1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Cơ sở viễn thông - Chương 7

57 619 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Cơ sở viễn thông - Chương 7 - Viễn thông số

Sở Viễn Thông Phạm Văn Tấn Chương VII: VIỄN THÔNG SỐ  ĐẠI CƯƠNG.  CHUYỂN ĐỔI TƯƠNG TỰ SỐ ADC (ANALOG-DIGITAL CONVERTER).  CHUYỂN ĐỔI SỐ-TƯƠNG TỰ DAC (DIGITAL ANALOG CONVERTER).  VIỄN THÔNG MÃ HOÁ ( CODED COMMUNICATION).  BIẾN ĐIỆU MÃ XUNG- PCM ( PULSE CODE MODULATION).  LƯỢNG TỬ HOÁ KHÔNG ĐỀU ĐẶN ( NONUNIFORM QUANTIZATION).  KỸ THUẬT BIẾN ĐIỆU LUÂN PHIÊN (ALTERNATE MODULATION TECHNIQUES).  NHIỄU LƯỢNG TỬ (QUANTIZATION NOISE).  GIỚI THIỆU VỀ MÃ HOÁ ENTROPY VÀ NÉN DỮ LIỆU.  GIỚI THIỆU VỀ SỬA LỖI TIẾP CHUYỂN (FORWARD ERROR CORRECTION). Trang VII.1 Sở Viễn Thông Phạm Văn Tấn ĐẠI CƯƠNG Trong các chương trước, ta đã nói về sự truyền các tín hiệu analog. Sóng mang được dùng là một sinusoid liên tục ( AM, FM và PM ) hoặc một hàm thời gian rời rạc (biến điệu xung). Chương này ta thêm một kỹ thuật truyền khác. Tín hiệu được truyền bây giờ trở thành một thanh phaăn của một hệ rời rạc. Như vậy, thay vì truyền những trị điện thế liên tục, ta tập trung vào một tập hợp hữu hạn các trị rời rạc. Trước nhất ta xem sự truyền của một danh mục các số. Danh mục này thể là kết quả từ sự lấy mẫu một hàm thời gian liên tục, hoặc tin tức gốc thể dạng một danh mục. Tính chất bản của một hệ viễn thông digital là những số trong danh mục thể chỉ lấy những trị rời rạc. Nhiều tín hiệu đã dạng một danh mục các số lấy ra từ một tập hợp hữu hạn. Thí dụ, thời gian của ngày ( nếu ta làm tròn giây hay phút ); số lượng của một hạng mục nào đó được sản xuất trong mỗi giờ ( thí dụ: số xe ); thông tin được phát ra bởi computer . Tín hiệu analog thể được truyền theo những kỹ thuật digital. Khi đó, nhất thiết tín hiệu analog cần phải chuyển đổi thành tín hiệu số. Sự đổi qui cách từ analog thành digital được thực hiện nhờ ADC (Analog to Digital Converter). I. CHUYỂN ĐỔI TƯƠNG TỰ SỐ ADC (analog-digital converter) Bước thứ nhất để chuyển đổi một tín hiệu analog liên tục thành dạng digital là đổi tín hiệu thành một danh mục các số. ( Điều này được thực hiện bằng cách lấy mẫu hàm thời gian). Danh mục các số kết quả biểu diễn cho những trị liên tục. Đó là mặc dù một mẫu nào đó thể trưng ra như là một số làm tròn, nhưng thực tế nó sẽ được tiếp tục như một số thập phân vô hạn. Danh mục các số analog sau đó phải được mã hoá thành các Code Words rời rạc. Biện pháp trước nhất để hoàn tất việc đó là làm tròn mỗi số trong danh mục. Thí dụ, nếu các mẫu nằm trong khoảng từ 0 đến 10V, mỗi mẫu sẽ được làm tròn đến số nguyên gần nhất. Vậy các từ mã ( code words ) sẽ rút ra từ 11 số nguyên ( từ 0 đến 10 ). Trong đa số các hệ viễn thông digital, dạng thực tế được chọn cho các từ mã là một số nhị phân 0 và 1. Lý do để chọn sẽ trở nên rõ ràng khi ta bàn đến kỹ thuật truyền chuyên biệt. Trở lại thí dụ trên, converter sẽ hoạt dộng trên nhưng mẫu từ 0 đến 10V bằng cách làm tròn những trị mẫu đến Volt gần nhất, rồi đổi số nguyên đó thành số nhị phân 4 bit ( mã BCD ). Sự chuyển đổi A/ D được xem như là sự lượng tử hoá ( quantizing ). Trong sự lượng tử hoá đều đặn, các trị liên tục của hàm thời gian được chia thành những vùng đều đặn, và một mã số nguyên được kết hợp cho mỗi vùng. Như vậy, tất cả các trị của hàm trong một vùng nào đó đều được mã hoá thành một số nhị phân giống nhau. Hình 7.1 chỉ nguyên lý lượng tử hoá 3 bit