GIÁO TRÌNH VI SINH y sỹ

122 489 0
GIÁO TRÌNH VI  SINH y sỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI CƯƠNG VỀ VI SINH – KÝ SINH TRÙNG Mục tiêu Trình bày định nghĩa vi khuẩn, vai trò vi khuẩn ngành vi khuẩn học Mô tả đặc điểm phân bố vi khuẩn thiên nhiên thể người Trình bày cấu tạo tế bào vi khuẩn Trình bàyđược đặc điểm cấu trúc virus Trình bày nhân lên virus hậu nhân lên Trình bày khái niệm : ký sinh vật , vật chủ , chu kỳ ký sinh vật; Trình bày đặc điểm chung ký sinh vật; Trình bày tác hại ký sinh vật, đặc điểm gây bệnh, nguyên tắc biện pháp phòng chống bệnh ký sinh vật Nội dung I VI KHUẨN Định nghĩa - Vi khuẩn sinh vật đơn bào nhỏ mà mắt thường không nhìn thấy được, muốn quan sát phải nhìn qua kính hiển vi có độ phóng đại hàng trăm lần - Vi khuẩn gây bệnh cho người động vật, nhiên có nhiều loại vi khuẩn không gây bệnh chí mang lại lợi ích cho người Vai trò vi khuẩn 2.1 Trong thiên nhiên - Vi khuẩn tham gia hoàn thành vòng tuần hoàn đạm thiên nhiên: N2 Muối vô mang đạm Vi khuẩn Thực vật Đạm thực vật Động vật Vi khuẩn Đạm động vật 2.2 Trên thể người - Tham gia cung cấp chất dinh dưỡng cho thể (tiêu hóa Xenlulose sinh vitamin B1, B12, K gặp vi khuẩn đường ruột) - Ức chế phát triển vi khuẩn khác: E.coli tiết chất colixin ức chế vi khuẩn khác - Một số vi khuẩn gây bệnh cho người: tụ cầu, liên cầu, xoắn khuẩn giang mai, phẩy khuẩn tả 2.3 Về mặt kinh tế - Con người sớm biết lợi dụng hoạt động chuyển hoá vi khuẩn để phục vụ sống: điều chế kháng sinh, sản xuất bia, rượu, dấm - Trong nông nghiệp, vi khuẩn giúp cải tạo đất, giúp trồng phát triển Vai trò ngành vi khuẩn học - Chẩn đoán: + Trực tiếp: xét nghiệm tìm vi khuẩn bệnh phẩm + Gián tiếp: thông qua phản ứng huyết - Dự phòng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm: + Đặc hiệu: nghiên cứu sản xuất loại vaccine để phòng bệnh (sabin, sởi, viêm gan, viêm não Nhật Bản) +Không đặc hiệu: Đề xuất biện pháp vệ sinh phòng bệnh có hiệu - Điều trị bệnh: + Điều chế thuốc để điều trị bệnh: kháng độc tố SAT + Sản xuất thuốc kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh Sự phân bố vi khuẩn 4.1 Trong thiên nhiên - Trong đất: có nhiều lọai vi khuẩn, nha bào gây bệnh - Trong nước: môi trường thuận lợi để vi khuẩn gây bệnh tồn lưu hành - Trong không khí: lượng vi khuẩn tuỳ thuộc vào bụi, độ ẩm, ánh sáng 4.2 Trên thể người - Vi khuẩn có hầu hết nơi thể, trừ máu tạng Bình thường vi khuẩn không gây bệnh, chí giúp ích cho thể Khi thay đổi điều kiện trở thành gây bệnh - Một số loại vi khuẩn xâm nhập vào thể gây bệnh cho thể Hình thái 5.1 Kích thước Vi khuẩn nhỏ, tuỳ loại: cầu khuẩn 0,8 - µm, trực khuẩn - 10µm, xoắn khuẩn 10 - 20µm (1µm = 10 -9m) 5.2 Hình thể - Có nhiều dạng hình thể, môi trường khác vi khuẩn có hình dạng khác Có dạng bản: + Cầu khuẩn: tế bào vi khuẩn hình cầu + Trực khuẩn: tế bào vi khuẩn hình que + Xoắn khuẩn: tế bào vi khuẩn hình lò xo Và dạng trung gian: + Phẩy khuẩn: tế bào vi khuẩn cong hình dấu phẩy, hai đối đầu hình chữ S + Cầu – trực khuẩn: vừa mang hình dạng cầu khuẩn vừa mang hình dạng trực khuẩn 5.3 Sự đổi hình thoái hình vi khuẩn - Sự đổi hình: vi khuẩn thay đổi theo môi trường sống ( phế cầu đờm có hình song cầu nến có vỏ bọc, môi trường nuôi cấy vỏ) - Sự thoái hình: gặp điều kiện khắc nghiệt, số vi khuẩn thay đổi ( trở thành nha bào ), gặp điều kiện thuận lợi vi khuẩn lại trở cũ( trực khuẩn uốn ván) Cấu tạo vi khuẩn 6.1 Về cấu trúc 6.1.1 Nhân - Là máy di truyền có chất ADN Nhân gồm sợi AND xoắn kép vào tạo thành vòng tròn khép kín màng nhân Tuỳ loại vi khuẩn mà hình dạng nhân khác nhau: hình cầu, hình que, hình tạ - Vi khuẩn có nhân trừ giai đoạn phát triển, giai đoạn phân chia thấy - nhân - Khi nhuộm nhân bắt màu thuốc nhuộm kiềm, cần có phương pháp nhuộm đặc biệt để tránh nhầm với ARN có nguyên sinh chất 6.1.2 Nguyên sinh chất - Đơn giản so với tế bào khác, đồng có hạt, dòng chuyển động, chiếm 80% nước, dạng gel gồm thành phần hũa tan - Hạt ribosom có cấu tạo protein ARN có chức tổng hợp protein Hạt vùi kho dự trữ carbon, phosphat lượng 6.1.3 Màng nguyên tương - Màng nguyên tương bao bọc vi khuẩn, giữ cho vi khuẩn có hình thể định mà không bị phá huỷ áp lực thẩm thấu Nó giữ chức thẩm thấu( hấp thụ đào thải) chọn lọc chế khuếch tán bị động vận chuyển chủ động Chứa men chuyển hoá hô hấp, tham gia vào trình phân chia tế bào nhờ mạc thể - Màng nguyên tương cấu tạo lớp: protein - lipid - protein - Mạc thể: chỗ phình cuộn vào chất nguyên sinh màng sinh chất, thường gặp vi khuẩn gram dương Mạc thể có hệ thống men Permease giúp cho việc điều hoà hữu vào tế bào vi khuẩn - Màng nguyên tương có tính kháng nguyên, gọi kháng nguyên thân 6.1.4 Vách - Là lớp màng cứng bao quanh vi khuẩn phía màng nguyên tương Ở vi khuẩn Gram (+) vách dày đơn giản, vi khuẩn Gram (-) vách mỏng cấu trúc phức tạp - Vách tự tái sinh, hình thành sau phân bào - Vách có vai trò vận chuyển chọn lọc cho màng nguyên tương - Vách có vai trò học bảo vệ vi khuẩn chống lại ly giải thẩm thấu (duy trỡ hỡnh dạng) Vách giữ vai trò quan trọng nhuộm Gram: có vách vi khuẩn bắt màu Gram (+), vách vi khuẩn bắt màu Gram (-) - Vách có tính kháng nguyên, phần lớn kháng nguyên nằm vách - Vách vi khuẩn nơi tác động nhúm khỏng sinh khỏ quan trọng ( nhúm beeta – lactam ) - Vách tham gia gây bệnh, vi khuẩn Gram (-) vách chứa nội độc tố 6.1.5 Vỏ - Một số vi khuẩn có vỏ Vỏ nhiệm vụ trực tiếp chức sinh lý, mà không ảnh hưởng đến phân bào - Vỏ điều kiện độc lực giúp cho vi khuẩn nhạy cảm với tượng thực bào - Vỏ có tính kháng nguyên: kháng nguyên vỏ 6.1.6 Các Pily: pili cú nhiều vi khuẩn gram õm Cấu trúc : lông ngắn mỏng - Pily giới tính + Chỉ có vi khuẩn đực có Pily + Pily giới tính sợi dài, cứng xuất phát từ vách tận nút + Pily chỗ bám số loại Phage để bơm vật liệu di truyền vào vi khuẩn - Pily chung + Mỗi vi khuẩn có từ 100 - 200 Pily chung + Pily chung sợi ngắn thẳng xuất phát từ vách + Các Pily chung nguyên nhân gây bệnh số loại vi khuẩn, chúng có khả làm ngưng kết hồng cầu 6.1.7 Lông - Một số loại vi khuẩn có lông giúp cho việc di chuyển Lông xuất phát từ hạt màng nguyên sinh chất qua màng - Lông có tính kháng nguyên, gọi kháng nguyên H 6.1.8 Nha bào Thành phần gồm: AND (cơ ), vách bao màng, lớp vỏ ( ), hai lớp áo - Một số loại vi khuẩn Gram (+) môi trường không thuận lợi có khả sinh nha bào, hình thức bảo vệ đặc biệt vi khuẩn - Nha bào không gây bệnh, có sức chống đỡ tốt với điều kiện không thuận lợi - Khi gặp điều kiện thuận lợi nha bào trở thành vi khuẩn hoạt động gây bệnh 6.2 Cấu tạo hoá học vi khuẩn - Vi khuẩn cấu tạo nguyên tố: C, H, O, N, P, K, Mg Những nguyên tố sở để tạo thành men vitamin phức tạp - Trong tế bào vi khuẩn có : + 75 - 80% trọng lượng nước (ở nha bào 30-40% ) + 15 - 20% chất rắn, 1/2 Albumin, lại đường, mỡ + - 2% trọng lượng muối khoáng + Màng bọc vi khuẩn gồm nhiều hợp chất carbon Một số vi khuẩn gây bệnh có lớp lipid, đặc biệt vi khuẩn kháng cồn, acid II VIRUS Định nghĩa Virus đơn vị sinh học có khả biểu thị tính chất sống với điều kiện tìm thấy tế bào sống cảm thụ điều kiện cần thiết cho nhân lên Đặc điểm Virus 2.1 Kích thước Virus nhỏ, có kích thước từ 20 - 200 nm, ta phải quan sát kính hiển vi điện tử 2.2 Hình thể - Virus có hình thể đa dạng: que, sợi, cầu, khối - Thể bao hàm: số virus trình phát triển hình thành tế bào mà chúng ký sinh khối gọi thể bao hàm ( tập đoàn virus ) mà ta quan sát kính hiển vi thường 2.3 Tính chất ký sinh - Virus không tự phát triển nhân lên mà nhân lên tế bào sống Trong trình nhân lên, acid nucleic giữ vai trò định, phần khác có tác dụng hỗ trợ - Virus không chứa thông tin di truyền cho việc tổng hợp chất chuyển hoá lượng cần thiết cho Chính mà virus phải phụ thuộc vào sinh vật khác, nhân lên cách sử dụng hệ thống men tế bào, acid nucleic virus điều khiển việc tổng hợp chất tế bào trình sản xuất virus 2.4 Sức đề kháng Virus Virus chịu đựng lạnh, dễ bị tiêu diệt tác nhân khác, không bị động lực dung dịch Glycerin không bị kháng sinh tác động Cấu trúc Virus 3.1 Cấu trúc - Lõi: hạt virus hoàn chỉnh có lõi hai loại acid nucleic: ADN ARN Acid nucleic giữ vai trò quan trọng mang toàn thông tin di truyền định tồn phát triển nhân lên virus Mang tính bán kháng nguyên đặc hiệu - Vỏ ( capsid ): + Vỏ có vai trò bảo vệ cho acid nucleic không bị enzym Nuclease phá huỷ, giúp cho hạt virus bám vào màng tế bào cảm thụ + Vỏ thành phần tạo nên kháng nguyên, kích thích thể tạo miễn dịch đặc hiệu + Giữ cho virus có hình thể kích thước định 3.2 Cấu trúc riêng - Bao ngoài: bao quanh vỏ có cấu tạo phức hợp Protein - Lipid - Glucid Chức năng: + Tham gia vào bám virus tế bào cảm thụ + Lắp ráp giải phóng virus khỏi tế bào + Tham gia vào hình thành tính ổn định kích thước virus + Tạo nên kháng nguyên đặc hiệu bề mặt virus - Chất ngưng kết hồng cầu: kháng nguyên mạnh - Một số men: virus men chuyển hoá hô hấp có men cấu trúc tham gia vào trình nhân lên virus (như ADN - Polymenase, ARN Polymenase.) Sự nhân lên virus 4.1 Giai đoạn cố định ( giai đoạn hấp thụ ) - Virus bám vào điểm tiếp nhận bề mặt tế bào cảm thụ 4.2 Giai đoạn xâm nhập Sau hấp thụ vào tế bào cảm thụ, virus thoát khỏi vỏ acid nucleic virus xâm nhập vào nguyên bào tương tế bào 4.3 Giai đoạn che lấp Sau xâm nhập vào tế bào, acid nucleic virus phân tán vào acid nucleic tế bào túc chủ 4.4 Giai đoạn cấu tạo hạt Sau gắn thông tin di truyền vào thông tin di truyền túc chủ, điều khiển thông tin tế bào để tổng hợp chất thân tế bào thành vật liêụ cho hình thành virus 4.5 Giai đoạn lắp ráp Những vật liệu hạt virus sản sinh lắp ráp thành sợi acid nucleic bọc vỏ capsit để tạo thành virus 4.6 Giai đoạn giải phóng Những virus hoàn chỉnh nguyên tương tế bào túc chủ, phá vỡ tế bào để tiếp tục chu trình Hậu nhân lên virus - Gây huỷ hoại tế bào - Sự sai lạc nhiễm sắc thể tế bào: Sau virus nhân lên tế bào, NST tế bào bị gẫy, bị xếp lại : + Dị tật bẩm sinh: gặp phụ nữ mang thai tháng đầu + Sinh khối u: làm thay đổi kháng nguyên bề mặt tế bào - Tạo hạt virus không hoàn chỉnh - Tạo tiểu thể tế bào - Hậu tích hợp genom virus vao ADN tế bào: + Tạo nên khối u ung thư + Tạo nhiễm trùng virus tiềm tan - Sản xuất interferon: Các phương pháp chẩn đoán virus 6.1 Chẩn đoán trực tiếp - Lấy bệnh phẩm: phải lấy sớm vào thời kỳ đầu bệnh, tốt lấy vòng - ngày đầu Tuỳ vào bệnh, nơi tổn thương, triệu chứng lâm sàng mà lấy bệnh phẩm - Phân lập virus: Phương pháp nuôi cấy tế bào: phân lập loại tế bào + Tế bào nguyên phát lớp: tế bào có nguồn gốc từ mô động vật hay côn trùng nuôi cấy thành lớp để nuôi cấy phân lập virus, sử dụng lần + Tế bào thường trực: tế bào có nguồn gốc từ mô động vật hay côn trùng cấy chuỷen nhiều lần phòng thí nghiệm mà không bị thay đổi hình thái, cấu trúc, chức tính cảm thụ với virus Phương pháp tiêm truyền bệnh phẩm vào xúc vật cảm nhiễm Phương pháp nuôi cấy phân lập bào thai gà - Xác định virus: sau phân lập virus, xác định tyb virus phương pháp sau: + Kỹ thuật ngăn ngưng kết hồng cầu + Kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang + Kỹ thuật ELLISA - Kỹ thuật PCR 6.2 Chẩn đoán gián tiếp - Phản ứng miễn dịch gắn enzym, để chẩn đoán nhanh, thường sử dụng - Phương pháp huyết trung hoà - Phản ứng ức chế ngưng kết hồng cầu - Phản ứng kết hợp bổ thể Phòng bệnh điều trị 7.1 Phòng bệnh - Phòng bệnh không đặc hiệu: tuỳ loại virus gây bệnh mà áp dụng biện pháp cách ly, tiệt trùng, khử khuẩn dụng cụ môi trường, diệt côn trùng trung gian truyền bệnh - Phòng bệnh đặc hiệu: dùng vaccine sống giảm động lực( bại liệt, sởi, dại ) Vaccine tái tổ hợp( viêm gan B), vaccine chết( viêm não Nhật Bản) 7.2 Điều trị Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, điều trị triệu chứng tiến hành theo hướng sau: - Dùng thuốc ức chế nhân lên virut như: AZT, Amanthadin, Rimanthidin, Interferon, Cyclovis, Acyclovis - Các thuốc tăng cường miễn dịch: loại thảo mộc, gama globulin, sinh tố tăng cường sức khoẻ III KÝ SINH VẬT Ký sinh vật, vật chủ chu kỳ ký sinh vật Ký sinh vật - Ký sinh vật sinh vật sống nhờ sinh vật sống khác nhờ chiếm chất dinh dưỡng sinh vật để tồn phát triển Những sinh vật sống nhờ động vật thực vật Vật chủ - Những sinh vật bị sinh vật khác ký sinh gọi vật chủ Chu kỳ ký sinh vật - Chu kỳ ký sinh vật toàn trình phát triển ký sinh vật kể từ trứng phát triển thành ký sinh vật trưởng thành có khả sinh sản, chúng mang tính liên tục Chu kỳ mà thực vật chủ chu kỳ đơn giản, gây bệnh phổ biến Các chu kỳ phức tạp diễn nhiều vật chủ khác khả gây bệnh - Có loại chu kỳ ký sinh vật + Người Người ( Ví dụ: Bệnh ghẻ ) Người + Ngoại cảnh Ngoại cảnh ( Ví dụ: Sán ruột ) Vật chủ trung gian Người + Ngoại cảnh Vật chủ trung gian (Ví dụ: Bệnh Ricketsia Burnetti + Vật chủ trung gian + Người Vật chủ Ngoại cảnh ( Ví dụ: KST sốt rét ) ( Ví dụ : Sán Gan ) Vật chủ trung gian Đặc điểm chung ký sinh vật 2.1 Hình thể - Hình thể ký sinh vật đa dạng phong phú, loại có kích thước định - Cấu tạo: phận cần thiết cho đời sống ký sinh vật phận phát triển quan tiêu hoá, quan sinh sản 2.2 Đặc điểm sống - Hầu hết cần yếu tố vật chủ môi trường tự nhiên, vật chủ đóng vai trò then chốt - Ký sinh vật lấy thức ăn từ sinh chất thể vật chủ, nhiều làm vật chủ suy kiệt - Ký sinh vật có khả sống tới - năm, gây tác hại triền miên, âm ỉ kéo dài 2.3 Đặc điểm sinh sản - Sinh sản vô tính: hình thức đơn giản ( Amip) - Sinh sản hữu tính: có đực - Sinh sản lưỡng giới: thể KSV có quan sinh dục đực cái: sán dây - Phôi tử sinh: ký sinh vật sinh sản giai đoạn ấu trùng ( giun lươn ) - Sinh sản đa phôi: từ trứng sinh nhiều ấu trùng: sán Tác hại KSV 3.1 Ký sinh vật gây bệnh - Chiếm thức ăn - Gây độc tiết độc tố - Kích thích thần kinh - Làm thay đổi nội môi thể 3.2 Sinh vật truyền bệnh - Gây kích thích, viêm ngứa chỗ - Truyền bệnh cho người Đặc điểm gây bệnh KSV 4.1 Tính chất bệnh KSV gây nên - Bệnh diễn biến âm thầm, lặng lẽ có có biểu cấp tính - Bệnh thường kéo dài: tuổi thọ ký sinh vật cao - Bệnh có thời hạn định: phụ thuộc vào tuổi thọ tái nhiễm - Bệnh mang tính xã hội 4.2 Hình thức điều kiện lan tràn bệnh KSV - Hình thức khuếch tán: có hình thức chủ động thụ động 10 14 Ấu trùng giun móc xuyên qua da xâm nhập vào thể 15 Trứng giun đũa hình bầu dục không cân đối, bị lép góc 16 Trứng giun móc dài thon, có nhiều nhân, 17 Mebendazol thuốc phổ biến điều trị nhiễm giun sán 18 Quản lý chặt chẽ xử lý tốt nguồn phân biện pháp quan trọng để dự phòng bệnh giun sán, 19 Trứng sán gan hình bầu dục, vỏ mỏng, màu vàng,không có nắp 20 Nếu người ăn phải trứng sán dây lợn, trứng phát triển thành sán trưởng thành ký sinh ruột non Trả lời câu hỏi ngỏ ngắn cách điền từ cụm từ phù hợp vào chỗ trống Câu 21 Biểu hội chứng Loeffler (viêm phổi không điển hình) sau nuốt trứng giun đũa: A…………………… B …………………… C …………………… D Thâm nhiễm phổi thời ( sau tuần ) Câu 22 Các biện pháp dự phòng bệnh giun sán: A …………………… B …………………… C …………………… D Tăng cường vệ sinh cá nhân E Giáo dục, tuyên truyền F ……………………… G Nâng cao mức sống nhân dân Câu 23 Nếu người ăn phải thịt lợn gạo, ấu trùng phát triển thành … (A) ký sinh ruột non Còn ăn phải … (B) vào thể phát triển thành ấu trùng ký sinh (C) Câu 24 Kể tên thuốc dùng để điều trị bệnh giun tóc: A …………………… B…………………… C …………………… D Thiabendazol 108 Câu 25 Trứng giun kim hình ……………………(A), bị lép góc, vỏ mỏng phát triển nhanh nên nhân thường có ……………… (B) Câu 26 Đầu sán dây lợn có ………………………….(A),hấp ………………………(B) vòng móc ( Có 25 - 50 móc ) Cơ thể chia làm nhiều đốt, …………………….(C) có phận sinh dục đực, ………………….(D) có phận sinh dục Câu 27 Trứng giun đũa hình bầu dục, lớp ……………… (A) bên ……………….(B) ……………….(C) Câu 28 Con giun móc đực dài ………………(A)cm, đuôi xoè rộng, dài ……………….(B)cm, đuôi thon nhọn Chọn ý tốt cách khoanh tròn vào chữ đầu câu Câu 29 Loại trứng nhỏ loại trứng giun sán: A Giun đũa B Giun tóc C Sán gan D Sán dây E Giun kim Câu 30 Khi ăn cá chưa nấu chín mà bị nhiễm sán gan nhiễm sán giai đoạn: A Trứng B Mao ấu trùng ( trùng lông ) C Nang trùng D Vi ấu trùng (trùng đuôi ) Câu 31 Loại giun gây hội chứng Loeffler: A Giun đũa giun tóc B Giun đũa giun kim C Giun móc giun đũa D Giun móc giun kim E Giun móc giun tóc Câu 32 Loại giun gây hội chứng thiếu máu: A Giun đũa giun tóc B Giun đũa giun kim C Giun móc giun đũa D Giun móc giun kim E Giun móc giun tóc 109 Câu 33 Loại giun gây viêm nhiễm phận sinh dục nữ: A Giun tóc B Giun đũa C Giun kim D Gun móc Câu 34 Vị trí ký sinh giun kim: A Ruột non B Tá tràng C Ruột non ruột già D Ruột non tá tràng E Đại tràng Câu 35 Vị trí ký sinh giun đũa: A Ruột non B Tá tràng C Ruột non ruột già D Ruột non tá tràng E Đại tràng Câu 36 Vị trí ký sinh giun tóc: A Ruột non B Tá tràng C Ruột non ruột già D Ruột non tá tràng E Đại tràng Câu 37 Vị trí ký sinh giun móc: A Ruột non B Tá tràng C Ruột non ruột già D Ruột non tá tràng E Đại tràng Câu 38 Tuổi thọ sán gan là: A năm B 10 năm C 20 năm D 25 năm 110 AMIP GÂY BỆNH (Entamoeba Histolytica) Mục tiêu Trình bày đặc điểm hình thể, khả gây bệnh amip; Nêu cách chẩn đoán, điều trị phòng bệnh amip Nội dung Hình thể - Thể hoạt động nhỏ ( Minuta ): chưa ăn hồng cầu, chưa gây bệnh + Kích thước: 7-15µm + Khó phân biệt nội nguyên sinh chất ngoại nguyên sinh chất + Cử động chân giả yếu + Nội nguyên sinh chất có vi khuẩn, thức ăn + Ký sinh lòng ruột - Thể hoạt động lớn ( Magna ): ăn hồng cầu, gây bệnh + Kích thước: 30-40µm + Dễ phân biệt nội nguyên sinh chất với ngoại nguyên sinh chất + Cử động chân giả mạnh + Ở nội nguyên sinh chất vi khuẩn thức ăn có hồng cầu + Ký sinh thành ruột - Thể bào nang( kén) hình tròn, màu trong, kích thước - 20 µm, trung bình từ 10 14 µm Trong bào nang thường có từ 1- nhân Bào nang có nhân bào nang già ( bào nang truyền nhiễm) lúc có đủ điều kiện để biến thành amip hoạt động Chu kì sống - Khi gặp điều kiện bất lợi ( Thức ăn, độ pH, thuốc điều trị ): Thể Magna Minuta Thể bào nang - Khi gặp điều kiện thuận lợi: Thể Magna Minuta Thể bào nang - Thể Minuta phát triển thành thể bào nang cách nguyên sinh chất dày lên, thể bào nang có sức đề kháng cao Thể bào nang không trực tiếp chuyển thành thể Magna ngược lại, thể bào nang thể truyền bệnh, thể Magna thể gây bệnh - Khi gặp điều kiện thuận lợi thể bào nang phát triển thành thể Minuta Nếu người nuốt phải bào nang nhân vào tới ruột non phát triển thành amip hậu kén có nhân di chuyển xuống đại tràng phát triển thành amip hậu kén nhân tách thành amip (Minuta) Khi có tác nhân thích hợp ( thành ruột bị tổn 111 thương có phối hợp số vi khuẩn ), thể Minuta xâm nhập vào thành ruột phát triển thành thể Magna ăn hồng cầu gây bệnh - Thể Minuta thể Magna có khả sinh sản vô tính cách tách đôi Khả gây bệnh 3.1 Bệnh amip ruột - Thể Magna tiết loại men làm phân huỷ mô Từ nơi tổn thương amip theo đường máu tới quan gan, phổi, não Tại đại tràng tổn thương chủ yếu manh tràng, đại tràng Σ , trực tràng, gặp đại tràng lên, đại tràng ngang, đại tràng xuống Đại tràng bị xung huyết phù nề có vết loét Tổn thương amip theo kiểu hình nấm: bên bít lại, bên phình to - Biểu lâm sàng hội chứng lỵ: + Đau bụng quặn + Mót rặn + Đi nhiều lần ( 5-10 lần/ngày ), phân có máu, nhầy mũi Ngoài bệnh nhân bị mệt mỏi, suy kiệt, khát nước - Các biến chứng di chứng ruột là: + Thủng ruột + Viêm phúc mạc + Chảy máu + Viêm đại tràng co thắt + Khối u amip 3.2 Bệnh amip ruột - Chủ yếu gây apxe gan, gây apxe phổi, apxe não - Tại da gây loét da Chẩn đoán điều trị phòng bệnh 4.1 Chẩn đoán - Dựa vào triệu chứng lâm sàng: người bệnh có hội chứng lỵ - Soi trực tràng để quan sát tổn thương - Xét nghiệm phân để tìm thể hoạt động bào nang amip 4.2 Điều trị - Metronidazol ( Flagyl Klion ) 0,25g x 4-6 viên/ngày x 7-10 ngày - 5- Nitromidazol ( hệ hai Metronidazol ) - Emetyl :( Emetyl Clorhydrat, Dehydro Emetyl ) 0,03 - 0,06 g/ngày x 5-7 ngày Có tác dụng tiêu diệt amip thành ruột - Dẫn chất iod (Mixiot, Direxiot) Có tác dụng tiêu diệt amip lòng ruột 112 4.3 Phòng bệnh - Biện pháp chung: + Quản lý tốt nguồn phân + Bảo vệ nguồn nước + Diệt côn trùng trung gian truyền bệnh - Với cá nhân: + Ăn uống, sinh hoạt + Điều trị triệt để người mang bào nang 113 TRÙNG ROI Mục tiêu Trình bày đặc điểm hình thể, khả gây bệnh trùng roi; Nêu cách chẩn đoán, điều trị phòng bệnh trùng roi Nội dung Đại cương - Trùng roi động vật đơn bào, cử động nhiều roi, roi tự dính vào thể tạo thành màng vây chuyển - Cơ thể trùng roi có màng bao bọc hình dạng tương đối cố định Có loại hình thành bào nang, có loại không Trong thể có nhiều nhân - Sinh sản phương pháp vô tính, phân chia theo chiều dọc - Phân loại theo nhóm: + Nhóm trùng roi kí sinh đường tiêu hoá + Nhóm trùng roi kí sinh đường niệu sinh dục + Nhóm trùng roi kí sinh đường máu nội tạng Nhóm trùng roi ký sinh đường tiêu hoá ( Giardia Intestinalis ) - Hình thể trùng roi hình bầu dục ( giống hình lê nhìn thẳng, giống hình thìa nhìn nghiêng) - Kích thước: 10 - 20 x -10µm Có đôi roi nhân đối xứng bên - Bào nang hình trái xoan, vỏ dày, có từ 2-4 nhân - Chu kỳ : + Loại kí sinh ruột non tá tràng, đường mật + Thể hoạt động xuống cuối ruột non chuyển thành thể bào nang, bào nang thải theo phân - Khả gây bệnh: gây đau bụng, ỉa chảy kéo dài, phân có chất nhày - Chẩn đoán: xét nghiệm phân dịch tá tràng để phát thể hoạt động thể bào nang trùng roi - Điều trị : Metronidazol - Phòng bệnh : giống amip Nhóm trùng roi ký sinh đường niệu sinh dục (Trichomonas Vaginalis) - Hình thể: Thể hoạt động giống hình hạt chanh Cơ thể có - roi, có roi dính vào thể tạo thành màng vây chuyển Giữa thân có trục sống thân, có nhân - Kích thước 10 - 16 µm, không bào nang 114 - Sinh sản vô tính, phân chia theo chiều dọc - Vị trí ký sinh: chủ yếu ký sinh phận sinh dục nữ, nam giới gặp - Khả gây bệnh: + Gây viêm âm đạo + Viêm đường tiết niệu - Chẩn đoán: + Với nữ giới: lấy bệnh phẩm dịch tiết âm đạo, khí hư + Với nam giới: lấy nước tiểu quay ly tâm lấy cặn làm xét nghiệm - Điều trị: Metronidazol - Phòng bệnh: + Thực vệ sinh cá nhân, đăc biệt phận sinh dục + Điều trị triệt để người mắc bệnh + Thanh toán tệ nạn mại dâm 115 TRÙNG LÔNG (Balantidium Coli) Mục tiêu Trình bày đặc điểm hình thể, khả gây bệnh trùng lông; Nêu cách chẩn đoán, điều trị phòng bệnh trùng lông Nội dung Hình thể: Trùng lông thể hoạt động thể bào nang: - Thể hoạt động hình trứng, kích thước 50 - 70 x 40 - 60 µm Toàn thân có màng bọc, màng bọc có hàng lông mọc song song - Thể bào nang hình cầu, có lớp vỏ Vị trí cư trú gây bệnh - Chủ yếu kí sinh manh tràng, sinh sản hình thức phân đôi Đôi có hình thưc sinh sản hữu tính: Khi môi trường sống trở nên nghèo nàn, hai trùng lông áp sát vào nhau, trao đổi nhân cho tạo nên cá thể có sức sống cao - Trùng lông gây hội chứng lỵ giống amip Chẩn đoán điều trị phòng bệnh 3.1 Chẩn đoán : lấy phân làm xét nghiệm tìm trùng lông 3.2 Điều trị - Metronidazol ( Flagyl Klion ) 0,25g x - viên/ngày x - 10 ngày - 5- Nitromidazol ( Thế hệ hai Metronidazol ) - Emetyl :( Emetyl Clorhydrat, Dehydro Emetyl ) 0,03 - 0,06 g/ngày x - ngày Có tác dụng tiêu diệt Amip thành ruột - Dẫn chất iod (Mixiot, Direxiot)Có tác dụng tiêu diệt amip lòng ruột 3.3 Phòng bệnh - Biện pháp chung: + Quản lý tốt nguồn phân + Bảo vệ nguồn nước + Diệt côn trùng trung gian truyền bệnh - Với cá nhân: + Ăn uống, sinh hoạt + Điều trị triệt để người mang thể thể hoạt động thể bào nang 116 LƯỢNG GIÁ Trả lời ngắn gọn câu hỏi sau cách điền từ cụm từ phù hợp vào chỗ trống Câu Biểu lâm sàng hội chứng lỵ amip là: A……………… B ……………… C ……………… Câu Biến chứng di chứng bệnh Amip ruột là: A Thủng ruột B ……………… C……………… D……………… E Khối u Amip Câu Kể tên nhóm trùng roi: A……………… B……………… C……………… Câu Cơ thể T Vaginalis có ………………… (A)roi, có roi dính vào thể tạo thành …………… (B).Giữa thân có …………….(C) Trả lời / sai cách đánh dấu (√) vào ô Đ cho câu vào ô S cho câu sai TT Nội dung Thể Minuta Amip gây bệnh cử động chân giả mạnh thể Magna Kích thước thể Minuta Amip là: - 15 µm Kích thước thể Magna Amip là: 20 - 30 µm Thể Magna Amip ký sinh lòng ruột Nội nguyên sinh chất thể Magna có vi khuẩn thức ăn 10 Kích thước trung bình kén Amip là: 10 - 14 µm 11 Khi gặp điều kiện bất lợi, Amip chuyển trực tiếp từ thể 117 Đ S Magna sang thể bào nang (kén) 12 Cơ thể trung roi màng bao bọc, hình dạng tương đối cố định 13 Kích thước G Intestinalis : 10 - 20 x - 10 µm 14 Trùng roi sinh sản vô tính cách phân chia theo chiều ngang 15 G Intestinalis ký sinh chủ yếu phận sinh dục nữ: Âm đạo, tử cung 16 G Intestinalis có đôi roi hai nhân đối xứng hai bên 17 T Vaginalis gây đau bụng, ỉa chảy kéo dài, phân có chất nhầy 18 Kích thước T Vaginalis : 18 - 20 µm Chọn ý tốt cách khoanh tròn vào chữ đầu câu Câu 19 Số lượng nhân bào nang amip từ: A - nhân B - nhân C - nhân D - nhân Câu 20 Loại KSV đơn bào không bào nang: A Entamoeba histolytica B G Intestinalis C T Vaginalis D Balantidium Coli Câu 21 Số lượng nhân bào nang trùng roi ký sinh đường tiêu hoá: A - nhân B - nhân C - nhân D - nhân 118 PHƯƠNG PHÁP LẤY BỆNH PHẨM Mục tiêu Trình bày cách lấy bệnh phẩm loại vi sinh vật gây bệnh Nêu đựơc cách bảo quản bệnh phẩm làm xét nghiệm Nội dung Đối với xét nghiệm tìm vi khuẩn Bệnh phẩm vật phẩm có chứa vi khuẩn gây bệnh lấy từ máu, mủ, phân, nước tiểu chất dịch bệnh nhân Lấy bệnh phẩm phải nơi có biểu bệnh lý, lấy lúc đảm bảo vô khuẩn giữ cho vi khuẩn sống Sau lấy bệnh phẩm cần ý quy định chung: - Dụng cụ phòng xét nghiệm chuẩn bị, dụng cụ bệnh phòng phải cán xét nghiệm hướng dẫn - Ống hay lọ đựng bệnh phẩm phải có dán nhãn đề tên người bệnh , tên chất thử, thời gian lấy kèm theo phiếu ghi đầy đủ chi tiết cần cho công tác xét nghiệm - Đóng gói bệnh phẩm phải quy cách - Gửi bệnh phẩm làm sau: Lọ, ống bệnh phẩm phải đặt ống sắt gỗ, bọc giấy, dán nhãn, đề tên người gửi, nơi nhận Đối với xét nghiệm tìm virus: Lấy bệnh phẩm phải lấy sớm vào thời kỳ đầu bệnh, tốt lấy vòng – ngày đầu Loại bệnh phẩm lấy tuỳ theo bệnh, tuỳ nơi thương tổn triệu chứng lâm sàng.Sau lấy bệnh phẩm phải phân lập ngay, chưa có điều kiện phân lập phải bảo quản bệnh phẩm nhiệt độ lạnh tốt từ -100C đến -700C Đối với xét nghiệm tìm ký sinh trùng: Ngoài môi trường tự nhiên có nhiều loại mầm bệnh ký sinh trùng người động vật khác, việc phải đảm bảo không để bệnh phẩm bị ô nhiễm Tuỳ theo vị trí ký sinh, đường thải KST mà lấy bệnh phẩm cho thích hợp Thông thường để xát nghiệm tìm ký sinh trùng ( trưởng thành ấu trùng) có bệnh phẩm sau: - Phân: khối lượng lấy, vị trí lấy, thời gian lấy tuỳ trường hợp - Máu: tìm trực tiếp KST máu ( giun chỉ, sốt rét, trùng roi )hoặc gián tiếp qua phản ứng huyết học để chẩn đoán bệnh KST m¸u, m« - Tuỷ xương: KST sốt rét 119 - Mô: ấu trùng sán dây, giun xoắn - Dịch chất thải khác: + Nước tiểu: ấu trùng giun chỉ, sán máng + Đờm: tìm trứng sán phổi, nấm + Dịch tá tràng: trúng sán gan + Dịch màng phổi: amip (áp xe gan amip vỡ vào màng phổi) + Các chất sừng, lông tóc móng tìm nấm Tất loại bệnh phẩm lấy xong làm xét nghiệm sớm tốt, nhiều thời gian quy định chặt chẽ xét nghiệm phân tìm Amip thể hoạt động, xét nghiệm tìm ấu trùng giun - Các mẫu vật để tìm KST: Ngoài tìm KST vật chủ trung gian, môi trường, ngoại cảnh 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính, L H Vi sinh vật y học NXB Y học (2013) Hà, N T Giáo trình vi sinh - ký sinh trùng Hà Nội (2005) Hinh, Lê Hồng; Phạm Văn Thân Vi sinh - Ký sinh trùng NXB Y học (2011) Thân, P V Bệnh ký sinh trùng đường ruột NXB Y học( 2009) Tơ, H K Bài giảng Vi sinh Y học Thái Bình: Trường ĐH Y - Dược Thái Bình (2005) 121 MỤC LỤC ĐẠI CƯƠNG VỀ VI SINH – KÝ SINH TRÙNG .1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH 18 VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC 18 MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP .25 TỤ CẦU KHUẨN 25 LIÊN CẦU KHUẨN 30 PHẾ CẦU KHUẨN 34 LẬU CẦU 37 TRỰC KHUẨN THƯƠNG HÀN 41 TRỰC KHUẨN LỴ 46 PHẨY KHUẨN TẢ 50 TRỰC KHUẨN LAO 53 XOẮN KHUẨN GIANG MAI 57 TRỰC KHUẨN UỐN VÁN 61 MỘT SỐ VIRUS GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP .63 VIRUS CÚM 63 VIRUS VIÊM GAN 69 Vi rút viêm gan B 70 VIRUS SỐT XUẤT HUYẾT .77 VIRUS VIÊM NÃO NHẬT BẢN B 80 VIRUS HIV 83 KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT 89 MỘT SỐ LOẠI GIUN - SÁN GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP 97 GIUN ĐŨA 98 GIUN TÓC .100 GIUN KIM .101 GIUN MÓC 102 SÁN LÁ GAN NHỎ 104 SÁN DÂY BÒ 105 SÁN DÂY LỢN .106 AMIP GÂY BỆNH 111 TRÙNG ROI 114 TRÙNG LÔNG 116 PHƯƠNG PHÁP LẤY BỆNH PHẨM 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 122 [...]... 15 Virus g y ra nhiều hậu quả trong quá trình nhân lên 16 Mỗi virus nhất định g y ra nhiều bệnh trong quá trình nhân lên 17 Mỗi virus nhất định có nhiều túc chủ đặc hiệu 18 Virus có thể tự nhân lên và phát triển ngoài tế bào sống 19 Virus không chịu được lạnh 20 Virus không chịu tác động của kháng sinh 21 Ký sinh vật là những sinh vật sống nhờ trên các sinh vật đang sống khác 22 Những ký sinh vật n y. .. kích thích cơ thể sinh kháng thể , kháng thể n y ngoài khả năng kết hợp với kháng nguyên n y còn kết hợp được với kháng nguyên khác - Phân loịa theo nguồn gốc: + Kháng nguyên động vật: ký sinh vật, nọc độc, tế bào các tổ chức, hồng cầu, huyết thanh, tôm, cua, cá + Kháng nguyên thực vật: phấn lúa, phấn nhị hoa, sơn + Kháng nguyên vi sinh vật: vi khuẩn, vius g y bệnh hoặc độc tố của vi khuẩn 4 Kháng... vào động vật 23 Ký sinh vật chỉ sống trên một vật chủ 24 Về dịch tễ học: Ký sinh vật đa ký không nguy hiểm bằng đơn ký 25 Hiện tượng sinh vật sống nhờ trên sinh vật khác gọi là hiện tượng ký sinh, còn hiện tượng ký sinh trên sinh vật đang ký sinh gọi là bội ký sinh 26 Những sinh vật bị sinh vật khác ký sinh gọi là vật chủ trung gian 27 Vật chủ mang ký sinh ở giai đoạn trưởng thành hay phát triển hữu... chủng virus người ta để ở nhiệt độ: A Nhiệt độ lạnh B Nhiệt độ ấm C Nhiệt độ khô D Nhiệt độ cơ thể E Nhiệt độ phòng Câu 35 Đặc điểm sinh sản nào của ký sinh vật là hình thức đơn giản nhất: A Sinh sản vô tính B Sinh sản hữu tính C Sinh sản lưỡng giới D Phôi tử sinh E Sinh sản đa phôi Câu 37 Vi khuẩn là những sinh vật A Đa bào B Đơn bào C Bào nang D Tế bào nhiều nhân E Có nha bào Câu 38 Bộ m y di truyền... có vật chủ đ y đủ và thích hợp + Điều kiện tự nhiên thuận lợi + Điều kiện sống, tập quán sinh hoạt, phương thức canh tác… + Ổ dịch thiên nhiên 4.3 Hội chứng bệnh ký sinh vật - Hiện tượng vi m: khi ký sinh vật xâm nhập vào cơ thể, có thể x y ra hiện tượng vi m tại nơi ký sinh vật xâm nhập, hay trên đường di chuyển trong chu kỳ - Hiện tượng nhiễm độc: do độc tố của ký sinh vật, tiết ra g y độc cho cơ... bệnh do vi khuẩn, virus hay độc tố của chúng g y ra Kháng thể ( miễn dịch ) chỉ xuất hiện một thời gian sớm nhất là 10 - 15 ng y sau khi tiêm chủng đủ liều Vaccine chủ y u là để phòng bệnh Chỉ có những bệnh sau khi mắc bệnh khỏi có miễn dịch mới có thể chế tạo vaccine 1.2 Phân loại vaccine - Theo nguồn gốc: + Vaccine vi sinh vật chết: Chọn những vi sinh vật g y bệnh có động lực mạnh, đem nuôi c y trong... độc tố ruột: g y nhiễm độc thức ăn và vi m ruột cấp - Thường th y tụ cầu ở đất, nước, trên da, niêm mạc của người và động vật 2 Khả năng g y bệnh 2.1 G y bệnh cho người 25 - Trên da và niêm mạc: tụ cầu g y tổn thương cục bộ như mụn, nhọt, nhiễm trùng vết thương - Vào máu tụ cầu có thể g y nhiễm trùng huyết : là vi khuẩn thường g y nhiễm khuẩn huyết nhất Là một nhiễm trùng nặng, từ máu vi khuẩn đi tới... bằng vi sinh vật chết như vaccine TAB, tả, ho gà… + Vaccine vi sinh vạt sống: làm bằng vi sinh vật sống đã mất độc lực nhưng còn khả năng kháng nguyên + Vaccine là giải độc tố: Là vaccine được sản xuất từ ngoại đọc tố của vi sinh vật Dùng các nhân tố lý hoá học để làm mất độc lực: giải độc tố bạch hầu, uốn ván… - Theo hiệu lực miễn dịch: 20 + Vaccine đơn giá: là vaccine chỉ làm từ một chủng vi sinh. .. ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC Mục tiêu 1 Trình b y được định nghĩa về miễn dịch, cách phân loại miễn dịch; 2 Trình b y được định nghĩa kháng nguyên, điều kiện sinh miễn dịch của kháng nguyên và phân loại kháng nguyên; 3 Nêu định nghĩa, tính chất của kháng thể và các loại kháng thể; 4 Kể tên và giải thích các phản ứng kết hợp kháng nguyên – kháng thể 5 Mô tả được các ứng dụng của miễn dịch trong y học Nội dung... B Ampicilin C Tetraxylin D Gentamyxin E Streptomyxin Câu 25 Tụ cầu khuẩn thuộc loại vi khuẩn: A Hiếu khí B Kỵ khí C Hiếu khí kỵ khí D Hiếu khí, kỵ khí tuỳ tiện E Không ưa khí Câu 26 Lựa chọn kháng sinh tốt nhất dùng điều trị tụ cầu: A Penicillin B Ampicilin C Tetraxylin D Gentamyxin E Kháng sinh đồ 28 29 LIÊN CẦU KHUẨN ( Streptococcus ) Mục tiêu 1 Trình b y đặc điểm, khả năng g y bệnh của liên cầu

Ngày đăng: 18/10/2016, 10:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI CƯƠNG VỀ VI SINH – KÝ SINH TRÙNG

  • ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH

  • VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC

  • MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP

  • TỤ CẦU KHUẨN

  • LIÊN CẦU KHUẨN

  • PHẾ CẦU KHUẨN

  • LẬU CẦU

  • TRỰC KHUẨN THƯƠNG HÀN

  • TRỰC KHUẨN LỴ

  • PHẨY KHUẨN TẢ

  • TRỰC KHUẨN LAO

  • XOẮN KHUẨN GIANG MAI

  • TRỰC KHUẨN UỐN VÁN

  • MỘT SỐ VIRUS GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP

  • VIRUS CÚM

  • VIRUS VIÊM GAN

  • 2. Vi rút viêm gan B

  • VIRUS SỐT XUẤT HUYẾT

  • VIRUS VIÊM NÃO NHẬT BẢN B

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan