THU THANH VÀ SOẠN NHẠC VỚI PHẦN MỀM CUBASE TRÊN MÁY TÍNH

134 1.4K 7
THU THANH VÀ SOẠN NHẠC VỚI PHẦN MỀM CUBASE TRÊN MÁY TÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thu soạn nhạc với Cubase – Nguyễn Mai Kiên THU THANH VÀ SOẠN NHẠC VỚI CUBASE Nguyễn Mai Kiên Trường đại học văn hóa nghệ thuật quân đội Thu soạn nhạc với Cubase – http://maikien.com THU THANH VÀ SOẠN NHẠC VỚI PHẦN MỀM CUBASE Cubase chương trình chuyên nghiệp cho thu thanh, soạn nhạc hãng Steinberg (Đức) Đây phần mềm mạnh mẽ dễ sử dụng có nhiều phiên Nó phần mềm chủ (host) hỗ trợ nhiều phần mềm, hiệu ứng, nhạc cụ ảo Trong sách sử dụng Cubase Essential (CE4) để minh họa cho việc soạn nhạc thu CE4 có cấu, cấu trúc âm giống phiên Cubase tính đơn giản hóa số chức đầy đủ Tuy nhiên, phiên đủ khả cho thu soạn nhạc cách chuyên nghiệp Nó có đủ tính mix chỉnh sửa Cubase làm việc tốt đa dạng phần cứng Đồng thời hỗ trợ chuẩn plugins VST3 rãnh nhạc cụ ảo CE4 có khả thay đổi tốc độ audio loop thời gian thực Thêm CE4 có thêm amply ảo cho guitar giả lập loa, nhạc cụ ảo HALionOne có mẫu âm (samples) từ đàn Motif hãng YAMAHA Khởi động thao tác điều khiển 1.1 Khởi động Ta mở chương trình cách nhấn biểu tượng Cubase hình Start – Programs – Steinberg Cubase Essential - Cubase Essential Sau khởi động chương trình, ta thấy cubase gồm phần bố trí làm cột Nếu không thấy ba cột ta nhấn nút Show Inspector công cụ Trường đại học văn hóa nghệ thuật quân đội Thu soạn nhạc với Cubase – Nguyễn Mai Kiên Dòng thông tin đúp thu Thanh Menu Thanh công cụ Chỉ số nhịp, hay thời gian nhạc Cột thông tin rãnh thu Danh sách rãnh sử dụng chương trình, có nhiều loại rãnh khác Cửa sổ làm việc chứa đúp thu Rãnh Audio, Midi, FX 1.2 Các công cụ Di chuyển (transport pannel) Thanh di chuyển cubase chia làm nhiều phần, ta xem xét chúng từ bên trái qua bên phải Mức sử dụng CPU đĩa cứng Menu chọn chế độ thu Chế độ thu lặp Kích hoạt chế độ Quantize tự động 1.2.1 Mức sử dụng CPU đĩa cứng Bên trái tài nguyên mà máy tính sử dụng Nếu ta dùng nhiều hiệu ứng âm hay sử dụng nhiều nhạc cụ ảo, báo mức sử dụng CPU tăng lên Bên cạnh tín hiệu ta truy cập ổ cứng máy tính Trường đại học văn hóa nghệ thuật quân đội Thu soạn nhạc với Cubase – http://maikien.com 1.2.2 Menu chọn chế độ thu thanh: Có ba chế độ: Thông thường, ghép, thay 1.2.3 Kiểu thu vòng lặp: Kiểu thu vòng lặp có chế độ sau: - Thu trộn, áp dụng cho thu MIDI, ta chọn chế độ đúp thu thu lặp lại chồng lên nhau, ta nghe tất đúp thu lúc Nếu ta chọn “Keep Last” đúp cuối thu giữ lại, đúp thu trước không lưu Trong Cubase có thêm chế độ thu lặp Stacked Nếu ta chọn chế độ “Stacked” đúp thu xuất thành riêng biệt rãnh Chế độ có ích ta muốn thu nhiều đúp sau xem hay chỉnh sửa đúp ưng ý lấy Ta ghép tất lại với Chế độ “Stacked 2” tương tự chế độ “stacked” tất đúp thu phát lúc, kết ta nghe thấy tất âm đúp thu 1.2.4 Phần đặt chế độ thu vá Phần có công cụ đặt ô nhịp để thu vá câu hát hỏng Ta đặt ô nhịp bắt đầu vá 5.1.1.1.0 ô nhịp cần ngắt đoạn vá 7.1.1.0 kích hoạt nút “I” “O” bàn phím máy tính Khi ta bắt đầu phát lại từ đầu, chương trình phát đến ô nhịp thứ tự động nhấn thu đến hết ô nhịp thứ tự nhả Trường đại học văn hóa nghệ thuật quân đội Thu soạn nhạc với Cubase – Nguyễn Mai Kiên Đặt Punch In phím “I” Đặt Punch Out phím “O” 1.2.5 Phần thu, phát định vị thời gian Đây phần di chuyển, gồm nút: thu, tua đi, tua lại, tua đầu bài, nút dừng, nút phát Số ô nhịp, phách Tua lại từ đầu Tua lại Thời gian phát Tua đến cuối Tua Dừng Nút lặp lại Phát Thu 1.2.6 Phần tốc độ máy đánh nhịp Phần có công cụ máy đánh nhịp, nhấn vàng nút sx chuyển màu sáng, thu thanh, có máy đánh nhịp Có thể sử dụng phím tắt “C” bàn phím để bật hay tắt máy đánh nhịp Bên phải, phía ta thấy nút Precount/Click nút cho phép trước thu cubase đếm trước ô nhịp bắt đầu thu Nút Tempo cho phép kích hoạt tốc độ nhạc Nếu nhạc có tốc độ từ đầu tới cuối ta nhấn chuyển FIXED, có nhiều đoạn thay đổi tốc độ ta bật sáng nút Tempo lên Dưới nút đồng thiết bị ngoại vi với Cubase thông qua kết nối MIDI Trường đại học văn hóa nghệ thuật quân đội Thu soạn nhạc với Cubase – http://maikien.com 1.2.7 Phần đánh dấu cho dự án (marker) Phần giúp ta di chuyển nhanh làm việc Ta đặt điểm đánh dấu chỗ dự án Chẳng hạn ta đặt số cho đoạn dạo nhạc, số bắt đầu đoạn vào hát, số cho đoạn điệp khúc, số cho đoạn dạo Để đặt điểm đánh dấu này, ta nhấn chuột chọn ô nhịp cần đánh dấu lên vạch số nhịp, sau nhấn nút Insert bàn phím Lúc điểm thứ thêm vào dự án Nhấn Insert lần để đặt điểm Khi muốn di chuyển đến điểm đánh dấu, ta cần nhấn SHIFT+số điểm đánh dấu Ví dụ chuển đến đoạn bắt đầu vào hát, ta nhấn SHIFT+2 Chúng ta dùng chuột nhấn trực tiếp vào số điểm đánh dấu di chuyển 1.2.8 Phần hiển thị tín hiệu Phần hiển thị tín hiệu vào, MIDI Audio Cuối điều chỉnh mức độ tín hiệu tổng Nếu tín hiệu lớn đèn đỏ hiển thị ta nên kéo xuống đến đền tín hiệu audio báo màu vàng Đây mức độ âm lượng tốt MIDI vào Audio vào MIDI Audio Thanh chỉnh tín hiệu Các vấn đề kết nối 2.1 Chọn trình điều khiển cho cạc âm Cubase Khi cài xong cubase SX chạy chương trình lần đầu tiên, ta phải xác lập thông số để cubase hiểu sound card chạy tốt với driver ASIO Trước tiên ta vào menu Devices -> Device setup Khi xuất bảng Device setup đây, ta chọn VST Audio System (trong cubase ta chọn VST Multitrack hay VST Audiobay) Trường đại học văn hóa nghệ thuật quân đội Thu soạn nhạc với Cubase – Nguyễn Mai Kiên Bên cửa sổ bên phải ta chọn trình điều khiển ASIO phù hợp với sound card Nếu ta cài đặt cạc âm xuất tên danh sách Ví dụ sử dụng cạc âm Presonus Firebox nên ta chọn Firebox ASIO Driver mục ASIO Driver Sau nhấn OK Khi xuất bảng thông báo, ta chọn Switch để xác nhận chọn driver Khi ta chọn trình điều khiển cho cạc âm thanh, ta thấy tên trình điều khiển nằm dòng VST Audio System Nhấn vào dòng ta chỉnh độ trễ cạc âm vào cách nhấn Control Panel điều chỉnh độ trễ cạc âm theo ý muốn Trường đại học văn hóa nghệ thuật quân đội Thu soạn nhạc với Cubase – http://maikien.com Độ trễ thông thường chấp nhận mi li giây (ms) 256 samples hình Bảng điều khiển cạc âm Presonus Firebox Bảng điều khiển trình ASIO4ALL Nếu soundcard ta hỗ trợ Direct monitoring (kiểm âm trực tiếp) ta chọn mục Direct monitoring, không chắn bỏ chọn mục 2.2 Thiết lập đường vào cubase Thiết lập đường vào cho cubase để thu phát xác âm quản lý đường vào có hiệu Vào menu Devices chọn VST Connection nhấn phím F4 Trong phần Inputs ta tạo Bus khác để thu âm vào nhiều đường tùy theo cạc âm Chẳng hạn, ta sử dụng cạc âm đường vào đường ra, ta thiết lập sau: bus Stereo để thu nguồn Stereo VCD, Minidisc, keyboard… bus mono để thu nguồn mono guitar, Micro hát… Trường đại học văn hóa nghệ thuật quân đội Thu soạn nhạc với Cubase – Nguyễn Mai Kiên Rãnh thu\Vào Vào Vào Keyboard x x Micro Guitar Vào Vào x x Ra Ra x x x x x x Bảng minh họa ví dụ thu đường: đường & cho đàn Keyboard, đường cho Micro, đường cho Guitar Tất nhạc cụ chung đường Stereo Tạo Bus cách chọn thẻ Input nhấn nút Add Bus chọn Mono Trong ô Coun ta chỉnh thành số Sau nhấn OK Để đổi tên Bus ta nhấn đúp chuột vào tên bus nhập tên bus vào Bên ô Device Port ta nhấn chọn đường vào tương ứng với nhạc cụ hay Micro theo bảng Trường đại học văn hóa nghệ thuật quân đội Thu soạn nhạc với Cubase – http://maikien.com Để lưu thiết lập cho đường vào ta nhấn vào biểu tượng dấu cộng góc bên phải cửa sổ nhập tên nhấn OK Đối với đường Out làm tương tự đặt tên cho đường “Ra 1&2” Các loại rãnh (track) kênh cubase: Cubase hỗ trợ nhiều định dạng có có nhiều loại rãnh khác Ta tạo loại rãnh cách vào menu Project – Add track chọn loại rãnh mong muốn Trong cubase có loại rãnh sau: • Audio: Đây loại rãnh để thu phát tín hiệu âm Mỗi rãnh audio tương ứng với kênh audio bàn mixer Rãnh Audio có rãnh phụ chứa thông số, thiết lập hiệu ứng tự động hóa (automation) thông số kênh mixer Rãnh audio có hai thuộc tính: Stereo Mono • Instrument: Đây loại rãnh nhạc cụ ảo, xuất cubase từ trở lên Loại rãnh kết hợp rãnh VST Instrument + rãnh MIDI + kênh VST Instrument Hay nói cách khác, cặp rãnh MIDI nhạc cụ ảo VST Nó tiện lợi rãnh MIDI chỗ hoạt động rãnh Audio mix bàn mixer tiện lợi, thêm hiệu ứng, chỉnh rãnh audio Khi tạo rãnh loại này, chương trình hỏi ta xem có tạo thêm hộp tiếng ảo không Các loại rãnh có rãnh phụ chứa thông tin Automation, Volume, Pan Lưu ý tạo rãnh này, ta không cần tạo rãnh VST Instruments 10 Trường đại học văn hóa nghệ thuật quân đội Thu soạn nhạc với Cubase – http://maikien.com • Nhập nốt nhạc vào khuông nhạc Lưu ý nhập theo khoảng cách trường độ cao độ khuông nhạc Chọn nốt nhạc cách dùng công cụ mũi tên nhấn vào nốt nhạc Muốn chọn nhiều nốt nhạc, ta giữ chuột bôi đen nốt nhạc Có thể dùng bàn phím với phím Shift phím mũi tên sang phải hay trái để chọn nốt nhạc - Xóa nốt công cụ tẩy (Erace) nhấn vào nốt nhạc - Sửa cao độ cách chọn công cụ mũi tên, nhấn giữ nốt nhạc rê lên hay xuống cao độ mong muốn - Giữ Shift nhấn mũi tên lên hay xuống để chuyển cao độ lên xuống quãng tám - Di chuyển nốt nhạc lên trước hay sau cách nhấn giữ chuột kéo trước hay sau Có thể giữ phím Ctrl cho xác - Nếu có nhiều nốt ngân dài sang phách sau, ta dùng công cụ kéo (scissors) nhấn vào nốt thú hai Nốt bị tách với nốt trước 12.4 Nhập chữ Chọn công cụ Text công cụ để nhập chữ Nhấn đúp chuột vào nơi muốn nhập chữ Sau nhập chữ dùng công cụ mũi tên để di chuyển vị trí 120 Trường đại học văn hóa nghệ thuật quân đội Thu soạn nhạc với Cubase – Nguyễn Mai Kiên Để thay đổi Font cỡ chữ, ta dùng công cụ mũi tên nhấn vào dòng chữ nhấn phải chuột chọn Scores – Set Font Đổi font cỡ chữ mong muốn nhấn Apply 12.5 In ấn Để in nhạc ta làm thao tác sau: - Mở rãnh MIDI muốn in cách bôi đen rãnh nhấn Ctr+R để mở Score Editor - Vào File - Page Setup để chỉnh trang chọn khổ giấy máy in đóng cửa sổ lại - Vào File - Print Một bảng chuẩn bị in lên Thay đổi nội dung muốn Chọn số trang in, lượng in - Nhấn Print để in 13 Hậu kỳ âm 13.1 Khái niệm hậu kỳ âm Hậu kỳ âm trình hoàn thiện cuối sản phẩm âm thanh, nằm công đoạn chỉnh sửa, mix công đoạn nhân thương mại Đây trình cuối để có hội nâng cao chất lượng âm hay sửa lỗi âm mà mix không (hay không thể) sửa được, công cụ hay phòng thiết kế riêng biệt Hậu kỳ làm cho nhạc thêm chi tiết, sống động không làm ảnh hưởng đến hoàn thiện bước đầu mix Quá trình chỉnh sửa mix chi tiết tốt trình hậu kỳ tốt đạt hiệu cao nhiêu Bởi trình trước bị lỗi dù có hậu kỳ tốt đến đâu khắc phục được, có lỗi phải quay lại với trình mix Quá trình quan trọng khó khăn Người kỹ sư hậu kỳ âm thường phải có trình độ cao tai nghe tốt Trên thực tế, trình biên tập, mix trình hậu kỳ có nhiều điểm khác Quá trình mix, ta thường làm việc với rãnh riêng biệt mục đích tạo hiệu tốt cho rãnh Tất nhiên, trình mix ta kết hợp rãnh lại phải có chất lượng tốt Quá trình hậu kỳ lại trọng đến đến hoàn hảo toàn tổng thể tác phẩm (là mix bao gồm hai kênh strereo) Trường đại học văn hóa nghệ thuật quân đội 121 Thu soạn nhạc với Cubase – http://maikien.com Hậu kỳ âm làm cho mix cuối đạt chuẩn chất lượng thương mại Các tập tin âm phải vang lên tốt phương tiện nghe nhìn bất kỳ, tất nhiên, hệ thống nghe nghìn có hậu kỳ khác Quá trình hậu kỳ trình sửa lại lỗi tổng thể mix, trình ảnh hưởng nhiều đến tín hiệu gốc Các trình xử lý cân tần số (equalization), nén tín hiệu âm (compression), giới hạn âm lượng (limiting), hay lọc xì (noise reduction), hiệu ứng ra, vào fade in/out… Sau xếp in phương tiện CD hay DVD Quá trình hậu kỳ có bước sau tùy thuộc vào nhu cầu nhạc cần thiết phải làm gì: • Chuyển liệu sang máy tính (có thể không cần bước này) • Sắp xếp các riêng biệt theo thứ tự mà dự định in đĩa gốc • Xử lý hay “đánh bóng” âm nhạc để đạt tín hiệu tốt nhất, to, dầy, rõ ràng, bóng, đầy sức mạnh hấp dẫn Quá trình bao gồm khâu hiệu ứng ra/vào, chuyển với âm lượng hợp lý đĩa gốc • Chuyển hậu kỳ phương tiện lưu trữ gốc CD, DVD, hay băng từ Khi hậu kỳ nên sử dụng định dạng tập tin WAV 24bit với âm lượng thừa khoảng -3dB Tỉ lệ lấy mẫu tần số lấy mẫu cao nhạc có hiệu tốt xử lý tín hiệu không bị hao hụt tín chi tiết Sau xuất tập tin 16bit 44.1 khz để in đĩa CD 13.2 Công cụ để hậu kỳ Có hai cách để hậu kỳ, hậu kỳ phần cứng, hai hậu kỳ phần mềm Tùy theo điều kiện mà ta lựa chọn cách hậu kỳ Về bản, hậu kỳ cách cho ta tác phẩm hoàn hảo Trong cuối sách đề cập đến phương pháp hậu kỳ phần mềm Phần mềm sử dụng để hậu kỳ phần mềm mix Logic, Cubase, Sonar, dùng Wavelab, Soundforge, Audition tùy theo phần mềm ta quen cho hiệu ưng ý Điều quan trọng phải hiểu rõ thiết bị hay phần mềm ta định sử dụng Những công cụ cần có EQ, Compressor hay Limiter, công cụ tăng cường (Enhancer) Aphex Exciter, SPL Vitalizer hay phần mềm công cụ SonicMaximizer… Phòng hậu kỳ thiết bị kiểm âm 122 Trường đại học văn hóa nghệ thuật quân đội Thu soạn nhạc với Cubase – Nguyễn Mai Kiên Nếu có điều kiện, phòng hậu kỳ nên khác với phòng mix hay phòng thu Phòng mix thường có tiếng ồn quạt, bàn mixer to, rộng nhiều vật làm cản đường sóng âm Phòng hậu kỳ chuyên nghiệp thường không sử dụng loại loa tầm gần (near-field) hay loại loa nhỏ, mà thay vào loa loại to có chất lượng tốt Người làm hậu kỳ phải hiểu loa biết vang lên nghe loại phương tiện nghe nhìn khác Sóng âm thường theo nhiều hướng: hướng trực tiếp nhiều hướng phản hồi Loa tầm gần thường để sát với bàn mixer phòng có nhiều thiết bị nên sóng âm bị cản gây nhiều hướng phản hồi không xác Loa tầm gần không đủ tần số trầm cực trầm để người hậu kỳ đánh giá vấn đề phần trầm cách xác Với hậu kỳ loa siêu trầm (subwoofer) cần thiết Nếu nó, ta không nghe thấy hết âm tiếng nổ chữ P hát, rung động mạnh micro, tiếng ầm, hay loại âm rè… không đơn nốt trầm bè bass Khi lắp đặt điều chỉnh loa siêu trầm cần cẩn thận Nếu không chỉnh hiệu xấu mang đĩa nhạc nghe hệ thống âm khác Và nguyên lý việc hậu kỳ: cho nhạc mang nơi đâu nghe có hiệu âm tốt Khi hậu kỳ không nên để âm lượng loa lớn bị nhiều âm trầm Nên chọn mức âm lượng người bình thường mở nhạc để thưởng thức Sau hậu kỳ đến đoạn hoàn tất, nên nghe nhạc nhiều mức âm lượng khác để từ biết rõ chúng vang lên tốt âm lượng 13.3 Sử dụng plugins bổ trợ để hậu kỳ Cubase 13.3.1 Chuẩn bị: Vào File – New Khi bảng New Project ra, ta chọn CE4 – Mastering Setup nhấn OK Trường đại học văn hóa nghệ thuật quân đội 123 Thu soạn nhạc với Cubase – http://maikien.com Chọn thư mục lưu trữ nhấn OK Đây mẫu để chuyên làm hậu kỳ Ta nhấn vào rãnh audio tạo sẵn vào File – Import – Audio file để nhập vào tập tin Audio mix Chương trình tập tin vừa nhập rãnh Audio Rãnh Audio anyf đặt sẵn hiệu ứng nén VSTDynamics 124 Trường đại học văn hóa nghệ thuật quân đội Thu soạn nhạc với Cubase – Nguyễn Mai Kiên 13.3.2 Loại bỏ DC Offset: Khi hậu kỳ ta nên loại bỏ DC-Offset Nhiều chuyển đổi tín hiệu hiển thị bù đắp dòng điện trực tiếp Nó đường quét tín hiệu không phù hợp với dòng điện dB Điều gây kết nối thiết bị khác thu Cũng thiết bị cạc âm hay effect có nhiều dòng điện khác Chúng ảnh hưởng đến cường độ tín hiệu Hình DC-offset chưa loại bỏ loại bỏ Trong Cubase ta nhấn phải chuột vào đúp audio nhập vào chọn Process – Remove DC Offset Trường đại học văn hóa nghệ thuật quân đội 125 Thu soạn nhạc với Cubase – http://maikien.com 13.3.3 Chỉnh hiệu ứng nén Compressor Cả Compressor Limiter gây ảnh hưởng tới cường độ tín hiệu làm giảm dải cường độ Compressor thường ảnh hưởng nhiều đến tín hiệu Limiter Compressor dùng để thay đổi cường độ nội nhạc Trong nén tăng thêm lực phần trầm phần trung âm từ tăng sức mạnh cho nhạc Limiter thường không gây ảnh hưởng đến tính chất âm ta nên dùng muốn tăng cường phần trầm mà không muốn ảnh hưởng đến âm Với thông số thời gian Attack để khoảng đến samples thời gian Release đặt đến mili giây tai nghe không nhận biết khác biệt âm ta xử lý cường độ tín hiệu Khi xử lý tín hiệu, ta nên ý nhiều đến ngưỡng (Theshold) thông số Attack Release Nếu thời gian Attack ngắn âm trống Snare bị lực độ ảnh hưởng đến hoàn mục đích việc nén Nếu thời gian Release dài compressor không nhận biết nhanh trình giảm âm sau nén nhịp điệu âm nhạc lên, không kịp âm trở lại trạng thái ban đầu Ngược lại để Release nhanh dễ gây biến dạng âm Nếu kết hợp không tốt yếu tố làm cho nhạc tệ hơn, to không mạnh mẽ có lực Do cần có kinh nghiệm kỹ xử lý cường độ tín hiệu Khi dùng Compressor, ta tìm ngưỡng nén Threshold, tỉ lệ nén Ratio cao vừa phải, thời gian release nhanh, theo cách thích hợp Rồi từ giảm tỉ lệ nén xuống thấp cho thời gian release khoảng 250 mili giây từ điều chỉnh dần thông số đến thích hợp Nói chung Threshold để vào khoảng cường độ tín hiệu to 126 Trường đại học văn hóa nghệ thuật quân đội Thu soạn nhạc với Cubase – Nguyễn Mai Kiên cường độ lúc bé Lưu ý threshold thấp Ratio cao làm cho toàn âm lượng bị đưa lên mức độ cao đoạn sắc thái mạnh nhẹ khác nhạc Trong hậu kỳ ta sử dụng nén đa tần số (multiband) Dạng nén cho phép ta nén từ dải tần số âm riêng rẽ, phần yếu ta tăng chúng lên Chúng ta phải biết khoảng tần số nhạc cụ để từ tìm khu vực nén thích hợp không bị ảnh hưởng đến dải tần khác Như đề cập trên, ta lấy mẫu để hậu kỳ, có sẵn VSTDynamics, muốn thay bế công cụ hãng thứ ba Ta sử dụng nén đa tần band (5 band multiband compressor) để nén dải tần riêng rẽ làm cho mix đầy đặn cường độ lớn Ta dùng Wave LinMB plugin tương tự Sử dụng nén đa tần phức tạp, không chắn tần số nào, ta nên bypass tần số đó, để không bị ảnh hưởng đến tần số khác 13.3.4 Sử dụng EQ để cắt tần số không mong muốn Đây bước quan trọng làm cho nhạc dễ nghe mềm mại Tùy theo tai nghe nhận biết tần số mà ta giảm dần tần số đến âm không mong muốn bị loại bỏ Có thể tần số phần trung trầm cho nhạc “um” hơn, phần tần số cao gây tiếng vo vo hay tiếng rít Ta sử dụng EQ Cubase hãng khác Ví dụ minh họa Roger Nichols FREQUAL-IZER Trường đại học văn hóa nghệ thuật quân đội 127 Thu soạn nhạc với Cubase – http://maikien.com 13.3.5 Sử dụng Maximizer: Sử dụng Maximizer để tăng hòa âm sống động cho mix, đồng thời bù đắp tần số mà ta cắt Hình minh họa BBE SonicMaximizer Trong công cụ ta thấy: Lo Contour: Tăng đường viền phần trầm Process: Kích hoạt mức độ Lo Contour Output Level: Tăng cường tín hiệu đầu 13.3.6 Sử dụng công cụ thêm âm sắc analog: Ta sử dụng công cụ Sonnox Oxforf Inflator âm có tính chất analog Âm dùng qua công cụ loại mềm mại ấm âm digital 128 Trường đại học văn hóa nghệ thuật quân đội Thu soạn nhạc với Cubase – Nguyễn Mai Kiên 13.3.7 Công cụ tăng âm lượng cực đại: Một công cụ dạng phải kể đến Waves L3-LL Ultramaximizer Công cụ dạng Limiter giới hạn cường độ, giúp cho mix ta có âm lượng to Lưu ý thông số Quantize để 24 bit Shaping đặt Ultra Hơn nữa, chương trình giúp cho khoảng âm lượng phía mix đầy đặn Chức Out Ceiling ta đặt khoảng -2 dB tín hiệu không bị vỡ Sau đặt ngưỡng Threshold cao khoảng -4 dB đến -2 dB cho tín hiệu không lên mức vạch màu đỏ Trường đại học văn hóa nghệ thuật quân đội 129 Thu soạn nhạc với Cubase – http://maikien.com 13.3.8 Sử dụng công cụ Dither: Một công cụ để sau dãy hiệu ứng Dither UV22 Công cụ chuẩn hóa thông số tần số lấy mẫu “Sample” độ sâu “Bit” ta áp dụng công cụ cho hậu kỳ Thông thường ta xử lý nhiều loại hiệu ứng công cụ âm bị nhiễu nhiều Do ta cần công cụ để khử bỏ nhiễu gây thao tác hậu kỳ Đôi trình lại trình thêm vào độ nhiễu khác, hiệu cuối cho ta hậu kỳ mịn hơn, không bị lỗi cưa Đây trình cuối phải làm Các mix có chất lượng âm 24 bit 48kHz hay 96 kHz, Dither xuống 16 bit 44 kHz có chất lượng nguyên gốc Bởi âm ta xuất để in đĩa CD có chuẩn 16 bit, 44.1khz nên ta đặt thông số UV22 sau: Nên nhớ không thiết phải sử dụng hết công cụ hay bước Tùy theo nhạc nào, tùy theo phong cách, ý thích người… ta chọn công cụ thích hợp Đôi làm hậu kỳ cần vài công cụ có chất lượng mix tốt Hãy cẩn thận sử dụng nhiều công cụ mà ta cách sử dụng công cụ làm cho mix tệ Hãy thử công cụ đến đạt hiệu quả, sau tiếp công cụ khác Tóm lại hậu kỳ có công cụ minh họa sau đây: 130 Trường đại học văn hóa nghệ thuật quân đội Thu soạn nhạc với Cubase – Nguyễn Mai Kiên 13.3.9 Mixdown - Sau chỉnh hết tất hiệu ứng, ta phải chỉnh hiệu ứng vào nhạc Nếu cần “Fade Out” cuối nhạc “Fade In” đầu nhạc - Tiếp theo nhấn Ctrl+A để chọn toàn - Nhấn phím P bàn phím để đánh dấu khoảng thời gian mà ta định xuất - Vào menu File – Export – Audio Mixdown Trường đại học văn hóa nghệ thuật quân đội 131 Thu soạn nhạc với Cubase – http://maikien.com - Chỉnh thông số Mixdown bảng đây: • File name: Tên tập tin xuất • Path: Nới lưu tập tin xuất • File Format: Đặt định dạng tập tin xuất Ta đặt Wave File Nếu muốn xuất định dạng khác ta chọn cửa sổ • Audio Engine Output: Đặt đường hậu kỳ Thông thường ta đặt Stereo Out Nếu ta thay đổi tên đường tổng ô ta pgair chọn tên • Sample Rate: 44.1 kHz • Bit Depth: 16 bit • Nhấn Export hoàn tất 132 Trường đại học văn hóa nghệ thuật quân đội Thu soạn nhạc với Cubase – Nguyễn Mai Kiên Trường đại học văn hóa nghệ thuật quân đội 133 Thu soạn nhạc với Cubase – http://maikien.com 14 In đĩa Chúng ta sử dụng phần mềm in đĩa Nero, WinOnCD… miễn ta sử dụng thành thạo chương trình Khi sử dụng phần mềm dạng này, ta phải chọn định dạng đĩa Audio CD nghe đầu nghe nhạc dân dụng Khi nhấn chọn Audio-CD, chọn thêm lựa chọn “Normalize all audio files” để kích âm lớn Thao tác ta làm Cubase không thiết phải làm Chọn tập tin Audio cửa sổ bên tay phải kéo thả sang cửa sổ bên trái, sau nhấn nút “Burn” Lựa chọn tốc độ in ô “Speed” nhấn “Burn” 134 Trường đại học văn hóa nghệ thuật quân đội

Ngày đăng: 24/10/2016, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan