1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bài nộp- tiểu luận khám phá khoa học

41 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 59,87 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai”, Bởi trẻ lứa tuổi mầm non thời kì mà tăng trưởng phát triển trí tuệ, tình cảm xã hội diễn nhanh Có thể nói thời kì tăng trưởng phát triển nhanh so với giai đoạn sau người Lứa tuổi mầm non thời kì mà nhân cách bắt đầu hình thành Việc ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ từ năm tháng việc làm cần thiết có ý nghĩa vơ quan trọng việc chăm lo đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ trở thành chủ nhân tương lai đất nước Muốn trở thành chủ nhân tương lai đất nước, trước hết người phải có tri thức Do cho trẻ khám phá khoa học từ nhỏ điều kiện thiết yếu nhằm dẫn dắt trẻ hòa nhập vào sống, có hội cho trẻ gần gũi với môi trường xung quanh, nhằm giúp cho khả nhận thức trẻ phát triển thông qua việc tiếp xúc, tìm hiểu, khám phá, quan tâm đến mơi trường tự nhiên mơi trường xã hội Điều tạo nên tị mị ham hiểu biết trẻ Thơng qua câu hỏi môi trường xung quanh giúp trẻ hình thành kĩ tư duy: quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, phán đốn…từ giúp trẻ hình thành khái niệm biết cách giải vấn đề, tiếp nhận kiến thức cách tự nhiên hiệu Song lứa tuổi ta chưa thể đặt nặng việc giáo dục trẻ tạo cho trẻ áp lực lớn không mang lại hiệu Trẻ lứa tuổi mầm non, thời gian chơi, nhà giá dục phải biết kết hợp cho thật hài hịa để giúp trẻ vừa học tập mà lại vui chơi Chơi hoạt động chủ đạo trẻ mà điển hình trường mầm non hoạt động góc Thơng qua hoạt động trẻ “học mà chơi, chơi mà học” tiếp nhận tri thức cách phong phú Tuy nhiên, thực tế nhiều giáo viên lại chưa nhận thức tầm quan trọng hoạt động khám phá khoa học hoạt động góc phát triển trẻ Mặc khác, nhiều trường mầm non giáo viên chưa biết lồng ghép hoạt động khám phá khoa học vào hoạt động góc, chưa có biện pháp hay để lồng ghép chúng cách có hiệu Nhận thấy điểm yếu cịn nhiều vướn mắc cơng tác giáo dục nhiều giáo viên tầm quan trọng việc lồng ghép hoạt động khám phá khoa học vào hoạt động góc hội phát triển tồn diện trẻ Dựa tảng tiếp thu kiến thức có sẵn am hiểu thân, tơi xin chọn đề tài “ Biện pháp tổ chức cho trẻ – tuổi khám phá khoa học thông qua hoạt động góc” để nghiên cứu Đề tài hồn thành góp phần làm phong phú tài liệu kham khảo cho bạn sinh viên chuyên ngành Giáo dục Mầm non, cho giáo viên mầm non quan tâm để nâng cao lực nghề nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề tài Hoạt động khám phá khoa học nói chung việc tìm biện pháp nhằm nâng cao hoạt động khám phá khoa học cho trẻ vấn đề quan tâm nhằm giúp trẻ phát triển nhận thức chuẩn bị hành trang vào đời, miếng đất màu mỡ mà nhà nghiên cứu sâu khai thác, lí giải Vấn đề nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, người lại khai thác, làm rõ khía cạnh định Thiết kế hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo PGS.TS Hoàng Thị Phương từ tháng năm 2008 đến tháng 10 năm 2013 nhằm làm sáng tỏ khung lí thuyết sở thực tiễn việc thiết kế tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo; đồng thời đề xuất số hướng tổ chức hoạt động khám phá khoa học thiết kế mộ số hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo Trong giai đoạn thực đề tài, mặt lí thuyết, tiến sĩ làm rõ số khái niệm: nhận thức, khoa học, khám phá khoa học với trẻ nhỏ; làm sáng tỏ vấn đề lí luận liên quan đến hoạt động khám phá khoa học trẻ mẫu giáo phát triển nhận thức trẻ mẫu giáo, trình khám phá khoa học thích hợp với trẻ nhỏ, mục tiêu tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho mẫu giáo, tầm quan trọng hoạt động khám phá khoa học với trẻ nhỏ, tổng quan chuẩn giáo dục khoa học cho trẻ nhỏ mẫu giáo số nước, vai trò giáo viên tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ Đây đề tài mang tính chất thực tiễn, góp phần nâng cao hoạt động khám phá khoa học cho trẻ nhỏ Giáo trình Lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với mơi trường xung quanh PGS.TS Hồng Thị Phương, Tiến sĩ đưa vấn đề lí luận mơn: mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, hình thức phương tiện hướng dẫn trẻ làm quen mơi trường xung quanh Từ giúp giảng viên, sinh viên giáo viên mầm non quan tâm có sở để có biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh cho trẻ tốt Tài liệu Tuyển chọn giáo án lĩnh vực phát triển nhận thức cho độ tuổi nhà trẻ độ tuổi mẫu giáo tác giả Hoàng Thị Dinh, Nguyễn Thị Thanh Giang, Lý Thị Hằng, Nguyễn Thanh Huyền với, tác giả tuyển chọn biên soạn giáo án hay lĩnh vực phát triển nhận thức cho trẻ có hoạt động khám phá khoa học Đây tài liệu vơ bổ ích để giáo viên sinh viên mầm non tham khảo q trình học dạy, để từ có thêm kinh nghiệm biện pháp nâng cao hoạt động khám phá khoa học cho trẻ nhỏ Phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non làm quen môi trường xung quanh tác giả Trần Thị Thanh, tài liệu tác giả nghiên cứu trình bày phương pháp, biện pháp, hình thức dạy học sở dạy học đổi ý đến vấn đề phát huy vai trò chủ thể nhận thức trẻ Giáo dục mầm non- Những vấn đề lí luận thực tiễn tác giả Nguyễn Ánh Tuyết (2007), tài liệu tác giả nêu lên vấn đề trí tuệ trẻ em hình thành nào? có đề cập đến vai trò hoạt động khám phá khoa học, ngồi tác giả cịn nêu phương pháp tổ chức cho trẻ trải nghiệm môi trường, phương pháp hay giúp tổ chức tốt hoạt động khám phá khoa học cho trẻ Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu, nêu thực trạng việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học thơng qua hoạt động góc cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Phong Sơn- Phong Điền- Thừa Thiên Huế, từ tìm biện pháp nhằm khắc phục khó khăn, nâng cao hiệu hoạt động Ngồi ra, nghiên cứu vấn đề giúp mở rộng, cố kiến thức cho chun mơn sau góp phần rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học giáo dục Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi khám phá khoa học thơng qua hoạt động góc 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trẻ mẫu giáo lớn số giáo viên trường mầm non Phong Sơn- phong Điền- Thừa Thiên Huế Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đề tài này, sở tổng hợp tài liệu liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu, đặt nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu lí thuyết vai trò hoạt động khám phá khoa học cho trẻ thơng qua hoạt động góc, đặc điểm nhận thức trẻ – tuổi hoạt động khám phá khoa học - Khảo sát thực trạng trình tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi khám phá khoa học thơng qua hoạt động góc giáo viên trường ầm non Phong SơnPhong Điền- Thừa Thiên Huế - Đưa số biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo – tuổi khám phá khoa học thơng qua hoạt động góc Phương pháp nghiên cứu Sự kết hợp phương pháp nghiên cứu tính tất yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, để làm rõ nội dung nghiên cứu, làm sử dụng phương pháp sau: Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp quan sát sư phạm: Tôi sử dụng phương pháp để quan sát hoạt động giáo dục trẻ trường, từ rút nhận xét, đánh giá khả giảng dạy tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ thơng qua hoạt động góc giáo viên + Phương pháp điều tra giáo dục: Tôi dùng phương pháp để trao đổi, đàm thoại với giáo viên trường nhằm thu thập thông tin nhà trường nhận thức họ việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi khám phá khoa học thông qua hoạt động góc + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tơi dùng phương pháp để đúc kết kiến thức, kĩ từ thực tiễn để đưa vào làm cho phù hợp Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết + Phương pháp phân tích – tổng hợp: tơi tiến hành phân tích tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm làm rõ dẫn chứng, từ nhằm làm bậc luận điểm cần triển khai, sau thâu tóm, khái quát lại + Phương pháp hệ thống lí thuyết:Tơi sử dụng phương pháp để hiểu rõ vai trò hoạt động khám phá khoa học trẻ, đặc điểm nhận thức trẻ hoạt động phám phá khoa học đặc điểm hoạt động góc trẻ – tuổi Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi khám phá khoa học thơng qua hoạt động góc Chương 2: Một số biện pháp nâng cao hiệu tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi khám phá khoa học thông qua hoạt động góc CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO 56 TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GĨC CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Hoạt động khám phá khoa học trẻ 1.1.1 Khái niệm “khám phá khoa học” 1.1.1.1 Khái niệm khám phá mẫu giáo 5-6 tuổi Theo GS Vũ Cao Đàm, khám phá hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm nhận vốn có (phát hiện) quy luật xã hội, vật thể, tượng nhận vốn có (phát hiện) quy luật tự nhiên; từ tạo chưa có nguyên lý kỹ thuật áp dụng (sáng chế) Theo từ điển tiếng Việt ngơn ngữ học Hồng Phê chủ biên: Khám phá tìm thấy, phát ẩn giấu, bí mật 1.1.1.2 Khái niệm khoa học Theo từ điển Giáo dục học Nhà xuất từ điển Bách khoa, khoa học lĩnh vực hoạt động người nhằm tạo hệ thống hoa tri thức khách quan thực tiễn, hình thái ý thức xã hội bao gồm hoạt động để thu hái kiến thức lẫn kết hoạt động ấy, tức toàn tri thức khách quan làm nên tảng tranh giới Từ “khoa học” cịn dùng để lĩnh vực trí thức chuyên ngành Những mục đích trực tiếp khoa học miêu tả, giải thích dự báo trình tượng thực tiễn dựa sở quy luật mà khám phá Theo từ điển Wikipedia, khoa học nổ lực thực phát minh, tăng lượng tri thức hiểu biết người cách thức hoạt động giới vật chất xung quanh Thông qua phương pháp kiểm soát, nhà khoa học sử dụng cách quan sát dấu hiệu biểu mang tính vật chất bất thường tự nhiên nhằm thu thập liệu, phân tích thơng tin để giải thích cách thức hoạt động, tồn vật tượng Một cách thức phương pháp thử nghiệm nhằm mô tượng tự nhiên điều kiện kiểm soát ý tưởng thử nghiệm Tri thức khoa học tồn lượng thơng tin mà nhà nghiên cứu tích lũy Định nghĩa khoa học chấp nhận phổ biến khoa học tri thức tích cực hệ thống hóa Theo PGS.TS Nguyễn Tuấn Lê, khoa học định nghĩa sau: Khoa học hình thái ý thức xã hội, tồn mang tính độc lập tương hình thái ý thức xã hội khác Theo Pierre Auger – UNESCO Paris 1961, Khoa học hệ thống tri thức loại quy luật vật chất vận động vật chất, quy luật tự nhiên, xã hội tư 1.1.1.3 Khái niệm hoạt động khám phá khoa học Khám phá khoa học dành cho trẻ mầm non nhìn nhận, hiểu định nghĩa nhiều góc độ khác nhau, cụ thể như: Trong “ Các hoạt động khám phá cho trẻ mầm non” khám phá khoa học q trình trẻ tích cực tham gia hoạt động thăm dị, tìm hiểu giới tự nhiên Đó q trình quan sát, so sánh, phân loại, thử nghiệm, dự đoán, suy luận, thảo luận, giải vấn đề, đưa định… Hoặc dựa vào định nghĩa khám phá khoa học khám phá khoa học hiểu sau: Thứ nhất, hoạt động khám phá khoa học hoạt động nhận thức cá nhân nhằm phát tri thức giới xung quanh Hoạt động khám phá khoa học tìm thấy, phát tri thức tích cực ẩn dấu từ giới xung quanh Hoạt động khám phá khoa học hoạt động nhận thức nhằm chiếm lĩnh hệ thống tri thức tích cực có thơng qua q trình tìm tịi, phát hiện, khám phá giới xung quanh Như thấy rằng: hoạt động khám phá khoa học trẻ em xem hoạt động nhận thức nhằm chiếm lĩnh hệ thống tri thức, trình tìm tịi, phát hiện, khám phá giới xung quanh quan sát, so sánh, phân loại, thử nghiệm, dự đoán, suy luận, kết luận nhằm tăng hiểu biết trẻ 1.1.2 Đặc điểm khám phá khoa học trẻ mẫu giáo – tuổi Trẻ nhỏ có vai trị tích cực phát triển nhận thức thơng qua tương tác qua lại tích cực trẻ với môi trường vật chất môi trường xã hội xung quanh Chất lượng hoạt động nhận thức liên quan đến thái độ nhận thức kĩ nhận thức trẻ Sự phát triển trình nhận thức phụ thuộc vào trưởng thành trẻ, vào kích thích trải nghiệm có mơi trường, vào vấn đề mà trẻ tiếp xúc trực tiếp môi trường vào vấn đề người lớn tổ chức hướng dẫn Trẻ thơng qua mơi trường để tự hồn thiện mình, sáng tạo thân hình thành nhân cách.[3; tr41] Với trẻ – tuổi, giới xung quanh ngày mở rộng, ngày hấp dẫn, thu hút tìm tịi khám phá trẻ Hoạt động khám phá khoa học trẻ lứa tuổi có đặc điểm sau: Thứ nhất, trẻ có nhu cầu lớn việc nhận thức giới xung quanh Sự trưởng thành trẻ em chốc lát mà trình, trình diễn cách tự nhiên, trẻ em sinh tự chúng lớn lên Thực khơng hồn tồn vậy, lớn lên, trưởng thành trẻ phải theo trật tự theo quy luật [3; tr58] Sự trưởng thành trẻ không đo số mặt chiều cao, cân nặng mà cịn thơng qua yếu tố khác Và yếu tố quan trọng mà cần phải đề cập đến nhận thức Nhu cầu nhận thức nhu cầu người Ở trẻ, mức độ nhu cầu nhận thức nhu cầu có ấn tượng bên Điều biểu chổ trẻ thích tiếp xúc khám phá đối tượng giới xung quanh Trẻ thường đưa hàng loạt câu hỏi đối tượng cụ thể mà trẻ quan tâm Ví dụ, quan tâm mèo, trẻ có vơ số thắc mắc như: “ Con mèo sinh nào? Có loại mèo khác nhau? Tại mèo hay dùng mũi để ngửi? Vì mèo thích liếm lơng? Có phải mèo rửa mặt trời mưa khơng?”…Mức độ cao tính ham hiểu biết hứng thú nhận thức, thể mong muốn tìm hiểu điều mới, làm rõ chưa biết đặc điểm, tính chất, mối quan hệ đối tượng với Vì vậy, tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ, giáo viên mầm non cần thỏa mãn nhu cầu nhận thức trẻ cách tạo điều kiện cho trẻ tự tiếp xúc, khám phá đối tượng; trả lời tất câu hỏi, thắc mắc trẻ; tôn trọng hứng thú, ý kiến cách khám phá riêng trẻ… Thứ hai, trẻ tìm hiểu kết luận vấn đề cách xác, đầy đủ Ở trẻ – tuổi, tư trực quan hình tượng phát triển mạnh chiếm ưu Ở cuối độ tuổi, trẻ bắt đầu xuất tư trực quan sơ đồ mà mầm móng tư logic Trẻ hiểu chất, mối quan hệ vật tượng Trẻ có khả hiểu cách dễ dàng nhanh chóng cách biểu diễn sơ đồ sử dụng có kết sơ đồ để tìm hiểu vật Trẻ có khả suy luận dựa vào vốn kinh nghiệm biểu tượng đầu trẻ tốt Trẻ hay hỏi câu hỏi “ Vì sao?”, “Từ đâu ra?” Trẻ bắt đầu biết phân tích, suy ngẫm, suy luận xếp theo trình tự logic Khơng thế, trẻ cịn có khả tổng hợp khái quát hóa đơn giản dấu hiệu bên ngồi khác hay giống nhau, phân hạng, phân nhóm đối tượng xung quanh Trẻ có khả vận dụng kiên thức biết vào sống xung quanh sâu rộng lứa tuổi trước Trẻ biết thực nghiêm túc nhiệm vụ Trẻ có ý thức hành động văn hóa hành vi văn minh sống Do vậy, trình tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ, giáo viên mầm non cần lựa chọn đối tượng xuất phát từ nhu cầu hứng thú trẻ, đưa nhiệm vụ nhận thức rõ ràng, cụ thể, sử dụng số biện pháp, thủ thuật để thu hút ý trẻ Bên cạnh đó, giáo viên cần thường xuyên sử dụng trò chơi, hát…để làm cho trẻ thêm hứng thú ... thức, khoa học, khám phá khoa học với trẻ nhỏ; làm sáng tỏ vấn đề lí luận liên quan đến hoạt động khám phá khoa học trẻ mẫu giáo phát triển nhận thức trẻ mẫu giáo, trình khám phá khoa học thích... CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Hoạt động khám phá khoa học trẻ 1.1.1 Khái niệm ? ?khám phá khoa học? ?? 1.1.1.1 Khái niệm khám phá mẫu giáo 5-6 tuổi Theo GS Vũ Cao Đàm, khám phá hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm... đoán, suy luận, thảo luận, giải vấn đề, đưa định… Hoặc dựa vào định nghĩa khám phá khoa học khám phá khoa học hiểu sau: Thứ nhất, hoạt động khám phá khoa học hoạt động nhận thức cá nhân nhằm phát

Ngày đăng: 18/10/2016, 00:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w