Rất hay nha
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 Câu 2: (2 điểm) Môn: Ngữ văn Hoa thơm nỡ bỏ rơi Người khôn nói nặng lời làm chi (Ca dao) a- Câu ca dao liên quan đến phương châm hội thoại nào? b- Hãy tạo lập đoạn văn khoảng 10 dòng, trình bày suy nghĩ em việc thực phương châm hội thoại (được đề cập câu ca dao trên) sống Câu 2: (1 điểm) Chỉ phương thức chuyển nghĩa cho từ vai câu sau: a- Một đóng ba vai chèo (Trần Đăng Khoa) b- Áo anh rách vai, quần có vài mảnh vá (Chính Hữu) Câu 3: (3 điểm ) : Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa ( Ngữ văn 9, tập 1) a- Hai câu thơ trích văn nào? Ai tác giả? b- Bút pháp nghệ thuật bật (theo thi pháp văn học trung đại) hai câu thơ gì? c- Viết đoạn văn cảm nhận hai câu thơ Câu 4: (4 điểm) Từ bi kịch Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương( Nguyễn Dữ ) viết văn bàn niềm tin sống -Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ VÀO LỚP 10 Môn: Ngữ văn Câu 1: ( điểm ) a- Câu ca dao liên quan đến phương châm hội thoại: Lịch -> 0.5 điểm b* Yêu cầu kỹ - Biết viết đoạn văn bàn việc thực phương châm lịch sống - Bố cục rõ ràng, chặt chẽ; lời văn sáng, biểu cảm; dùng từ đặt câu xác… * Yêu cầu kiến thức: HS tự nêu lên ý kiến mình, triển khai làm theo nhiều cách khác miễn hợp lý Sau số gợi ý: - Tầm quan trọng việc giao tiếp - Khi giao tiếp cần tế nhị, tôn trọng người khác; khiêm tốn, quan tâm tới người khác; không tự đề cao cá nhân; không làm phương hại đến thể diện người khác - Bàn luận ngắn gọn vấn đề * Cách cho điểm: - Bài viết đạt yêu cầu -> 1.5 điểm - Bài viết đạt 2/3 yêu cầu -> điểm - Bài viết đạt 1/2 yêu cầu ->0.5 điểm ( Còn lại, giám khảo tự chiết điểm theo làm ) Câu 2: ( điểm ) Phương thức chuyển nghĩa cho từ vai a- Hoán dụ-> 0.5 điểm b- Ẩn dụ -> 0.5 điểm Câu 3: (3 điểm ) a- Hai câu thơ trích văn : Cảnh ngày xuân -> 0.25 điểm - Tác giả: Nguyễn Du -> 0.25 điểm b- Bút pháp nghệ thuật bật ( theo thi pháp văn học trung đại) hai câu thơ : Chấm phá, sử dụng hình ảnh ước lệ -> 0.5 điểm c- Viết đoạn văn cảm nhận hai câu thơ: * Yêu cầu kỹ - Biết viết đoạn văn cảm nhận hai câu thơ Bố cục chặt chẽ, lời văn sáng, diễn đạt trôi chảy * Yêu cầu kiến thức: Biết đặt câu thơ tổng thể toàn văn để cảm nhận - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích, hai câu thơ - Từ tín hiệu nghệ thuật : ngôn ngữ, hình ảnh, bút pháp nghệ thuật, cách dùng từ… làm bật: + Khung cảnh sáng xuân khoáng đạt, thoáng đãng, ấm áp… + Cảnh mùa xuân tươi mới, trẻo, tinh không, ngập tràn sức sống + Tình người rạo rực, xống xang… - Tâm hồn tác giả * Cách cho điểm: - Bài viết đạt yêu cầu -> điểm - Bài viết đạt 2/3 yêu cầu -> 1.5 điểm - Bài viết đạt 1/2 yêu cầu -> điểm - Diễn nôm thơ -> 0.5 điểm ( Còn lại, giám khảo tự chiết điểm theo làm ) Câu : ( điểm ) * Yêu cầu kỹ năng: - Biết viết văn nghị luận tác phẩm văn học kết hợp nghị luận xã hội - Bố cục rõ ràng; lời văn sáng, biểu cảm; diễn đạt lưu loát * Yêu cầu kiến thức: HS tự lập luận theo cách khác nhau, miễn hợp lý Sau số gợi ý kiến thức: - Bi kịch Vũ Nương bi kịch gia đình đánh niềm tin -> 0.5 điểm - Bàn niềm tin sống-> 3.5 điểm: + Trình bày cách hiểu niềm tin-> 0.5 điểm + Ý nghĩa, vai trò niềm tin sống-> điểm + Bàn luận mở rộng vấn đề -> 1.5 điểm + Liên hệ thân.-> 0.5 điểm ………….Hết………… ĐỀ THI THỬ VÀO 10 NĂM HỌC 2015-2016 Ngày thi: 28/05/2016 Thời gian: 120 phút I PHẦN I: (6 điểm) Cho đoạn văn sau: “Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? Khốn nạn, tuổi đầu Ông lão nắm chặt hai bàn tay mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã này.” (Làng – Kim Lân) Nhân vật “ông lão” nói đến đoạn văn ai? Đoạn văn diễn tả tâm trạng nhân vật “ông lão”? Tâm trạng diễn hoàn cảnh nào? Nếu thay dấu chấm hỏi dấu ba chấm có đoạn văn dấu chấm có ảnh hưởng đến việc bộc lộ tâm trạng nhân vật “ông lão” không? Vì sao? Câu “Chúng trẻ làng Việt gian ư?”có dùng để hỏi không? Đó lời nhân vật “ông lão” hay lời người dẫn truyện? Từ “ư” câu văn có phải thành phần biệt lập không? Viết đoạn văn khoảng 10 câu theo cách lập luận tổng-phân-hợp để làm rõ tâm trạng nhân vật “ông lão” xác định câu hỏi 1, đoạn văn có sử dụng câu bị động trợ từ (gạch câu bị động trợ từ đó) Nếu không xét đến câu “Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã này.” Thì đoạn văn sử dụng hình thức ngôn ngữ chủ yếu? Trong chương trình Ngữ văn lớp có đoạn thơ sử dụng hình thức ngôn ngữ Hãy ghi lại câu thơ đó? Và cho biết thơ nào? Của ai? I PHẦN II: (4 điểm) Một nhà thơ viết mở đầu thơ sau: “Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chỉ!”… Đoạn thơ trích từ thơ nào? Của ai? Hoàn cảnh đời thơ có đặc biệt? Em hiểu câu thơ: “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”? Từ “Súng”, “đầu” tác giả nhắc lại câu thơ khác Đó câu thơ nào? Chép lại xác câu thơ cho biết cách sử dụng từ “Súng”, “đầu” hai câu thơ có đặc biệt? Từ đoạn thơ hiểu biết xã hội, em viết văn nghị luận xã hội (không 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em ý nghĩa tình yêu thương tuổi trẻ -Hết - ĐÁP ÁN: I PHẦN I: (Mỗi ý cho 0,25 điểm) - Ông Hai (Hai Thu) - Tâm trạng: Dằn vặt, đau đớn, tủi nhục kẻ bán nước theo Tây - Hoàn cảnh ông Hai trở nhà sau nghe tin CD theo giặc Có ảnh hưởng đến việc bộc lộ tâm trạng nhân vật “ông lão” Bởi câu trần thuật bình thường không diễn tả tâm trạng rối bời, đau đớn, hụt hẫng, dằn vặt, tủi nhục,căm giận… (0,5 điểm) (Mỗi ý cho 0,25 điểm) - Không dùng để hỏi - Đó lời nhân vật “ông lão - Từ “ư” câu văn thành phần biệt lập Đó tình thái từ nghi vấn Viết đoạn: - Hình thức: Đúng thể thức đoạn văn theo yêu cầu (0,5 điểm) - Nội dung: (2,0 điểm) + Ông Hai yêu quý, tự hào làng đến mà lại nghe tin làng theo giặc khiến ông không khỏi dằn vặt, cảm thấy nhục nhã Ông nhục nhã ông thấy kẻ bán nước ông nghĩ đến thân phận đứa ông phải chịu tiếng kẻ theo giặc, bị người ta khing thường… + Càng nghĩ ông cảm thấy nhục nhã đau đớn vô (ông chửi cách vu vơ có ám chỉ) - Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động, câu ghép trợ từ (gạch câu bị động, câu ghép trợ từ đó) (0,5 điểm) - Đoạn văn sử dụng hình thức ngôn ngữ chủ yếu độc thoại nội tâm (0,25 điểm) - Ghi đoạn thơ (0,5 điểm) - Tác giả- thơ (0,25 điểm) I PHẦN II: Đoạn thơ trích từ thơ “Đồng chí” Chính Hữu (0,5 điểm) - Hoàn cảnh đời thơ: Năm 1947 Sau thắng lợi chiến dịch VB- Thu Đông ta…(0,5 điểm) Hiểu câu thơ: “Súng bên súng, đầu sát bên đầu” (0,5 điểm) Cách nói hàm súc giàu hình tượng: + Súng bên súng”: Gợi lên trước mắt ta hình ảnh người lính kề vai sát cánh, chung hành động, chiến đấu đánh giặc để bảo vệ TQ + “Đầu sát bên đầu”: Là hình ảnh hoán dụ diễn tả ý hợp tâm đầu đôi bạn tâm giao, chung lý tưởng - Từ “Súng”, “đầu” tác giả nhắc lại câu thơ cuối thơ (0,5 điểm) Cách sử dụng từ “Súng”, “đầu” hai câu thơ đặc biệt: Vừa hình ảnh thực, vừa hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng…; Hai từ câu thơ đoạn trích đứng tách riêng đến câu thơ cuối thơ lại kết hợp lại với tạo nên từ “đầu súng”, kết hợp với hình ảnh “trăng treo” khiến người đọc có nhiều liên tưởng thú vị… Văn nghị luận xã hội: (2,0 điểm) Đây dạng đề mở nên GV cần linh hoạt chấm Cần nêu suy nghĩ chân thành, việc làm thân Cần đảm bảo ý bản: - Tình yêu thương: tình cảm tốt đẹp người Theo nghĩa hẹp (là tình cảm gia đình, thầy cô, bè bạn…); theo nghĩa rộng (là tình yêu đồng bào, quê hương, đất nước) - Những biểu tình yêu thương: Ở đồng cảm, thấu hiểu, quan tâm, chở che, đùm bọc, dạy dỗ, ý thức trách nhiệm người, với quê hương, đất nước, từ suy nghĩ đến hành động - Ý nghĩa to lớn tình yêu thương (ý chính): người sống mà tình yêu thương Tình yêu thương tạo nên thân ái, đoàn kết cộng đồng - Mở rộng vấn đề - NHận thức hành động Trong viết, học sinh cần liên hệ với thực tế (đặc biệt liên hệ ý nghĩa tình yêu thương với truyền thống nhân đạo dân tộc) để viết thêm sâu sắc thuyết phục Tùy làm HS có sáng tạo điểm TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU Họ tên : ĐỀ ÔN TẬP NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ Phần I: (4đ) Dưới dây đọn văn miểu tả nhân vật ông Hai truyện ngắn « Làng » Kim Lân : « Nhìn lũ con, tủi thân ,nước mắt ông lão giàn Chúng nõ trẻ làng Việt gian ? Chúng bị người ta hắt hủi, rẻ rúng ? Khốn nạn, tuổi đầu » (Trích ngữ văn 9, T1 ) Vì « nhìn lũ », « nước mắt » ông Hai lại « giàn » ? Ngôn ngữ chủ yếu để miêu tả nhân vật ông Hai doạn trích thuộc hình thức ngôn ngữ đối thoại, độc thoại hay độc thọai nội tâm ? Viếc sử dụng hình thức ngôn ngữ có tác dụng ? Kể tên hai văn khác chương trình NV9 có sử dụng hình thức ngôn ngữ ? Hãy rõ điểm giống khác phương thức trần thuật truyện ngắn « Làng » KL Lặng lẽ Sa Pa NTL Nêu suy nghĩ em đặc điểm bật nhân vật ông Hai tác phẩm « Làng » KL ? Phần II : (6đ) Đọc kĩ đoạn thơ sau : « Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ ngỡ không quên vầng trang tình nghĩa » Đoạn thơ nằm tác phẩm nào, ? Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm ? Dựa vào đoạn thơ trên, em viết đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cách lập luận diến dịch ; có sử dụng lời dẫn trực tiếp câu ghép với chủ đề : Đoạn thơ ghi lại kỉ niệm đẹp, tình cảm gắn bó người vầng trăng khứ (chỉ rõ lời dẫn trực tiếp câu ghép) Cũng thơ có đoạn : « Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng » a Trong dòng thơ đầu, từ « mặt » dùng theo nghĩa gốc từ « mặt » dùng theo nghĩa chuyển ? b Hãy xác định biện pháp nghệ thuật sử dụng nội dung đoạn thơ * Đán án Câu1(0.5) “Nhìn lũ con, tủi thân ,nước mắt ông lão giàn ra” ông thấy thương cho đứa trẻ ngây thơ, tội nghiệp bị coi Việt gian, ông thấy đau đớn, tủi hổ cho nỗi nhục người dân làng chợ Dầu Câu 2(1đ) - Ngôn ngữ độc thoại nội tâm(0.25) - Tác dụng: Hiểu rõ nỗi đau đớn, dằn vặt diễn lòng nhân vật ông Hai(0.25) - Kể hai số văn bản: Chuyện người gái Nam Xương- Nguyễn Dữ Lặng lẽ Sa Pa Kiều lầu Ngưng Bích.(mỗi đáp án 0.25) Câu (1đ) - Giống : Sử dụng kể thứ ba kết hợp tả kể.(0.5) - Khác: (0.5) + Làng: Đặt nhân vật vào tình cụ thể, làm bật diễn biến nội tâm nhân vật + LLSP: Xoay quanh gặp gỡ bất ngờ để làm bật nhân vật Câu 4.(1.5) - HS chọn số đặc điểm bật nhân vật ông Hai (tình yêu làng hoà quyện tình yêu nước, tình yêu niềm tự hào làng chợ Dầu nét mẻ tình cảm làng quê người nông dân ) để bộc lộ suy nghĩ, thái độ mình.(1) - HS trình bày với hình thức đoạn văn, diễn đạt lưu loát, lập luận chặt chẽ (0.5) Phần II(6đ) Câu 1(0.75) - Tên TP Ánh trăng (0.25)- TG Nguyễn Duy(0.25) - Hoàn cảnh đời: năm 1978, sau chiến tranh kết thúc ba năm miền Nam hoàn toàn giải phóng Câu 2(4đ) - Trình bày đoạn văn diễn dịch(đảm bảo hình thức đoạn văn, viết xác vị tríc nội dung cấu chủ đề)(1đ) - Phần khai triển đoạn khoảng 10-11 câu ( có đáng dấu số thứ tự câu)(2đ) Đảm bảo ý sau đầy đủ dẫn chứng + Những câu văn ngắn với giọng kể thủ thỉ tâm tình, “hồi nhỏ”, “hồi chiến tranh” gợi quãng thời gian dài từ thời niên thiếu đến lúc trưởng thành + Cuộc sống vất vả gian lao gần gũi với thiên nhiên: “ với đồng, với sông, với bể, rừng” (NT: Liệt kê) + Trong dòng hồi tưởng, tác giả khái quát vẻ đẹp sống bình dị, vô tư, hồn nhiên khẳng định tình cảm gắn bó bền chặt người với trăng tri kỉ, tình nghĩa (NT so sáng, nhân hoá) + Với gắn bó tình nghĩa ấy, nhà thơ tâm niệm không quên từ “ngỡ” báo hiệu trước xuất biến chuyển tron câu chuyện nhà thơ - Có sử dụng lời dẫn trực tiếp, rõ lời dẫn TT đó(0.5) - Sử dụng câu ghép * Lưu ý: Phần triển khai đoạn: - Nêu nét chưa thật đầy đủ, lập luận chưa chặt chẽ:(1.5) - Chỉ nêu ½ số ý, bố cục chưa chặt chẽ, chưa làm rõ ý khái quát (1đ) - Viết 13 câu ngắn câu trừ 0.5đ Câu (1.25) a Từ mặt thứ dùng theo nghĩa gốc (mặt người).(0.25) Từ mặt thứ hai dùng theo nghĩa chuyển(mặt trăng)(0.25) b Tên biện pháp NT: Điệp từ, so sánh, liệt kê kết hợp với từ láy cặp câu đối xứng.(0.5) - Nội dung: Những kỉ niệm khứ ùa khiến nhà thơ rưng rưnng xúc động(0.25) TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU ĐỀ ÔN TẬP NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ Họ tên : Phần I: (4đ) Dưới dây đọn văn miểu tả nhân vật ông Hai truyện ngắn « Làng » Kim Lân : « Nhìn lũ con, tủi thân ,nước mắt ông lão giàn Chúng nõ trẻ làng Việt gian ? Chúng bị người ta hắt hủi, rẻ rúng ? Khốn nạn, tuổi đầu » (Trích ngữ văn 9, T1 ) Vì « nhìn lũ », « nước mắt » ông Hai lại « giàn » ? Ngôn ngữ chủ yếu để miêu tả nhân vật ông Hai doạn trích thuộc hình thức ngôn ngữ đối thoại, độc thoại hay độc thọai nội tâm ? Viếc sử dụng hình thức ngôn ngữ có tác dụng ? Kể tên hai văn khác chương trình NV9 có sử dụng hình thức ngôn ngữ ? Hãy rõ điểm giống khác phương thức trần thuật truyện ngắn « Làng » KL Lặng lẽ Sa Pa NTL Nêu suy nghĩ em đặc điểm bật nhân vật ông Hai tác phẩm « Làng » KL ? Phần II : (6đ) Đọc kĩ đoạn thơ sau : « Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ ngỡ không quên vầng trang tình nghĩa » Đoạn thơ nằm tác phẩm nào, ? Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm ? Dựa vào đoạn thơ trên, em viết đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cách lập luận diến dịch ; có sử dụng lời dẫn trực tiếp câu ghép với chủ đề : Đoạn thơ ghi lại kỉ niệm đẹp, tình cảm gắn bó người vầng trăng khứ (chỉ rõ lời dẫn trực tiếp câu ghép) Cũng thơ có đoạn : « Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng » c Trong dòng thơ đầu, từ « mặt » dùng theo nghĩa gốc từ « mặt » dùng theo nghĩa chuyển ? d Hãy xác định biện pháp nghệ thuật sử dụng nội dung đoạn thơ * Đán án Câu1(0.5) “Nhìn lũ con, tủi thân ,nước mắt ông lão giàn ra” ông thấy thương cho đứa trẻ ngây thơ, tội nghiệp bị coi Việt gian, ông thấy đau đớn, tủi hổ cho nỗi nhục người dân làng chợ Dầu Câu 2(1đ) - Ngôn ngữ độc thoại nội tâm(0.25) - Tác dụng: Hiểu rõ nỗi đau đớn, dằn vặt diễn lòng nhân vật ông Hai(0.25) - Kể hai số văn bản: Chuyện người gái Nam Xương- Nguyễn Dữ Lặng lẽ Sa Pa Kiều lầu Ngưng Bích.(mỗi đáp án 0.25) Câu (1đ) - Giống : Sử dụng kể thứ ba kết hợp tả kể.(0.5) - Khác: (0.5) + Làng: Đặt nhân vật vào tình cụ thể, làm bật diễn biến nội tâm nhân vật + LLSP: Xoay quanh gặp gỡ bất ngờ để làm bật nhân vật Câu 4.(1.5) - HS chọn số đặc điểm bật nhân vật ông Hai (tình yêu làng hoà quyện tình yêu nước, tình yêu niềm tự hào làng chợ Dầu nét mẻ tình cảm làng quê người nông dân ) để bộc lộ suy nghĩ, thái độ mình.(1) - HS trình bày với hình thức đoạn văn, diễn đạt lưu loát, lập luận chặt chẽ (0.5) Phần II(6đ) Câu 1(0.75) - Tên TP Ánh trăng (0.25)- TG Nguyễn Duy(0.25) - Hoàn cảnh đời: năm 1978, sau chiến tranh kết thúc ba năm miền Nam hoàn toàn giải phóng Câu 2(4đ) - Trình bày đoạn văn diễn dịch(đảm bảo hình thức đoạn văn, viết xác vị tríc nội dung cấu chủ đề)(1đ) - Phần khai triển đoạn khoảng 10-11 câu ( có đáng dấu số thứ tự câu)(2đ) Đảm bảo ý sau đầy đủ dẫn chứng + Những câu văn ngắn với giọng kể thủ thỉ tâm tình, “hồi nhỏ”, “hồi chiến tranh” gợi quãng thời gian dài từ thời niên thiếu đến lúc trưởng thành + Cuộc sống vất vả gian lao gần gũi với thiên nhiên: “ với đồng, với sông, với bể, rừng” (NT: Liệt kê) + Trong dòng hồi tưởng, tác giả khái quát vẻ đẹp sống bình dị, vô tư, hồn nhiên khẳng định tình cảm gắn bó bền chặt người với trăng tri kỉ, tình nghĩa (NT so sáng, nhân hoá) + Với gắn bó tình nghĩa ấy, nhà thơ tâm niệm không quên từ “ngỡ” báo hiệu trước xuất biến chuyển tron câu chuyện nhà thơ - Có sử dụng lời dẫn trực tiếp, rõ lời dẫn TT đó(0.5) - Sử dụng câu ghép * Lưu ý: Phần triển khai đoạn: - Nêu nét chưa thật đầy đủ, lập luận chưa chặt chẽ:(1.5) - Chỉ nêu ½ số ý, bố cục chưa chặt chẽ, chưa làm rõ ý khái quát (1đ) - Viết 13 câu ngắn câu trừ 0.5đ Câu (1.25) a Từ mặt thứ dùng theo nghĩa gốc (mặt người).(0.25) Từ mặt thứ hai dùng theo nghĩa chuyển(mặt trăng)(0.25) b Tên biện pháp NT: Điệp từ, so sánh, liệt kê kết hợp với từ láy cặp câu đối xứng.(0.5) - Nội dung: Những kỉ niệm khứ ùa khiến nhà thơ rưng rưnng xúc động(0.25) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỔ: NGỮ VĂN - ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC: 2016-2017 MÔN: NGỮ VĂN (CHUYÊN) Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ: VC01 Câu 1: (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Chuyện kể rằng: em, cô gái mở đường Để cứu đường đêm khỏi bị thương Cho đoàn xe kịp trận Em lấy tình yêu Tổ quốc thắp lên lửa Đánh lạc hướng thù Hứng lấy luồng bom…” (Trích “Khoảng trời hố bom” – Lâm Thị Mỹ Dạ) Em tìm biện pháp tu từ đặc sắc sử dụng hai câu thơ đầu (0,5 điểm) Những cô gái mở đường đoạn thơ lấy tình yêu Tổ quốc “thắp lên lửa” Theo em lửa thể điều gì? (0,5 điểm) Nói đến chất liệu văn học, không kể đến thiên nhiên – nguồn cảm hứng vô tận với nhà thơ, nhà văn làm đề tài sáng tác từ xưa đến Nếu thi nhân, văn nhân trung đại hướng tâm hồn với mây, hoa, tuyết, nguyệt, cầm, kì, thi, tửu – thú vui tao nhã đời tác giả đại lại hướng ngòi bút cảnh sắc thiên nhiên đất nước, người thời đại đổi Em chọn khổ thơ đoạn thơ mà em học chương trình Ngữ văn viết đề tài để phân tích làm rõ vẻ đẹp vật liệu mà thi nhân mượn từ thực góp phần làm đẹp thêm cho vần thơ …… HẾT …… Họ tên thí sinh: Số báo danh: ……………………………………………… …………………… Chữ kí giám thị số 1: ………………………………………………………………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỔ: NGỮ VĂN - ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC: 2016-2017 MÔN: NGỮ VĂN (CHUYÊN) Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ: VC09 Câu 1: (4,0 điểm) Chàng trai Nguyễn Sơn Lâm, cao chưa đầy mét, phải chống nạng lại giỏi ba thứ tiếng, thi Việt Nam Idol 2010, năm 2011, anh người chinh phục đỉnh Phanxipăng trở thành người khuyết tật Việt Nam đặt chân lên đỉnh núi mà không cần đến giúp đỡ người khác Từ cậu bé tự hỏi “Vì lại có mặt đời?”, Nick Vujicic học cách đứng thẳng dù chân tay, để từ chiến thắng số phận tự trở thành điều kỳ diệu đời thường Bill Gate, bỏ dở Đại học, lập công ty phần mềm liên tiếp thất bại Khắc phục thất bại ông vươn lên thành tỷ phú bậc nhân loại Chung Zu Zung, ch tịch tập đoàn Huynd Hàn Quốc nôn dân, công nhân k trở thành ông chủ tậ đoàn Huyn đai trình “gia nan rèn luyện m thành công” Từ cảm xúc suy nghĩ mà thông tin gợi ra, em viết văn ngắn (khoảng trang giấy thi) với nhan đề “Nghị lực sống” Câu 2: (6,0 điểm) Áo anh rách vai Quần có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay (Đồng chí – Chính Hữu) Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ (Bài thơ tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật) So sánh hình ảnh bàn tay đồng đội hai đoạn thơ Từ đó, rút yêu cầu hình ảnh thơ …… HẾT …… Họ tên thí sinh: Số báo danh: ……………………………………………… …………………… Chữ kí giám thị số 1: ………………………………………………………………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỔ: NGỮ VĂN - ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC: 2016-2017 MÔN: NGỮ VĂN (CHUYÊN) Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ: VC10 Câu 1: (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: (1) Trong học tập học sinh có xu hướng “học vẹt”, tức học cách máy móc thầy cô đọc cho ghi chép mà không cần hiểu học muốn nói gì, kiến thức đúng, học không đọc tiêu đề, học ào máy, … Nếu học sinh gặp câu hỏi nằm nghe, ghi chép, chúng cảm thấy bối rối, khó khăn, tự suy nghĩ mà tìm câu trả lời Ta nhận sáng tạo học sinh ngày hệ trước nhiều (2) Trong gia đình, đứa ngày thiếu ý thức giá trị đồng tiền công sức lao động, giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà dù việc tự dọn dẹp phòng mình: Nhiều bạn trẻ thích xài tiền không nghĩ tiền đâu mà có, thức ăn ngày nấu, nhà cửa - chén đĩa rửa dọn ngày, quần áo mặc giặt ủi,…? Nhiều lúc chúng trách móc cha mẹ không làm giùm chúng việc mà chúng phải tự làm tự chịu trách nhiệm mang đầy đủ đồ dùng cá nhân học du lịch, tự thức dậy giờ, tự lực học tập theo thời khóa biểu,… (3) Một số trẻ lại thiếu khả giao tiếp ứng xử xã hội, trở nên nhút nhát rụt rè tiếp xúc với người lạ, nói thiếu lễ phép, dạn dĩ trở nên trơ tráo thiếu tôn trọng người khác, nét mặt vênh váo coi trời vung, … (4) Khi đến tuổi tự lập cần tách khỏi gia đình, nhiều người cảm thấy hụt hẫng chới với thiếu tự tin vào thân bước vào đời Họ dần trở nên phương hướng sống thay đổi, khó thích nghi gặp tình bất ngờ Hiện có nhiều người đỗ đạt cao có thạc sĩ thiếu lĩnh đương đầu với khó khăn không thành công sống (5) Hiện tượng ỷ lại giới trẻ mầm bệnh nguy hại cần phải loại trừ để tránh lùi xã hội mai sau (Theo “Căn bệnh ỷ lại giới trẻ”, nguồn Internet) Xác định phép liên kết có đoạn (1) (0,5 điểm) Theo tác giả, tác hại ghê gớm bệnh ỷ lại giới trẻ thời gì? (Yêu cầu: Chỉ cần nêu 02 tác hại bệnh ỷ lại) (0,5 điểm) Theo hiểu biết thân, nêu 02 dẫn chứng bệnh ỷ lại số phận giới trẻ ngày (1,0 điểm) Em có đồng ý với ý kiến: “Hiện tượng ỷ lại giới trẻ mầm bệnh nguy hại cần phải loại trừ để tránh lùi xã hội mai sau” không ? Qua đó, nhận xét thực trạng ỷ lại vào cha mẹ số phận học sinh (1,0 điểm) Câu 2: (3,0 điểm) Nhà bác học Ác-si-mét nói: “Hãy cho điểm tựa, nâng bổng trái đất lên.” Nếu chọn điểm tựa cho đời mình, em chọn điểm tựa nào? Bằng văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ thân điểm tựa Câu 3: (4,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau: Mọc dòng sông xanh Một hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng … Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc (Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ) Hãy phân tích ba khổ thơ để làm rõ: Tràn đầy dòng thơ cảm hứng xuân, mùa xuân kì vĩ, lớn lao, mà – – mùa xuân nho nhỏ …… HẾT …… Họ tên thí sinh: Số báo danh: ……………………………………………… …………………… Chữ kí giám thị số 1: ………………………………………………………………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỔ: NGỮ VĂN - ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC: 2016-2017 MÔN: NGỮ VĂN (CHUYÊN) Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ: VC11 Câu 1: (5,0 điểm) Đọc câu chuyện sau thực yêu cầu bên dưới: CÂU CHUYỆN VỀ BỐN NGỌN NẾN Trong phòng tối có bốn nến cháy Xung quanh thật yên tĩnh nên người ta nghe thấy tiếng thầm chúng Ngọn nến thứ nói: “Tôi thân hòa bình, nơi tôi, thật quan trọng cho người” Ngọn nến thứ hai lên tiếng: “Còn thân lòng trung thành, tất cả, người phải cần đến tôi” Đến lượt mình, nến thứ ba nói: “Tôi thân tình yêu, thật quan trọng, thử coi, tình yêu đời sao” Đột nhiên cánh cửa mở tung Một cậu bé chạy vào phòng, gió lùa vào làm tắt ba nến “Tại ba nến lại tắt?” – Cậu bé sửng sốt nói òa lên khóc Lúc nến thứ tư lên tiếng: “Đừng lo lắng cậu bé, cháy thắp sáng ba nến kia, niềm hi vọng” Lau giọt nước mắt đọng lại, cậu bé thắp sáng nến vừa tắt Ngọn lửa hi vọng theo bạn suốt đời… giữ hi vọng, thắp sáng lại lửa “Hòa bình, lòng trung thành tình yêu” (Trích “Những học sống”, NXB Thanh Niên, 2005) Xác định phương thức biểu đạt câu chuyện (0,5 điểm) Theo em, niềm hi vọng nhắc đến câu chuyện có giống với niềm hi vọng nhắc đến đoạn trích sau từ tác phẩm “Cố hương” nhà văn Lỗ Tấn không? Vì sao? (1,0 điểm) “Tôi nghĩ bụng: Đã gọi hi vọng nói đâu thực, đâu hư Cũng giống đường mặt đất; mặt đất vốn làm có đường Người ta thành đường thôi.” (Theo Sách Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, năm 2012, tr 216) Xét mục đích sử dụng, hai câu in nghiêng, in đậm sau có giống không? Vì sao? (0,5 điểm) a Đột nhiên cánh cửa mở tung Một cậu bé chạy vào phòng gió lùa vào làm tắt ba nến: “Tại ba nến lại tắt?” b Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? (Trích “Ông Đồ” – Vũ Đình Liên) Từ việc rút ý nghĩa câu chuyện trên, em viết văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi), trình bày suy nghĩ thân “niềm hi vọng” sống ngày (3,0 điểm) Câu 2: (5,0 điểm) Trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” nguyễn Thành Long, trò chuyện với anh niên khí tượng, ông họa sĩ nghĩ: “Những điều suy nghĩ đắn có vang âm, khơi gợi bao điều suy nghĩ khác óc người khác, có sẵn mà chưa rõ hay chưa đúng…” Vậy, vang âm ngân lên từ tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” …… HẾT …… Họ tên thí sinh: Số báo danh: ……………………………………………… …………………… Chữ kí giám thị số 1: ………………………………………………………………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỔ: NGỮ VĂN - ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC: 2016-2017 MÔN: NGỮ VĂN (CHUYÊN) Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ: VC12 Câu 1: (1,0 điểm) Đọc đoạn trích sau: “Những đêm rừng, nằm võng, mắt thấy ni lông nóc, lúc nhớ anh ân hận lại đánh Nỗi khổ tâm giày vò anh […] Cây lược ngà chưa chải mái tóc con, gỡ rối phần tâm trạng anh Những đêm nhớ con, anh nhớ hối hận đánh con, nhớ con, anh lấy lược ngắm nghía mài lên tóc cho lược thêm bóng, thêm mượt Có lược, anh mong gặp lại con.” (Trích “Chiếc lược ngà”, Nguyễn Quang Sáng, SGK Ngữ Văn 9, Tập một) Suy nghĩ em vai trò chi tiết “chiếc lược ngà” truyện ngắn tên nhà văn Nguyễn Quang Sáng Câu 2: (1,0 điểm) Đọc đoạn trích thơ “Mẹ quả” nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, viết năm 1982 (in tập Ngôi nhà có lửa ấm, Hội Nhà văn Việt Nam, 1986): Và – thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ hái Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình thứ non xanh Tìm phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu thơ Câu 3: (3,0 điểm) Suy nghĩ em học sống gợi từ câu nói sau: “Hãy ngước nhìn lên cao để thấy thấp nhìn xuống thấp để biết chưa cao.” Câu 4: (5,0 điểm) Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe (Y Phương - Nói với con) Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? (Bằng Việt - Bếp lửa) Từ ý nghĩa câu thơ trên, em viết văn nghị luận với chủ đề “Gia đình quê hương - nôi nâng đỡ đời con.” …… HẾT …… Họ tên thí sinh: Số báo danh: ……………………………………………… …………………… Chữ kí giám thị số 1: ………………………………………………………………………………… TRUNG TÂM BDVH DAYTOT KỲ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT - LẦN Năm học: 2016 – 2017 Môn: Ngữ Văn Ngày thi: 07/05/2016 Thời gian làm bài: 120 phút PHẦN I (6,0 điểm) Cho đoạn thơ sau: “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…” (Trích Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục 2014) Cho biết tên tác phẩm, tác giả? Nêu hoàn cảnh sáng tác? Chỉ biện pháp tu từ ý nghĩa hình ảnh “tràng hoa” “bảy mươi chín mùa xuân”? Trong đoạn thơ xuất hình ảnh mặt trời sóng đôi, em chép xác hai câu thơ có hình ảnh mặt trời sóng đôi tác phẩm khác học chương trình Ngữ văn Nêu tên tác phẩm, tác giả? Từ đoạn thơ trên, với hiểu biết xã hội, em trình bày suy nghĩ lòng biết ơn người xã hội Viết đoạn văn T-P-H khoảng 15 câu bàn vấn đề PHẦN II (4,0 điểm) Cho đoạn văn sau: “Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, Thăng Long, biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất ấy, phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị Người phương Bắc nòi giống nước ta, bụng khác Từ đời nhà Hán đến nay, chúng phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét cải, người chịu nổi, muốn đuổi chúng Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đánh trận thắng đuổi chúng phương Bắc ” Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Của ai? Các tác giả tác phẩm vốn người có cảm tình với nhà Lê lại xây dựng chân thực tuyệt đẹp hình tượng người anh hùng áo vải Quang Trung Vì vậy? Trình bày cảm nghĩ em nhân vật đoạn trích đoạn văn ngắn khoảng 8-9 câu, có sử dụng câu cảm thán thành phần biệt lập (gạch câu cảm thán thành phần biệt lập) -HẾT -Lưu ý: Giám thị không giải thích thêm Họ tên thí sinh: Số báo danh: Chữ ký Giám thị : .TRUNG TÂM BDVH DAYTOT.VN KỲ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT LẦN Năm học: 2016 – 2017 Môn: Ngữ Văn Ngày thi: 07/05/2016 Thời gian làm bài: 120 phút ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CÂU NỘI DUNG ĐIỂM PHẦN I - “Viếng lăng Bác” – Viễn Phương - Hoàn cảnh sáng tác: - thơ sáng tác năm 1976, sau kháng chiến chống Mỹ cứu nước kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành Viễn Phương thăm miền Bắc vào lăng viếng bác Hồ - Bài thơ in tập “Như mây mùa xuân” 0,5 điểm 0,5 điểm -“tràng hoa”: Là hình ảnh ẩn dụ độc đáo Đó tràng hoa dòng người lòng thương nhớ dâng lên Người đẹp đẽ với lòng thành kính, biết ơn vô hạn đời họ nở hoa ánh sáng cách mạng Người - “Bảy mươi chín mùa xuân”: Là hình ảnh hoán dụ Chỉ tuổi đời Bác, người bảy mươi chín mùa xuân sống đời đẹp mùa xuân làm nên mùa xuân cho đất nước, cho người 0,5 điểm 0,5 điểm - “Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng” - “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” – Nguyễn Khoa Điềm 0,5 điểm 0,5 điểm - Nội dung: * Lòng biết ơn gì?: Đó ghi nhớ, tình cảm trân trọng công ơn người giúp đỡ ta; đổ mồ hôi, nước mắt xương máu để 0,25 điểmđem lại thành tốt đẹp mà hưởng ngày hôm Sâu xa nữa, nâng lên thành lòng tri ân, nhớ ơn đến tổ tiên, cội nguồn thân * Biểu lòng biết ơn: + Biết ơn hệ trước đổ mồ hôi xương máu cho đất nước hoà bình ngày hôm Nhân dân ta có truyền thống nhớ ngày giỗ Tổ mùng 10 tháng 3; nhớ ơn anh hùng liệt sĩ (ngày kỉ niệm 27/7) + Biết ơn ông bà tổ tiên: Trong gia đình nhà có bàn thờ gia tiên + Nhớ ơn bác Hồ người mang ánh sáng độc lập tự cho dân tộc việc phát động phong trào: Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, xây dựng lăng, đài tưởng niệm +Biết ơn người nông dân nắng hai sương làm nên hạt gạo: “Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần” + Biết ơn chiến sĩ ngày đêm bảo vệ biển đảo, biên giới cho tổ quốc để giữ gìn sống bình yên cho người + Biết ơn thầy cô giáo (Hiến chương ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11); biết ơn công lao sinh thành dưỡng dục cha mẹ,… Lòng biết ơn trở thành truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc có giá trị to lớn Nó giúp người biết giúp đỡ chia sẻ với để sống tình thân gia đình, xã hội Đặc biệt, giúp người nỗ lực không ngừng sống * Tuy nhiên, có biểu tiêu cực: Đó kẻ vô ơn bội nghĩa, ăn cháo đá bát, lãng quên khứ, cội nguồn,…sống ích kỉ thân đáng lên án * Liên hệ thân - Hình thức: + Đoạn văn viết khoảng 15 câu + Phạm vi kiến thức: Lòng biết ơn xã hội ngày + Diễn đạt sáng, mạch lạc + Trình bày theo kiểu lập luận tổng phân hợp 1,5 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm PHẦN II1 - Tác phẩm: “Hoàng Lê Nhất Thống Chí” – Ngô Gia Văn Phái 0,5 điểm - Ý thức tôn trọng thật lịch sử nhà viết sử phong kiến Ngô Thì Chí, Ngô Thì Du,… - Trong thời đại ấy, thân hình ảnh người anh hùng Quang Trung có sức hút, thuyết phục lớn khiến cho người ta xuyên tạc, phủ nhận thật - Các nhà văn có nhìn tiến vượt qua định kiến giai cấp, phản ánh trung thực hình ảnh người anh hùng dân tộc họ người yêu nước, tự hào chiến thắng dân tộc 1,0 điểm - Nội dung: + Quang Trung người có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén đoán biết tình hình thời (thể lời phủ dụ quân lính Nghệ An) + Khẳng định chủ quyền dân tộc “Trong khoảng vũ trụ, đất ấy…nòi giống nước ta” + Lên án hành động xâm lược phi nghĩa giặc, trái đạo trời “từ đời nhà Hán đến nay, chúng phen cướp bóc nước ta, giết hại dân ta, vơ vét cải” + Nhắc lại truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc để khích lệ tướng sĩ quyền => Lời phủ dụ Quang Trung lời hịch kích thích lòng yêu nước, truyền thống anh hùng dân tộc - Hình thức + Diễn đạt sáng, mạch lạc + Độ dài đoạn văn khoảng 8-9 câu + Câu cảm thán thành phần biệt lập (gạch chân) 2,0 điểm 0,5 điểm phßng gD ĐT Oai TRƯỜNG THCS DÂN HÒA ĐỀ THI THỬ VÀO THPT NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: Ngữ văn LỚP Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm có: 01 trang PHẦN I: (7 đ) Cho khổ thơ: “ Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” Câu 1(2đ): - Nêu xuất xứ thơ có khổ thơ trên? - Nêu ý nghĩa hình ảnh mặt trời khổ thơ trên? Câu (4đ): Viết đoạn văn có dùng phép nối, trình bày nội dung theo kiểu tổng - phân hợp, phân tích hiệu phép tu từ điệp ngữ khổ thơ Câu 3(1đ): - Chép lại hai câu thơ có cặp hình ảnh mặt trời đoạn thơ mà em đọc thêm chương trình ngữ văn lớp - Mặt trời thứ hai đoạn thơ dùng với nét nghĩa gì? PHẦN II (3 đ) Viết đoạn văn, trình bày nội dung theo kiểu quy nạp, có dùng thành phần tình thái, nội dung nêu vai trò kể “ Những xa xôi” Lê Minh Khuê HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1(2đ): - Khổ thơ khổ thơ thứ hai thơ “ Viếng lăng Bác” (0,25đ), nhà thơ Viễn Phương ( Tên khai sinh Phan Thanh Viễn) (0,25đ), sáng tác năm 1976 (0,25đ), in tập “ Như mây mùa xuân” ( 0,25đ) - Nêu ý nghĩa hình ảnh mặt trời câu thơ thứ nhất: mặt trời thiên nhiên vĩ đại, cân xứng khẳng định mặt trời lăng.(0,5đ) - Nêu ý nghĩa hình ảnh mặt trời lăng hình ảnh ẩn dụ: Bác Hồ Bác mặt trời cách mạng, nhân dân,của dân tộc rực rỡ, sáng chói, vĩ đại, bất tử(0,5đ) Câu (4đ): Viết cấu trúc đoạn tổng – phân – hợp: 0,25đ - Có dùng phép nối: 0,25đ - Nêu giá trị phép tu từ: nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ Chỉ rõ hình ảnh tu từ - giá trị: mặt trời thiên nhiên ( nhân hoá)- khẳng định, làm bật mặt trời lăng ( ẩn dụ)- vĩ đại, bất tử; tràng hoa (ẩn dụ)- người dân mang niềm thành kính, khâm phục dâng lên Người; Bảy mươi chín mùa xuân ( hoán dụ)- Bác Hồ, với người- Bác mùa xuân dân tộc.(1đ) - Chỉ phép điệp từ: dùng hai lần (0,25đ), phép điệp cấu trúc hai câu đầu hai câu cuối (0,25) - Nêu hiệu quả: khẳng định Bác mãi vĩ đại, bất tử, toả sáng (0,5đ); Bác mãi mùa xuân, mãi người dân dâng lên Người niềm thành kính, khâm phục (0,5đ); niềm rung cảm, giai điệu xúc động trìu mến thiết tha ngân vang lòng tác giả qua phép điệp ngữ làm khổ thơ giàu chất nhạc.(0,5đ) - Lập luận chặt chẽ, trôi chảy, viết có cảm xúc (0,5đ) Câu 3(1đ): - Chép lại hai câu thơ: (0,25đ) “ Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng” (Nguyễn Khoa Điềm - Khúc hát ru em bé lớn lên lưng mẹ) - Mặt trời thứ hai đoạn thơ dùng với nét nghĩa: nguồn sáng, ấm(0,25đ) mang lại sức sống, niềm tin, lẽ sống chiến đấu cho mẹ (0,5đ) Câu (3đ): - Viết kiểu quy nạp(0,25đ) Dùng câu có thành phần tình thái: 0,5đ - Nêu rõ vai trò kể thứ (2đ).(gv thảo luận, thống nhất) - Văn viết rõ ràng, lập luận chặt chẽ, lô gic (0,25đ)