Chuyen de luyen thi dai hoc trần đăng hưng

309 1.3K 1
Chuyen de luyen thi dai hoc trần đăng hưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I: Dao động điều hòa Tài liệu luyện thi đại học 2017 Mục lục Tiêu đề Trang CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA .2 2: BÀI TOÁN VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA .9 3: ỨNG DỤNG VLG TRONG GIẢI TOÁN DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA .14 4: CON LẮC LÒ XO 23 5: CẮT - GHÉP LÒ XO .30 6: CHIỀU DÀI LÒ XO - LỰC ĐÀN HỒI, PHỤC HỒI 33 7: NĂNG LƯỢNG CON LẮC LÒ XO 39 8: CON LẮC ĐƠN 46 9: NĂNG LƯỢNG CON LẮC ĐƠN 54 10: CHU KÌ CỦA CON LẮC ĐƠN PHỤ THUỘC VÀO NHIỆT ĐỘ, 59 ĐỘ CAO, ĐỘ SÂU VÀ NGOẠI LỰC TÁC DỤNG 59 11: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 68 12: CÁC LOẠI DAO ĐỘNG 75 CHƯƠNG II: SÓNG CƠ HỌC 84 1: ĐẠI CƯƠNG SÓNG CƠ HỌC .84 2: GIAO THOA SÓNG CƠ .94 3: SÓNG DỪNG 108 4: SÓNG ÂM, NHẠC ÂM 118 CHƯƠNG III: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 127 1: MẠCH DAO ĐỘNG LC 127 2: NĂNG LƯỢNG MẠCH LC 134 3: SÓNG ĐIỆN TỪ VÀ TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN 144 CHƯƠNG IV: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU .153 1: ĐẠI CƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 153 2: MẠCH ĐIỆN RLC 165 3: CÔNG SUẤT VÀ CỰC TRỊ CÔNG SUẤT 176 4: HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CỰC TRỊ HIỆU ĐIỆN THẾ 186 5: PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VEC TƠ - BÀI TOÁN HỘP ĐEN 195 6: MÁY BIẾN ÁP VÀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN ĐI XA .206 7: MÁY PHÁT ĐIỆN - ĐỘNG CƠ ĐIỆN 212 CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG 219 1: HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG - CÁC LOẠI QUANG PHỔ 219 2: HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ - KHÚC XẠ - LĂNG KÍNH .228 3: GIAO THOA SÓNG ÁNH SÁNG 231 4: CÁC LOẠI BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY 248 CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG .254 1: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI 254 2: TIA X 267 3: MẪU NGUYÊN TỬ BOR - QUANG PHỔ HIDRO 270 4: HIỆN TƯỢNG QUANG - PHÁT QUANG; TIA LAZE .278 CHƯƠNG VII: VẬT LÝ HẠT NHÂN 285 1: ĐẠI CƯƠNG VẬT LÝ HẠT NHÂN .285 2: PHÓNG XẠ .292 3: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 301 Trần Đăng Hưng Trang - - 0988331499 Chương I: Dao động điều hòa Tài liệu luyện thi đại học 2017 CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I - PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Định nghĩa: Là dao động li độ vật hàm cosin (hay sin) thời gian Hoặc nghiệm phương trình vi phân: x’’ + ω2x = có dạng sau: x= Acos(ωt+ϕ) Trong đó: x: Li độ, li độ khoảng cách từ vật đến vị trí cân A: Biên độ (li độ cực đại) ω: vận tốc góc(rad/s) ωt + ϕ: Pha dao động (rad/s) ϕ: Pha ban đầu (rad) ω, A số dương; ϕ phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian, gốc tọa độ Phương trình vận tốc, gia tốc a) Phuơng trình vận tốc v (m/s) v = x’ = v = - Aωsin(ωt + ϕ) = ωAcos(ωt + ϕ + )  vmax = ωA Nhận xét: Trong dao động điều hoà vận tốc sớm pha li độ góc b) Phuơng trình gia tốc a (m/s2) a = v’ = x’’ = a = - ω2Acos(ωt + ϕ) = - ω2x = ω2Acos(ωt + ϕ + π)  amax = ω2A Nhận xét: Trong dao động điều hoà gia tốc sớm pha vận tốc góc nguợc pha với li độ c) Những công thức suy từ giá trị cực đại vmax = A.ω amax vmax ;A=  → ω = vmax amax amax = A.ω s A A.ω 2vmax = = = (Trong đó: v gọi tốc độ trung bình chu kỳ) t T 2π π Chu kỳ, tần số 2π t = Trong (t: thời gian; N số dao động thực khoảng thời gian t) a) Chu kỳ: T = ω T “Thời gian để vật thực dao động thời gian ngắn để trạng thái dao động lặp lại cũ.” ω N b) Tần số: f = = 2π t “Tần số số dao động vật thực giây (số chu kỳ vật thực giây).” Công thức độc lập với thời gian: x + x = Acos(ωt + ϕ)  cos(ωt+ ϕ) = (1) A v + v = -A.ωsin (ωt + ϕ)  sin(ωt + ϕ) = (2) Aω a + a = - ω2Acos(ωt + ϕ)  cos(ωt + ϕ) = - (3) ω A v= x  v Từ (1) (2) → cos (ωt + ϕ) + sin (ωt + ϕ) =   +   A   vmax v → A2 = x2 + (Công thức số 2) ω 2   = (Công thức số 1)  Từ (2) (3) ta có: sin2(ωt + ϕ) + cos2(ωt + ϕ) = → A2 =  v Từ (2) (3) tương tự ta có:   vmax Tổng kết Trần Đăng Hưng   a  +    amax a2  v  +   (Công thức số 3) ω4 ω    = (Công thức số 4)  Trang - - 0988331499 Chương I: Dao động điều hòa Tài liệu luyện thi đại học 2017 a) Mô hình dao động VTCB -A Xét li độ x: Xét vận tốc v: +A v0 Xét gia tốc a: a > a < Nhận xét: - Một chu kỳ dao động vật quãng đuờng S = 4A - Chiều dài quỹ đạo chuyển động vật ℓ = 2A - Vận tốc đổi chiều vị trí biên - Gia tốc đổi chiều vị trí cân hướng vị trí cân b) Một số đồ thị x v S2 Aω t t -A -Aω a ω2A Đồ thị độvận theotốc thời gian Đồcủa thị licủa theo thời gian Đồ thịĐồ x - thị t v-t a Aω2 t A -A -ω2A x Đồ thị gia tốc theo thời gian -Aω Đồ thị a - t v gia tốc theo li độ Đồ thị AωĐồ thị a - x -A A a Aω x -Aω -Aω Aω v -Aω2 Đồ thị vận tốc theo li độ Đồ thị v - x II - BÀI TẬP MẪU Đồ thị gia tốc theo vận tốc Đồ thị a - v Ví dụ 1: Một vật dao động với phương trình x = 5cos(4πt + π ) cm Tại thời điểm t = 1s xác định li độ dao động Trần Đăng Hưng Trang - - 0988331499 Chương I: Dao động điều hòa 2,5cm Hướng dẫn: [Đáp án C] A Tại t = 1s ta có ωt + ϕ = 4π + Tài liệu luyện thi đại học 2017 B 5cm C 2,5 cm D 2,5 cm π rad π π ) = 5cos( ) = = 2,5 cm 6 Ví dụ 2: Chuyển phương trình sau dạng cos π a x = - 5cos(3πt + ) cm π 4π  x = 5cos(3πt + + π) = 5cos(3πt + ) cm 3 π b x = - 5sin(4πt + ) cm π π π π 2π  x = - 5cos(4πt + - ) cm = 5cos(4πt + - + π) = 5cos(4πt + )cm 6 Ví dụ 3: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω = 10 rad/s, vật có li độ cm tốc độ 40 cm/s Hãy xác định biên độ dao động? A cm B 5cm C cm D 3cm Hướng dẫn [Đáp án B] v2 40 Ta có: A = x + = 32 + = cm ω 10 Ví dụ 4: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = cm, vật có li độ 2,5cm tốc độ vật cm/s Hãy xác định vận tốc cực đại dao động? A 10 m/s B m/s C 10 cm/s D cm/s Hướng dẫn: [Đáp án C] 2  x   v  =  vmax = 10 cm/s Ta có:   +   A   vmax  III - TẬP THỰC HÀNH Câu Cho dao động điều hoà sau x = 10cos(3πt + 0,25π) cm Tại thời điểm t = 1s li độ vật bao nhiêu? A cm B - cm C cm D 10 cm π Câu Cho dao động điều hòa sau x = 3cos(4πt - ) +3 cm Hãy xác định vận tốc cực đại dao động? A 12 cm/s B 12π cm/s C 12π + cm/s D Đáp án khác Câu Cho dao động điều hòa sau x = 2sin (4πt + π/2) cm Xác định tốc độ vật vật qua vị trí cân A 8π cm/s B 16π cm/s C 4π cm/s D 20 cm/s Câu Tìm phát biểu dao động điều hòa? A Trong trình dao động vật gia tốc pha với li độ B Trong trình dao động vật gia tốc ngược pha với vận tốc C Trong trình dao động vật gia tốc pha với vận tốc D phát biểu Câu Gia tốc chất điểm dao động điều hòa không A li độ cực đại B li độ cực tiểu C vận tốc cực đại cực tiểu D vận tốc Câu Một vật dao động điều hòa, vật từ vị trí cân điểm giới hạn  x = 5cos(4π+ Trần Đăng Hưng Trang - - 0988331499 Chương I: Dao động điều hòa A Chuyển động vật chậm C Vận tốc vật giảm dần Tài liệu luyện thi đại học 2017 dần B vật giảm dần D lực tác dụng lên vật có độ lớn tăng dần Câu Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi điều hoà A Cùng pha so với li độ B Ngược pha so với li độ C Sớm pha π/2 so với li độ D Trễ pha π/2 so với li độ Câu Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: x = 3cos(πt + )cm, pha dao động chất điểm thời điểm t = 1s A 0(cm) B 1,5(s) C 1,5π (rad) D 0,5(Hz) Câu Biết pha ban đầu vật dao động điều hòa, ta xác định được: A Quỹ đạo dao động B Cách kích thích dao động C Chu kỳ trạng thái dao động D Chiều chuyển động vật lúc ban đầu Câu 10 Dao động điều hoà A Chuyển động có giới hạn lặp lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân B Dao động mà trạng thái chuyển động vật lặp lại cũ sau khoảng thời gian C Dao động điều hoà dao động mô tả định luật hình sin cosin D Dao động tuân theo định luật hình tan cotan Câu 11 Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A Trễ pha π/2 so với li độ B Cùng pha với so với li độ C Ngược pha với vận tốc D Sớm pha π/2 so với vận tốc Câu 12 Đồ thị vận tốc - thời gian vật dao động điều hoà cho hình vẽ Ta thấy: A Tại thời điểm t1, gia tốc vật có giá trị dương B Tại thời điểm t4, li độ vật có giá trị dương C Tại thời điểm t3, li độ vật có giá trị âm D Tại thời điểm t2, gia tốc vật có giá trị âm Câu 13 Đồ thị sau thể thay đổi gia tốc a theo li độ x vật dao động điều hoà với biên độ A? Câu 14 Vận tốc vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại A Vật vị trí có pha dao động cực đại B Vật vị trí có li độ cực đại C Gia tốc vật đạt cực đại D Vật vị trí có li độ không Câu 15 Một vật dao động điều hoà qua vị trí cân bằng: A Vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn C Vận tốc gia tốc có độ lớn B Vận tốc có độ lớn 0, gia tốc có độ lớn cực đại D Vận tốc gia tốc có độ lớn cực đại Câu 16 Một vật dao động trục Ox với phương trình động lực học có dạng 8x + 5x” = Kết luận A Dao động vật điều hòa với tần số góc ω = 2,19 rad/s B Dao động vật điều hòa với tần số góc ω = 1,265 rad/s C Dao động vật tuần hoàn với tần số góc ω = 1,265 rad/s D Dao động vật điều hòa với tần số góc ω = 2 rad/s Câu 17 Trong phương trình sau, phương trình không biểu thị cho dao động điều hòa? A x = 3tsin (100πt + π/6) B x = 3sin5πt + 3cos5πt C x = 5cosπt + D x = 2sin2(2πt + π/6) Câu 18 Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + ϕ) Đồ thị biểu diễn phụ thuộc Trần Đăng Hưng Trang - - 0988331499 Chương I: Dao động điều hòa Tài liệu luyện thi đại học 2017 vận tốc dao động v vào li độ x có dạng A Đường tròn B Đường thẳng C Elip D Parabol Câu 19 Một vật dao động điều hoà, li độ x, gia tốc a Đồ thị biểu diễn phụ thuộc li độ x gia tốc a có dạng nào? A Đoạn thẳng qua gốc toạ độ B Đuờng thẳng không qua gốc toạ độ C Đuờng tròn D Đường hipepol Câu 20 Một vật dao động nằm ngang quỹ đạo dài 10 cm, tìm biên độ dao động A 10 cm B cm C cm D 4cm Câu 21 Trong chu kỳ vật 20 cm, tìm biên độ dao động vật A 10 cm B 4cm C 5cm D 20 cm Câu 22 Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 2s, A = 5cm Tìm tốc độ trung bình vật chu kỳ? A 20 cm/s B 10 cm/s C cm/s D cm/s Câu 23 Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 4s, A = 10cm Tìm vận tốc trung bình vật chu kỳ? A cm/s B 10 cm/s C cm/s D cm/s Câu 24 Vật dao động với vận tốc cực đại 31,4cm/s Tìm tốc độ trung bình vật chu kỳ? A 5cm/s B 10 cm/s C 20 cm/s D 30 cm/s Câu 25 Một vật dao động theo phương trình x = 0,04cos(10πt - ) (m) Tính tốc độ cực đại gia tốc cực đại vật A 4π m/s; 40 m/s2 B 0,4π m/s; 40 m/s2 C 40π m/s; m/s2 D 0,4π m/s; 4m/s2 Câu 26 Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động x = 5cos(2πt + ) cm Xác định gia tốc vật x = cm A - 12m/s2 B - 120 cm/s2 C 1,2 m/s2 D - 60 m/s2 Câu 27 Vật dao động điều hòa trục Ox quanh vị trí cân gốc tọa độ Gia tốc vật có phương trình: a = - 400π2x Số dao động toàn phần vật thực giây A 20 B 10 C 40 D Câu 28 Một vật dao động điều hòa với biên độ 0,05m, tần số 2,5 Hz Gia tốc cực đại vật A 12,3 m/s2 B 6,1 m/s2 C 3,1 m/s2 D 1,2 m/s2 Câu 29 Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 20cos(2πt - π/2) (cm) Gia tốc vật thời điểm t = 1/12 s A - m/s2 B m/s2 C 9,8 m/s2 D 10 m/s2 Câu 30 Một vật dao động điều hoà, vật có li độ x 1=4 cm vận tốc v1 =40π cm/s; vật có li độ x2 =4cm vận tốc v2 =40π cm/s Chu kỳ dao động vật là? A 0,1 s B 0,8 s C 0,2 s D 0,4 s Câu 31 Một vật dao động điều hoà, vật có li độ x 1=4cm vận tốc v1 = 40π cm/s; vật có li độ x2 = cm vận tốc v2 = 40π cm/s Độ lớn tốc độ góc? A 5π rad/s B 20π rad/s C 10π rad/s D 4π rad/s Câu 32 Một vật dao động điều hoà, thời điểm t1 vật có li độ x1 = 2,5 cm, tốc độ v1 = 50cm/s Tại thời điểm t2 vật có độ lớn li độ x2 = 2,5cm tốc độ v2 = 50 cm/s Hãy xác định độ lớn biên độ A A 10 cm B 5cm C cm D cm Câu 33 Một vật dao động điều hoà có phương trình li độ: x = A sin(ω t+ϕ) Biểu thức gia tốc vật A a = -ω2 x B a = -ω2v C a = -ω2x.sin(ωt + ϕ) D a = - ω2A Câu 34 Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 3,14s Xác định pha dao động vật qua vị trí x = 2cm với vận tốc v = 0,04m/s A rad B C D - rad Câu 35 Một chất điểm dao động điều hòa Khi qua vị trí cân bằng, tốc độ chất điểm 40cm/s, vị trí biên gia tốc có độ lớn 200cm/s2 Biên độ dao động chất điểm Trần Đăng Hưng Trang - - 0988331499 Chương I: Dao động điều hòa Tài liệu luyện thi đại học 2017 0,1m B 8cm C 5cm D 0,8m Câu 36 Một vật dao động điều hoà, vật có li độ 4cm tốc độ 30π (cm/s), vật có li độ 3cm vận tốc 40π (cm/s) Biên độ tần số dao động là: A A = 5cm, f = 5Hz B A = 12cm, f = 12Hz C A = 12cm, f = 10Hz D A = 10cm, f = 10Hz Câu 37 Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4πt + π/6), x tính cm, t tính s Chu kỳ dao động vật A 1/8 s B s C 1/4 s D 1/2 s Câu 38 Một vật dao động điều hoà đoạn thẳng dài 10cm Khi pha dao động π/3 vật có vận tốc v = - 5π cm/s Khi qua vị trí cân vật có vận tốc là: A 5π cm/s B 10π cm/s C 20π cm/s D 15π cm/s Câu 39 Li độ, vận tốc, gia tốc dao động điều hòa phụ thuộc thời gian theo quy luật hàm sin có A pha B biên độ C pha ban đầu D tần số Câu 40 Một vật thực dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(4πt + ) cm Biên độ, tần số li độ thời điểm t = 0,25s dao động A A = cm, f = 1Hz, x = 4,33cm B A = cm, f = 2Hz, x = 2,33 cm C 5cm, f = Hz, x = 6,35 cm D A = 5cm, f = Hz, x = -4,33 cm Câu 41 Một vật dao động điều hòa với biên độ cm, tìm pha dao động ứng với x = cm A ± B C D Câu 42 Môt vật dao động điều hòa với biên độ A = cm, tìm pha dao động ứng với li độ x = cm A B ± C D Câu 43 Một vật dao dộng điều hòa có chu kỳ T = 3,14s biên độ 1m thời điểm vật qua vị trí cân bằng, tốc độ vật lúc bao nhiêu? A 0,5m/s B 1m/s C 2m/s D 3m/s Câu 44 Một vật dao động điều hoà với biên độ dao động A Tại thời điểm vật có vận tốc vận tốc cực đại vật có li độ A ± A B ± C D A Câu 45 Một vật dao động điều hoà với gia tốc cực đại a max; hỏi có li độ x = - gia tốc dao động vật là? A a = amax B a = C a = D a = Câu 46 Một vật dao động điều hoà với gia tốc cực đại 200 cm/s tốc độ cực đại 20 cm/s Hỏi vật có tốc độ v = 10 cm/s độ lớn gia tốc vật là? A 100 cm/s2 B 100 cm/s2 C 50 cm/s2 D 100cm/s2 Câu 47 Một vật dao động điều hoà với gia tốc cực đại 200 cm/s tốc độ cực đại 20 cm/s Hỏi vật có tốc độ v =10 cm/s độ lớn gia tốc vật là? A 100 cm/s2 B 100cm/s2 C 50cm/s2 D 100cm/s2 Câu 48 Một vật dao động điều hoà với gia tốc cực đại 200 cm/s tốc độ cực đại 20 cm/s Hỏi vật có gia tốc 100 cm/s2 tốc độ dao động vật lúc là: A 10 cm/s B 10cm/s C 5cm/s D 10cm/s Câu 49 Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc v = 4πcos2πt (cm/s) Gốc tọa độ vị trí cân Mốc thời gian chọn vào lúc chất điểm có li độ vận tốc là: A x = cm, v = B x = 0, v = 4π cm/s C x = -2 cm, v = D x = 0, v = -4π cm/s Câu 50 Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox có phương trình x = 8cos(πt + ) (x tính cm, t tính s) A lúc t = chất điểm chuyển động theo chiều (-) trục Ox B chất điểm chuyển động đoạn thẳng dài cm C chu kì dao động 4s D vận tốc chất điểm vị trí cân cm/s Câu 51 Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại 31,4 cm/s Lấy π =3,14 Tốc độ trung bình vật chu kì dao động A 20 cm/s B 10 cm/s C D 15 cm/s A Trần Đăng Hưng Trang - - 0988331499 Chương I: Dao động điều hòa Tài liệu luyện thi đại học 2017 Câu 52 (ĐH 2009): Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt +ϕ) Gọi v a vận tốc gia tốc vật Hệ thức là: v2 a2 v2 a2 v2 a ω a2 2 2 A + = A B + = A C + = A D + = A ω ω ω ω ω ω v ω Câu 53 (ĐH 2011) Một chất điểm dao động điều hoà trục Ox Khi chất điểm qua vị trí cân tốc độ 20 cm/s Khi chất điểm có tốc độ 10 cm/s gia tốc có độ lớn 40cm/s2 Biên độ dao động chất điểm A cm B cm C cm D 10 cm Trần Đăng Hưng Trang - - 0988331499 Chương I: Dao động điều hòa Tài liệu luyện thi đại học 2017 2: BÀI TOÁN VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I PHƯƠNG PHÁP Bước 1: Phương trình dao động có dạng x = Acos(ωt + ϕ) Bước 2: Giải A, ω, ϕ vmax amax L S vmax v2 a2 v2 + = = = = = - Tìm A: A = x + = ω ω4 ω2 ω ω2 amax Trong đó: - ℓ chiều dài quỹ đạo dao động - S quãng đường vật chu kỳ amax vmax amax 2π v2 = = = = - Tìm ω: ω = 2πf = T A A vmax A2 − x - Tìm ϕ x  cos ϕ =  x = A cos ϕ = x   A ⇒ Cách 1: Căn vào t = ta có hệ sau:  (Lưu ý: v.ϕ < 0) v = − Aω sin ϕ sin ϕ = − v  Aω Cách 2: Vòng tròn luợng giác (VLG) Buớc 3: Thay kết vào phuơng trình II - BÀI TẬP MẪU Ví dụ 1: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5cm, Trong 10 giây vật thực 20 dao động Xác định phương trình dao động vật biết thời điểm ban đầu vật ví trí cân theo chiều dương A x = 5cos(4πt + ) cm B x = 5cos(4πt - ) cm C x = 5cos(2πt +) cm D x = 5cos(2πt + ) cm Hướng dẫn: [Đáp án B] Ta có: Phương trình dao động vật có dạng: x = A.cos(ωt + ϕ) cm Trong đó: - A = cm Trần Đăng Hưng Trang - - 0988331499 Chương I: Dao động điều hòa Tài liệu luyện thi đại học 2017 - f = = = Hz  ω = 2πf = 4π (rad/s) - Tại t = s vật vị trí cân theo chiều dương  x = cos ϕ = cos ϕ = π ⇒ ⇒ ⇒ϕ = − v > sin ϕ <  Phương trình dao động vật là: x = 5cos(4πt - )cm Ví dụ 2: Một vật dao động điều hòa quỹ đạo dài 6cm, Biết 2s vật thực dao động, thời điểm ban đầu vật vị trí biên dương Xác định phương trình dao động vật A x = 3cos(ωt + π) cm B x = 3cosωt cm C x = 6cos(ωt + π) cm D x = 6cos(ωt) cm Hướng dẫn: [Đáp án B ] Phương trình dao động vật có dạng: x = A cos(ωt + ϕ) cm Trong đó: - A = = 3cm -T=2s - ω = =π (rad/s)  A cos ϕ = A cos ϕ = ⇒ Tại t = 0s vật vị trí biên dương    ϕ = rad v = sin ϕ = Vậy phương trình dao động vật là: x = 3cos(πt) cm Ví dụ 3: Một vật dao động điều hòa với vận tốc qua vị trí cân v = 20cm/s Khi vật đến vị trí biên có giá trị gia tốc a = 200 cm/s Chọn gốc thời gian lúc vận tốc vật đạt giá trị cực đại theo chiều dương π π π π A x = 2cos(10t + ) cm B x = 4cos(5t - )cm C x = 2cos(10t - ) cm D x = 4cos(5t + ) cm 2 2 Hướng dẫn: [Đáp án C] Phương trình dao động có dạng: x = A cos(ωt + ϕ) cm Trong đó: - vmax = A.ω = 20 cm/s - amax = A.ω2 = 200 cm/s2 amax 200 = ω= =10 rad/s vmax 20 v 20  A = max = =2 cm ω 10 sin ϕ = π ⇒ϕ = − - Tại t = s vật có vận tốc cực đại theo chiều dương   v > π Vậy phương trình dao động là: x = 2cos(10t - ) cm Ví dụ 4: Một vật dao động điều hòa với tần số góc 10π rad/s, thời điểm t = vật qua vị trí có li độ x = 2 cm vận tốc vật 20 π cm/s Xác định phương trình dao động vật? π π A x = 4cos(10πt ) cm B x = cos(10πt + ) cm 4 π π C x = 4cos(10πt + ) cm D x = cos(10πt ) cm 4 Đáp án A Hướng dẫn:  20 2π v - Ta có: A = x +   = (2 ) +  ω   10π π -ϕ= − Trần Đăng Hưng Trang - 10 -     = cm 0988331499 Chương VII: Vật lí hạt nhân Tài liệu luyện thi đại học 2017 Câu Tìm phát biểu tia β ? A Tia β- bay với vận tốc khoảng 2.107 m/s B Tia β- bay không khí hàng km C Tia β- bị ℓệch phía tụ điện tích điện dương D Tia β- ℓà sóng điện từ Câu Tìm phát biểu tia γ: A Tia gama ℓà có bước sóng ℓớn sóng vô tuyến B Tia gama có khả đâm xuyên C Tia gama ℓà dòng hạt eℓectron bay không khí D Tia gama có chất sóng điện từ Câu Tìm phát biểu đúng? A Hiện tượng phóng xạ xảy nhanh điều kiện áp suất cao B Hiện tượng phóng xạ suy giảm nhiệt độ phòng thí nghiệm giảm C Hiện tượng phóng xạ không bị phụ thuộc vào điều kiện môi trường D Hiện tượng phóng xạ xảy vụ nổ hạt nhân Câu Tìm phát biểu sai? A Tia α có khả ion hoá không khí mạnh tia β gama B Tia β gồm hai ℓoại ℓà β- β+ C Tia gama có chất sóng điện từ D Tia gama chất với tia α β chúng ℓà tia phóng xạ Câu Sau phóng xạ α hạt nhân mẹ chuyển thành hạt nhân mới, hạt nhân bị dịch chuyển - bảng hệ thống tuần hoàn? A Không thay đổi B Tiến ô C ℓùi ô D tăng ô Câu Sau tượng phóng xạ β hạt nhân mẹ chuyển thành hạt nhân hạt nhân A Có số thứ tự tăng ℓên đơn vị B Có số thứ tự ℓùi đơn vị C Có số thứ tự không đổi D Có số thứ tự tăng đơn vị Câu Tìm phát biểu sai tia gama A Tia gama qua hàng mét bê tông B Tia gama qua vài cm chì C Tia gama có vận tốc dịch chuyển ánh sáng D Tia gama mền tia X Câu Tìm phát biếu sai phóng xạ A Có chất ℓà trình biến đổi hạt nhân B Không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh C Mang tính ngẫu nhiên D Có thể xác định hạt nhân phóng xạ Câu 10 Tìm phát biểu sai chu kỳ bán rã A Chu kỳ bán rã ℓà thời gian để nửa số hạt nhân phóng xạ B Chu kỳ bán rã phụ thuộc vào khối ℓượng chất phóng xạ C Chu kỳ bán rã chất khác khác D Chu kỳ bán rã độc ℓập với điều kiện ngoại cảnh Câu 11 Tìm phát biểu sai tượng phóng xạ A Phóng xạ nhân tạo ℓà người tạo B Công thức tình chu kỳ bán rã ℓà T = C Sau khoảng thời gian t số hạt nhân ℓại xác định theo công thức N = N 0.e-λt D Hằng số phóng xạ xác định công thức λ = T/ℓn2 Câu 12 Đại ℓượng sau đặc trưng cho ℓoại chất phóng xạ? A Khối ℓượng B Số khối C Nguyển tử số D Hằng số phóng xạ Câu 13 Trong trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ A Tăng theo thời gian theo định ℓuật hàm số mũ B Giảm theo thời gian theo định ℓuật hàm số mũ C Tỉ ℓệ thuận với thời gian D Tỉ ℓệ nghịch với thời gian Câu 14 Chọn sai Hiện tượng phóng xạ ℓà A trình hạt nhân tự động phát tia phóng xạ biến đổi thành hạt nhân khác B phản ứng tỏa ℓượng C trường hợp riêng phản ứng hạt nhân D trình tuần hoàn có chu kỳ Câu 15 Kết ℓuận sau chất tia phóng xạ không đúng? Trần Đăng Hưng Trang - 295 - 0988331499 Chương VII: Vật lí hạt nhân Tài liệu luyện thi đại học 2017 α ℓà dòng hạt nhân nguyên tử βℓà dòng hạt mang điện C Tia γ sóng điện từ D Tia α, β, γ có chung chất ℓà sóng điện từ có bước sóng khác Câu 16 Đại ℓượng chất phóng xạ không biến thiên quy ℓuật với đại ℓượng ℓại nêu sau A số hạt nhân phóng xạ ℓại B số mol chất phóng xạ ℓại C khối ℓượng chất ℓại D số phóng xạ ℓương chất ℓại Câu 17 Tìm phát biểu sai? A Một chất phóng xạ đồng thời phát tia anpha tia bêta B Có thể ℓàm thay đổi độ phóng xạ chất phóng xạ nhiều biện pháp khác C Năng ℓượng phản ứng nhiệt hạch tỏa trực tiếp dạng nhiệt D Sự phân hạch phóng xạ ℓà phản ứng hạt nhân tỏa ℓượng Câu 18 Trong tia phóng xạ sau: Tia có khối ℓượng hạt ℓà ℓớn nhất? A Tia α B Tia βC Tia β+ D Tia gama Câu 19 Tia sau ℓà sóng điện từ? A Tia gama B Tia X C Tia đỏ D Tia α 20 Câu 20 Sóng điện từ có tần số ℓà f = 10 Hz ℓà xạ sau đây? A Tia gama B Tia hồng ngoại C Tia tử ngoại D Tia X Câu 21 Tìm phát biểu đúng? A Trong trình phóng xạ độ phóng xạ không đổi B Hằng số phóng xạ thay đổi tăng giảm áp suất C Độ phóng xạ đặc trưng cho chất D Không có đáp án Câu 22 Radon 222Ra ℓà chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày Khối ℓượng Radon ℓúc đầu ℓà m = 2g Khối ℓượng Ra ℓại sau 19 ngày ℓà? A 0,0625g B 1,9375g C 1,2415g D 0,7324g Câu 23 Poℓoni Po ℓà chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 138 ngày Khối ℓượng ban đầu ℓà m = 10g Lấy NA = 6,02.1023 moℓ-1 Số nguyên tử Po ℓại sau 69 ngày ℓà? A N = 1,86.1023 B N = 5,14.1020 C N = 8,55.1021 D 2,03.1022 Câu 24 Iot I ℓà chất phóng xạ có chu kì bán rã 8,9 ngày Lúc đầu có 5g Khối ℓượng Iot ℓại ℓà 1g sau thời gian A t = 12,3 ngày B t = 20,7 ngày C 28,5 ngày D 16,4 ngày Câu 25 Co ℓà chất phóng xạ có chu kì bán rã ℓà 5,33 năm Lúc đầu có 100g Co sau 15,99 năm khối ℓượng Co bị phân rã ℓà: A ∆m = 12,5g B ∆m = 25g C ∆m = 87,5g D ∆m = 66g 210 Câu 26 Poℓini Po ℓà chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 138 ngày Lấy N A = 6,02.1023 moℓ-1 Lúc đầu có 10g Po sau thời gian 69 ngày có số nguyên tử Po bị phân rã ℓà? A ∆N = 8,4.1021 B ∆N = 6,5.1022 C ∆N = 2,9.1020 D ∆N = 5,7.1023 235 -x Câu 27 Chu kì bán rã U ℓà T = 7,13.10 năm Biết x 1 B S ≠1 C S phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì gây nên bùng nổ Trần Đăng Hưng Trang - 308 - 0988331499 Chương VII: Vật lí hạt nhân Tài liệu luyện thi đại học 2017 C Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy D Nếu k = phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy D+ 31T → 42 He + X Lấy độ hụt khối hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He ℓần ℓượt ℓà 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u 1u = 931,5 MeV/c Năng ℓượng tỏa phản ứng xấp xỉ A 15,017 MeV B 200,025 MeV C 17,498 MeV D 21,076 MeV Câu 70 (ĐH 2010) Hạt nhân Po đứng yên phóng xạ α, sau phóng xạ đó, động hạt α A ℓớn động hạt nhân B Chỉ nhỏ động hạt nhân C Bằng động hạt nhân D Nhỏ động hạt nhân Câu 71 (ĐH 2010): Dùng prôtôn có động 5,45 MeV bắn vào hạt nhân Be đứng yên Phản ứng tạo hạt nhân X hạt α Hạt α bay theo phương vuông góc với phương tới prôtôn có động MeV Khi tính động hạt, ℓấy khối ℓượng hạt tính theo đơn vị khối ℓượng nguyên tử số khối chúng Năng ℓượng tỏa phản ứng A 3,125 MeV B 4,225 MeV C 1,145 MeV D 2,125 MeV Câu 72 (ĐH 2010): Phóng xạ phân hạch hạt nhân A có hấp thụ nơtron chậm B ℓà phản ứng hạt nhân thu ℓượng C ℓà phản ứng hạt nhân D ℓà phản ứng hạt nhân tỏa ℓượng Câu 73 (ĐH 2010): Cho phản ứng hạt nhân H + H → He+ n + 17,6MeV Năng ℓượng tỏa tổng hợp g khí heℓi xấp xỉ A 4,24.108J B 4,24.105J C 5,03.1011J D 4,24.1011J Câu 74 (ĐH 2010): Dùng hạt prôtôn có động 1,6 MeV bắn vào hạt nhân ℓiti ℓi đứng yên Giả sử sau phản ứng thu hai hạt giống có động không kèm theo tia γ Biết ℓượng tỏa phản ứng ℓà 17,4 MeV Động hạt sinh ℓà A 19,0 MeV B 15,8 MeV C 9,5 MeV D 7,9 MeV Câu 75 (ĐH 2010): Phản ứng nhiệt hạch ℓà A kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng B phản ứng hạt nhân thu ℓượng C phản ứng hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ D phản ứng hạt nhân tỏa ℓượng Câu 76 (ĐH 2010): Pôℓôni Po phóng xạ α biến đổi thành chì Pb Biết khối ℓượng hạt nhân Po; α; Pb ℓần ℓượt ℓà: 209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u u = 931, MeV/c Năng ℓượng tỏa hạt nhân pôℓôni phân rã xấp xỉ A 5,92 MeV B 2,96 MeV C 29,60 MeV D 59,20 MeV Câu 77 (ĐH 2011) Giả sử phản ứng hạt nhân, tổng khối ℓượng hạt trước phản ứng nhỏ tổng khối ℓượng hạt sau phản ứng ℓà 0,02 u Phản ứng hạt nhân A toả ℓượng 1,863 MeV B thu ℓượng 1,863 MeV C toả ℓượng 18,63 MeV D thu ℓượng 18,63 MeV Câu 78 (ĐH 2011) Bắn prôtôn vào hạt nhân ℓi đứng yên Phản ứng tạo hai hạt nhân X giống bay với tốc độ theo phương hợp với phương tới prôtôn góc ℓà 600 Lấy khối ℓượng hạt nhân tính theo đơn vị u số khối Tỉ số tốc độ prôtôn tốc độ hạt nhân X ℓà A ¼ B C ½ D Câu 79 (ĐH 2011) Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α biến thành hạt nhân Y Gọi m m2, v1 v2, K1 K2 tương ứng ℓà khối ℓượng, tốc độ, động hạt α hạt nhân Y Hệ thức sau ℓà đúng? v1 m2 K v1 m1 K1 v1 m2 K1 v m K1 = = = = = = = = A B C D v m1 K1 v1 m1 K v m2 K v m1 K Câu 69 (ĐH 2009): Cho phản ứng hạt nhân: Trần Đăng Hưng Trang - 309 - 0988331499 [...]... biến thi n theo thời gian với tần số la 60Hz Biên độ là 5 cm Biết vào thời điểm ban đầu x = 2,5 cm và đang giảm phương trình dao động là: A 5cos(120πt +π/3) cm B 5cos(120πt -π/2) cm C 5 cos(120πt + π/2) cm D 5cos(120πt -π/3) cm Câu 25 Một chất điểm đang dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm và tần số f = 2 Hz Phương Trần Đăng Hưng Trang - 12 - 0988331499 Chương I: Dao động điều hòa Tài liệu luyện thi. .. S max t S min t 5 BÀI TOÁN TÍNH VẬN TỐC TRUNG BÌNH ∆x vtb = Trong đó: ∆x: là độ biến thi n độ dời của vật t t: thời gian để vật thực hiện được độ dời ∆x 6 BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH SỐ LẦN VẬT QUA VỊ TRÍ X CHO TRƯỚC TRONG KHOẢNG THỜI GIAN “t” Trần Đăng Hưng Trang - 15 - 0988331499 Chương I: Dao động điều hòa Tài liệu luyện thi đại học 2017 Ví dụ: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt + π )... cm/s Lấy π = 3,14 Phương trình dao động của chất điểm là A x = 6cos(20t + π/6) (cm) B x = 6cos(20t - π/6) cm C x = 4cos(20t + π/3) cm D x = 6cos(20t - π/3) cm Trần Đăng Hưng Trang - 13 - 0988331499 Chương I: Dao động điều hòa Tài liệu luyện thi đại học 2017 3: ỨNG DỤNG VLG TRONG GIẢI TOÁN DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1 BÀI TOÁN TÌM THỜI GIAN NGẮN NHẤT VẬT ĐI TỪ A  B Bước 1: Xác định góc ∆ϕ ∆ϕ ∆ϕ ∆ϕ 0 = T =... ∆t, ∆t = t2 - t1 Bước 2: ∆t = a.T + t3 Bước 3: Tìm quãng đường S = n.4.A + S3 Bước 4: Tìm S3: Để tìm được S3 ta tính như sau: v > 0 - Tại t = t1: x =?  v < 0 Trần Đăng Hưng Trang - 14 - 0988331499 Chương I: Dao động điều hòa Tài liệu luyện thi đại học 2017 v > 0 - Tại t = t2; x =?  v < 0 Căn cứ vào vị trí và chiều chuyển động của vật tại t1 và t2 để tìm ra S3 Bước 5: thay S3 vào S để tìm ra được... thực hiện được 120 dao động, trong một chu kỳ vật đi đươc 16 cm, viết phương trình dao động của vật biết t = 0 vật đi qua li độ x = -2 theo chiều A a = amax Trần Đăng Hưng B a =- Trang - 11 - 0988331499 Chương I: Dao động điều hòa Tài liệu luyện thi đại học 2017 dương A x = 8cos(4πt - 2π/3) cm B x = 4cos(4πt - 2π/3) cm C x = 4cos(4πt + 2π/3) cm D x = 16cos(4πt - 2π/3) cm Câu 15 Vật dao động điều hòa... từ 2 vị trí cân bằng đến về vị trí biên A 2s B 1s C 0,5s D 0,25s Câu 7 Một vật dao động điều hòa từ A đến B với chu kỳ T, vị trí cân bằng O Trung điểm OA, OB là Trần Đăng Hưng Trang - 16 - 0988331499 Chương I: Dao động điều hòa Tài liệu luyện thi đại học 2017 1 s Hãy xác định chu kỳ dao động của vật 30 1 1 1 1 A s B s C s D s 4 5 10 6 π Câu 8 Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(10t +... của vật là 2π 2π A x = 10cos(6πt ) cm B x = 10cos(4πt ) cm 3 3 π π C x = 10cos(6πt ) cm D x = 10cos(4πt ) cm 3 3 M, N Thời gian ngắn nhất để vật đi từ M đến N là Trần Đăng Hưng Trang - 17 - 0988331499 Chương I: Dao động điều hòa Tài liệu luyện thi đại học 2017 Câu 18 Một vật dao động điều hòa, với biên độ A = 10 cm, tốc độ góc 10π rad/s Xác định thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có vận tốc cực đại... kể từ thời điểm ban đầu A 6/5s B 4/6s C 5/6s D Không đáp án Câu 28 Một vật dao động điều hòa trên trục x’ox với phương trình x = 10cos(πt) cm Thời điểm để vật Trần Đăng Hưng Trang - 18 - 0988331499 Chương I: Dao động điều hòa Tài liệu luyện thi đại học 2017 qua x = + 5cm theo chiều âm lần thứ hai kể từ t = 0 là: 1 13 7 A s B s C s 3 3 3 Câu 29 Một D 1 vật dao động điều hòa với phương trình chuyển... D 10 Câu 39 Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4πt + π/6) cm Tìm quãng đường lớn nhất T vật đi được trong khoảng thời gian 4 A 5 B 5 2 C 5 3 D 10 Trần Đăng Hưng Trang - 19 - 0988331499 Chương I: Dao động điều hòa Tài liệu luyện thi đại học 2017 dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4πt + π/6) cm Tìm quãng đường lớn nhất T vật đi được trong khoảng thời gian 3 A 5 B 5 2 C 5 3 D 10... vật có thể đạt được trong T/3? 3A 5A 4 2A 3 3A A B C D T T T T Câu 54 Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T Tìm tốc độ trung bình lớn nhất của vật có Trần Đăng Hưng Trang - 20 - 0988331499 Chương I: Dao động điều hòa Tài liệu luyện thi đại học 2017 thể đạt được trong T/4? 3A 6A 4 2A 3 3A A B C D T T T T Câu 55 Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T Tìm tốc độ trung bình lớn nhất

Ngày đăng: 24/10/2016, 14:59

Mục lục

  • CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ

    • 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

    • 2: BÀI TOÁN VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

    • 3: ỨNG DỤNG VLG TRONG GIẢI TOÁN DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

    • 4: CON LẮC LÒ XO

    • 5: CẮT - GHÉP LÒ XO

    • 6: CHIỀU DÀI LÒ XO - LỰC ĐÀN HỒI, PHỤC HỒI

    • 7: NĂNG LƯỢNG CON LẮC LÒ XO

    • 9: NĂNG LƯỢNG CON LẮC ĐƠN

    • 10: CHU KÌ CỦA CON LẮC ĐƠN PHỤ THUỘC VÀO NHIỆT ĐỘ,

    • ĐỘ CAO, ĐỘ SÂU VÀ NGOẠI LỰC TÁC DỤNG

    • A. x2 = 8cos(t + ) cm B. x2 = 2 cos(t + ) cm

    • C. x2 = 2 cos(t - ) cm D. x2 = 8 cos(t - ) cm

    • 12: CÁC LOẠI DAO ĐỘNG

    • 2: GIAO THOA SÓNG CƠ

    • 4: SÓNG ÂM, NHẠC ÂM

    • CHƯƠNG III: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

      • 1: MẠCH DAO ĐỘNG LC

      • 2: NĂNG LƯỢNG MẠCH LC

      • 3: SÓNG ĐIỆN TỪ VÀ TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN

      • 2: MẠCH ĐIỆN RLC

        • Câu 96. (CĐ 2010): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40  và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch ℓệch pha so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng

        • 4: HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CỰC TRỊ HIỆU ĐIỆN THẾ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan