1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích bài thơ nhớ rừng phân tích đoạn thơ trong nhớ rừng phân tích bài thơ quê hương phân tích bài thơ khi con tu hú

12 813 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 115 KB

Nội dung

Đề bài: Phân tích thơ nhớ rừng Thế Lữ tên đầy đủ Nguyễn Thứ Lễ, sinh năm 1907, năm 1989, quê Bắc Ninh, đánh giá cờ tiên phong trào lưu Thơ (1932 – 1945) Với tâm hồn dạt cảm xúc khả sử dụng ngôn ngữ tài tình, ông góp phần quan trọng vào việc đổi thơ ca Việt Nam Ngoài tuyển tập Mấy vần thơ xuất năm 1935, Thế Lữ sáng tác nhiều thể loại khác truyện trinh thám, truyện kinh dị, truyện đường rừng, kịch… Thời kì tham gia kháng chiến chống Pháp, ông chuyển hẳn sang hoạt động sân khấu có nhiều công lao việc xây dựng ngành kịch nói nước ta Tên tuổi Thế Lữ gắn liền với thơ Nhớ rừng nhiều người yêu thích Mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú, tác giả diễn tả sâu sắc sinh động tâm trạng uất hận, chán ghét cảnh đời tù túng, tầm thường nhớ tiếc sống tự khứ Qua kín đáo thể thái độ phủ nhận thực nô lệ, khát vọng tự mãnh liệt lòng yêu nước thầm kín, thiết tha nhân dân ta Muốn hiểu hết hay, đẹp tác phẩm, trước hết tìm hiểu sơ qua khái niệm Thơ phong trào Thơ Hai chữ Thơ lúc đầu dùng để gọi tên thể thơ tự vừa xuất thi đàn thuở Sau năm 1930, hàng loạt thi sĩ trẻ theo Tây học lên tiếng phê phán thơ cũ (thơ Đường luật) khuôn sáo, trói buộc Họ đòi hỏi phải đổi hình thức thơ ca Phong trào Thơ đời phát triển mạnh mẽ khoảng mười lăm năm vào bế tắc Trong Thơ mới, số viết theo kiểu tự không nhiều, chủ yếu hình thức thơ bảy chữ lục bát Tuy vậy, so với thơ cũ, Thơ phóng khoáng, tự nhiên hẳn, không bị ràng buộc quy tắc chặt chẽ niêm luật Hai chữ Thơ sau trở thành tên gọi trào lưu thơ ca lãng mạn, gắn liền với thi sĩ tiếng Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, Phạm Huy Thông… Cuộc tranh luận Thơ thơ cũ diễn sôi nổi, gay gắt báo chí đương thời Cuối cùng, Thơ thắng, lí lẽ mà nhiều thơ hay Nhận xét vai trò Thế Lữ, nhà phê bình nghiên cứu văn học Hoài Thanh viết: “Thế Lữ không bàn Thơ mới, không bênh vực Thơ mới, không bút chiến, không diễn thuyết Thế Lữ lặng lẽ, điềm nhiên bước bước vững vàng mà khoảnh khắc, hàng ngũ nhà thơ xưa phải tan vỡ Bởi khiến người ta tin Thơ đọc thơ hay” (Thi nhân Việt Nam) Xét vai trò, Thế Lữ không người giương cao cờ tiên phong Thơ mà thi sĩ tiêu biểu cho đặc điểm nghệ thuật Thơ chặng (1932 – 1935) Nhà thơ chọn bút danh Thế Lữ, việc chơi chữ (nói lái tên Thứ Lễ) có ngụ ý tự nhận lữ khách lang thang trần thế, biết tìm đẹp muôn hình muôn vẻ đời: “Tôi người hành phiêu lãng Đường trần gian xuôi ngược để vui chơi” (Cây đàn muôn điệu) Tuy tuyên ngôn lòng Thế Lữ vãn mang nặng nỗi buồn nước Trong thơ Nhớ rừng, thi sĩ mượn nỗi u uất hổ sa để diễn tả tâm trạng bi phẫn người anh hùng chiến bại Chiến bại đẹp, hào hùng Nhớ rừng viết theo thể thơ tám chữ, vần liền (hai câu liền có chung vần) Vần bằng, vần trắc thay đổi nhịp nhàng, đặn Đây thể thơ sử dụng rộng rãi Thơ Bài thơ có hai hình ảnh tương phản vườn Bách Thảo, nơi hổ bị giam cầm chốn rừng núi đại ngàn, nơi tung hoành hống hách Cảnh thực tại, cảnh dĩ vãng mộng tưởng, khát khao cháy bỏng Cảnh ngộ bị cầm tù nguyên nhân tâm trạng chất chứa đầy bi kịch hổ Tính bi kịch thể chỗ hoàn cảnh sống hoàn toàn thay đổi tính cách hổ chẳng thể đổi thay Nó không cam chịu cúi đầu chấp nhận hoàn cảnh ý thức bậc chúa tể muôn loài Nếu chấp nhận không Tâm trạng uất hận, bất bình, giằng xé dội hổ bị cầm tù cảm xúc chủ đạo bao trùm toàn thấm sâu vào câu, chữ Tâm trạng nhà thơ miêu tả ngòi bút sắc sảo, tài hoa: “Gậm khối căm hờn cũi sắt, Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua, Khinh lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ, Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi, Chịu ngang bầy bọn gấu dở hơi, Với cặp báo chuồng bên vô tư lự.” Đoạn thơ thể nỗi khổ tâm ghê gớm chúa sơn lâm bị giam cầm lâu ngày không gian bé nhỏ, ngột ngạt Ở câu thơ đầu, trắc liền kết hợp với nhịp thơ chậm, ngắt quãng gợi ta liên tưởng đến mối hờn căm kết tụ thành khối đè nặng lòng Con hổ muốn hất tung tảng đá vô hình bất lực, đành nằm dài trông ngày tháng dần qua Những kéo dài câu hai phản ánh tình cảnh bó buộc tâm trạng chán ngán chúa sơn lâm Từ chỗ chúa tể muôn loài tôn thờ, sùng bái, tung hoành chốn núi non hùng vĩ, sa cơ, thất thế, bị nhốt chặt cũi sắt, hổ cảm thấy nhục nhằn tù hãm Chúa sơn lâm bất bình bị biến thành trò lạ mắt, thứ đồ chơi lũ người nhỏ bé mà ngạo mạn, bị hạ xuống ngang bầy bọn gấu dở hơi, với cặp báo chuồng bên vô tư lự… hạng vô danh, thấp không đáng kể Vùng vẫy cách không thoát, hổ đành nằm dài với tâm trạng bất lực, buông xuôi Thực đáng buồn khiến cho hổ da diết nhớ thuở tự vùng vẫy núi cao, rừng thẳm: “Ta sống tình thương nỗi nhớ Thuở tung hoành hống hách Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, già, Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi, Với khúc trường ca dội,” Phủ nhận phũ phàng, chúa sơn lâm hai hướng: trở khứ, ngưỡng vọng tương lai Hổ có tương lai mà khứ Hào quang chói lọi khứ tạo nên ảo giác ảo giác trí tưởng tượng chắp cánh bay bổng tới mức Chúa sơn lâm thừa hiểu dĩ vãng oanh liệt không trở lại Bởi tâm trạng vừa tự hào, vừa xen lẫn đau thương, tuyệt vọng Những từ ngữ đẹp đẽ nhất, gợi cảm như: bóng cả, già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi, hoang vu, bí mật… tác giả sử dụng để miêu tả khung cảnh hùng vĩ, hoang dã sức sống mãnh liệt chốn rừng sâu núi thẳm – giang sơn bao đời dòng họ chúa sơn lâm Đó chốn ngàn năm cao âm u, cảnh rừng ghê gớm không bút tả xiết Trên hoành tráng ấy, chúa sơn lâm với dáng vẻ oai phong, đường bệ: “Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng, Lượn thân sóng cuộn nhịp nhàng, Vờn bóng âm thầm, gai, cỏ sắc Trong hang tối, mắt thần quắc, Là khiến cho vật im Ta biết ta chúa tể muôn loài, Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi.” Những hình ảnh giàu chất tạo,hình diễn tả sống động vẻ đẹp dũng mãnh, mềm mại, uyển chuyển sức mạnh bên ghê gớm vị chúa tể rừng xanh núi rừng uy nghiêm, hùng vĩ Đoạn ba thơ giống tranh tứ bình lộng lẫy miêu tả phong cảnh thiên nhiên thời điểm khác nhau: “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi ? Đâu bình minh xanh nấng gội, Tiếng chim ca giấc ngũ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để chiếm lấy riêng ta phần bí mật? Than ôi! Thời oanh liệt đâu?” Bốn cảnh: đêm vàng, ngày mưa, bình minh, chiều lênh láng máu sau rừng, cảnh tráng lệ, lên nỗi nhớ tiếc khôn nguôi hổ sa Đó cảnh huyền ảo, thơ mộng đêm vàng bên bờ suối, chúa sơn lâm say mồi đứng uống ánh trăng tan Là ngày mưa chuyển bốn phương ngàn, chúa sơn lâm lặng ngắm giang sơn… đổi Là cảnh bình minh xanh nắng gội chan hòa, rộn rã tiếng chim ca Cuối cảnh chiều lênh láng máu sau rừng thật dội, bi tráng Vị chúa tể đại ngàn ung dung đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, để chiếm lấy riêng ta phần bí mật vũ trụ bao la Đại từ ta lặp lại nhiều lần thơ tạo nên nhạc điệu rắn rỏi, hùng tráng câu thơ, thể khí đẩy tự tôn, tự hào vị chúa tể muôn loài Nhưng huy hoàng đến đâu hào quang dĩ vãng hoài niệm Những điệp ngữ: đâu, đâu những… lặp lặp lại nhấn mạnh tiếc nuối hổ khứ vinh quang Chúa sơn lâm dường ngơ ngác, chới với trước thực tế phũ phàng mà phải chịu đựng Giấc mơ đẹp đẽ khép lại tiếng thở dài u uất: “Than ôi, thời oanh liệt đâu?” Tuy nhân vật tự thơ hổ, xưng Ta, (Ta sống mà…, Ta bước chân lên,Ta biết ta…) thực chất “cái tôi” nhà thơ lãng mạn bừng thức xã hội tù hãm đương thời Đoạn bốn tả cảnh vườn Bách Thảo qua nhìn khinh bỉ chúa sơn lâm Tất đặt đơn điệu, buồn tẻ, khác xa với giới tự nhiên Càng cố học đòi, bắt chước cảnh đại ngàn hoang dã lại lộ rõ tầm thường, giả dối đáng ghét: “Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu, Ghét cảnh không đời thay đổi, Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối: Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồng; Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng Len nách mô gò thấp kém; Dăm vừng hiền lành, không bí hiểm, Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu Của chốn ngàn năm cao cả, âm u.” Cảnh vườn bách thú nơi hổ bị nhốt trái ngược với khung cảnh rừng sâu núi thẳm hoang vu nơi ngự trị Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồng hình ảnh ẩn dụ ám thực xã hội đương thời Âm hưởng thơ tỏ rõ tâm trạng chán chường, khinh miệt số đông niên có học thức trước thực quẩn quanh, bế tắc xã hội lúc Ở đoạn cuối cùng, giọng thơ da diết đúc kết nỗi niềm tâm chúa sơn lâm: “Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ! Là nơi giống hầm thiêng ta ngự trị, Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa, Nơi ta không thấy bao giờ! Có biết ngày ngao ngán, Ta đương theo giấc mộng ngàn to lớn Để hồn ta phảng phất gần ngươi, Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi!” Nhà thơ phản ánh thành công nỗi bất bình sâu sắc niềm khao khát tự mãnh liệt chúa sơn lâm trước thực tù túng, ngột ngạt Bút pháp khoa trương Thế Lữ đạt tới độ thần diệu Trong cảnh giam cầm, hổ biết gửi hồn chốn nước non hùng vĩ, giang sơn giống hầm thiêng ngự trị tự ngàn xưa Bất bình với thoát khỏi xích xiềng nô lệ vị chúa tể sơn lâm đầy uy vũ ngày đành buông xuôi, tự an ủi giấc mộng ngàn to lớn quãng đời tù túng lại Một nỗi buồn tê tái thấm đẫm tâm hồn Than ôi! Quá khứ hào hùng oanh liệt lên giấc mộng! Tự đáy lòng vị chúa tể rừng xanh bật lên tiếng than oán: “Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi!” Tâm trạng hổ bị giam cầm tâm trạng chung người dân Việt Nam sống cảnh nô lệ bị nhục nhằn tù hãm, ngậm khối căm hờn tiếc nhớ khôn nguôi thời oanh liệt với chiến công chống giặc ngoại xâm vẻ vang lịch sử Chính động đến chỗ sâu thẳm lòng người nên thơ vừa đời công chúng nồng nhiệt đón nhận Tác giả mượn lời hổ bị nhốt chặt cũi sắt để nói lên cách đầy đủ, sâu sắc tâm trạng u uất hệ niên trí thức Tây học vừa thức tỉnh ý thức cá nhân, vô bất mãn khinh ghét thực bất công, ngột ngạt xã hội đương thời Họ muốn phá tung xiềng xích nô lệ để “cái tôi” tự khẳng định phát triển Nhiều người đọc thơ Nhớ rừng, cảm thấy tác giả nói giùm họ nỗi đau khổ thân phận nô lệ Về mặt đó, coi thơ yêu nước, tiếp nối mạch thơ trữ tình yêu nước văn chương hợp pháp đầu kỉ XX Thế Lữ chọn hình ảnh độc đáo, thích hợp với việc thể chủ đề thơ Con vật oai hùng coi chúa tể sơn lâm, thời oanh liệt, huy hoàng chốn nước non hùng vĩ bị giam cầm tù hãm tượng trưng cho người anh hùng chiến bại Cảnh đại ngàn hoang vu tượng trưng cho giới tự rộng lớn Với hình ảnh chứa đựng ý nghĩa thâm thúy đó, Thế Lữ thuận lợi việc gửi gắm tâm trước thời qua thơ Ngôn ngữ thơ đạt tới độ điêu luyện, tinh tế, nhạc điệu du dương, lúc sôi hào hùng, lúc trầm lắng bi thiết, thể thành công nội dung tư tưởng thơ Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn, thi hứng cuồn cuộn tuôn trào ngòi bút thi nhân Đây đặc điểm tiêu biểu bút pháp lãng mạn yếu tố cốt lõi làm nên sức lôi mạnh mẽ, chi phối yếu tố nghệ thuật khác thơ Bài thơ Nhớ rừng sống lòng người đọc Nhắc đến Thế Lữ, người ta nhớ tới Nhở rừng Là thi sĩ, cần điều đủ sung sướng, hạnh phúc mãn nguyện Đề bài: Phân tích đoạn thơ “Nhớ rừng” “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Than ôi ! Thời oanh liệt đâu ?” Tác phẩm “Mấy vần thơ” cắm mốc son chói lọi “Thơ mới” Việt Nam, khẳng định vai trò tiên phong Thế Lữ thi ca VN đại Bài thơ “Nhớ rừng” in tập “Mấy vần thơ” thơ kiệt tác mang tính hàm nghĩa, có hình tượng tráng lệ, nhạc điệu du dương, lôi hấp dẫn Bài thơ thể tâm trạng nhớ rừng hổ bị sa cơ, qua nói lên nỗi tủi nhục uất hận bị tù hãm khát vọng sống tự “Nhớ rừng” gồm có năm đoạn thơ, đoạn thơ nét tâm trạng chúa sơn lâm Đây đoạn thơ thứ ba: “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Than ôi ! Thời oanh liệt đâu ?” Nằm cũi sắt, chúa sơn lâm “sống tình thương nỗi nhớ” Nhớ cảnh rừng thiêng “bóng cả, già” nơi hùm thiêng ngự trị, nhớ đến kỉ niệm cuả thời oanh liệt, nhớ “những đêm vàng bên bờ suối”, nhớ “ngày mưa chuyển bốn phương ngàn ”, nhớ “những bình minh xanh nắmg gội” nhớ “những chiều lênh láng máu sau rừng” Mỗi nỗi nhớ gắn liền với cảnh vật, sinh hoạt, khoảng khắc thời gian Cấu trúc đoạn thơ cấu trúc tứ bình mang vẻ đẹp nghệ thuật cổ điển có nhiều cách tân sáng tạo Trước hết nỗi nhớ khôn nguôi, nhớ suối, nhớ trăng, nhớ đêm vàng, nhớ lúc say mồi ung dung thỏa thích bên bờ suối: “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say đứng uống ánh trăng tan ?” Hai chữ “nào đâu” phiếm chỉ, hỏi kỉ niệm đep Đã lùi vào vãng, nhớ tiếc bâng khuâng Thơ nên họa, cảnh sắc đầy màu sắc ánh sáng Ánh trang chan hòa dòng suối tan vào nước suối Hổ say mồi say trăng Hình ảnh đêm vàng bên bờ suối ẩn dụ đầy mộng ảo nên thơ Bức tranh thứ tứ bình Thế Lữ vẽ bút pháp tài hoa gợi lên hình ảnh chúa sơn lâm say mồi niềm vui hoan lạc đêm trăng bên bờ suối Bức tranh thứ hai nói lên nỗi nhớ ngẩn ngơ man mác hổ ngày mưa rừng Hổ ung dung lặng ngắm cảnh giang san nơi ngự trị, xúc động cảm thấy giang san đổi Chữ “đâu” lần thứ hai xuất hiện, biểu lộ nỗi lòng tiếc nuối, ngẩn ngơ Điệp từ “ta” thể niềm tự hào kỉ niệm đẹp thuở vùng vẫy ngày xưa: “Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới” Bức tranh thứ hai gợi tả không gian nghệ thuật hoành tráng giang san chúa sơn lâm mang tầm vóc “bốn phương ngàn” Kỉ niệm xưa mờ dần theo năm tháng, không ngẩn ngơ không nuối tiếc? Kỉ niệm thứ ba giấc ngủ hổ cảnh bình minh Vương quốc tràn ngập màu xanh ánh nắng: “Bình minh xanh nắng gội” hổ nằm ngủ khúc nhạc rừng tưng bừng tiếng chim ca: “Đâu bình minh xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ?” Bức tranh đầy màu sắc âm Có màu hồng bình minh, màu vàng nhạt nắng sớm, màu xanh bát ngát cảu rừng, có tiếng ca tưng bững đàn chim Còn có nhạc thơ Các điệp “bình-minh” “tưng-bừng”hòa với vần lưng “ca-ta”như mở không gian nghệ thuật, cảnh sắc thơ mộng đầu tiên, điệp từ “đâu”với câu hỏi tu từ cất lên lới than nhớ tiếc xót xa kỉ niệm đẹp với ngày xưa, nhớ ngày mưa, nhớ bình minh , hổ nhớ chiều tà khoảnh khắc hoàng hôn chờ đợi Trong cảm nhận mãnh hổ trời chiều không đỏ rực mà “lênh láng máu sau rưng” Mặt trời không lặn mà “chết” Phút chờ đợi chúa sơn lâm khoảnh khắc chiều tàn hoàng hôn thật dội Chúa sơn lâm chiếm lấy riêng phần bí mật rừng đêm để tung hoành Ngôn ngữ thơ tráng lệ, nghệ thuật dùng từ sắc, mạnh giàu giá trị gợi tả Bức tranh thứ tư tứ bình cảnh sắc buổi chiều dội, phút chờ đợi “lên đường” chúa sơn lâm Nhớmà xót xa nuối tiếc: “Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Quá khứ đẹp, oanh liệt nỗi nhớ tiếc đau dáu nhiêu Xưa “tung hoành”là “vùng vẫy” “tù hãm” “nằm dài” cũi sắt Nuối tiếc thời oanh liệt với bao nuối tiếc buồn đau, mãnh hổ sa biết cất lời than: “Than ôi ! Thời oanh liệt đâu?” Đoạn thơ đoạn thơ hay “Nhớ rưng” Chúa sơn lâm có khứ huy hoàng oanh liệt Nỗi xót xa tiếc nhớ thể khát vọng sống tự Ý tưởng đẹp giàu ý nghĩa người VN gần tám mươi trước phải sống tủi nhục vòng nô lệ lầm than Ý tưởng mở nhiều liên tưởng lay tỉnh Bài thơ “Nhớ rừng” có giá trị nghệ thuật đặc sắc Ngôn ngữ thơ giàu hình tượng, màu sắc âm Nhạc điệu du dương, trầm bổng Từ ngữ sử dụng sắc sảo, đích đáng Đặc biệt điệp ngữ “đâu những” “còn đâu” “ta”, câu hỏi tu từ câu cảm thán đem đến bao hình ảnh mênh mang Cũng cấu trúc tứ bình bút pháp Thế Lữ có nhiều sáng tạo đổi Đâu có tứ mùa “xuân, hạ, thu, đông”; từ hữu “trúc, mai, lan, cúc”; tứ linh “long, lân, qui, phượng”.v.v Bức tranh tứ bình “Nhớ rừng” đa dạng sinh động Có thời gian nghệ thuật: đêm trăng, ngày mưa, bình minh chiều tà Có không gian nghệ thuật: suối trăng, giang san bốn phương ngàn, xanh nắng gội tiếng chim ca, sau rừng mảnh mặt trời gay gắt, có tâm trạng nghệ thuật, bao trùm nỗi nhớ nuối tiếc thời oanh liệt thời xa xưa Hổ lúc say mồi đứng uống ánh trăng ta bên bờ suối lúc trầm tư lặng ngắm cảnh giang san qua mưa rừng Có lúc nằm ngủ tiếng chim ca bình minh, lại có lúc đợi chờ mặt trời lặn để chiếm lấy riêng phần bí mật rừng đêm Qua ta thấy rõ đoạn thơ với tranh tứ bình thể bút pháp nghệ thuật điêu luyện độc đáo Thơ đích thực để lại dấu ấn tâm hồn nghệ sĩ Đoạn thơ để lại dấu ấn tâm hồn Thế Lữ tám mươi năm trước – hồn thơ lãng mạn tuyệt đẹp Đề bài: Anh (chị) viết văn phân tích thơ Quê Hương Tế Hanh Bài làm văn bạn học sinh lớp chuyên Quốc Học Huế (Giải thi học sinh giỏi cấp thành phố) Tế Hanh người xứ sở núi Ấn sông Trà Đề tài quê hương trở trở lại thơ ông từ lúc tóc xanh đầu bạc! Ông viết quê hương cảm xúc đậm đà, chân chất dành cho mảnh đất chôn cắt rốn tình yêu thiết tha, sâu nặng Bài thơ Quê hương sáng tác năm 1938, tác giả tròn mười bảy tuổi, theo học trung học Huế, nỗi nhớ, tình yêu nồng nàn quê hương Mở đầu thơ, lời kể mộc mạc, tự nhiên, Tế Hanh giới thiệu: “Làng vốn làm nghề chài lưới: Nước bao vấy, cách biển nửa ngày sông.” Quê hương nhà thờ cù lao bốn bề sông nước Dân làng sống nghề chài lưới, đời gắn chặt với biển mênh mông Làng nghèo giống bao làng biển khác khi,đi xa, nhà thơ thương nhớ đến quặn lòng Nhớ khung cảnh: “Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá.” Đoàn thuyền nối đuôi rời bến lúc bình minh Cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp Bầu trời cao lồng lộng đồng điệu với lòng người phơi phới Hình ảnh chàng trai xứ biển vạm vỡ thuyền băng băng lướt sóng in đậm tâm tưởng nhà thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.” Hình ảnh so sánh đẹp đẽ loạt tính từ, động từ chọn lọc: hăng, phăng, mạnh mẽ, vượt… diễn tả đầy ấn tượng khí thuyền nối khơi, toát lên sức sống khỏe khoắn vẻ đẹp hào hùng Trong hai câu tiếp theo, tác giả miêu tả cánh buồm so sánh độc đáo, bất ngờ lãng mạn: “Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…” Hình ảnh cánh buồm giản dị, quen thuộc ngày trở nên lớn lao, thiêng liêng thơ mộng Nhà thơ cảm thấy biểu tượng hồn làng nên dồn hết tình yêu thương vào ngòi bút để vừa vẽ hình, vừa thể hồn cánh buồm So sánh không đơn làm cho vật miêu tả cụ thể mà đem lại cho vẻ đẹp bay bổng chứa đựng ý nghĩa lớn lao Liệu có hình ảnh diễn tả xác hồn làng chài hình ảnh cánh buồm trắng căng phồng gió biển khơi? Đem so sánh cánh buồm vật hữu hình với hồn làng khái niệm vô hình sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhà thơ Con thuyền khơi mang theo nỗi lo toan niềm tin yêu, hi vọng bao người Nhiệt tình sức sống người truyền sang vật vô tri khiến cho thuyền dường có tâm hồn riêng, sức sống riêng Nhịp thơ khỏe khoắn, tươi vui thể khí sôi niềm khao khát hạnh phúc ấm no người dân làng biển Sáu câu thơ miêu tả đoàn thuyền khơi đánh cá vừa tranh phong cảnh thiên nhiên tươi sáng, vừa tranh lao động đầy hứng khởi Nếu cảnh đoàn thuyền khơi nhà thơ miêu tả bút pháp lãng mạn bay bổng cảnh đoàn thuyền đánh cá bến tả thực đến chi tiết: “Ngày hôm sau, ồn bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe Nhờ ơn trời! biển lặng cá đầy ghe Những cá tươi ngon thân bạc trắng.” Dân làng vui mừng đón đoàn thuyền đánh cá trở không khí ồn ào, tấp nập Những ghe đầy ắp cá tươi ngon thân bạc trắng trông thật thích mắt Dân làng chân thành tạ ơn trời đất sóng yên biển lặng để đoàn ngư phủ an toàn trở với làng xóm thân yêu Khi người thân khơi đánh cá, người nhà đợi chờ phấp phỏng, lo âu Nay thuyền cập bến bình yên với đầy khoang cá bạc, hỏi niềm vui lớn lao sống ấm no, hạnh phúc dân làng Biển đẹp đẽ, giàu có hào phóng thật khó lường lúc trời yên biển lặng, lúc bão tố dội Giữa đại dương mênh mông, tránh hiểm nguy, bất trắc? Chỉ có người đời gắn bó, sống chết với biển thấu hiểu điều Cuộc sống dân chài ngàn đời phụ thuộc vào thiên nhiên Họ vất vả, cực nhọc trăm bề để kiếm miếng cơm manh áo Vì vậy, giây phút đón người thân sau chuyến biển an toàn trở tràn ngập niềm vui Giữa khung cảnh bật lên hình ảnh rắn rỏi, cường tráng chàng ngư phủ quanh năm vật lộn với sóng gió đại dương Dấu ấn biển in đậm thân hình vả tâm hồn họ: “Dân chài lưới da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.” Những thuyền bến sau chuyến khơi nhà thơ ví người nghỉ ngơi sau ngày lao động vất vả: Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm, Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ Bao hiểm nguy lùi xa, nhường chỗ cho thản, bình yên Nghệ thuật nhân hóa đem đến cho thuyền vô tri đời sống tâm hồn tinh tế Nhà thơ phát chất thơ đời sống vất vả, cực nhọc dân quê, điều đáng quý Cũng mà hình ảnh quê hương thơ tươi sáng, mang thở nồng ấm đời cần lao Hình ảnh quê hương đẹp đẽ với người lao động cần cù khắc sâu kí ức, hỏi xa cách, nhà thơ không thương nhớ đến quặn lòng? Nếu lòng gắn bó chân thành, máu thịt với người sống lao động làng chài quê hương thi sĩ sáng tác câu thơ xuất thần Mỗi lần nhớ quê hương, cảnh đẹp biển hiển rõ ràng tâm trí nhà thơ: “Nay xa cách lòng tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi, Thoáng thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!” Ở bốn câu thơ kết, nhà thơ trực tiếp bộc bạch nỗi nhớ quê hương khôn nguôi Nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi; Thoáng thuyền rẽ sóng chạy khơi nhớ mùi nồng mặn đặc trưng gió biển tất thân thuộc quê hương Phải nỗi nhớ da diết sợi dây kết chặt nhà thơ với quê hương suốt đời! Bài thơ Quê hương mộc mạc, tự nhiên sâu sắc thấm thía viết lên từ cảm xúc chân thành Sức hấp dẫn trước hết hình ảnh tiêu biểu, chọn lọc ngôn ngữ tự nhiên, sáng Những biện pháp nghệ thuật so sánh, ví von, nhân hóa kết hợp hài hòa khiến cho thơ giống tranh phong cảnh tuyệt vời vẽ nên từ tình yêu tha thiết mà Tế Hanh dành trọn cho quê hương Có thể coi thơ cung đàn dịu lòng gắn bó sâu nặng với quê hương xứ sở mảnh tâm hồn trẻo nhất, đằm thắm Tế Hanh dành cho mảnh đất chôn cắt rốn Trong bóng tối mịt mờ chốn lao tù, dường sống chấm dứt hẳn, lạnh giá, cô độc Vậy mà, âm khô khốc, chói tai tiếng xiềng xích, vang lên nhịp tim thổn thức, rạo rực hồn thơ trẻ tha thiết yêu đời, yêu người Tố Hữu, cảm xúc chân thật mình, cất lêntiếng nói tâm tình tha thiết người chiến sĩ cộng sản suốt đời chiến đấu cho lí tưởng tâm hồn khát khao tự đến cháy bỏng thơ “Khi tu hú” Nhan đề thơ diễn đạt chưa trọn ý cách kì lạ Kì lạ chỗ chưa trọn vẹn mởra liên tưởng Giờ đây, người ta không thấy bóng dáng cô đơn, nặng nề người tù Tố Hữu mà nghe tiếng lòng nhà thơđang rộn ràng, ngân vang đón nhậnlấy tiếng chim tu hú từ xa rộn Tu húgọi bầy âm quen thuộcở chốn làng quê Việt Nam, báo hiệu chosự chuyển sống – mùa hèvề Lúc này, tu hú gọi bầy,trong hoàn cảnh tách biệt với sốngbên ngoài, người chiến sĩ cách mạngcàng cảm thấy ngột ngạt hơn, tù túnghơn, mà thêm khát khaocháy bỏng hướng đến sống tự dotươi đẹp bên ngoài: “Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm đương chín, trái ngọtdần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào tầng không.” Mười chín tuổi, trẻ trung, bồng bột,người niên Tố Hữu tìm thấy cho lí tưởng cao đẹp đời Những bước không mỏi mệt chặng đường chông gai, phút chốc phải dừng đột ngột, bị bó buộc tù hãm khiến cho Tố Hữu không khỏi có lúc lên chua xót: “Cô đơn thay cảnh thân tù” Nhưng phút giây nhanh chóng qua, nhường chỗ cho không gian cảnh vật tràn trề nhựa sống: luá chín, hạt bắp vàng, ánh nắng đào, trời xanh rộng, đôi sáo diều, tiếng ve ngân… Phải có tưởng tượng lãng mạn, bay bổng tâm hồn mến yêu sống sâu sắc vẽ lại toàn tranh phong cảnh mùa hè sống động đến Thiên nhiên lên tuyệt đẹp thực, tất tưởng tượng tâm hồn mơ mộng căng tất giác quan để nghe, để nhìn, để ngửi, để cảm nhận không khí hè qua tiếng gọi bầy tu hú Chỉ vài đường nét, màu sắc, âm thanh, nhà thơ phơi bày tranh đầy nhựa sống với cánh đồng lúa chiêm quen thuộc quê hương bao lần vào thơ Tố Hữu: “Đây ô mạ xanh mơn mởn (…) Ôi ruộng đồng quê hương thương nhớ ơi!” Giờ lại trạng thái căng đầy nhất, viên mãn nhất, lúa ngả vàng, ngả sang màu niềm vui, màu vàng rực rỡ mùa hè, mồ hôi kết tinh thành hạt thóc Với tâm hồn lãng mạn tinh tế, Tố Hữu cảm nhận thay đối màu nắng với nhiều góc độ: từ ánh nắng “đôi ánh lạt ban chiều” (Tâm tư tù), ánh nắng yếu ớt dễ bóp nghẹt bóng tối tới một“ánh nắng đào” mùa hè, lấp dấu ấn “vườn râm” Câu thơ không gian thoải mái với sắc hồng kì lạ Đó thứ ánh sáng êm dịu, hiền hậu, vỗ cho người trước mát, đau khổ trongcuộc đời Có lẽ từ gặp gỡ tuyệt diệu chàng niên trẻ tuổi: “Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim” khiến cho ánh nắng mùa hè có thay đổi tinh tế đến Và xuất bầu trời vắt mặt nước yên bình nâng tầm bay cho cánh diều đẩy tầm nhìn, tầm nhận thức nhà thơ lên đến độ sâu nhất, xa nhất, cao nhất: “Trời xanh rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào không” Thấp thoáng ánh nhìn người tù, không gian mở rộng đến vô vô tận Mặc dù lúc ánh nhìn nhà thơ – chiến sĩ có phần bị che khuất chấn song nhà tù chật hẹp Trên bầu trời lúc lẻ loi, sáo diều có đôi, có cặp, có tự bay lượn vùng trời riêng Huống chi người Vậy mà, thực tế sao? Con người cô đơn, cô đơn hết, tự Không ngẫu nhiên mà thơ có bổ đôi hai câu thơ lục bát Nhà thơ diễn tả tranh mùa hè sốngđộng đối lập với cảnh mùa đông ngục tối làm bật lên khát vọng cháy bỏng người chiến sĩtrên đường tìm đến tự bốn câu thơ kết lắng lại cho tiếng lòng náo nức bật lên: “Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! Ngột làm sao, chết thôiCon chim tu hú trời kêu” Khổ thơ lời bộc lộ trực tiếp cho tâm tư người Bốn câu cảm thán dồn nén cảm xúc mãnh liệt trái tim đau khổ, uất hận tự Nhà thơ nghe hè, cảm nhận hè qua tiếng chim tu hú gọi bầy Hè đến, ba tháng ngục tối trôi qua, lòng người niên đầy nhiệt huyết trỗi dậy mạnh mẽ tiếng gọi lên đường, tiếng gọi tự Từ sâu thẳm tâm tư mình, người tù nhận tất sống náo nức, vui tươi bên lúc tưởng tượng, tất hình ảnh tồn trí nhớ nhà thơ Đó cánh đồng, vườn trái, vườn râm Còn tại, kẻ thù giày xéo quê hương, biến bao đồng quê thành hoang mạc thực chất không gian tự mà nhà thơ khát khao bên không gian tù hãm, lồng to giam chí lớn, chụp lên sống người, lên quê hương Cho nên, khổ thơ bừng tỉnh lí trí, tâm trạng uất ức, ngột ngạt muốn đạp bỏ tất cả, tìm đến không gian tự do, tự thật Bằng cách ngắt nhịp mạnh kết hợp với từ ngữ mạnh mẽ: “đạp tan”, “chết uất”, câu thơ tập trung cao độ tinh thần yêu đời, yêu người cháy bỏng Tiếng kêu tu hú day day lại thơ, thúc giục, lời thúc người tù vượt thoát cảnh giam cầm, tìm với tự Có lẽ mà ba năm sau, Tố Hữu vượt ngục quay đội ngũ, để làm tròn ước nguyện cống hiến tất đời cho cách mạng “Khi tu hú” thơ kết hợp hài hoà cảnh tình Cảnh mở rạo rực, tha thiết, tình lắng đọng da diết, trầm buồn Với tâm hồn dân tộc, ngòi bút linh hoạt, mềm mại, Tố Hữu xứng đáng với danh hiệu chim đầu đàn thơ ca cách mạng Việt Nam

Ngày đăng: 22/10/2016, 21:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w