theo hai cách khác nhau Hình 7.1a, chỉ khoảng các trị của hàm được chia làm 8 vùng eău nhau. Mỗi vùng kết hợp với một số nhị Trang VII.2 Sở Viễn Thơng Phạm Văn Tấn phân 3 bit. Chọn 8 vùng vì 8 là luỹ thừa của 2 ( = 23 ). Tất cả tổ hợp 3 bit đều được dùng, làm hiệu quả lớn hơn. Hình 7.1b chỉ sự lượng tử hố bằng cách dùng sự liên hệ của input và output. Trong khi input thì liên tục, output chỉ lấy những trị rời rạc. Bề rộng của mỗi bậc khơng đổi. Vì sự lượng tử hố thì đều đặn. Hình 7.1: Sự lượng tử hóa. Hình 7.2 chỉ một s(t) và dạng digital của nó cho bộ đổi ADC 2 bit và 3 bit. 01 01000001111111012-bit Hình 7.2: Thí dụ về A/D * Mách lượng tử hố : ba loại mách lượng tử hố. 1. Lượng tử hố đếm, đếm lần lượt ứng với s thođng qua mỗi mức lượng tử. 2. Lượng tử hố nối tiếp, tạo ra một từ mã, từng bit một. Đó là, chúng bắt đầu với bit tróng lớn nhất ( MSB ) và làm việc đến bit co tróng nhỏ nhất ( LSB ). 3. Lượng tử hố song song, tạo ra cùng lúc tất cả các bit của một từ mã hồn chỉnh. A. Lượng tử hóa đếm: Hình 7.3 vẽ một khối lượng từ hố đếm. Trang VII.3 Sở Viễn Thông Phạm Văn Tấn Hình 7.3: Lượng tử hóa đếm Ramp generator ( mạch tạo đường dốc ) bắt đầu tại mỗi điểm lấy mẫu. Mạch eâm cũng bắt đầu cùng lúc. Ngõ ra của mạch S/H là một tín hiệu bậc thang xấp xĩ với tín hiệu gốc. ( Những bậc sẽ giữ trị mẫu trước đó trong suốt mỗi khoảng lấy mẫu ). Mách eâm sẽ stop khi đường dốc đạt đến trị mẫu. Dạng sóng tiêu biểu được chỉ ở Hình 7.3b. Và như vậy, thời gian đếm Ts tỷ lệ với trị mẫu ( vì độ dốc được giữ không đổi ). Tần số clock chọn sao cho mách eâm đủ thời gian để đếm đến số đếm cao nhất của nó đối với một thời khoảng (duration) của đường dốc tương ứng với mẫu lớn nhất. Số đếm cuối trên boô eâm tương ứng với mức lượng tử hoá. Thí dụ : Thiết kế một khối lượng tử hoá đếm cho một tín hiệu tiếng nói tần số tối đa 3 kHz. Độ dốc của đường dốc 106 V/sec. Biên độ tín hiệu nằm trong khoảng 0 đến 10 V. Tìm tần số Clock cần thiết nếu dùng một counter 4 bit. Giải : Lý do duy nhất để xét tần số max của tín hiệu là xem độ dốc đủ để đạt đến trị max của mẫu hay không ( trong một chu kỳ lấy mẫu ). Với tần số max của tần số tín hiệu là Trang VII.4 Sở Viễn Thông Phạm Văn Tấn 3 kHz, nhịp lấy mẫu tối thiểu là 6 kHz. Vậy chu kỳ lấy mẫu max là 16msec. Vì đường dốc thể đạt đến tối đa 10V trong 0,01 msec, nó đủ nhanh để tránh được quá tải. Counter phải thể đếm từ 0000 đến 1111 trong 0,01 msec. Tần số Clock phải là 1,6 MHz, vì cần trên 16 lần đếm trong một chu kỳ lấy mẫu. B. Lượng tử hóa nối tiếp: Hình 7.4 chỉ đồ khối của lượng tử hoá nối tiếp 3 bit, các input nằm trong khoảng từ 0 đến 1. Các hộp hình thoi là các bộ so sánh. Chúng ta so sánh input với một trị cố định và cho một output nếu input vượt quá một trị cố định đó và một output khác nếu ngược lại. đồ khối chỉ hai đường output thể, được đặt tên là YES và NO. Nếu khoảng của input của các trị mẫu không là 0 đến 1V, tín hiệu sẽ được chuẩn hóa ( được dời rồi khuếch đại hoặc giảm ) để được những trị nằm trong khoảng đó. Nếu cần số bit nhiều hơn ( hoặc ít hơn ) các khối so sánh được thêm vào ( hay bớt ra ). Số khối so sánh bằng số bit mã hoá. Hình 7.4: Lượng tử hóa nối tiếp b2 là bit thứ nhất c ng soâ lớn nhất (MSB). Tủa trị mẫu được mã hoá. Bit trób0 là bit thứ ba, cũng là bit cuối, bit tróng soâ nho nhất (LSB). hí dụ : Giải thích hoạt động của hình 7.4, ứng với 2 trị mẫu của input: 0,2 và 0,8 V. Giải: * Với 0,2 V Sự so sánh thứ nhất với 1/4 đáp số là No. Vậy b2 = 0 so sánh thứ 2 với 1/4 cũng lời đáp là No.Vậy b1 = 0. So sánh thứ ba, Yes.Vậy b0 = 1. Do đó, mã nhị phân cho 0,2V là 001. * Với 0,8V. So sánh thứ nhất với 12, Yes ⇒ b2= 1 ta trừ với 12, được 0,3. So sánh thứ hai với 14, Yes ⇒ b1 = 1 và ta trừ với 14, được 0,05. So sánh thứ ba với 18, No ⇒ b0 = 0. Vậy mã cho 0,8V là 110. oá thể thực hiện được như hình 7.5, ở ngỏ ra của khối * Một hệ thống đơn giản h−12, đặt một khối X2 rồi hồi tiếp kết quả về khối so sánh thứ nhất. Tín hiệu mẫu thể qua đồ nhiều lần để đạt được số bit của chiều dài của từ mã hóa. Trang VII.5 Sở Viễn Thông Phạm Văn Tấn Hình 7.5: Lượng tử hoá nối tiếp đơn giản hóa. C. Lượng tử hóa song song: Hình 7.6 trình bày một mạch đổi song song 3 bit, và mỗi bậc của tiến trình là 1v. Cầu chia điện thế lập ra các mức điện thế tham khảo cho mỗi mạch so sánh. Ta thấy 7 mức mà các trị giá là 1, 2, 3, 4, 5,6,7v. Điện thế tương tự vào VA được đưa vào mỗi ngõ vào của các mạch so sánh. Trang VII.6 Sở Viễn Thông Phạm Văn Tấn C B A Mã hoá ưu tiêna)Ngõ vào tương tự I14V1KI5+-1KC7C4I76VC31K5V+10V7V3V1V+-3K1KI2+-C5+-1K1KC62V+-I3+-C2C11KI4+-I6Ngõ ra số Trọng số lớn Ngõ vào tương tự Ngõ ra các mạch so sánh Ngõ ra số VAC1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C B A <1v >1v, <2v >2v, <3v >3v, <4v >4v, <5v >5v, <6v >6v, <7v >7v 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 1 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 0 1 1 1 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1 1 0 0 1 0 1 1 1 0 1 1 1 b) Hình 7.6 a) đồ mach ADC song song 3bit b) Bảng sự thật Nếu VA<1v, tất cả ngõ ra các mạch so sánh C1-C7 cao. Nếu VA>1v, ít nhất một ngõ ra các mạch so sánh xuống thấp. Các ngõ ra được đưa vào mạch mã hoá ưu tiên tác động thấp, tạo một số nhị phân tương ứng với chân ra mạch so sánh hiệu lực. Chân ra mạch so sánh hịêu lực là chân chỉ số cao nhất (nếu đồng thời nhiều chân ra cùng xuống thấp). Thí dụ, khi VA nằm giữa 3 và 4v. Các chân ra C1, C2 và C3 đều thấp. Tất cả các chân khác cao. Mạch mã hoá ưu tiên chỉ thực Trang VII.7 Sở Viễn Thông Phạm Văn Tấn hiện với trị giá thấp của C3, và cho ra ngõ CBA=011 (biễu diễn cho số nhị phân tương đương của VA với độ phân giải 1v). Khi VA cao hơn 7v, C1-C7 đều thấp. Ngõ ra mạch mã hoá CBA=111. Mạch ADC song song không cần xung đồng hồ, vì nó không mạch đếm đồng bộ hoặc những thao tác tiến trình tuần tự. Tiến trình đổi gần như tức thời, ngay khi đặt VA vào. Thời gian chuyển đổi tuỳ thuộc duy nhất sự trễ của các mạch so sánh và mạch mã hoá. * Mã hoá PCM thực tế : Khối mã hoá PCM ( Pulse Code Modulation.- Biến điệu mã xung ) trong thực tế được xây dựng theo đồ khối ở các phần trước. Hầu hết đều được đặt trong một IC. * Bộ lượng tử hoá đếm được xem là bộ chuyển đổi A/D hai đường dốc. Mẫu được đặt ra một mạch tích phân trong một khoảng thời gian cố định. Output thì tỷ lệ với trị mẫu. Sau đó input được chuyển đến một trị điện thế tham khảo ( ngược dấu với mẫu ), counter bắt đầu và output của mạch tích phân được so sánh với zero. Counter sẽ stop khi đường dốc output của mạch tích phân đạt đến zero. L7126 là một IC CMOS, cho phép lượng tử hoá đếm như hình 7.8. units tens hundreds thousand polarity (minus) hundreds tens display displayHình 7.8: Lượng tử hóa đếm IC L7126. Các chân từ 2 đến 25 được dùng để ra hiển thị. IC cấu tạo để thúc trực tiếp màn hình tinh thể lỏng (LCD), vì nó bao gồm các mạch giãi mã 7 đoạn và các mạch thúc LCD. Display là 312 digit, nghĩa là nó thể chỉ những số với biên độ cao như 1999. Những ngõ ra 7 đoạn để hiển thị Unit được đánh chỉ số A1 đến G1, để hiển thị chục đánh chỉ số 2 và hiển thị trăm đánh số 3. Hiển thị ngàn chỉ số AB4 và chỉ một chân được cần vì digit này hoặc là 0 hoặc là 1 ( cho một hiển thị 312 digit ). Trang VII.8 Cơ Sở Viễn Thông Phạm Văn Tấn Input analog được đưa vào chân 30 và 31. Hoạt động của IC tiến hành trong 3 pha. * Thứ nhất là autozero, những input analog được tách rời ra nối tắt bên trong với common ( chân 32 ). Output của mạch so sánh bị nối tắt với ngõ vô đảo của mạch tích phân. * Pha thứ 2 xãy ra khi trị tín hiệu vào bị tích phân trong một thời gian tương ứng với 1.000 xung clock. * Cuối cùng, trong pha thứ 3, điện thế tham khảo tích trữ trong một tụ ( được đấu giữa chân 33 và 34 ở bên ngoài ) được dùng để tạo đường dốc thứ hai. Khoảng trị giá của input xác định trị cần thiết của điện thế tham khảo ( được đưa vào chân 36 reference Hi ). Nếu input này là 1V, chip khả năng chuyển đổi điện thế với các biên độ cao như 1999. Xung clock thể lấy từ các chân 38, 39 và 40. Ta cũng thể dùng hoặc một mạch dao động bên ngoài hoặc là một tinh thể thạch anh giữa các chân 39 và 40 hoặc là một mạch RC ngang qua các chân này. Một mạch A/D toàn bộ của một tín hiệu mẫu cần 4.000 số đếm. Tín hiệu được tích phân cho 1/4 của chu kỳ này, tức là 1.000 số đếm. Một tích phân thứ hai là autozero cần giữ 3.000 số đếm. Xung clock bên trong được phát triển bằng cách chia dao động input cho 4. Vậy, thí dụ, nếu ta muốn thực hiện 10 chuyển đổi/sec, ngõ vô phải là 160 kHz. Linh kiện này không khả năng chuyển đổi nhanh và sẽ được dùng cho những tín hiệu biến thiên chậm ( nhịp lấy mẫu chậm ) hoặc input DC. Hình 7.9: IC ADC0804 Lượng tử hóa nối tiếp. 6789101112131415161718192045123VIN(+)VIN(-)AGNDVREF/2DGNDMSB B7B6B5B4B3B2B1LSB B0CLKRVCCCLKININTRCSRDWR- IC ADC0804 là một thí dụ về một IC đổi A/D kiểu nối tiếp, ( đôi khi còn gọi là " chuyển đổi xấp xĩ liên tiếp " ). Hình 7.9. Đây là linh kiện 8 bit, bao gồm một số mạch FlipFlop, ghi dịch, một mạch giải mã và một mạch so sánh. 8 xung clock bên trong. Xung clock nội được cho bởi sự chia tín hiệu clock tại các chân 4 và 19 cho 8. Thí dụ, với một tín hiệu 64 kHz trên những chân này, IC thể thực hiện một chuyển đổi trong 1msec. ADC 0804 khả năng đổi một mẫu trong khoảng 120µsec, nên ta không dùng nó để lấy mẫu với vận tốc nhanh. Các output digital từ Bo đến B7 ra ở các chân điện tử 11 đến 18. IC này tương thích với một microprocessor, nên đó là lý do để gọi tên các chân, như bảng sau: Trang VII.9 Sở Viễn Thông Phạm Văn Tấn Chân Nhãn Nhiệm vụ 1 CS (chip select) L ban đầu, H khi bắt đầu chuyển đổi. Digital output Analog input7406 opencollector TTL1KclockCA3310CE11/4R1/2R-RVINAGDNDGDNPHASECLKVIN+R3/4RVAAB0 (LSB)B1B2B3B4B5B6B7(MSB)O.F.VDD (+5VCE2 (+5V14102015161711191821222324 1234567891213R4R3R2+5V Analog supply+5V0.2mF.1KR10.2mF0.01mF+6.4V REFDigital supply 2 RD ( Ready ) Xuống L để chỉ µp sẳn sàng nhận dữ liệu. 3 WR (Write) L bắt đầu. H khi bắt đầu chuyển đổi. 4 CLK Ngõ vô dao động bên ngoài hoặc nối điện từ giữa 4 và 19 đặt tần số dao động. 5 INTR (Interrupt) Xuống L để báo cho µp rằng dữ liệu sẵn để dùng. 6,7 Vin (+);Vin () Ngõ vô phần kđ vi sai. 9 VREF/2 Điện thế tham khảo ( một nữa ) Hình 7.10: IC CA3308 lượng tử hóa song song. - IC C43308 là một thí dụ về IC chuyển đổi A/D kiểu song song, 24 chân, vẽ ở Hình 7.10. IC thể chuyển đổi một mẫu trong 66,7 nsec. Nó chứa một ngân hàng mạch so sánh. Tín hiệu analog vào các chân 16 và 21. Các điện thế tham khảo áp vào chân 10, 15, 20, 22 và 23. Tín hiệu digital ra được đọc từ các chân ( pins ) 1 đến 8. Trang VII.10 [...]... s 3 là 10. Tiếp tục chia nhỏ với tập hợp ở dưới đường phân cách ta có: Trang VII.45 Cơ Sở Viễn Thông Phạm Văn Tấn 8 4 2 1 Đóng khi bit=1 Mở khi bit=0 R3 75 K B 1 V 0 2 R4 150K D 1 2 C 1 2 A 1 2 Rf 10K R2 37. 5K R1 18.7K + - 3V 12 20K Mạng điện trở Vào nhị phân Hình 7. 13. đồ Khi số nhị phân vào là 0000, cả 4 ngắt điện đều mở (ứng với hàng 1 của bảng sự... mật độ đồng đều của hình 7. 35 được coi như gần đúng trên phạm vi rộng của các tín hiệu ngõ vào. Trang VII.31 Cơ Sở Viễn Thông Phạm Văn Tấn p(s) max s − max 2 1 s max s s Hình 7. 37 Tín hiệu phân bố đồng đều. Ta thể đổi tỉ số tín hiệu trên nhiễu của biểu thức 7. 13 sang decibels với kết quả như sau: SNR dB = 10 log (2 2N ) = 20N log (2) = 6N dB (7. 14) Kết quả này thể hiện... nhất. Để làm được điều đó, tìm sự khác nhau giữa biểu thức 7. 15 với s qi và giá trị từ zero. Ta có: Trang VII.34 Cơ Sở Viễn Thông Phạm Văn Tấn 0)()( 1 =− ∫ +i i s s qi dsspss Biểu thư ã được làm tròn, được Ví dụ 7. 6: s 8 s 7 s 6 s 5 s 4 s 3 s 2 s 1 s 0 s q1 s q2 s q8 p(s) s Hình 7. 38 Mật độ xác suất của các mẫu. c (7. 16) chỉ ra rằng một khi các vùng lượng tử hoá đ chọn... số nhị phân 3 bit. Ba xung sẽ được cần để gửi mỗi trị lượng tử. Mỗi xung biểu diễn hoặc 0 hoặc 1. Điều đó giống như khái niệm của ADC. Hình 7. 17 biểu diễn s(t) và dạng sóng của PCM 2 bit và 3 bit. Trang VII. 17 Cơ Sở Viễn Thơng Phạm Văn Tấn Hình 7. 17: PCM Một xung dương biểu diễn cho bit 1 và một xung Zero biểu diễn bit 0. * Hồn điệu BCM thì đơn giản là một DAC. Khối biến điệu và... giống nhau. Hình 7. 1 chỉ nguyên lý lượng tử hoá 3 bit theo hai cách khác nhau Hình 7. 1a, chỉ khoảng các trị của hàm được chia làm 8 vùng eău nhau. Mỗi vùng kết hợ p với một số nhị Trang VII.2 Cơ Sở Viễn Thông Phạm Văn Tấn Chân Nhãn Nhiệm vụ 1 CS (chip select) L ban đầu, H khi bắt đầu chuyển đổi. Digital output Analog input 74 06 open collector TTL 1K clock CA3310 CE1 1/4R 1/2R -R VIN AGDN DGDN PHASE CLK VIN +R 3/4R VAA B0... bit error được cho bởi : P e = 2p' ( 1 - p' ) (7. 3) Xác suất error đối với một bước nhảy duy nhất thì thường bé. Những số tiêu biểu từ p' = 10 - 3 đến p' = 10 -1 0 . Phương trình (7. 3) thì được tính xấp xĩ: P e ≈ 2P' (7. 4) Vì P' thường nhỏ hơn P 2 , ta đã cải thiện bit error bằng cách cộng thêm Repeater. Phương trình (7. 4) thể tổng qt hố cho số bước nhảy (hop)... Cơ Sở Viễn Thông Phạm Văn Tấn hiện với trị giá thấp của C 3 , và cho ra ngõ CBA=011 (biễu diễn cho số nhị phân tương đương của V A với độ phân giải 1v). Khi V A cao hơn 7v, C 1 -C 7 đều thấp. Ngõ ra mạch mã hoá CBA=111. Mạch ADC song song không cần xung đồng hồ, vì nó khơng mạch đếm... đoán Lượng tử hoá Σ Σ )()( ^ ss nTsnTs − + + + - nT s s(t) )( ^ s nTs output Hình 7. 30 PCM khác biệt (differential PCM). Việc khó khăn là chọn giá trị A để tạo được sự tiên đoán tốt đến mức thể. Ta định nghĩa một sai số tiên đoán như sự khác nhau giữa các mẫu và giá trị ước lượng của nó. Do đó, Trang VII. 27 Cơ Sở Viễn Thông Phạm Văn Tấn c. Đây là giải đốn duy nhất vì tất... khiển cỡ bước. Hình 7. 27 Thuật tốn Song. ∆ = cở bước nhỏ nhất vài thuật tốn biến điệu delta thích nghi, đơn giản hơn những gì mà ta vừa đề cập. Đó là thuật tốn Song và thuật toán Space Shuttle. Trang VII.25 Cơ Sở Viễn Thông Phạm Văn Tấn chia làm 16 vùng phụ, tổng cộng là 128 vùng cho mỗi phía của trục. Vậy ta 256 ( =2 8 ) vùng, tương ứng với sự LTH 8 bit. Hình 7. 23: Sự tính xấp... 8 vùng input ) đã được Trang VII.21 Cơ Sở Viễn Thơng Phạm Văn Tấn Hình 7. 5: Lượng tử hố nối tiếp đơn giản hóa. C. Lượng tử hóa song song: Hình 7. 6 trình bày một mạch đổi song song 3 bit, và mỗi bậc của tiến trình là 1v. Cầu chia điện thế lập ra các mức điện thế tham khảo cho mỗi mạch so sánh. Ta thấy có 7 mức mà các trị giá là 1, 2, 3, 4, 5,6,7v. Điện thế tương tự vào V A được đưa vào . Cơ Sở Viễn Thông Phạm Văn Tấn C B A Mã hoá ưu tiêna)Ngõ vào tương tự I14V1KI5 +-1 KC7C4I76VC31K5V+10V7V3V1V +-3 K1KI2+-C5 +-1 K1KC62V+-I3+-C2C11KI4+-I6Ngõ. niệm của ADC. Hình 7. 17 biểu diễn s(t) và dạng sóng của PCM 2 bit và 3 bit. Trang VII. 17 Cơ Sở Viễn Thông Phạm Văn Tấn Hình 7. 17: PCM Một xung dương

Ngày đăng: 08/10/2012, 11:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 7.1b chỉ sự lượng tử hốbằng cách dùng sự liên hệ của input và output. Trong khi input thì liên tục, output chỉ lấy những trị rời rạc - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.1b chỉ sự lượng tử hốbằng cách dùng sự liên hệ của input và output. Trong khi input thì liên tục, output chỉ lấy những trị rời rạc (Trang 3)
Hình 7.1: Sự lượng tử hĩa. - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.1 Sự lượng tử hĩa (Trang 3)
Hình 7.1: Sự lượng tử hóa. - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.1 Sự lượng tử hóa (Trang 3)
Hình 7.1b chỉ sự lượng tử hoá bằng cách dùng sự liên hệ của input và output. Trong  khi input thì liên tục, output chỉ lấy những trị rời rạc - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.1b chỉ sự lượng tử hoá bằng cách dùng sự liên hệ của input và output. Trong khi input thì liên tục, output chỉ lấy những trị rời rạc (Trang 3)
Hình 7.3: Lượng tử hĩa đếm - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.3 Lượng tử hĩa đếm (Trang 4)
Hình 7.3: Lượng tử hóa đếm - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.3 Lượng tử hóa đếm (Trang 4)
Hình 7.5: Lượng tử hoá nối tiếp đơn giản hóa. - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.5 Lượng tử hoá nối tiếp đơn giản hóa (Trang 6)
Hình 7.6 a) Sơ đồ mach ADC song song 3bit                   b) Bảng sự thật   - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.6 a) Sơ đồ mach ADC song song 3bit b) Bảng sự thật (Trang 7)
Hình 7.6  a) Sơ đồ mach ADC song song  3bit                    b) Bảng sự thật - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.6 a) Sơ đồ mach ADC song song 3bit b) Bảng sự thật (Trang 7)
L7126 là một IC CMOS, cho phép lượng tử hố đếm như hình 7.8. - Cơ sở viễn thông - Chương 7
7126 là một IC CMOS, cho phép lượng tử hố đếm như hình 7.8 (Trang 8)
Hình 7.8: Lượng tử hóa đếm IC L7126. - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.8 Lượng tử hóa đếm IC L7126 (Trang 8)
Hình 7.9: IC ADC0804 Lượng tử hĩa nối tiếp. 6 - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.9 IC ADC0804 Lượng tử hĩa nối tiếp. 6 (Trang 9)
Hình 7.9: IC ADC0804 Lượng tử hóa nối tiếp. - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.9 IC ADC0804 Lượng tử hóa nối tiếp (Trang 9)
Hình 7.10: IC CA3308 lượng tử hĩa song song. - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.10 IC CA3308 lượng tử hĩa song song (Trang 10)
Hình 7.11 vẽ cơ chế chuyển D/A. Nếu 1 xuất hiện ở vị trí MSB thì một pin 1/2V được  đưa vào mạch ( S1 hở ) - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.11 vẽ cơ chế chuyển D/A. Nếu 1 xuất hiện ở vị trí MSB thì một pin 1/2V được đưa vào mạch ( S1 hở ) (Trang 11)
Giả sử một mạch DAC cần phải hoạt động theo bảng sự thật ở H.10.4. - Cơ sở viễn thông - Chương 7
i ả sử một mạch DAC cần phải hoạt động theo bảng sự thật ở H.10.4 (Trang 12)
Hình 7.12: DAC kiểu đếm - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.12 DAC kiểu đếm (Trang 12)
Hình 7.12: DAC kiểu đếm - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.12 DAC kiểu đếm (Trang 12)
Khi số nhị phân vào là 0000, cả 4 ngắt điện đều mở (ứng với hàng 1 của bảng sự thật). V i=0 nên V0=0 - Cơ sở viễn thông - Chương 7
hi số nhị phân vào là 0000, cả 4 ngắt điện đều mở (ứng với hàng 1 của bảng sự thật). V i=0 nên V0=0 (Trang 13)
Hình 7.13. Sơ đồ - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.13. Sơ đồ (Trang 13)
Hình 7.13.  Sơ đồ - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.13. Sơ đồ (Trang 13)
Hình 7.14: Kênh nhị phân - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.14 Kênh nhị phân (Trang 15)
Hình 7.17: PCM - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.17 PCM (Trang 18)
Hình 7.17: PCM - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.17 PCM (Trang 18)
Hình 7.18 sự lượng tử hố - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.18 sự lượng tử hố (Trang 19)
Hình 7.18 sự lượng tử hoá - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.18 sự lượng tử hoá (Trang 19)
Hình 7.19: Mật độ xác xuất tín hiệu - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.19 Mật độ xác xuất tín hiệu (Trang 20)
Hình 7.19: Mật độ xác xuất tín hiệu - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.19 Mật độ xác xuất tín hiệu (Trang 20)
Hình 7.21: Phương thức nén - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.21 Phương thức nén (Trang 21)
Hỡnh 7.22: Nộn theo luật à. ( à. Law Compeding ). - Cơ sở viễn thông - Chương 7
nh 7.22: Nộn theo luật à. ( à. Law Compeding ) (Trang 21)
Hình 7.23: Sự tính xấp xĩ tuyến tính hĩa từng phần µ255. * Kỹ thuật gửi 1 trị mẫu là gửi 8 bit mã hố như sau :  - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.23 Sự tính xấp xĩ tuyến tính hĩa từng phần µ255. * Kỹ thuật gửi 1 trị mẫu là gửi 8 bit mã hố như sau : (Trang 22)
Hỡnh 7.23: Sự tớnh xấp xĩ tuyến tớnh húa từng phần à255. - Cơ sở viễn thông - Chương 7
nh 7.23: Sự tớnh xấp xĩ tuyến tớnh húa từng phần à255 (Trang 22)
Hình 7.24 Biến điệu delta - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.24 Biến điệu delta (Trang 23)
Hình 7.25 Khối biến điệu DM - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.25 Khối biến điệu DM (Trang 24)
Hình 7.26 trình bày hậu quả của cở bước sai. Nếu các bậc quá nhỏ, ta sẽ gặp một điều kiện quá tải dốc (slope overload) mà ở đĩ các bậc thang khơng thể  lần ra dấu vết của  những sự thay đổi quá nhanh trong tín hiệu analog - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.26 trình bày hậu quả của cở bước sai. Nếu các bậc quá nhỏ, ta sẽ gặp một điều kiện quá tải dốc (slope overload) mà ở đĩ các bậc thang khơng thể lần ra dấu vết của những sự thay đổi quá nhanh trong tín hiệu analog (Trang 24)
Hình 7.26 Sự lựa chọn không đúng của kích thươc trong DM - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.26 Sự lựa chọn không đúng của kích thươc trong DM (Trang 24)
Hình 7.25 Khối biến điệu DM - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.25 Khối biến điệu DM (Trang 24)
Hình 7.27 Thuật tốn Song. - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.27 Thuật tốn Song (Trang 25)
Hình 7.28 Thuật tốn Space shuttle - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.28 Thuật tốn Space shuttle (Trang 26)
Hình 7.28 Thuật toán Space shuttle - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.28 Thuật toán Space shuttle (Trang 26)
Hình thức đơn giản nhất của sự tiên đốn khi ước lượng là một hàm tuyến tính của các giá trị mẫu trước đĩ - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình th ức đơn giản nhất của sự tiên đốn khi ước lượng là một hàm tuyến tính của các giá trị mẫu trước đĩ (Trang 27)
Hình 7.29 Delta PCM. - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.29 Delta PCM (Trang 27)
Hình 7.33 minh hoạ một hàm thời gian tiêu biểu là s(t) và kết quả lượng tử của hàm thời gian là sq(t) - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.33 minh hoạ một hàm thời gian tiêu biểu là s(t) và kết quả lượng tử của hàm thời gian là sq(t) (Trang 30)
Hình 7.33 Lỗi lượng tử. - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.33 Lỗi lượng tử (Trang 30)
Hình 7.32 Mối quan hệ vào ra của lượng tự hoá. - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.32 Mối quan hệ vào ra của lượng tự hoá (Trang 30)
Hình 7.35 Mật độ xác suất lỗi. Hình 7.36 Mật độ xác suất tam giác. - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.35 Mật độ xác suất lỗi. Hình 7.36 Mật độ xác suất tam giác (Trang 32)
Hình 7.38 Mật độ xác suất của các mẫu. c (7.16) chỉ ra rằng một khi các vùng lượng tử hố đ - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.38 Mật độ xác suất của các mẫu. c (7.16) chỉ ra rằng một khi các vùng lượng tử hố đ (Trang 35)
Hình 7.38 Mật độ xác suất của các mẫu. - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.38 Mật độ xác suất của các mẫu (Trang 35)
Hình 7.39 Nguồn tín hiệu kháng SNR. - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.39 Nguồn tín hiệu kháng SNR (Trang 38)
Hình 7.40 Hoạt động của hệ thống nén. - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.40 Hoạt động của hệ thống nén (Trang 38)
Hình 7.39 Nguồn tín hiệu kháng SNR. - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.39 Nguồn tín hiệu kháng SNR (Trang 38)
Hình 7.42 Biến điệu delta của dạng sĩng hình răng cưa. sq(t)  - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.42 Biến điệu delta của dạng sĩng hình răng cưa. sq(t) (Trang 40)
Hình 7.47 Phát mã PN. - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.47 Phát mã PN (Trang 55)
Hình 7.47 Phát mã PN. - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.47 Phát mã PN (Trang 55)
Vớ dụ 7.12: Hỡnh 7.48 trỡnh bày một bộ phỏt cho mó chồng tỉ lệ ẵ. Ta đưa ra hai qui  ước của việc vẽ thanh ghi dịch - Cơ sở viễn thông - Chương 7
d ụ 7.12: Hỡnh 7.48 trỡnh bày một bộ phỏt cho mó chồng tỉ lệ ẵ. Ta đưa ra hai qui ước của việc vẽ thanh ghi dịch (Trang 56)
Hình 7.49 Lược đồ trạng thái của bộ phát cho hình 7.48. - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.49 Lược đồ trạng thái của bộ phát cho hình 7.48 (Trang 57)
Hình 7.49 Lược đồ trạng thái của bộ phát cho hình 7.48. - Cơ sở viễn thông - Chương 7
Hình 7.49 Lược đồ trạng thái của bộ phát cho hình 7.48 (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w