1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HÓA vô cơ nâng cao lớp 12

29 723 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

Đỗ Thái Sơn _ Admin : Gia sư Bee – ĐHQG TPHCM ; Luyên Thi & giải đáp hóa học Cùng like page để nhận thêmn nhiều tài liệu hay Chuyên đề : BDHSG Chuyên hóa 10, 11, 12 ; Luyện thi đại học ; SĐT : 0983 967 522 SV Chuyên ngành Hóa ĐHKHTN TPHCM Email : aokhoacxanhs@gmail.com Đỗ Thái Sơn _ Admin : Gia sư Bee – ĐHQG TPHCM ; Luyên Thi & giải đáp hóa học Cùng like page để nhận thêmn nhiều tài liệu hay Bài 1) (Vĩnh Phúc – 2007) Cho 39,84 gam hỗn hợp F gồm kim loại M Fe3O4 vào dung dịch HNO3 đun nóng khuấy hỗn hợp để phản ứng xảy hoàn toàn thu 4,48 lít khí NO2 sản phẩm khử (đktc), dung dịch G 3,84 gam kim loại M Cho lượng dư dung dịch NH3 vào dung dịch G thu kết tủa B Nung B không khí đến khối lượng không đổi 24 gam chất rắn R Tìm tên kim loại M ? Cho biết khối lượng muối có dung dịch G Biết M có hóa trị không đổi phản ứng Giải Nếu 24 gam R gồm Fe2O3 MO mR > mF (1) m Nhưng theo đề F phản ứng 39,84 – 3,84 = 36 gam => mF > mR => Loại Do lượng M(OH)n tan hết NH3 m Fe2O3 = 24 gam => nFe2O3 = 0,15 mol => nFe3O4 = 0,1 mol R pư với HNO3 =36 – 0,1.232 = 12,8 gam m n NO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol => mol e nhận = 0,2 mol Gọi x số mol M phản ứng * Trường hợp 1: M không tác dụng với Fe3+ số mol M cho = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol => M = 12,8n/0,1 = 128n (loại) * Trường hợp 2: M tác dụng với Fe3+ n Fe3+ = 0,1.3 = 0,3 mol Fe3+ + 1e  0,3 mol 0,3 mol  Mn+ + M x mol Fe2+ N+5 + 1e 0,2 mol  N+4 0,2 mol ne nx mol ĐLBT electron => nx = 0,5 => x = 0,5/n R = 12,8n/0,5 = 32n Biện luận n = => M= 64 (Cu) Chuyên hóa 10, 11, 12 ; Luyện thi đại học ; SĐT : 0983 967 522 SV Chuyên ngành Hóa ĐHKHTN TPHCM Email : aokhoacxanhs@gmail.com Đỗ Thái Sơn _ Admin : Gia sư Bee – ĐHQG TPHCM ; Luyên Thi & giải đáp hóa học Cùng like page để nhận thêmn nhiều tài liệu hay Dung dịch G có chứa 0,3 mol Fe(NO3)2 ; 0,05 + 0,15 = 0,2 mol Cu(NO3)2 Khối lượng muối 180.0,3 + 188.0,2 = 91,6 gam Câu 2) (Tiền Giang – 2008) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp MgCl2, FeCl3, CuCl2 vào nước dung dịch A Dẫn luồng khí H2S qua dung dịch A đến dư kết tủa nhỏ 2.51 lần lượng kết tủa sinh cho dung dịch BaS dư vào dung dịch A Tương tự thay FeCl3 FeCl2 A với khối lượng (được dung dịch B) lượng kết tủa thu cho dung dịch H2S dư vào B nhỏ 3,36 lân lượng kết tủa sinh cho dung dịch BaS dư vào B Viết phương trình phản ứng tính % khối lượng chất hỗn hợp đầu Giải Gọi x, y, z số mol CuCl2, MgCl2, FeCl3 + Tác dụng với dung dịch BaS CuCl2 BaS  CuS + 2BaCl2 + MgCl2 + BaS + 2H2O  Mg(OH)2 + H2S + BaCl2 2FeCl3 + 3BaS  2FeS + S + 3BaCl2 + Tác dụng với khí H2S CuCl2 + H2S  CuS + 2HCl 2FeCl3 + H2S  2FeCl2 + 2HCl + S Nếu thay FeCl3 FeCl2 khối lượng: + Tác dụng với dung dịch BaS CuCl2 + BaS  CuS + 2BaCl2 MgCl2 + BaS + 2H2O  Mg(OH)2 + H2S + BaCl2 FeCl2 + BaS  FeS + BaCl2 + Tác dụng với dung dịch H2S Chuyên hóa 10, 11, 12 ; Luyện thi đại học ; SĐT : 0983 967 522 SV Chuyên ngành Hóa ĐHKHTN TPHCM Email : aokhoacxanhs@gmail.com Đỗ Thái Sơn _ Admin : Gia sư Bee – ĐHQG TPHCM ; Luyên Thi & giải đáp hóa học Cùng like page để nhận thêmn nhiều tài liệu hay CuCl2 + H2S  CuS + 2HCl 96x + 88z + 32.0,5z + 58y = 2,51 (96x + 32.0,5z) (1) Số mol FeCl2 = 162,5z/127 (mol) 96x + 58y + 162,5z/127 88 = 3,36.96x (2) Giải (1) (2), được: y = 0,664x z = 1,67x % MgCl2 = 13,45% ; %FeCl3 =57,80% ; %CuCl2 = 28,75% Câu 3) (Thái Nguyên – 2012) Hòa tan hỗn hợp rắn X gồm Zn, FeCO3, Ag (số mol Zn số mol FeCO3) với dung dịch HNO3 dư thu hỗn hợp A hai khí không màu có tỉ khối so với khí heli 9,6 dung dịch B Cho B phản ứng với lượng dư KOH chất rắn Y Lọc Y nung không khí đến khối lượng không đổi 2,82 gam chất rắn Z Biết chất X khử HNO3 xuống số oxi hóa 1/ Hãy lập luận để tím hai khí A 2/ Tính khối lượng chất ban đầu X Giải Trong hai khí chắn có CO2 (M=44) Vì Mhh = 38,4 < 44 => Khí lại có M < 38,4 => Là N2 NO Vì Ag kim loại có tính khử yếu nên khử HNO3 xuống N2 => Khí lại NO Gọi số mol Zn = x (mol) = số mol FeCO3, số mol Ag = y (mol) *** Trường hợp: Zn khử HNO3 xuống NO 3Zn + 8HNO3 = 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O x (mol) 2x/3 (mol) 3FeCO3 + 10HNO3 = 3Fe(NO3)3 + 3CO2 + NO + 5H2O x (mol) x (mol) x (mol) x/3 (mol) 3Ag + 4HNO3 = 3AgNO3 + NO + H2O Chuyên hóa 10, 11, 12 ; Luyện thi đại học ; SĐT : 0983 967 522 SV Chuyên ngành Hóa ĐHKHTN TPHCM Email : aokhoacxanhs@gmail.com Đỗ Thái Sơn _ Admin : Gia sư Bee – ĐHQG TPHCM ; Luyên Thi & giải đáp hóa học Cùng like page để nhận thêmn nhiều tài liệu hay y (mol) y (mol) y/3 (mol) Khí tạo thành có x mol CO2 (x + y/3) mol NO Vì Mhh = 38,4 => số mol CO2 = 1,5 số mol NO Ta có: x = 1,5 (x + y/3) => y = -x (loại) *** Trường hợp : Zn khử HNO3 xuống NH4NO3 4Zn + 10HNO3 = 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 5H2O x (mol) 0,25x (mol) 3FeCO3 + 10HNO3 = 3Fe(NO3)3 + 3CO2 + NO + 5H2O x (mol) x (mol) x (mol) x/3 (mol) 3Ag + 4HNO3 = 3AgNO3 + NO + H2O y (mol) y (mol) y/3 (mol) Khí tạo thành có (x+y)/3 mol NO x mol CO2 Vì số mol CO2 = 1,5 số mol NO => x = y Dung dịch B + dung dịch NaOH dư => Kết tủa gồm Ag2O Fe(OH)3 Sau nung nóng thu 2,82 gam chất rắn gồm: Fe2O3 Ag BTNT Fe BTNT Ag => 160.0,5x + 108y = 2,82 => x = y = 0,015 (mol) m Zn = 0,975 gam ; m FeCO3 = 1,74 gam ; mAg = 1,62 gam Câu 4) (Phú Yên _ 2010) Hỗn hợp X nặng 104 gam gồm hai muối nitrat A(NO3)2 B(NO3)2 (trong A kim loại nhóm IIA, B kim loại chuyển tiếp) Nung nóng hoàn toàn hỗn hợp X đến khối lượng không đổi thu chất rắn Y gồm hai oxit 31,36 lít hỗn hợp Z gồm hai khí có tỉ khối so với propan Biết số mol A(NO3)2 nhỏ số mol B(NO3)2 Tìm công thức hai muối nitrat Giải Ta có: Số mol Z = 31,36/22,4 = 1,4 (mol) MZ = 44 (đvC) => m Z = 44.1,4 = 61,6 (g) Chuyên hóa 10, 11, 12 ; Luyện thi đại học ; SĐT : 0983 967 522 SV Chuyên ngành Hóa ĐHKHTN TPHCM Email : aokhoacxanhs@gmail.com Đỗ Thái Sơn _ Admin : Gia sư Bee – ĐHQG TPHCM ; Luyên Thi & giải đáp hóa học Cùng like page để nhận thêmn nhiều tài liệu hay Áp dụng qui tắc đường chéo => số mol NO2 = số mol O2 Đặt x = nNO2; y=nO2 => x = 1,2 (mol), y = 0,2 (mol) Gọi a số mol A(NO3)2 b số mol B(NO3)2 2A(NO3)2  2AO + 4NO2 + O2 a (mol) 2a (mol) 0,5a (mol) 2B(NO3)2  B2On + 4NO2 + (4-n)/2O2 b (mol) 2b (mol) b(4-n)/4 mol 2a + 2b = 1,2 a + b = 0,6 => 0,5a + 0,25b(4-n) = 0,2 => b = 0,4 𝑛−2 2a + 4b - nb = 0,8 Theo đề bài: Số mol B(NO3)2 > số mol A(NO3)2 => 0,3 < 0,4 𝑛−2 < 0,6  2,67 < n < 3,33 (n nguyên dương) Chọn n = => b =0,4 (mol), a = 0,2 (mol) => Tổng mol muối = 0,6 mol M muối = 104 / 0,6 = 173,33 => M kim loại = 173,33 – 62.2 = 49,33 Kim loại kiềm thổ có M < 49,33 Mặt khác: 0,2 (A + 62.2 ) + 0,4 (B + 62.2 ) = 104 => A + 2B = 148 => B = 74 – A/2 Biện luận: A Ca, B Fe (Đồng vị 54 26𝐹𝑒 ) => Hai muối nitrat : Ca(NO3)2 Fe(NO3)2 Bài anh băn khoăn : Vì SGK Phổ thông đề cập việc nhiệt phân Ca(NO3)2 Ca(NO2)2 ; tác giả toán cho cao tay !!! Chuyên hóa 10, 11, 12 ; Luyện thi đại học ; SĐT : 0983 967 522 SV Chuyên ngành Hóa ĐHKHTN TPHCM Email : aokhoacxanhs@gmail.com Đỗ Thái Sơn _ Admin : Gia sư Bee – ĐHQG TPHCM ; Luyên Thi & giải đáp hóa học Cùng like page để nhận thêmn nhiều tài liệu hay Câu 5) (Hưng Yên – 1999) Một dung dịch chứa ion hai muối vô ion SO42- tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2 đun nóng cho khí X, kết tủa Y dung dịch Z Dung dịch Z sau axit hoá HNO3 tạo với AgNO3 kết tủa trắng hoá đen ánh sáng Kết tủa Y đem nung a gam chất rắn T Giá trị a thay đổi lượng Ba(OH)2 biến thiên Nếu dùng Ba(OH)2 đủ, a cực đại; dùng dư Ba(OH)2 a giảm đến cực tiểu Khi lấy T với giá trị cực đại a = 7,024 gam thấy T phản ứng hết với 60 ml dung dịch HCl 1,2M, lại bã rắn 5,98 gam Lập luận, tính toán xác định ion có dung dịch Giải Cho dd chứa ion tác dụng với Ba(OH)2 có khí thoát => Trong dd có chứa ion NH4+ => Khí (X): NH3 2NH4+ + Ba2+ + 2OH- BaSO4 + 2NH3 + 2H2O   Z đem axit hóa tạo với AgNO3 cho kết tủa trắng hóa đen ánh sáng, kết tủa AgCl Chứng tỏ dd có chứa ion ClCl- + Ag+  AgCl  Y cực đại Ba(OH)2 đủ, Y cực tiểu Ba(OH)2 dư Chứng tỏ dd phải có chứa ion kim loại tạo hiđroxit lưỡng tính Với Y cực đại đem nung có hiđroxit lưỡng tính bị nhiệt phân Mn+ + nOH-  2M(OH)n  M2On + 2nHCl Từ (3): nM2On = M M(OH)n M2On 2𝑛 +  (1) nH2O 2MCln (2) + nH2O (3) 1,2.0,06 = 0,036/n mol M2On = (7,204 – 5,98)n / 0,036 = 34n => 2M + 16n = 34n => M = 9n Biện luận cặp nghiệm phù hợp : n = => M = 27 (Al) Chứng tỏ dd có chứa ion Al3+ Chuyên hóa 10, 11, 12 ; Luyện thi đại học ; SĐT : 0983 967 522 SV Chuyên ngành Hóa ĐHKHTN TPHCM Email : aokhoacxanhs@gmail.com Đỗ Thái Sơn _ Admin : Gia sư Bee – ĐHQG TPHCM ; Luyên Thi & giải đáp hóa học Cùng like page để nhận thêmn nhiều tài liệu hay Vậy ion dung dịch là: NH4+, Al3+, Cl-, SO42Câu 6) (Quảng Trị - 2012) Hòa tan hoàn toàn 68,4 g hỗn hợp A gồm R Rx(CO3)y (trong số mol R gấp đôi số mol Rx(CO3)y) V lít dd HNO3 1M (lấy dư 40% so với lượng phản ứng) thoát hỗn hợp khí B gồm NO CO2 (NO sp khử nhất) Khí B làm màu vừa đủ 420 ml dd KMnO4 1M H2SO4 loãng dư, đồng thời thấy thoát khí X (đã làm khô) X làm khối lượng dung dịch nước vôi dư giảm 16,8 gam Biết phản ứng xảy hoàn toàn 1/ Viết phương trình hóa học xảy dạng ion thu gọn 2/ Xác định công thức muối cacbonat % khối lượng chất A Giải 3Rx(CO3)y + (4nx-2y)H+ +(nx-2y)NO3-  (nx-2y)NO + 3xRn+ + 3yCO2 + (2nxy)H2O 3R + 4nH+ + n NO3-  3Rn+ + nNO + 2nH2O 5NO + 3MnO4- + 4H+  5NO3- + 3Mn2+ + 2H2O CO2 + Ca2+ + 2OH-  CaCO3 + H2O Gọi a số mol Rx(CO3)y 2a số mol R Ta có: Số mol KMnO4: 0,42 mol => Số mol NO = 0,07 mol Khối lượng dd giảm: 16,8 = 100t - 44t (Với t số mol CO2) => t = 0,3 (mol) Số mol CO2: ay = 0,3 (1) Số mol NO: a(nx-2y)/3 + 2n/3 = 0,7 (2) Mà: a(xMR + 60y) + 2aMR + = 68,4 (3) Từ (1), (2) => a = 2,7/ (nx + 2n) (*) Và a = 50,4 /(xMR + 2MR) (**) Từ (*) (**) => MR = 50,4n/27 = 56n/3 Biện Luận: Nghiệm hợp lí: n=3 => MR = 56 (Fe) Chuyên hóa 10, 11, 12 ; Luyện thi đại học ; SĐT : 0983 967 522 SV Chuyên ngành Hóa ĐHKHTN TPHCM Email : aokhoacxanhs@gmail.com Đỗ Thái Sơn _ Admin : Gia sư Bee – ĐHQG TPHCM ; Luyên Thi & giải đáp hóa học Cùng like page để nhận thêmn nhiều tài liệu hay Thế n=3 => (*) => a = 2,7/ (3x + 6) Từ (1) => a = 0,3/y => 2,7 /(3x + 6) = 0,3/y  3x = x + => x=1, y=1 => CTPT muối FeCO3 Ta có a = 0,3 => Số mol HNO3 pư = 0,6 + = 3,4 mol => V = (3,4 + 3,4 0,4) / = 4,76 lít Câu 7) (Bình Thuận – 2011) Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua kim loại M (có công thức MS) oxi dư Sau phản ứng hòa tan chất rắn tạo thành lượng vừa đủ dd HNO3 37,8% sinh dung dịch muối X có nồng độ 41,72% Làm lạnh dung dd 8,08 gam muối kết tinh Lọc tách chất rắn, dung dịch lại có nồng độ 34,7% Xác định công thức muối kết tinh Giải 2MS + (2n/2)O2  M2On + 2SO2 a mol 0,5a mol M2On + 2nHNO3 0,5a mol an mol  M(NO3)n + H2O a mol m dd HNO3 = (63an.100)/37,8 = 500an/3 gam m ddspư = a.M + 8an + 500an/3 Nồng độ muối (a.M+62n) : (an + 524an/3) = 0,4172 => M = 18,67n Nghiệm hợp lí n =3 => M = 56 (Fe) Ta có: a(M+32) = 4,4 => a = 0,05 mol m Fe(NO3)3 = 0,05.242 = 12,1 gam Khối lượng dd say muối kết tinh tách ra: a.M + 524an/3 – 8,08 = 20,92 gam Khối lượng Fe(NO3)3 lại dd: 20,92.34,7/100 = 7,26 gam Chuyên hóa 10, 11, 12 ; Luyện thi đại học ; SĐT : 0983 967 522 SV Chuyên ngành Hóa ĐHKHTN TPHCM Email : aokhoacxanhs@gmail.com Đỗ Thái Sơn _ Admin : Gia sư Bee – ĐHQG TPHCM ; Luyên Thi & giải đáp hóa học Cùng like page để nhận thêmn nhiều tài liệu hay Khối lượng Fe(NO3)3 kết tinh: 12,1 – 7,26 = 4,84 gam Đặt CT muối Fe(NO3)3.xH2O => (4,84/242) (242+18x) = 8,08 => x = Vậy công thức muối: Fe(NO3)3.9H2O Câu 8) (Lâm Đồng - 2011) Một hỗn hợp rắn A gồm M oxit kim loại chia làm phần nhau, phần có khối lượng 59,08 gam Hòa tan phần vào dung dịch HCl dư giải phóng 4,48 lít khí H2 (đktc) Cho toàn phần tan hết nước cường toan sinh 17,92 lít khí NO (đktc) Và cho phần tan hoàn toàn 400 ml dung dịch X chứa đồng thời KNO3 H2SO4 loãng dư 4,48 lít khí NO (đktc) Xác định tên kim loại M công thức oxit A Giải * Trường hợp 1: M có số oxi hóa (+n) Ta có số mol H2 = số mol NO ĐLBT elctron => 0,5nx = nx/3 (Vô lí) => Loại * Trường hợp 2: M có mức oxi hóa khác nhau: +) Trong phản ứng phần M tác dụng với HCl tạo Mn+ 0,5nx mol H2 +) Trong phản ứng phần M tác dụng H+, NO3- tạo Mk+ xk/3 mol NO Theo 0,5nx = nk/3 => n/k = 2/3 = 4/6 = 6/9 = … Ta biết kim loại có số oxi hóa n hay k không vượt +4 Vậy kim loại M xét có đồng thời n=2 k = => trường hợp ** Xác định M oxit nó: Xét trường hợp M có số oxi hóa k = oxit: hỗn hợp A gồm M M2O3 M2O3 bị khử H2 dư chuyển thành M tác dụng với nước cường toan (chất oxi hóa mạnh) tạo thành M3+ pư: M + 3HCl + HNO3  MCl3 + NO + H2O (*) Chuyên hóa 10, 11, 12 ; Luyện thi đại học ; SĐT : 0983 967 522 SV Chuyên ngành Hóa ĐHKHTN TPHCM Email : aokhoacxanhs@gmail.com Đỗ Thái Sơn _ Admin : Gia sư Bee – ĐHQG TPHCM ; Luyên Thi & giải đáp hóa học Cùng like page để nhận thêmn nhiều tài liệu hay Câu 12) (Quốc gia 2011) Để