , R2 cho a) Hai phần tử = dấu cột nằm tập = b) Hai phần tử = trái dấu cột nằm tập Học viên: Vũ Sỹ Dũng () Người hướng dẫn: GS.TS Trần Vũ Thiệu 26/12/2015 11 / 22 Định lý 2.7 Giả sử hàng A = [aij ]m×n , aij ∈ {−1, 0, 1} tách thành hai lớp rời (có thể rỗng) V1 , V2 cho hai hàng p q thuộc lớp có cột chứa số hai hàng apj ≥ aqj apj ≤ aqj ∀j = 1, , n Khi đó, ma trận A đơn môđula tuyệt đối • Ma trận toán vận tải thỏa mãn giả thiết định lý (V1 gồm m hàng đầu, V2 gồm n hàng cuối) Ví dụ khác: • Ví dụ 2.2 Ma trận sau thỏa mãn giả thiết định lý: (V1 = ∅, V2 = {1, 2, 3, 4}) Học viên: Vũ Sỹ Dũng () Người hướng dẫn: GS.TS Trần Vũ Thiệu 26/12/2015 12 / 22 • Điều kiện cần đủ để ma trận đơn môđula tuyệt đối Định lý 2.8 A ∈ Zn đơn môđula tuyệt dối ⇔ ∀R ⊆ {1, , m}, tồn phân hoạch R = R1 ∪ R2 cho i∈R1 aij − i∈R2 aij ∈ {−1, 0, 1} với j = 1, , n • Áp dụng Định lý 2.8 vào ma trận liên thuộc đồ thị, ta có: Định lý 2.9 Ma trận liên thuộc đồ thị vô hướng G đơn môđula tuyệt đối ⇔ G đồ thị hai phần Định lý 2.10 Ma trận liên thuộc đồ thị có hướng G đơn môđula tuyệt đối Học viên: Vũ Sỹ Dũng () Người hướng dẫn: GS.TS Trần Vũ Thiệu 26/12/2015 13 / 22 Đa diện nguyên gần nguyên 3.1 Điều kiện nguyên Học viên: Vũ Sỹ Dũng () Người hướng dẫn: GS.TS Trần Vũ Thiệu 26/12/2015 14 / 22 Học viên: Vũ Sỹ Dũng () Người hướng dẫn: GS.TS Trần Vũ Thiệu 26/12/2015 15 / 22 Học viên: Vũ Sỹ Dũng () Người hướng dẫn: GS.TS Trần Vũ Thiệu 26/12/2015 16 / 22 Học viên: Vũ Sỹ Dũng () Người hướng dẫn: GS.TS Trần Vũ Thiệu 26/12/2015 17 / 22 Học viên: Vũ Sỹ Dũng () Người hướng dẫn: GS.TS Trần Vũ Thiệu 26/12/2015 18 / 22 3.2 Đa diện gần nguyên Học viên: Vũ Sỹ Dũng () Người hướng dẫn: GS.TS Trần Vũ Thiệu 26/12/2015 19 / 22 KẾT LUẬN Luận văn trình bày nội dung sau: • Giới thiệu kiến thức giải tich lồi: tập lồi, tập lồi đa diện, toán qui hoạch tuyến tính thuật toán đơn hình, toán qui hoạch nguyên • Ma trận đơn môđula ma trận đơn môđula tuyệt dối Tính chất tiêu chuẩn nhận biết ma trận đơn môđula tuyệt dối • Khái niệm đa diện nguyên gần nguyên, quan hệ với ma trận đơn môđula tuyệt đối • Một số Bài toán tối ưu đa diện nguyên gần nguyên Học viên: Vũ Sỹ Dũng () Người hướng dẫn: GS.TS Trần Vũ Thiệu 26/12/2015 20 / 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Vũ Thiệu (2004) Giáo trình tối ưu tuyến tính NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Chandru V and Rao M R (1997) Combinatorial Optimization Ch 13 (pp 316 – 354) in The Computer Science & Engineerring Handbook ed by Allen B and Tucker Jr by CRC Press, Inc [3] Jongen H T., Meer K and Triesch E (2004), Optimization Theory Kluwer Academic Publishers New York, Boston, Dordrecht, London, Moscow [4] Korte B., and Vygen J., (2006), Combinatorial Optimization: Theory and Algorithms Third Edition, Springer -Verlag Berlin [5] Schrijver A., (1986), Theory of Linear and Integer Programming John Wiley & Sons Học viên: Vũ Sỹ Dũng () Người hướng dẫn: GS.TS Trần Vũ Thiệu 26/12/2015 21 / 22 Học viên: Vũ Sỹ Dũng () Người hướng dẫn: GS.TS Trần Vũ Thiệu 26/12/2015 22 / 22

Ngày đăng: 26/10/2016, 19:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN