Chi tiết tay quay có chức năng truyền chuyển động quay và mômen từ tay người đều khiển đến chi tiết trục vít trong máy. tay quay còn là chi tiết có choc năng làm giảm mômen để tay người có thể thực hiện thao tác một cách dễ dàng .Cũng như các dạng chi tiết khác, đối với chi tiết dạng càng tính công nghệ có ý nghĩa quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất cũng như độ chính xác gia công. Vì vậy khi thiết kế cần chú ý đến kết cấu: Các bề mặt đầu cần gia công nên làm cao lên để phân biệt với các bề mặt khác. Để giảm tập trung ứng suất các chỗ giao nhau và các đoạn cong nên làm thành các cung lượn
Đồ án công nghệ CTM Bùi Văn Hùng CTM8/K52 Nội dung thuyết minh tính toán Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy I Đầu đề thiết kế : Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết tay quay II.Các số liệu ban đầu: Sản lợng hàng năm : 9900 chi tiết/năm Điều kiện sản xuất: Máy truyền thống III.Nội dung thuyết minh tính toán Phân tích chức làm việc chi tiết: Chi tiết tay quay có chức truyền chuyển động quay mômen từ tay ngời khiển đến chi tiết trục vít máy tay quay chi tiết có choc làm giảm mômen để tay ngời thực thao tác cách dễ dàng Phân tích tính công nghệ kết cấu chi tiết: Chi tiết tay quay chi tiết dạng càng: Cũng nh dạng chi tiết khác, chi tiết dạng tính công nghệ có ý nghĩa quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến suất nh độ xác gia công Vì thiết kế cần ý đến kết cấu: - Các bề mặt đầu cần gia công nên làm cao lên để phân biệt với bề mặt khác - Để giảm tập trung ứng suất chỗ giao đoạn cong nên làm thành cung lợn Vật liệu chọn để gia công chi tiết gang xám GX15-32 Xác định dạng sản xuất: Sản lợng hàng năm chi tiết đợc xác định theo công thức sau đây: N = N1m(1 + /100) Trong đó: N : Số chi tiết đợc sản xuất năm; N1 : Số sản phẩm (số máy) đợc sản xuất năm; m : Số chi tiết sản phẩm; : Số chi tiết đợc chế tạo thêm để dự trữ (5% đến 7%) chọn = 6% Ta xét thêm % phế phẩm = 3% ữ 6%, chọn = 4%, lúc : + N = N1.m(1 + 100 ) Thay số ta có: 1 Hà nội: 1/2013 Đồ án công nghệ CTM Bùi Văn Hùng CTM8/K52 4+6 N = 9900.1(1 + 100 ) =10890 chi tiết/năm Sau xác định đợc sản lợng hàng năm ta phải xác định trọng lợng chi tiết Trọng lợng chi tiết đợc xác định theo công thức: Q = V.( kg) Thể tích chi tiết: V =15.6.15+26.6.15+17.6.15+3,14.13 202 /4-8.8.13 =8470 mm3 Vậy trọng lợng chi tiết: Q = 0,00847.7,2 = 0,06kg Theo bảng trang 1- Thiết kế đồ án CNCTM, ta có: Dạng sản suất: Hàng loạt lớn Chọn phơng pháp chế tạo phôi: Đối với chi tiết có, áp dụng phơng pháp chế tạo phôi sau đây: a) Phôi dập: Phôi dập thờng dùng cho loại chi tiết sau đây: trục côn, trục thẳng, loại bánh khác , chi tiết dạng , trục chữ thập, trục khuỷu .có đặc điểm: Sử dụng khuôn có kích thớc lòng khuôn gần giống vật gia công Độ xác vật dập cao , đặc biệt kích thớc theo chiều cao sai lệch hai nửa khuôn Thông thờng độ bóng dập thể tích đạt đợc từ ữ ,độ xác đạt đợc 0,1ữ 0,05 Trạng thái ứng suất vật gia công nói chung nén khối, kim loại có tính dẻo tốt , biến dạng triệt để , tính sản phẩm cao gia công vật phức tạp Dễ khí hoá nên suất cao Hệ số sử dụng vật liệu cao Thiết bị sử dụng có công suất lớn , chuyển động xác , chế tạo khuôn đắt tiền Do đặc điểm nên dập thể tích dùng sản xuất hàng loạt hàng khối b) Rèn tự Ưu điểm rèn tự do: Thiết bị rèn đơn giản , vốn đầu t Có khả loại trừ khuyết tật đúc nh rỗ khí, rỗ co Biến tổ chức hạt thành tổ chức thớ , tạo đợc tổ chức thớ uốn xoắn , làm tăng tính sản phẩm 2 Hà nội: 1/2013 Đồ án công nghệ CTM Bùi Văn Hùng CTM8/K52 Lợng hao phí kim loại rèn gia công cắt gọt Các nhợc điểm rèn tự do: Độ xác kích thớc , độ bóng bề mặt Chất lợng vật rèn không đồng phần chi tiết loạt gia công chất lợng gia công phụ thuộc vào trình độ công nhân trình độ tổ chức nơi làm việc Năng suất lao động thấp , lợng d , dung sai thời gian gia công lớn , hiệu kinh tế không cao Sử dụng sản xuất đơn chiếc, loạt nhỏ, phục vụ công nghiệp sửa chữa, chế tạo máy c) Đúc khuôn kim loại: Có thể tạo sản phẩm có chất lợng cao, kích thớc xác, độ bóng bề mặt cao, có khả khí hoá , tự động hoá cao Giá thành sản xuất đúc nói chung hạ so với dạng sản xuất khác Vật đúc dễ tồn dạng rỗ co , rỗ khí , nứt Tiêu hao phần kim loại hệ thống rót , đậu ngót Khi đúc khuôn kim loại, tính dẫn nhiệt khuôn cao nên khả điền đầy Mặt khác có cản khuôn kim loại lớn nên dễ gây nứt Tóm lại: T nhng phõn tớch v kt cu v cụng ngh nh trờn v da vo dng sn xut ta chn phụi ch to chi tit l phụi ỳc khuõn kim loi l phự hp nht Lập thứ tự nguyên công 5.1 Xác định đờng lối công nghệ Vi dng sn xut l hng lot ln , iu kin l cỏc mỏy truyn thng v Da vo kt cu yờu cu k thut ca chi tit ta xõy dng quy trỡnh cụng ngh theo nguyờn tc phõn tỏn nguyờn cụng 5.2 Chọn phơng pháp gia công cuối - Hai mặt đầu ta chọn phơng pháp gia công cuối phay tinh - Để gia công đợc lỗ vuông ta chọn phơng pháp gia công chuốt - Lỗ ren M6 ta chọn phơng pháp gia công tarô 5.3 Thứ tự nguyên công Dựa vào kết cấu, kích thớc chi tiết gia công ta có phơng án trình tự gia công chi tiết chốt nh sau 3 Hà nội: 1/2013 Đồ án công nghệ CTM 23456- Bùi Văn Hùng CTM8/K52 Phơng án 1: 1Nguyên công 1: Tạo phôi Phay mặt đầu thứ Phay mặt đầu thứ hai Khoan lỗ Chuốt lỗ vuông Khoan lỗ ta rô lỗ ren M6 7- Kiểm tra Phơng án 2: 1- Chuốt lỗ vuông 2- Phay mặt đầu thứ 3- Phay mặt đầu thứ hai 4- Khoan tarô lỗ ren M6 5- Kiểm tra Nhận xét phơng án: Phơng án không hợp lý bởi: chuốt lỗ song phay mặt đầu không đảm bảo độ vuông góc lỗ với mặt đầu dẫn đến lắp tay quay lên trục sễ bị vênh Với lỗ vuông kích thớc 8x8 nhỏ để đúc lỗ có sẵn làm lỗ đặc khoan