xác định hàm lượng Cr Fe mẫu Q gồm Fe2O3 Cr2O3, người ta đun nóng chảy 1,98 gam mẫu A với Na2O2 để oxi hóa Cr2O3 thành CrO42- Cho khối nung chảy vào nước, đun sôi để phân hủy hết Na2O2 Thêm H2SO4 loãng dư vào hỗn hợp thu pha thành 100 ml dung dịch A có màu vàng da cam Cho dung dịch KI dư vào 10 ml dung dịch A, lượng I3- (sản phẩm phản ứng I- I2) giải phóng phản ứng hết với 10,05 ml dung dịch Na2S2O3 0,4M Nếu cho dung dịch NaF dư vào 10 ml dung dịch A nhỏ tiếp dung dịch KI đến dư lượng I3- giải phóng phản ứng hết với 7,5 ml dung dịch Na2S2O3 0,4M 1/ Viết phương trình phản ứng xảy 2/ Giải thích vai trò NaF 3/ Tính % khối lượng Cr Fe Q Giải 1/ 2CrO42- + 2OH- Cr2O3 + 3Na2O2 + H2O 2Na2O2 + 2H2O  O2 + 4OH- + OH- + H+  2CrO42- + 2H+  Cr2O72- + Fe2O3 + 6H+  2Fe3+ + 3H2O Cr2O72- + H2O + 6Na+ 4Na+ (1) (2) (3) 9I- + 4H+  2Cr3+ + 2Fe3+ + 3I-  2Fe2+ + 2S2O32- + I3 -  S4O62- Fe3+ + 3F-  FeF3 H2O (5) 3I3- + 7H2O I3- Chuyên hóa 10, 11, 12 ; Luyện thi đại học ; SĐT : 0983 967 522 (4) (6) (7) + 3I- (8) (9) SV Chuyên ngành Hóa ĐHKHTN TPHCM Email : aokhoacxanhs@gmail.com Đỗ Thái Sơn _ Admin : Gia sư Bee – ĐHQG TPHCM ; Luyên Thi & giải đáp hóa học Cùng like page để nhận thêmn nhiều tài liệu hay 2/ Vai trò dung dịch NaF : F- có mặt dung dịch tạo phức bền, không màu với Fe3+, dùng để che Fe3+ 3/ Gọi x, y số mol Cr2O3 Fe2O3 1,98 gam Q Từ (1), (4), (5) 10 ml dung dịch A số mol Cr2O72- = 0,1x (mol) ; số mol Fe3+ = 0,2y (mol) *Trường hợp NaF mặt dung dịch A, Cr2O72- Fe3+ bị khử ITheo (6), (7) ta có : n n n I3 = Cr2O72- + 0,5 Fe3+ = 3.0,1x + 0,5.0,2y = 0,3x + 0,1y n n Từ (8) => S2O32- = I3- => 0,4 10,5.10-3 = (0,1y + 0,3x) (10) *Trường hợp NaF có mặt dung dịch A, có Cr2O72- bị khử : n I3- = 2n Cr2O72- = 0,3x => 0,4.7,5.10-3 = n n S2O32- = I3- = 0,6x (11) Từ (10) (11) => x = 0,005 (mol) ; y = 0,006 (mol) => % Cr Q = (52 0,01) / 1,98 = 26,26% => % Fe Q = (0,012 56) / 1,98 = 33,94% Câu 13) (Vĩnh Long – 1999) Nung 109,6 gam bari với lượng vừa đủ NH4NO3 bình kín thu hỗn hợp sản phẩm gồm hợp chất bari (hỗn hợp A) Hòa tan hỗn hợp A nước dư thu hỗn hợp khí B dung dịch C 1/ Viết phương trình hóa học xảy 2/ Cho khí B vào bình kín dung tích V không đổi áp suất ổn định (đạt tới trạng thái cân bằng) thấy áp suất tăng 10% so với ban đầu Tính % thể tích khí NH3 trạng thái cân Giải to Chuyên hóa 10, 11, 12 ; Luyện thi đại học ; SĐT : 0983 967 522 SV Chuyên ngành Hóa ĐHKHTN TPHCM Email : aokhoacxanhs@gmail.com Đỗ Thái Sơn _ Admin : Gia sư Bee – ĐHQG TPHCM ; Luyên Thi & giải đáp hóa học Cùng like page để nhận thêmn nhiều tài liệu hay 1/ NH4NO3 N2O + to Ba + H2O Ba + N2O Ba + H2 3Ba + N2 8Ba + NH4NO3 to to 2H2O BaO + H2 BaO + N2 BaH2 to Ba3N2  3BaO + Ba3N2 + BaO + H2O  Ba(OH)2 Ba3N2 + H2O  3Ba(OH)2 + 2NH3 BaH2 + 2H2O  Ba(OH)2 + 2H2 2BaH2 2/ Số mol Ba = 109,6/137 = 0,8 mol ; số mol NH3 = 0,8 1/8 = 0,2 mol ; số mol H2 = 0,4 mol 2NH3  N2 + Trước phản ứng 0,2 mol Phản ứng 2x Sau phản ứng 3H2 0,4 mol x 0,2 - 2x 3x x 0,4 + 3x Áp suất tăng 10% => số mol khí sau phản ứng 1,1 lần số mol khí trước phản ứng  0,2 – 2x + x + 0,4 + 3x = 0,66 => x = 0,03 Ở trạng thái cân có 0,14 mol NH3 chiếm 21,21% V Chuyên hóa 10, 11, 12 ; Luyện thi đại học ; SĐT : 0983 967 522 SV Chuyên ngành Hóa ĐHKHTN TPHCM Email : aokhoacxanhs@gmail.com Đỗ Thái Sơn _ Admin : Gia sư Bee – ĐHQG TPHCM ; Luyên Thi & giải đáp hóa học Cùng like page để nhận thêmn nhiều tài liệu hay Câu 14) Cho x mol Fe tác dụng với y mol HNO3 tạo khí NO dung dịch D Hãy cho biết dung dịch D tồn ion (bỏ qua điện li nước) ? Thiết lập mối quan hệ x y để tồn ion Giải Fe + x 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (1) y Các trường hợp xảy : * Trường hợp : x = y/4 Khi (1) vừa đủ => Fe, HNO3 hết Trong dung dịch D ion Fe3+ ; NO3còn có ion [Fe(OH)2]+ ; [Fe(OH)]2+ ; H+ thủy phân Fe3+ Fe3+ + HOH = [Fe(OH)]2+ + Fe3+ + 2HOH = H+ [Fe(OH)2]+ + 2H+ * Trường hợp : x < y/4 Khi (1) xảy hoàn toàn => HNO3 dư, Fe hết => Trong dung dịch D tồn H+ , Fe3+, NO3- Vì môi trường axit (H+) nên phức [Fe(OH)]2+ ; [Fe(OH)2]+ , tồn bỏ qua * Trường hợp : x > y/4 Khi (1) xảy hoàn toàn => Fe dư ; HNO3 hết => xảy Fe khử Fe3+ Fe + 2Fe(NO3)3  Kết hợp (1), (2) => 3Fe + + 4H2O 3Fe(NO3)2 (2)  8HNO3 3Fe(NO3)2 + 2NO (3)  Nếu y/4 < x < 3y/8 => Fe hết, Fe3+ dư Chuyên hóa 10, 11, 12 ; Luyện thi đại học ; SĐT : 0983 967 522 SV