1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn khấn lễ động thổ

3 611 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 169,45 KB

Nội dung

Văn khấn lễ Hóa vàng ngày tết Nam mô A Di Đà Phật Kính lạy: - Hoàng thiên hậu thổ chư vị tôn thần - Ngài Sở Vương đương niên hành khiển năm Nhâm Thìn, ngài bản cảnh Thành hoàng, các ngài thổ địa, táo quân, long mạch tôn thần. - Các cụ tổ khảo, tổ tỉ, nội ngoại tiên linh. Hôm nay là ngày mồng . tháng giêng năm Nhâm Thìn, chúng con là … hiện cư ngụ tại số nhà …, khu phố …, phường …, thành phố . Thành tâm sửa biện hương hoa phẩm vật, trà tửu lễ nghi, cung bày trước án. Kính cẩn thưa trình: Tiệc xuân đã mãn, Nguyên đán đã qua, nay xin lễ tạ tôn thần, rước tiễn âm linh trở về âm cảnh. Kính xin lưu phúc, lưu ân, phù hộ độ trì dương cơ âm trạch, mọi chỗ tốt lành, con cháu được chữ bình an, gia đạo hưng long thịnh vượng. Lòng thành kính cẩn, lễ bạc tiến dâng, lượng cả xét soi, cúi xin chứng giám. Nam mô Chứng Minh Sư Bồ Tát (3 lần). VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Văn khấn lễ động thổ Xây nhà chuyện hệ trọng đời người Chính việc xây dựng nhà cửa thuận lợi gia chủ nên chuẩn bị cúng lễ động thổ thật chu đáo Dưới văn khấn lễ động thổ để công việc xây dựng bạn diễn suôn sẻ tốt đẹp Bài văn khấn lễ động thổ Gia chủ Đầu tiên gia chủ biện bố trí tất mâm cúng động thổ bàn đặt công trình, đốt hai đèn cầy lên thắp 07 nhang với nam (09 với nữ) BÀI VĂN KHẤN LỄ ĐỘNG THỔ Nam Mô A Di Đà Phật (3 lần) CON KÍNH LẠY: - Hoàng thiên hậu thổ chư vị tôn thần - Quan đương niên hành khiển năm …………… (ví dụ: nhâm thìn, quý tỵ, v.v…) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Ngài cảnh thành hoàng chư vị đại vương - Ngũ phương ngũ thổ long mạch tôn thần, ngài tôn thần cai quản khu vực Hôm nay, ngày … tháng năm ………… (Âm lịch) Tín chủ là: …………………………………………… Tuổi: …………… Hiện ngụ tại: ……………………………………………………………………… Thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật thứ cúng dâng bày trước án Ví tín chủ khởi tạo (nếu “cất nóc” đọc “cất nóc”, “xây cổng” đọc “xây cổng”, tu sửa phương đọc rõ “tu sửa phương …” …) nhà địa chỉ: …… Dương Cơ trụ trạch (nếu phần mộ đọc “ngôi Âm Cơ mộ phần”) để làm nơi cư ngụ cho gia đình cháu (=> để làm nơi an ổn cho vong linh…) Nay chọn ngày lành tháng tốt, kính cáo chư vị Linh Thần, cúi mong soi xét cho phép động Thổ (“cất nóc”, “xây cổng”, “tu sửa phương…”) Nhân có lễ vật tịnh tài dâng cúng bày Linh Án, tín chủ thành tâm kính mời: - Ngài Kim Niên Đương Cai Thái Tuế Chí Đức Tôn Thần - Ngài Bản Cảnh Thành Hoàng Chư Vị Đại Vương - Ngài Bản Xứ Thần Linh Thổ Địa - Ngài Định Phúc Táo Quân, Ngài Địa Chúa Long Mạch Tôn Thần tất vị Thần Linh cai quản khu vực Cúi xin giáng lâm trước án chứng minh thọ hưởng Và lai độ cho chúng khởi công suôn sẻ, công việc tiến hành trôi chảy, người người đặng bình an, vạn hanh thông, sở cầu tất ứng Tín chủ chúng lại kính mời vị hương linh khuất mặt lần khuất quanh đây, linh hồn chiến sĩ trận vong nước, oan hồn uổng tử không nơi nương tựa, xin tới thụ hưởng lễ vật, độ cho tín chủ hưng công sở thành, kiến tạo ý, từ hoạn lộ hanh thông, Đông thành Tây tựu, trú sở cát tường Nam Mô A Di Đà Phật (3 lần) Sau làm lễ, gia chủ người cầm cuốc bổ nhát đầu tiên, trình với Thổ thần xin động thổ, tiếp sau đó, cho thợ đào Trước khấn, phải thắp nén nhang, vái bốn phương tám hướng quay mặt vào mâm lễ mà khấn Đơn vị thi công xây nhà Sau gia chủ (chủ nhà hay chủ đầu tư) cúng xong đơn vị thi công vào thắp nhang cúng khấn giống bên nhớ "Ngoài việc khấn thần hoàng, thổ địa khấn thêm tổ nghề (Lổ Ban) cầu mong việc tiến hành suôn sẻ" VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sau tàn nhang gia chủ đổ chén nước, rượu công trình, đốt giấy tiền vàng mã rãi bánh, kẹo, gạo, muối công trình! cắm hoa cúng xuống công trình không mang nhà! Sau đó, tay gia chủ đặt viên gạch để khởi công xây dựng viên gạch phải vị trí không thay đổi di chuyển trình thi công! Một số lưu ý tiến hành làm lễ cúng khởi công xây nhà Gia chủ quần áo chỉnh tề, thắp đèn nhang vái bốn phương, tám hướng quay vào mâm lễ mà khấn Sau cúng xong, hương gần tàn gia chủ hoá tiền vàng, đốt giấy vàng bạc rải muối gạo động thổ tự tay cuốc nhát vào chỗ định đào móng Ngay sau tốp thợ đào móng tiến hành công việc Riêng hũ muối-gạo-nước cất lại thật kỹ Sau nhập trạch đem để nơi Bếp, nơi thờ cúng Táo Quân (Nhớ kỳ đổ mái - đổ thêm tầng phải sắm lễ cúng vái) (Nếu mượn tuổi làm nhà: trước phải làm giấy tờ bán tượng trưng khu đất cho người mượn tuổi lấy 99.000 đồng có làm giấy tờ (chủ nhà giữ) - Khi động thổ: người mượn tuổi thay gia chủ khấn vái động thổ Lúc gia chủ phải lánh khỏi nơi làm nhà xa từ 50m trở lên, sau hoàn tất việc động thổ xong trở - Các kỳ đổ mái tầng 1, tầng 2… tầng cuối cùng, người mượn tuổi tiếp tục dâng hương, khấn lễ, gia chủ phải lánh mặt lúc làm lễ - Khi nhập trạch: người mượn tuổi làm thủ tục dâng hương, khấn thành lời bàn giao nhà cho gia chủ Gia chủ làm giấy tờ mua lại nhà với giá 100.000 đồng khấn cầu, lễ theo phần nhập trạch.) Văn khấn ban Công Đồng Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! - Con lạy chín phương trời, mười phương Chư phật, Chư phật mười phương - Con lạy đức Vua cha Ngọc Hoàng Thượng đế - Con lạy Tam Toà Thánh Mẫu - Con lạy Tam phủ Công Đồng, Tứ phủ Vạn linh - Con lạy Tứ phủ Khâm sai - Con lạy Chầu bà Thủ Mệnh - Con lạy Tứ phủ Đức Thánh Hoàng - Con lạy Tứ phủ Đức Thánh Cô - Con lạy Tứ phủ Đức Thánh Cậu - Con lạy cộng đồng các Giá, các Quan, mười tám cửa rừng, mười hai cửa bể. - Con lạy quan Chầu gia. Hương tử con là:……………………………… Cùng nữ tử …………… Ngụ tại: ……………………. Hôm nay là ngày …… tháng ……… năm Mậu Tý Tín chủ con về Đền ………………………… thành tâm kính lễ, xin Chúa phù hộ độ trì cho gia đình chúng con sức khoẻ dồi dào, phúc thọ khang ninh, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bình an, vạn sự hanh thông, gặp nhiều may mắn. Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Văn khấn lễ Đức Thánh Trần Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! - con kính lạy 9 phương trời , 10 phương chư phật, Chư Phật 10 phương kính lạy Tứ phủ Công Đồng Trần Triều - Con kính lạy Nguyên Từ Quốc Mẫu Thiên Thành Thái Trưởng Công. - Con kính lạy Đức Trần Triều hiển thánh Nhân vũ Hưng Đạo Đại Vương Đại Nguyên soái, Tổng quốc chính, Thái sư Hương phụ Thượng quốc công tiết chế, Lịch triều tấn tặng khai quốc an chính hồng đồ tá trị hiện linh trác vĩ, Minh đức trĩ nhân, Phong huân hiên liệt, Chí trung đại nghĩa, Dực bảo trung hưng, Thượng đẳng tôn thần, Ngọc bệ tiền. - Con kính lạy tứ vị Thánh tử đại vương, Nhị vịvương cô Hoàng Thánh. - Con kính lạy Đức ông phạm điệu suý tôn thần, tả quan Nam Tào, Hữu quan Bắc Đẩu, Lục bộ thượng từ, chư vị bách quan. Hương tử con là: Cùng nữ tử là Ngụ tại: Hôm nay là ngày tháng năm Mậu Tý Hương tử chúng Chấp kì lễ bái xin các vị phù hộ độ trì cho hương tử con cùng toàn gia quyến được luôn mạnh khoẻ. Đầu năm chí giữa, nửa năm chí cuối, chín tháng đông, ba tháng hè được tai qua nạn khỏi, điều lành mang đến, điều giữ giải đi, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lốc, cầu bình an đắc bình an. Xin cho con được có người có của được nhân an vật thịnh đi đến nơi về đến chốn, làm ăn được thuận buồm xuôi gió, vạn sự như ý. Hương tử con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Văn khấn lễ Đức Quán Thế Âm Bồ Tát (Phật bà Quan Âm) Cúi xin đước Đại sỹ không rời bạn nguyện, theo Phật phó chúc trên cung trời Đạo lợi, chở che cứu vớt chúng con và cả gia quyến như thể mẹ hiền, phù trì con đỏ Văn khấn lễ Đức Quán Thế Âm Bồ Tát (Phật bà Quan Âm) Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! - Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. - Con Nam mô Đại từ, Đại bi Linh cảm Quán thế Bồ Tát. - Con xin kính lạy đức Viên thông Giáo chủ thuỳ từ chứng giám. Tín chủ con là . Ngụ tại . Hôm nay là ngày… tháng… năm Tín chủ con thành tâm đến trước Phật đài, nơi điện Cửa hoa, kính dâng phẩm vật, hương hoa kim ngân tịnh tài, ngũ thể đầu thành, nhất tâm kính lễ dưới toà sen hồng. Cúi xin đước Đại sỹ không rời bạn nguyện, theo Phật phó chúc trên cung trời Đạo lợi, chở che cứu vớt chúng con và cả gia quyến như thể mẹ hiền, phù trì con đỏ. Nhờ nước dương chi, lòng trần cầu ân thanh tịnh, thiện nguyện nêu cao. Được anh từ quang soi tỏ, khiến cho nghiệp trần nhẹ bớt, tâm đạo khai hoa, độ cho đệ tử con cùng toàn thể gia quyến ba tháng đông, chín tháng hè luôn được sức khỏe dồi dào, phúc thọ khang ninh, lộc tài vương tiến, công việc hanh thông, vạn sự tốt lành, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm. Cầu gì cũng được, nguyện gì cũng thành. Tín chủ con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! NHỮNG NGHI LỄ NGÀY XUÂN Lễ Động thổ Ðộng Thổ nghĩa là Ðộng đến đất. Vậy lễ Ðộng Thổ nghĩa là Ðộng đất, và trong khi động đất phải có lễ cúng Thổ Thần để trình xin bắt đầu động đến đất cho một năm mới. Nguồn gốc Nguồn gốc lễ Ðộng thổ bắt đầu từ năm 113 trước Thiên Chúa giáng sinh. Nguyên năm đó là năm Mậu Thìn, vua Hán Vũ Ðế thấy triều đình chỉ có tục tế trời mà không tế Ðất mới bàn cùng quần thần, và sau đó đặt ra nghi lễ Hậu Thổ, tức là Thần Ðất, còn gọi là xã tế. Nghi thức - Ðào một ao, ở giữa có một nền tròn: trên nền tròn có năm bệ, trên mỗi bệ đều có lễ Tam sinh gồm bò, dê, lợn. - Lễ phục của mấy vị chủ tế và bồi bái đều màu vàng. - Lễ Xã Tế đầu tiên do vua Hán Vũ Ðế chủ tế và cử hành tại đất Hoài Khưu gân sông Phàn. - Lễ Ðộng Thổ bắt đầu từ đó, nhưng đến năm vua Hán Thành Ðế lên ngôi, năm 32 trước Tây lịch có lệnh bãi bỏ lễ này. - Về sau vì có thiên tai xảy ra nên lễ Xã Tế lại được tái lập và tồn tại mãi về sau. - Lễ Xã Tế chia làm năm bậc dành cho Hoàng Ðế, các vua chư hầu và các quan đại phu trở xuống và có tác dụng khác nhau. Xưa kia, tại Việt Nam lễ này cũng được tổ chức từ triều đình tới dân gian, nhưng về sau lễ này chỉ còn tồn tại trong dân chúng, tại triều đình, Thần Ðất đã có tế trong dịp tế Nam Giao. Hàng năm, sau ngày mồng Ba Tết, tại các làng có làm lễ Ðộng Thổ để cho dân làng có thể Ðào bới cuốc xới được. Chính ra thì ngày lễ Ðộng Thổ không nhất định là ngày nào, nhưng để giúp dân chúng tiện việc làm ăn, nhiều làng thường cử hành lễ này sau ba ngày Tết. Các bậc kỳ lão và quan viên được cử làm chủ tế và bồi tế để cúng Thần Ðất. Lễ vật cũng gồm hương đăng, trầu rượu, y phục và kim ngân đồ mã. Trong buổi lễ, ông chủ tế với nguyên áo thụng xanh cuốc mấy nhát xuống đất để lấy một cục đất đặt lên bàn thờ, tường trình với Thổ Thần xin cho dân làng được động thổ. Sau buổi lễ Ðộng Thổ này, dân làng mới được động tới đất. Ai cuốc xới trước lễ động thổ bị dân làng bắt vạ. Trong ba ngày Tết, nếu không may có ai mệnh chung, tang gia phải quàn lại trong nhà, đợi lễ Ðộng Thổ xong mới được Ðào huyệt an táng. Lễ Thần Nông Nguồn gốc Thần Nông tức là vị Hoàng Ðế Trung Hoa đầu tiên đã dạy dân nghề làm ruộng, chế ra cày bừa và là người đầu tiên đã làm lễ Tịch Ðiền hoặc Hạ Ðiền. Lễ Thần Nông tức là lễ tế vua Thần Nông để cầu mong sự được mùa và nghề nông phát đạt. Trên các quyển lịch hàng năm, người ta thường vễ một mục đồng giắt một con trâu. Mục đồng tức là vua Thần Nông, còn con Trâu tượng trưng cho nghề Nông. Hình mục đồng cũng như con trâu thay đổi hàng năm tùy theo sự ước đoán của Khâm thiên giám về mùa màng năm đó tốt hay xấu. Năm nào được mùa, Thần Nông giày dép chỉnh tề, còn năm nào mùa kém, Thần Nông có vẻ như vội vàng hấp tấp nên chỉ đi giày một chân. Con Trâu đổi màu tùy theo hành của mỗi năm, vàng đen trắng xanh, đỏ đúng với Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Hàng năm xưa có tục tế và rước Thần Nông tại triều đình. Nghi thức lễ tế Thần Nông Lễ tế Thần Nông hàng năm cử hành vào ngày Lập Xuân, bởi vậy nên tế Thần Nông còn được gọi là Tế Xuân. Theo chỉ dụ của vua Minh Mạng, hàng năm sau tiết Ðông Chí, tòa Khâm thiên giám phải lo sửa soạn việc tế Thần Nông. Các quan cùng nhau họp để nặn trâu và tượng Thần Nông. Trước ngày Lập Xuân hai ngày, tại gần cửa Ðông Ba (ngày nay tức là cửa chính Ðông), các quan Khâm thiên giám cho lập một cái Ðài hướng Ðông. Trâu và tượng Thần Nông cũng được đưa tới lưu tại phủ Thừa Thiên để ngày hôm sau các quan trong phủ mới rước từ phủ tới Ðài. Các quan vận lễ Luận văn Xác Định Đồng Thời Hàm Lượng Kẽm, Cadimi, Chì, Đồng Trong Nước Sông và Rau Băng Phương Pháp Vôn-Ampe Hòa Tan Anot Xung Vi Phân MỤC LỤC Lời cảm ơn Mở đầu Phần I: Tổng quan I. Nguyên tố Chì (Pb) và các phương pháp xác định I.1. Giới thiệu về nguyên tố Chì (Pb) I.1.2. Các phương pháp xác định Chì (Pb) I.1.2.1 Phương pháp cực phổ I.1.2.2 Phương pháp trắc quang I.1.2.3 Phương pháp AAS I.1.2.4 Phương pháp chuẩn độ Complexon I.1.2.4.1 Xác định trực tiếp bằng chỉ thị Ecrioccrom đen T I.1.2.4.2 Xác định trực tiếp bằng chỉ thị Xylen da cam I.2 Nguyên tố Cadimi (Cd) và các phương pháp xác định I.2.1 Giới thiệu về nguyên tố Cadimi (Cd) I.2.2 Các phương pháp xác định Cadimi (Cd) I.2.2.1 Phương pháp trắc quang I.2.2.2 Phương pháp chuẩn độ Complexon I.2.2.3 Phương pháp AAS I.2.2.4 Phương pháp cực phổ I.3 Nguyên tố Kẽm (Zn) và các phương pháp xác định I.3.1 Giới thiệu về nguyên tố Kẽm (Zn) I.3.2 Các phương pháp xác định Kẽm (Zn) I.3.2.1 Phương pháp trắc quang I.3.2.2 Phương pháp cực phổ I.3.2.3 Phương pháp AAS I.4 Nguyên tố Đồng (Cu) và các phương pháp xác định I.4.1 Giới thiệu về nguyên tố Đồng (Cu) I.4.2 Các phương pháp xác định Đồng (Cu) I.4.2.1 Phương pháp trắc quang sử dụng thuốc thử DDC I.4.2.2 Phương pháp cực phổ I.4.2.3 Phương pháp Neocuprionie I.4.2.4 Phương pháp AAS I.5 Phương pháp cực phổ I.5.1 Cơ sở của phương pháp I.5.2 Cơ sở của phương pháp cực phổ I.5.2.1 Phương pháp cực phổ sóng vuông I.5.2.2 Phương pháp cực phổ xung thường (NPP) I.5.2.3 Phương pháp cực phổ xung vi phân (DPP) I.5.3 Phương pháp Vôn-Ampe hòa tan I.5.4 Phương pháp Vôn-Ampe hòa tan hấp thụ (AdSV) I.5.5 Các phương pháp phân tích định lượng trong phân tích điện hóa I.5.5.1 Phương pháp mẫu chuẩn I.5.5.2 Phương pháp đường chuẩn I.5.5.3 Phương pháp thêm chuẩn I.5.5.4 Phương pháp thêm I.5.6. Các loại điện cực được sử dụng trong phân tích cực phổ I.5.6.1 Cực rắn hình đĩa (RDE) I.5.6.2 Điện cực màng thủy tinh (TMFE) I.5.6.3 Điện cực giọt thủy ngân treo (HMDE) Phần II: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ II.1 Thiết bị, dụng cụ và hóa chất II.1.1 Thiết bị, dụng cụ II.1.2 Hóa chất II.2 Lấy và bảo quản mẫu II.3 Vô cơ hóa mẫu II.4 Xác định Zn, Pb, Cu, Cd II.4.1 Thực nghiệm tìm các điều kiện tối ưu cho phép xác định Zn, Pb, Cu, Cd II.4.1.1 Pha chế dung dịch cho phép xác định Zn, Pb, Cu, Cd II.4.1.2 Khảo sát các điều kiện tối ưu cho phép xác định Zn, Pb, Cu, Cd II.4.1.2.1 Khảo sát sự xuất hiện pic II.4.1.2.2 Khảo sát biên độ xung II.4.1.2.3 Khảo sát thời gian đặt xung II.4.1.2.4 Khảo sát tốc độ quét thế II.4.1.2.5 Khảo sát thời gian sục khí II.4.1.2.6 Khảo sát thời gian cân bằng II.4.1.2.7 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ của mỗi chất lên nhau II.4.1.2.7.1 Ảnh hưởng nồng độ của Ni 2+ tới Zn 2+, Cd 2+ , Pb 2+ , Cu 2+ trong nền đệm axetat II.4.1.2.7.2 Ảnh hưởng nồng độ của Fe 3+ tới Zn 2+, Luận văn Xác Định Đồng Thời Hàm Lượng Kẽm, Cadimi, Chì, Đồng Trong Nước Sông và Rau Băng Phương Pháp Vôn-Ampe Hòa Tan Anot Xung Vi Phân MỤC LỤC Lời cảm ơn Mở đầu Phần I: Tổng quan I. Nguyên tố Chì (Pb) và các phương pháp xác định I.1. Giới thiệu về nguyên tố Chì (Pb) I.1.2. Các phương pháp xác định Chì (Pb) I.1.2.1 Phương pháp cực phổ I.1.2.2 Phương pháp trắc quang I.1.2.3 Phương pháp AAS I.1.2.4 Phương pháp chuẩn độ Complexon I.1.2.4.1 Xác định trực tiếp bằng chỉ thị Ecrioccrom đen T I.1.2.4.2 Xác định trực tiếp bằng chỉ thị Xylen da cam I.2 Nguyên tố Cadimi (Cd) và các phương pháp xác định I.2.1 Giới thiệu về nguyên tố Cadimi (Cd) I.2.2 Các phương pháp xác định Cadimi (Cd) I.2.2.1 Phương pháp trắc quang I.2.2.2 Phương pháp chuẩn độ Complexon I.2.2.3 Phương pháp AAS I.2.2.4 Phương pháp cực phổ I.3 Nguyên tố Kẽm (Zn) và các phương pháp xác định I.3.1 Giới thiệu về nguyên tố Kẽm (Zn) I.3.2 Các phương pháp xác định Kẽm (Zn) I.3.2.1 Phương pháp trắc quang I.3.2.2 Phương pháp cực phổ I.3.2.3 Phương pháp AAS I.4 Nguyên tố Đồng (Cu) và các phương pháp xác định I.4.1 Giới thiệu về nguyên tố Đồng (Cu) I.4.2 Các phương pháp xác định Đồng (Cu) I.4.2.1 Phương pháp trắc quang sử dụng thuốc thử DDC I.4.2.2 Phương pháp cực phổ I.4.2.3 Phương pháp Neocuprionie I.4.2.4 Phương pháp AAS I.5 Phương pháp cực phổ I.5.1 Cơ sở của phương pháp I.5.2 Cơ sở của phương pháp cực phổ I.5.2.1 Phương pháp cực phổ sóng vuông I.5.2.2 Phương pháp cực phổ xung thường (NPP) I.5.2.3 Phương pháp cực phổ xung vi phân (DPP) I.5.3 Phương pháp Vôn-Ampe hòa tan I.5.4 Phương pháp Vôn-Ampe hòa tan hấp thụ (AdSV) I.5.5 Các phương pháp phân tích định lượng trong phân tích điện hóa I.5.5.1 Phương pháp mẫu chuẩn I.5.5.2 Phương pháp đường chuẩn I.5.5.3 Phương pháp thêm chuẩn I.5.5.4 Phương pháp thêm I.5.6. Các loại điện cực được sử dụng trong phân tích cực phổ I.5.6.1 Cực rắn hình đĩa (RDE) I.5.6.2 Điện cực màng thủy tinh (TMFE) I.5.6.3 Điện cực giọt thủy ngân treo (HMDE) Phần II: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ II.1 Thiết bị, dụng cụ và hóa chất II.1.1 Thiết bị, dụng cụ II.1.2 Hóa chất II.2 Lấy và bảo quản mẫu II.3 Vô cơ hóa mẫu II.4 Xác định Zn, Pb, Cu, Cd II.4.1 Thực nghiệm tìm các điều kiện tối ưu cho phép xác định Zn, Pb, Cu, Cd II.4.1.1 Pha chế dung dịch cho phép xác định Zn, Pb, Cu, Cd II.4.1.2 Khảo sát các điều kiện tối ưu cho phép xác định Zn, Pb, Cu, Cd II.4.1.2.1 Khảo sát sự xuất hiện pic II.4.1.2.2 Khảo sát biên độ xung II.4.1.2.3 Khảo sát thời gian đặt xung II.4.1.2.4 Khảo sát tốc độ quét thế II.4.1.2.5 Khảo sát thời gian sục khí II.4.1.2.6 Khảo sát thời gian cân bằng II.4.1.2.7 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ của mỗi chất lên nhau II.4.1.2.7.1 Ảnh hưởng nồng độ của Ni 2+ tới Zn 2+, Cd 2+ , Pb 2+ , Cu 2+ trong nền đệm axetat II.4.1.2.7.2 Ảnh hưởng nồng độ của Fe 3+ tới Zn 2+, Cd 2+ ,

Ngày đăng: 25/10/2016, 13:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w