nh phơng án hợp lý Từ nhận xét ta chọn thứ tự nguyên công theo phơng án Thiết kế nguyên công cụ thể: Nguyên công 1: Tạo phôi 4 Hà nội: 1/2013 Đồ án công nghệ CTM Bùi Văn Hùng CTM8/K52 é?u ngút é?u ngút L? thoỏt khớ é?u rút L? thoỏt khớ Nguyên công 2: Phay mặt đầu thứ Định vị: Chọn mặt đối diện làm chuẩn thô định vị bậc tự do, dùng khối V ngắn định vị bậc tự dịch chuyển tịnh tiến Kẹp chặt: Kẹp chặt cấu đòn Chọn máy: Máy phay nằm đứng vạn 6H12 Công suất máy Nm = 10kW, hiệu suất máy = 0,75 Chọn dao: Dùng dao phay mặt đầu gắn mảnh hợp kim cứng, có kích thớc sau( Tra theo bảng 5-127 Sổ tay Công nghệ Chế Tạo Máy tập 2): D = 75 mm, Z = 10 Lợng d gia công: Phay với lợng d Zb1 = 2mm Chế độ cắt: Xác định chế độ cắt cho dao Chiều sâu cắt t = 1,5 mm, lợng chạy dao SZ = 0.08 ữ 0.15mm/răng, tốc độ cắt V= 250 m/phút Các hệ số hiệu chỉnh: K1: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào nhóm tính thép cho bảng 5-225 Sổ tay CNCTM2 k1 = K2: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt gia công chu kỳ bền dao cho bảng 5-120 Sổ tay CNCTM2 k2 = 0,8 K3: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào dạng gia công cho bảng 5-143 Sổ tay CNCTM2 k3 = Vậy tốc độ tính toán là: Vt=Vb.k1.k2.k3= 250.1.0,8.1 = 200 m/phút Số vòng quay trục theo tốc độ tính toán là: 5 Hà nội: 1/2013 Đồ án công nghệ CTM Bùi Văn Hùng CTM8/K52 1000.vt 1000.200 = = D , 1475 nt = 849vòng/phút Ta chọn số vòng quay theo máy n m = 840 vòng/phút Nh vậy, tốc độ cắt thực tế là: D.n m 3,14.75.840 = = 1000 Vtt = 1000 197,8 m/phút Lợng chạy dao phút Sp = Sz.z.nm = 0,13.8.840 =873,6 mm/phút Theo máy ta có Sm = 750 mm/phút n rz 20 S a a-a a Nguyên công : Phay mặt đầu thứ hai Định vị: Chọn mặt đối diện làm chuẩn tinh định vị bậc tự do, dùng khối V ngắn định vị bậc tự dịch chuyển tịnh tiến Kẹp chặt: Kẹp chặt cấu đòn 6 Hà nội: 1/2013 Đồ án công nghệ CTM Bùi Văn Hùng CTM8/K52 Chọn máy: Máy phay nằm đứng vạn 6H12 Công suất máy Nm = 10kW, hiệu suất máy = 0,75 Chọn dao: Dùng dao phay mặt đầu gắn mảnh hợp kim cứng, có kích thớc sau( Tra theo bảng 5-127 Sổ tay Công nghệ Chế Tạo Máy tập 2): D = 75 mm, Z = 10 Lợng d gia công: Phay với lợng d Zb1 = 2mm Chế độ cắt: Xác định chế độ cắt cho dao Chiều sâu cắt t = 1,5 mm, lợng chạy dao SZ = 0.08 ữ 0.15mm/răng, tốc độ cắt V= 250 m/phút Các hệ số hiệu chỉnh: K1: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào nhóm tính thép cho bảng 5-225 Sổ tay CNCTM2 k1 = K2: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt gia công chu kỳ bền dao cho bảng 5-120 Sổ tay CNCTM2 k2 = 0,8 K3: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào dạng gia công cho bảng 5-143 Sổ tay CNCTM2 k3 = Vậy tốc độ tính toán là: Vt=Vb.k1.k2.k3= 250.1.0,8.1 = 200 m/phút Số vòng quay trục theo tốc độ tính toán là: 1000.vt 1000.200 = = D , 1475 nt = 849vòng/phút Ta chọn số vòng quay theo máy n m = 840 vòng/phút Nh vậy, tốc độ cắt thực tế là: D.n m 3,14.75.840 = = 1000 Vtt = 1000 197,8 m/phút Lợng chạy dao phút Sp = Sz.z.nm = 0,13.8.840 =873,6 mm/phút Theo máy ta có Sm = 750 mm/phút 7 Hà nội: 1/2013 Đồ án công nghệ CTM Bùi Văn Hùng CTM8/K52 n 13 0,05 rz 20 S a a-a a Nguyên công 4: Khoan lỗ Định vị: Chọn mặt đầu làm chuẩn tinh định vị bậc tự do, dùng khối V ngắn định vị bậc tự dịch chuyển tịnh tiến, chốt tỳ chống xoay Sơ đồ kẹp chặt: dùng cấu đòn kẹp Chọn máy: máy khoan ng 2A125 công sut Nm=2,8 kw Chọn dao:mi khoan có đờng kính d =5 mm, Ch ct khoan: L khoan ; t= 2,5 mm; So=0,1 mm/vòng; nm=960 vòng/phút; Vtt=29,2 m/phút 8 Hà nội: 1/2013 Đồ án công nghệ CTM Bùi Văn Hùng CTM8/K52 S1 62 n S 70 150 Nguyên công 5: Xọc lỗ vuông Định vị: Chọn mặt đầu chuẩn tinh định vị bậc tự do, dùng khối V ngắn định vị bậc tự dịch chuyển tịnh tiến, dùng chốt định vị bậc tự chống xoay Kẹp chặt: Kẹp chặt cấu đòn Chọn máy: máy xọc Chọn dao: dao xọc thép gió 9 Hà nội: 1/2013 Bùi Văn Hùng CTM8/K52 s Đồ án công nghệ CTM S a a-a a Nguyên công 6: Khoan, tarô lỗ ren M6 Sơ đồ định vị: Dùng mặt đầu thứ định vị bậc tự do, mặt đầu lỗ ren định vị bậc tự do, để khống chế bậc tự tịnh tiến theo phơng ngang ta dùng khối V ngắn, định vị bậc tự chống xoay chốt định vị Sơ đồ kẹp chặt: dùng cấu đòn kẹp kẹp vào phần thân không gia công gần đầu lỗ vuông Chọn máy: máy khoan ng 2A125 công sut Nm=2,8 kw Chọn dao:mi khoan có đờng kính d = mm, mi tarô d=6 mm Ch ct khoan: L khoan ; t=4 mm; So=0,1 mm/vòng; nm=960 vòng/phút; Vtt=29,2 m/phút Ch ct taro: Chạy dao tay 10 10 Hà nội: 1/2013 Đồ án công nghệ CTM Bùi Văn Hùng CTM8/K52 n S1 50 M6 S a-a a a Nguyên công 7:Kiểm tra Kiểm tra độ không vuông góc đờng tâm lỗ măt đầu Chơng 8: Tính thời gian gia công cho tất nguyên công 11 11 Hà nội: 1/2013 Đồ án công nghệ CTM Bùi Văn Hùng CTM8/K52 Thời gian nguyên công đợc xác định theo công thức: Tct = To + Tp + Tpv + Ttn Trong đó: Tct : thời gian (thời gian nguyên công ) To : thời gian bản(thời gian cần thiết để biến đổi trực tiếp hình dạng, kích thớc, tính chất lý chi tiết) Tp : thời gian phụ(thời gian cần thiết để ngời công nhân gá, tháo chi tiết, mở máy, mài dao, điều chỉnh máy .), Tp = 0,1To Tpv : thời gian phục vụ chỗ làm việc gồm: thời gian phục vụ kỹ thuật, mài dao, điều chỉnh máy , Tpv = 0,08To Ttn : thời gian nghỉ ngơi tự nhiên công nhân, Ttn = 0,05To Tct = To + 0,1To + 0,08To + 0,05To = 1,23To Thời gian đợc xác định theo công thức: To = (L1 + L2 + L)/S.n.(phút) Trong đó: L: Chiều dài bề mặt gia công (mm) L1: Chiều dài ăn dao (mm) L2: Chiều dài thoát dao (mm) S: Lợng chạy dao vòng / hành trình kép n: Số vòng quay hay hành trình kép/phút Nguyên công 2: (Theo bảng 31[5]) To = (L1 + L + L2).i/Sp Trong đó: i = L = 20 mm L1 = {t(D-t)} L2 = mm Bớc 1: 1/ + 3,5 L1 = {3,04(100-3,04)} 1/ + 3,5 = 17,0mm To = (17,0 + 20 + 3).1/744 = 0,1 phút Tct = 1,23.To = 0,123 phút Bớc 2: L1 = {0,3(100-0,3)} 1/ + 3,5 = 9,0mm To = (9,0 + 20 + 3).1/900 = 0,08 phút Tct = 1,23.To = 0,1 phút 12 12 Hà nội: 1/2013 Đồ án công nghệ CTM Bùi Văn Hùng CTM8/K52 Nguyên công 3: (Theo bảng 31[5]) To = (L1 + L + L2).i/Sp Trong đó: i = L = 20 mm L1 = {t(D-t)} L2 = mm Bớc 1: 1/ + 3,5 L1 = {3,04(100-3,04)} 1/ + 3,5 = 17,0mm To = (17,0 + 20 + 3).1/744 = 0,1 phút Tct = 1,23.To = 0,123 phút Bớc 2: L1 = {0,3(100-0,3)} 1/ + 3,5 = 9,0mm To = (9,0 + 20 + 3).1/900 = 0,08 phút Tct = 1,23.To = 0,1 phút Nguyờn cụng 4: Khoan Khoan lỗ thông suốt Theo công thức bảng 28[5] ta có: To = (L1 + L2 + L).i/Sp (phút) Trong đó: i = L1 = (d/2).cotg + (0,5 + 2) = (15,5/2)cotg30 + (0,5 + 2) = 7,0mm L2 = (1 ữ 3)mm L = 20mm To = (7,0 + + 20).2/380,8 = 0,24 phút Tct = 1,23.To = 0,28 phút Nguyờn cụng 5: Xc To = (L1 + L + L2).i/Sp Trong đó: i = L = 20 mm L1 = {t(D-t)} L2 = mm 1/ + 3,5 13 13 Hà nội: 1/2013 Đồ án công nghệ CTM L1 = {3,04(100-3,04)} Bùi Văn Hùng CTM8/K52 1/ + 3,5 = 17,0mm To = (17,0 + + 3).1/744 = 0,1 phút Tct = 1,23.To = 0,123 phút Nguyờn cụng 6: Khoan, Tarụ Bớc 1: Khoan lỗ thông suốt Theo công thức bảng 28[5] ta có: To = (L1 + L2 + L).i/Sp (phút) Trong đó: i = L1 = (d/2).cotg + (0,5 + 2) = (15,5/2)cotg30 + (0,5 + 2) = 7,0mm L2 = (1 ữ 3)mm L = 20mm To = (7,0 + + 20).2/380,8 = 0,24 phút Tct = 1,23.To = 0,28 phút Ly thi gian ta rụ bng 0,25 phỳt Chơng 9: Tính thiết kế đồ gá Xác định kích thớc máy khoan đứng 2M112 - Kích thớc bàn máy: 355ì750mm Khoảng cách lớn từ trục đến bàn máy: 400 mm Phơng pháp định vị Chi tiết đợc định vị bậc tự Định vị bậc tự phiến tỳ Định vị bậc tự khối V ngắn Định vị bậc tự chốt chống xoay Các cấu định vị cố định Xác định phơng chiều, điểm đặt lực cắt, lực kẹp Sơ đồ lực tác dụng lên chi tiết: - 14 14 Hà nội: 1/2013 Đồ án công nghệ CTM Bùi Văn Hùng CTM8/K52 W M P N N Lực tác dụng lên chi tiết bao gồm: N: Phản lực phiến tỳ phản lực chốt tăng cứng vững F,M : Lực cắt mômen khoan tạo W: Lực kẹp chi tiết Q: Trọng lợng chi tiết Các phơng trình cân lực: Từ hình vẽ ta rút phơng trình lực sau: N = W+Q+P Ta chủ yếu tính toán để chống chi tiết bị xoay momen cắt F = W Trong đó: = 87 mm: khoảng cách từ đờng tâm chi tiết tới đờng tâm lỗ khoan =50 mm : khoảng cách từ đờng tâm chi tiết đến điểm đặt lực kẹp đối diện lỗ khoan Công thức hệ số tính lực P tra trang 33-34 sách chế độ cắt môn dao trờng đại học bách khoa biên soạn tra lấy tài liệu [5] trang 22 P= 10 15 15 Hà nội: 1/2013 Đồ án công nghệ CTM Bùi Văn Hùng CTM8/K52 =143 q=1 y = 0,7 =0,75 P = 10.143 0,75 =3,53 N W=3,53.235/170 = 4,89 N Lực kẹp cần thiết: W=k.W k : hệ số an toàn có tính đến khả làm tăng lực cắt trình gia công k=ko.k1.k2.k3.k4.k5.k6 ko: hệ số an toàn cho tất trờng hợp, ko=1,5 k1: hệ số làm tăng lực cắt dao mòn, k1=1,0 k2: hệ số số tính đến trờng hợp tăng lực cắt độ bóng thay đổi, gia công thô k2=1,2 k3: hệ số tăng lực cắt gia công gián đoạn, k3=1 k4: hệ số tính đến sai số cấu kẹp chặt, kẹp tay k4=1,3 k5: hệ số tính đến mức độ thuận lợi cấu kẹp tay,k5=1 k6: hệ số tính đến mô men làm quay chi tiết, k6=1,5 k=1,5.1,2.1,0.1.1,3.1.1,5=3,5 W=4,89.3,5= 17 (N) Kiểm tra độ bền cho chi tiết đồ gá Ta nhận thấy lực kẹp chặt nhỏ 17 N ta không cần tính bền cho chi tiết cấu kẹp chặt Xác định sai số chế tạo cho phép đồ gá Sai số chế tạo cho phép đồ gá đợc tính công thức: 2 2 2 [ct] =[gd] -([c] +k +m + dc ) Trong đó: gd : sai số gá đặt , đợc lấy /3, với dung sai nguyên công , với nguyên công khoan tarô lỗ ren ta lấy =1 mm gd = 1/3 = 0,3mm.=300 m c : sai số chuẩn, chuẩn định vị không trùng gốc kích thớc nguyên công c = = 0,2 mm 16 16 Hà nội: 1/2013 Đồ án công nghệ CTM Bùi Văn Hùng CTM8/K52 k : sai số kẹp chặt: Tra theo bảng 20[5] ta có công thức tính sai số kẹp chặt k = = = 0,01 mm m : sai số mòn đồ gá m = .N 1/ : hệ số phụ thuộc kết cấu đồ định vị, = 0,3 N : số lợng chi tiết đợc gia công đồ gá, N = 5000 m = 0,3 5000 1/ = 21àm dc : sai số điều chỉnh, dc = 10 àm [ct] ={300 -(200 +10 +10 +21 )} 2 2 1/ = 222àm Lấy [ct] = 200 àm Điều kiện kỹ thuật đồ gá Độ không song song mặt phẳng phiến tỳ mặt đáy đồ gá 0,005mm 17 17 Hà nội: 1/2013 [...].. .Đồ án công nghệ CTM Bùi Văn Hùng CTM8/K52 n S1 50 M6 S a-a a a Nguyên công 7:Kiểm tra Kiểm tra độ không vuông góc giữa đờng tâm lỗ và măt đầu Chơng 8: Tính thời gian gia công cơ bản cho tất cả các nguyên công 11 11 Hà nội: 1/2013 Đồ án công nghệ CTM Bùi Văn Hùng CTM8/K52 Thời gian nguyên công đợc xác định theo công thức: Tct = To + Tp + Tpv + Ttn Trong đó: Tct : thời gian từng chi c (thời... đến bàn máy: 400 mm 2 Phơng pháp định vị Chi tiết đợc định vị 6 bậc tự do Định vị 3 bậc tự do bằng phiến tỳ Định vị 2 bậc tự do bằng khối V ngắn Định vị 1 bậc tự do bằng chốt chống xoay Các cơ cấu định vị là cố định 3 Xác định phơng chi u, điểm đặt lực cắt, lực kẹp Sơ đồ lực tác dụng lên chi tiết: - 14 14 Hà nội: 1/2013 Đồ án công nghệ CTM Bùi Văn Hùng CTM8/K52 W M P N N Lực tác dụng lên chi tiết bao... mômen khi khoan tạo ra W: Lực kẹp chi tiết Q: Trọng lợng của chi tiết Các phơng trình cân bằng lực: Từ hình vẽ ta rút ra các phơng trình lực sau: N = W+Q+P Ta chủ yếu tính toán để chống chi tiết bị xoay do momen cắt F = W Trong đó: = 87 mm: là khoảng cách từ đờng tâm chi tiết tới đờng tâm lỗ khoan =50 mm : là khoảng cách từ đờng tâm chi tiết đến điểm đặt lực kẹp đối diện của lỗ khoan Công thức và các... các chi tiết của cơ cấu kẹp chặt 5 Xác định sai số chế tạo cho phép của đồ gá 4 Sai số chế tạo cho phép của đồ gá đợc tính bằng công thức: 2 2 2 2 2 2 [ct] =[gd] -([c] +k +m + dc ) Trong đó: gd : sai số gá đặt , đợc lấy bằng /3, với là dung sai nguyên công , với nguyên công khoan tarô lỗ ren ta lấy =1 mm gd = 1/3 = 0,3mm.=300 m c : sai số chuẩn, do chuẩn định vị không trùng gốc kích thớc ở nguyên công. .. khi độ bóng thay đổi, khi gia công thô k2=1,2 k3: hệ số tăng lực cắt khi gia công gián đoạn, k3=1 k4: hệ số tính đến sai số của cơ cấu kẹp chặt, khi kẹp bằng tay k4=1,3 k5: hệ số tính đến mức độ thuận lợi của cơ cấu kẹp bằng tay, k5=1 k6: hệ số tính đến mô men làm quay chi tiết, k6=1,5 k=1,5.1,2.1,0.1.1,3.1.1,5=3,5 W=4,89.3,5= 17 (N) Kiểm tra độ bền cho các chi tiết của đồ gá Ta nhận thấy các lực kẹp... trùng gốc kích thớc ở nguyên công này c = = 0,2 mm 16 16 Hà nội: 1/2013 Đồ án công nghệ CTM Bùi Văn Hùng CTM8/K52 k : sai số kẹp chặt: Tra theo bảng 20[5] ta có công thức tính sai số kẹp chặt k = = = 0,01 mm m : sai số do mòn đồ gá m = .N 1/ 2 : hệ số phụ thuộc kết cấu đồ định vị, = 0,3 N : số lợng chi tiết đợc gia công trên đồ gá, N = 5000 m = 0,3 5000 1/ 2 = 21àm dc : sai số điều chỉnh, dc = 10... nguyên công ) To : thời gian cơ bản(thời gian cần thiết để biến đổi trực tiếp hình dạng, kích thớc, tính chất cơ lý của chi tiết) Tp : thời gian phụ(thời gian cần thiết để ngời công nhân gá, tháo chi tiết, mở máy, mài dao, điều chỉnh máy .), Tp = 0,1To Tpv : thời gian phục vụ chỗ làm việc gồm: thời gian phục vụ kỹ thuật, mài dao, điều chỉnh máy , Tpv = 0,08To Ttn : thời gian nghỉ ngơi tự nhiên của công. .. 0,05To Tct = To + 0,1To + 0,08To + 0,05To = 1,23To Thời gian cơ bản đợc xác định theo công thức: To = (L1 + L2 + L)/S.n.(phút) Trong đó: L: Chi u dài bề mặt gia công (mm) L1: Chi u dài ăn dao (mm) L2: Chi u dài thoát dao (mm) S: Lợng chạy dao vòng / hành trình kép n: Số vòng quay hay hành trình kép/phút Nguyên công 2: (Theo bảng 31[5]) To = (L1 + L + L2).i/Sp Trong đó: i = 1 L = 20 mm L1 = {t(D-t)}... tra ở trang 33-34 trong sách chế độ cắt do bộ môn dao trờng đại học bách khoa biên soạn và tra lấy trong tài liệu [5] trang 22 P= 10 15 15 Hà nội: 1/2013 Đồ án công nghệ CTM Bùi Văn Hùng CTM8/K52 =143 q=1 y = 0,7 =0,75 P = 10.143 0,75 =3,53 N W=3,53.235/170 = 4,89 N Lực kẹp cần thiết: W=k.W k : là hệ số an toàn có tính đến khả năng làm tăng lực cắt trong quá trình gia công k=ko.k1.k2.k3.k4.k5.k6 ko:... 3).1/744 = 0,1 phút Tct = 1,23.To = 0,123 phút Bớc 2: L1 = {0,3(100-0,3)} 1/ 2 + 3,5 = 9,0mm To = (9,0 + 20 + 3).1/900 = 0,08 phút Tct = 1,23.To = 0,1 phút 12 12 Hà nội: 1/2013 Đồ án công nghệ CTM Bùi Văn Hùng CTM8/K52 Nguyên công 3: (Theo bảng 31[5]) To = (L1 + L + L2).i/Sp Trong đó: i = 1 L = 20 mm L1 = {t(D-t)} L2 = 3 mm Bớc 1: 1/ 2 + 3,5 L1 = {3,04(100-3,04)} 1/ 2 + 3,5 = 17,0mm To = (17,0 + 20