Chuyên ngành Hóa ĐHKHTN TPHCM Email : aokhoacxanhs@gmail.com Đỗ Thái Sơn _ Admin : Gia sư Bee – ĐHQG TPHCM ; Luyên Thi & giải đáp hóa học Cùng like page để nhận thêmn nhiều tài liệu hay => dung dịch D tồn ion Fe2+ ; Fe3+ ; NO3- lượng đáng kể ion [FeOH]2+ ; [Fe(OH)2]+ ; [Fe(OH)]+ ; H+ thủy phân Fe3+, Fe2+  Nếu x ≥ 3y/8 => Fe hết dư => dung dịch D Fe2+ ; NO3- có lượng đáng kể ion [Fe(OH)]+ H+ thủy phân ion H+ Fe2+ + HOH = [Fe(OH)]+ + H+ (Bỏ qua dạng hiđrat hóa Fe2+, H+ ion OH- ) Câu 15) (Olympic 30/4 lớp 11 năm 2007) Hòa tan hoàn toàn 48 gam hợp chất vô B HNO3 đặc nóng dung dịch A Pha loãng dung dịch A nước cất, chia làm phần : Phần : Cho tác dụng với dung dịch amoniac dư, lọc kết tủa nung không khí 1,6 gam chất rắn X có khối lượng không đổi oxit kim loại Để hòa tan lượng oxit cần 60 ml dung dịch HNO3 1M thấy phản ứng không tạo khí dung dịch sau phản ứng chứa chất tan Phần 2: Thêm vào lượng BaCl2 dư thu 9,32 gam chất rắn kết tủa trắng không tan axit mạnh 1/ Xác định công thức hóa học B Biết phản ứng xảy hoàn toàn 2/ Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm B FeCO3 HNO3 đặc nóng hỗn hợp C gồm hai khí D, E; C có tỉ khối so với H2 22,805 Làm lạnh C hỗn hợp F gồm khí D, E, K; biết F có tỉ khối so với H2 30,61 Tính % khối lượng muối hỗn hợp ban đầu % số mol khí D chuyển thành K Giải 1/ Đặt công thức oxit kim loại sau nung R2On R2On + 2nHNO3 (2R + 16n) g 1,6 g  2R(NO3)n + nH2O 2n mol 0,06 mol => R = 18,67n Chuyên hóa 10, 11, 12 ; Luyện thi đại học ; SĐT : 0983 967 522 SV Chuyên ngành Hóa ĐHKHTN TPHCM Email : aokhoacxanhs@gmail.com Đỗ Thái Sơn _ Admin : Gia sư Bee – ĐHQG TPHCM ; Luyên Thi & giải đáp hóa học Cùng like page để nhận thêmn nhiều tài liệu hay Biện luận, có cặp nghiệm n = ; R = 56 => Oxit Fe2O3 Do X có chứa sắt Dung dịch thu sau hòa tan X HNO3 đặc nóng tạo kết tủa trắng với Ba2+ ; kết tủa không tan HNO3 dư => BaSO4 => X có chứa lưu huỳnh Số gam Fe 2,4 gam X : 1,6/160 56 = 1,12 gam Số gam S 2,4 gam X : 9,32/233 32 = 1,28 gam => mFe + mS = 2,4 => X gồm nguyên tố Fe S (FepSq) => p : q = 1,12/56 : 1,28/32 = : Vậy công thức X : FeS2 2/ Phương trình phản ứng : FeS2 + 14H+ + 15NO3-  FeCO3 + 4H+ + NO3-  Fe3+ + CO2 Fe3+ + 2SO42- + 15NO2 + 7H2O + NO2 + 2H2O Gọi x, y số mol FeS2 FeCO3 hỗn hợp : Số mol CO2 = y ; số mol NO2 = 15x + y MB = 22,805.2 = 45,61 = [ 46( 15x + y) + 44y] / (15x + 2y) => y = 4,795x Khi : %mFeS2 = (120 100) / (120 + 116 4,795) = 17,75% %mFeCO3 = 100% - 17,75% = 82,25% Phản ứng đime hóa Y  E : 2NO2 = N2O4 Vì tổng khối lượng khí không đổi nên số mol khí tỉ lệ nghịch với tỉ khối d2 / d1 = 30,61 / 22,805 = 1,3422 Nghĩa trước có 1,3422 mol sau mol, tức 0,3422 mol trùng hợp tạo thành N2O4 => %NO2 = (0,3422.2)/1,08 = 63,33% % muối : xin nhường bạn đọc ! Chuyên hóa 10, 11, 12 ; Luyện thi đại học ; SĐT : 0983 967 522 SV Chuyên ngành Hóa ĐHKHTN TPHCM Email : aokhoacxanhs@gmail.com Đỗ Thái Sơn _ Admin : Gia sư Bee – ĐHQG TPHCM ; Luyên Thi & giải đáp hóa học Cùng like page để nhận thêmn nhiều tài liệu hay Câu 16) (Quảng Nam – 1999) Lấy hỗn hợp A gồm Al Fe2O3 đem nung nóng nhiệt độ cao chân không Để nguội hỗn hợp sau phản ứng trộn chia làm phần : Phần 1: Tác dụng với dung dịch KOH dư sinh 8,96 lít khí H2 phần không tan KOH có khối lượng 44,8% khối lượng phần Phần 2: Cho tan hết axit HCl sinh 26,88 lít H2 (đktc) 1/ Tính khối lượng phần 2/ Tính % khối lượng Al Fe2O3 A Giải 1/ Phương trình phản ứng : 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe Vì hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với NaOH giải phóng H2 => Al dư, Fe2O3 hết * Phần tác dụng với NaOH Al + NaOH + H2O = NaAlO2 x + 3/2 H2 3x/2 Al2O3 + 2NaOH = 2NaAlO2 + H2O * Phần tác dụng với HCl Al + 3HCl = AlCl3 + ax Fe 3/2 H2 3ax/2 + 2HCl = FeCl2 + ay H2 ay Al2O3 + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2O Đặt số mol chất phần Phần Phần Al dư x ax (mol) Fe y ay (mol) Al2O3 y/2 y/2 (mol) * Số mol H2 thoát cho phần tác dụng với NaOH = 8,96/22,4 = 0,4 => 3x/2 = 0,4 => x = 0,8/3 * Khối lượng Fe phần 44,8% khối lượng phần Chuyên hóa 10, 11, 12 ; Luyện thi đại học ; SĐT : 0983 967 522 SV Chuyên ngành Hóa ĐHKHTN TPHCM Email : aokhoacxanhs@gmail.com Đỗ Thái Sơn _ Admin : Gia sư Bee – ĐHQG TPHCM ; Luyên Thi & giải đáp hóa học Cùng like page để nhận thêmn nhiều tài liệu hay Ta có : 56y = 0,448 (27x + 56y + 51y) Thay x = 0,8/3 => y = 0,4 * Số mol H2 thoát cho phần tác tác dụng với HCl = 26,88 / 22,4 = 1,2 (mol) Ta có : 3ax/2 + ay/2 = 1,2 => a = 1,5 Khối lượng phần = mFe / 0,448 = 56.0,4 / 0,448 = 50 (gam) Khối lượng phần : 50 1,5 = 75 (gam) 2/ Khối lượng hỗn hợp đầu = 50 + 75 = 125 (gam) Tổng số mol Fe phần : (mol) Al dư nên Fe2O3 hết => nFe2O3 = ½ nFe = 0,5 (mol) m Fe2O3 = 0,5 160 = 80 (gam) => Al = 125 – 80 = 45 (gam) m Câu 17) (Chuyên Lê Hồng Phong Lớp 10 – 2009) Nung hỗn hợp A gồm sắt lưu huỳnh sau thời gian hỗn hợp rắn B Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư, thu V1 lít hỗn hợp khí C Tỷ khối C so với hidro 10,6 Nếu đốt cháy hoàn toàn B thành Fe2O3 SO2 cần V2 lít khí oxi a/ Tìm tương quan giá trị V1 V2 (đo điều kiện) b/ Tính hàm lượng phần trăm chất B theo V1 V2 c/ Hiệu suất thấp phản ứng nung phần trăm d/ Nếu hiệu suất phản ứng nung 75%, tính hàm lượng phần trăm chất hỗn hợp B Fe + S  FeS Thành phần B gồm có FeS, Fe có S FeS + 2HCl = FeCl2 + H2S Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 Vì MTB = 10,6 = 21,2 < 34 Nên : C có H2S H2 Chuyên hóa 10, 11, 12 ; Luyện thi đại học ; SĐT : 0983 967 522 SV Chuyên ngành Hóa ĐHKHTN TPHCM Email : aokhoacxanhs@gmail.com Đỗ Thái Sơn _ Admin : Gia sư Bee – ĐHQG TPHCM ; Luyên Thi & giải đáp hóa học Cùng like page để nhận thêmn nhiều tài liệu hay Gọi x % H2 hỗn hợp C (2x + 43(100 – x)) : 100 = 21,2 → x = 40% C ; H2 = 40% theo số mol; H2S = 60% Đốt cháy B: FeS + O2 = Fe2O3 + SO2 Fe + O2 = Fe2O3 Có thể có phản ứng : S + O2 = SO2 Thể tích O2 đốt cháy FeS : (3V1/5).(7/4) = 21V1/20 Thể tích O2 đốt cháy Fe : (2V1/5).(3/4) = 6V1/20 Thể tích O2 đốt cháy FeS Fe là: 21V1/20 + 6V1/20 = 27V1/20 Thể tích O2 đốt cháy S là: V2 – (27V1/20) = V2 – 1,35V1 Nên : V2 ≥ 1,35V V.2 S ố mol S = (V2 – V1 1,35) : V1 mol ( Với V1 mol thể t ích mol khí điều kiện xét) S ố mol FeS = ( V1 3/5 ) : V1mol S ố mol Fe = (V1 2/5) : V1 mol 3V1 88.100 5280V1 165V1 % FeS    % 3V1 2V1 75 , V  32 ( V  , 35 V ) V  V 2 88  56  32(V2  1,35V1 ) 5 Chuyên hóa 10, 11, 12 ; Luyện thi đại học ; SĐT : 0983 967 522 SV Chuyên ngành Hóa ĐHKHTN TPHCM Email : aokhoacxanhs@gmail.com Đỗ Thái Sơn _ Admin : Gia sư Bee – ĐHQG TPHCM ; Luyên Thi & giải đáp hóa học Cùng like page để nhận thêmn nhiều tài liệu hay 2V1 56 100 70V1 % Fe   % 32 (V2  V1 ) V2  V1 %S  32 (V2  1,35V1 ) 100 100 V2  135V1  % 32 (V2  V1 ) V2  V1 Nếu dư S so với Fe tính hiệu suất phản ứng theo Fe, Fe + S  FeS V1 n FeS 100  100  60(%) n Fe  n FeS V1  V1 5 H= H = 60% Nếu dư Fe so với S tính hiệu suất phản ứng theo S H = n Fe S 100 n Fe S  n S  V1 n FeS 100  100  60(%) n Fe  n FeS V1  V1 5 (do nS < nFe) Vậy hiệu suất thấp phản ứng nung 60% Chuyên hóa 10, 11, 12 ; Luyện thi đại học ; SĐT : 0983 967 522 SV Chuyên ngành Hóa ĐHKHTN TPHCM Email : aokhoacxanhs@gmail.com Đỗ Thái Sơn _ Admin : Gia sư Bee – ĐHQG TPHCM ; Luyên Thi & giải đáp hóa học Cùng like page để nhận thêmn nhiều tài liệu hay Câu 18) (Điện Biên – 2009) Cho m gam muối halogenua kim loại kiềm phản ứng với 50 ml dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng (lấy dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu khí A có mùi đặc biệt hỗn hợp sản phẩm B Trung hòa dung dịch 200ml NaOH 2M làm bay nước cẩn thận hỗn hợp sản phẩm B thu 199,6 gam hỗn hợp D (khối lượng khô) Nung D đến khối lượng không đổi thu muối E có khối lượng 98 gam Nếu cho dung dịch BaCl2 lấy dư vào B thu kết tủa F có khối lượng gấp 1,4265 lần khối lượng muối E Dẫn khí A qua dung dịch Pb(NO3)2 thu 23,9 gam kết tủa màu đen a/ Tính nồng độ % dung dịch H2SO4 (d = 1,715g/ml) m b/ Xác định kim loại kiềm; halogen Giải a/ Gọi công thức muối halogenua là: MX Theo đầu khí A có mùi đặc biệt, phản ứng với Pb(NO3)2 tạo kết tủa đen, khí A sinh phản ứng H2SO4 đặc Vậy A H2S H2S + Pb(NO3)2  PbS  + 2HNO3 (1) Theo (1) số mol H2S là: 0,1 mol Số mol H2SO4 bị khử thành H2S là: 0,1 mol Khi nung nóng lượng D giảm = 199,6 - 98 = 101,6 gam lượng chất tạo từ X – (các muối sunfat kim loại kiềm không bị nhiệt phân) Muối khô E có M2SO4 Na2SO4 H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O 0,4 mol (2) 0,2 mol Ba2+ + SO42–  BaSO4  Chuyên hóa 10, 11, 12 ; Luyện thi đại học ; SĐT : 0983 967 522 (3) SV Chuyên ngành Hóa ĐHKHTN TPHCM Email : aokhoacxanhs@gmail.com Đỗ Thái Sơn _ Admin : Gia sư Bee – ĐHQG TPHCM ; Luyên Thi & giải đáp hóa học Cùng like page để nhận thêmn nhiều tài liệu hay Theo (2), số mol H2SO4 tham gia phản ứng trung hòa là: 0,2 mol Theo (2), (3) khối lượng muối M2SO4 là: 98 – 0,2 142 = 69,6 gam Kết tủa F BaSO4 Số mol BaSO4 là: ( 98 1,4265) : 233 = 0,6 mol Số mol M2SO4 0,6 – 0,2 = 0,4 mol Số mol H2SO4 tham gia tạo muối là: nH2SO4 (1)  nM2SO4  0,4 mol Tổng số mol H2SO4 ban đầu là: 0,1 + 0,2 + 0,4 = 0,7 mol Nồng độ H2SO4 là: 8KI + 5H2SO4 0, 98 50 1,715  100% = 80% 4K2SO4 + 4I2 + H2S + 4H2O (4) Khối lượng m là: 8.0,1.166 = 132,8(g b/ Ta có: M = ( 69, 0, - 96 ) = 39  M Kali Quá trình oxi hóa khử ban đầu là: x S 6  8e  S 2 xX 1  X ' xe Số e trao đổi là: 8x  số mol X’ là: MX'  Ta có:  nX '  0,1.8 0,8  x x 101,6.x  127 x 0,8 Xét giá trị thỏa mãn với x=2 M X '  254  X’ I Ta có phương trình: 8KI + 5H2SO4 đặc  4K2SO4 + 4I2 + H2S + 4H2O (4) Khối lượng m là: 8.0,1.166 = 132,8 (g) Chuyên hóa 10, 11, 12 ; Luyện thi đại học ; SĐT : 0983 967 522 SV Chuyên ngành Hóa ĐHKHTN TPHCM Email : aokhoacxanhs@gmail.com Đỗ Thái Sơn _ Admin : Gia sư Bee – ĐHQG TPHCM ; Luyên Thi & giải đáp hóa học Cùng like page để nhận thêmn nhiều tài liệu hay Câu 19) (Nghệ An - 1999) Hòa tan 22,0 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 vào 448 ml dung dịch HNO3 2M thu dung dịch B hỗn hợp khí X gồm NO, CO2 Lượng axit dư hòa tan tối đa 5,516 gam BaCO3 Có bình kín dung tích 8,96 lít chứa không khí gồm O2 N2 theo tỉ lệ thể tích : (thể tích N2 gấp lần thể tích O2) có áp suất 0,375 atm, nhiệt độ 00C Nạp hỗn hợp X vào bình Giữ bình nhiệt độ không đổi bình không O2, áp suất cuối 0,6 atm Tính nồng độ 448 ml dung dịch axit HCl cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp A Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giải Đề => nBaCO3 = 5,516 197 = 0,028 (mol) ; nHNO3 = 0,448 = 0,896 (mol) Gọi x, y, z số mol Fe, FeCO3, Fe3O4 hỗn hợp A Ta có : 56x + 116y + 232z = 22,0 (1) Các phương trình phản ứng : Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O x 4x x 3FeCO3 + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 3CO2 + H2O y 10y/3 y/3 3Fe3O4 + 28HNO3  9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O z 28z/3 z/3 BaCO3 + 2HNO3 dư  Ba(NO3)2 + CO2 + H2O 0,028 n 0,056 HNO3 pư oxh-k = 0,896 – 0,056 = 0,84 (mol) => 4x + 𝟏𝟎𝒚 𝟑 + 𝟐𝟖𝒛 𝟑 = 0,84 (2) * Số mol khí bình trước nạp hỗn hợp X n khí trước = 0,375 8,96 273 22,4 273 Chuyên hóa 10, 11, 12 ; Luyện thi đại học ; SĐT : 0983 967 522 = 0,15 mol (Có 0,12 mol N2 ; 0,03 mol O2) SV Chuyên ngành Hóa ĐHKHTN TPHCM Email : aokhoacxanhs@gmail.com Đỗ Thái Sơn _ Admin : Gia sư Bee – ĐHQG TPHCM ; Luyên Thi & giải đáp hóa học Cùng like page để nhận thêmn nhiều tài liệu hay Khi nạp X vào bình : 2NO + O2 0,06  2NO2 0,03 => Số mol khí bình sau phản ứng : nkhí trước = 0,06 (mol) 0,6 8,96 273 22,4 273 = 0,24 (mol) 𝑦 𝑧 3 Hỗn hợp khí bình sau phản ứng gồm : N2 (0,12 mol) ; NO ([x+ + – 0,06] mol) NO2 (0,06 mol) ; CO2 (y mol) Ta có : 0,12 + 0,06 + x+ => 𝟒𝒚 x + 𝟑 + 𝒛 𝟑 𝑦 𝑧 + – 0,06 + y = 0,24 = 0,12 (3) Giải hệ (1), (2), (3) => x = 0,02 ; y = 0,06 ; z = 0,06 Fe + 0,02 2HCl  FeCl2 + H2 0,04 (mol) FeCO3 + 2HCl  FeCl2 + CO2 + H2O 0,06 0,12 (mol) Fe3O4 + 8HCl  3FeCl2 + Cl2 + 4H2O 0,06 => CM HCl = 𝟎,𝟎𝟒+𝟎,𝟏𝟐+𝟎,𝟒𝟖 𝟎,𝟒𝟒𝟖 0,48 = 1,43 (M) Câu 20) (Đà Nẵng – 2006) Thực tế khoáng pirit coi hỗn hợp FeS2 FeS Khi xử lí mẫu khoáng pirit brom dung dịch KOH dư người ta thu kết tủa đỏ nâu A dung dịch B Nung kết tủa A đến khối lượng không đổi thu 0,2g chất rắn Thêm lượng dư dung dịch BaCl2 vào dung dịch B thu 1,1087g kết tủa trắng không tan axit a/ Viết phương trình phản ứng b/ Xác định công thức tổng pirit Chuyên hóa 10, 11, 12 ; Luyện thi đại học ; SĐT : 0983 967 522 SV Chuyên ngành Hóa ĐHKHTN TPHCM Email : aokhoacxanhs@gmail.com Đỗ Thái Sơn _ Admin : Gia sư Bee – ĐHQG TPHCM ; Luyên Thi & giải đáp hóa học Cùng like page để nhận thêmn nhiều tài liệu hay (a) Phương trình phản ứng: 2FeS2 + 15Br2 + 38OH-  2Fe(OH)3 + 4SO42- + 30Br- + 16H2O(1) 2FeS + 9Br2 + 22OH-  2Fe(OH)3 + 2SO42- + 18Br- + 8H2O (2) 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O (3) Ba2+ + SO42-  BaSO4 (4) (b) Công thức: n S  n BaSO  1,1087 0,2  4,75.10 3 mol, n Fe  2n Fe 2O3   2,5.10 3 mol 233 160 n Fe : n S  2,5.10 3 : 4,75 10 3  : 1,9  Công thức FeS1,9 Chuyên hóa 10, 11, 12 ; Luyện thi đại học ; SĐT : 0983 967 522 SV Chuyên ngành Hóa ĐHKHTN TPHCM Email : aokhoacxanhs@gmail.com [...]... H2 ny/2 Số mol H2 : x + ny/2 = 0 ,12 (2) Hòa tan hoàn toàn 3,3 gam X trong dung dịch HNO3 Chuyên hóa 10, 11, 12 ; Luyện thi đại học ; SĐT : 0983 967 522 SV Chuyên ngành Hóa ĐHKHTN TPHCM Email : aokhoacxanhs@gmail.com Đỗ Thái Sơn _ Admin : Gia sư Bee – ĐHQG TPHCM ; Luyên Thi & giải đáp hóa học Cùng like page để nhận thêmn nhiều tài liệu hay hơn nữa nhé * Quá trình oxi hóa : Fe  Fe3+ + x 3e ; R 3x  Rn+... = 56 thỏa mãn => t = 9 Vậy công thức muối X là : Fe(NO3)3.9H2O Chuyên hóa 10, 11, 12 ; Luyện thi đại học ; SĐT : 0983 967 522 SV Chuyên ngành Hóa ĐHKHTN TPHCM Email : aokhoacxanhs@gmail.com Đỗ Thái Sơn _ Admin : Gia sư Bee – ĐHQG TPHCM ; Luyên Thi & giải đáp hóa học Cùng like page để nhận thêmn nhiều tài liệu hay hơn nữa nhé Câu 12) (Quốc gia 2011) Để xác định hàm lượng của Cr và Fe trong 1 mẫu Q gồm... : xin nhường bạn đọc ! Chuyên hóa 10, 11, 12 ; Luyện thi đại học ; SĐT : 0983 967 522 SV Chuyên ngành Hóa ĐHKHTN TPHCM Email : aokhoacxanhs@gmail.com Đỗ Thái Sơn _ Admin : Gia sư Bee – ĐHQG TPHCM ; Luyên Thi & giải đáp hóa học Cùng like page để nhận thêmn nhiều tài liệu hay hơn nữa nhé Câu 16) (Quảng Nam – 1999) Lấy một hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 đem nung nóng ở nhiệt độ cao trong chân không Để nguội... mol khí trong bình trước khi nạp hỗn hợp X n khí trước = 0,375 8,96 273 22,4 273 Chuyên hóa 10, 11, 12 ; Luyện thi đại học ; SĐT : 0983 967 522 = 0,15 mol (Có 0 ,12 mol N2 ; 0,03 mol O2) SV Chuyên ngành Hóa ĐHKHTN TPHCM Email : aokhoacxanhs@gmail.com Đỗ Thái Sơn _ Admin : Gia sư Bee – ĐHQG TPHCM ; Luyên Thi & giải đáp hóa học Cùng like page để nhận thêmn nhiều tài liệu hay hơn nữa nhé Khi nạp X vào bình... 2Fe3+ + 3I-  2Fe2+ + 2S2O32- + I3 -  S4O62- Fe3+ + 3F-  FeF3 H2O (5) 3I3- + 7H2O I3- Chuyên hóa 10, 11, 12 ; Luyện thi đại học ; SĐT : 0983 967 522 (4) (6) (7) + 3I- (8) (9) SV Chuyên ngành Hóa ĐHKHTN TPHCM Email : aokhoacxanhs@gmail.com Đỗ Thái Sơn _ Admin : Gia sư Bee – ĐHQG TPHCM ; Luyên Thi & giải đáp hóa học Cùng like page để nhận thêmn nhiều tài liệu hay hơn nữa nhé 2/ Vai trò của dung dịch... cân bằng) thấy áp suất tăng 10% so với ban đầu Tính % thể tích khí NH3 ở trạng thái cân bằng Giải to Chuyên hóa 10, 11, 12 ; Luyện thi đại học ; SĐT : 0983 967 522 SV Chuyên ngành Hóa ĐHKHTN TPHCM Email : aokhoacxanhs@gmail.com Đỗ Thái Sơn _ Admin : Gia sư Bee – ĐHQG TPHCM ; Luyên Thi & giải đáp hóa học Cùng like page để nhận thêmn nhiều tài liệu hay hơn nữa nhé 1/ NH4NO3 N2O + to Ba + H2O Ba + N2O Ba... ứng  0,2 – 2x + x + 0,4 + 3x = 0,66 => x = 0,03 Ở trạng thái cân bằng có 0,14 mol NH3 chiếm 21,21% V Chuyên hóa 10, 11, 12 ; Luyện thi đại học ; SĐT : 0983 967 522 SV Chuyên ngành Hóa ĐHKHTN TPHCM Email : aokhoacxanhs@gmail.com Đỗ Thái Sơn _ Admin : Gia sư Bee – ĐHQG TPHCM ; Luyên Thi & giải đáp hóa học Cùng like page để nhận thêmn nhiều tài liệu hay hơn nữa nhé Câu 14) Cho x mol Fe tác dụng với y mol... => 3Fe + + 4H2O 3Fe(NO3)2 (2)  8HNO3 3Fe(NO3)2 + 2NO (3)  Nếu y/4 < x < 3y/8 => Fe hết, Fe3+ dư Chuyên hóa 10, 11, 12 ; Luyện thi đại học ; SĐT : 0983 967 522 SV Chuyên ngành Hóa ĐHKHTN TPHCM Email : aokhoacxanhs@gmail.com Đỗ Thái Sơn _ Admin : Gia sư Bee – ĐHQG TPHCM ; Luyên Thi & giải đáp hóa học Cùng like page để nhận thêmn nhiều tài liệu hay hơn nữa nhé => trong dung dịch D tồn tại các ion Fe2+... dung dịch D ngoài Fe2+ ; NO3- còn có 1 lượng đáng kể ion [Fe(OH)]+ và H+ do sự thủy phân của ion H+ Fe2+ + HOH = [Fe(OH)]+ + H+ (Bỏ qua dạng hiđrat hóa của Fe2+, H+ và ion OH- ) Câu 15) (Olympic 30/4 lớp 11 năm 2007) Hòa tan hoàn toàn 48 gam 1 hợp chất vô cơ B trong HNO3 đặc nóng được dung dịch A Pha loãng dung dịch A bằng nước cất, rồi chia làm 2 phần bằng nhau : Phần 1 : Cho tác dụng với dung dịch... sau khi nung là R2On R2On + 2nHNO3 (2R + 16n) g 1,6 g  2R(NO3)n + nH2O 2n mol 0,06 mol => R = 18,67n Chuyên hóa 10, 11, 12 ; Luyện thi đại học ; SĐT : 0983 967 522 SV Chuyên ngành Hóa ĐHKHTN TPHCM Email : aokhoacxanhs@gmail.com Đỗ Thái Sơn _ Admin : Gia sư Bee – ĐHQG TPHCM ; Luyên Thi & giải đáp hóa học Cùng like page để nhận thêmn nhiều tài liệu hay hơn nữa nhé Biện luận, chỉ có cặp nghiệm n = 3 ; R

Ngày đăng: 20/10/2016, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w