Sử dụng SPSS SLTV 2016

7 759 11
Sử dụng SPSS SLTV 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu hướng dẫn bố trí thí nghiệm phân tích thông kê phần mềm SPSS BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM VÀ THỐNG KÊ SINH HỌC TRONG NGHIÊN CỨU SINH LÝ THỰC VẬT ĐỖ THƯỜNG KIỆT BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 1.1 Nhân tố (factor) Nhân tố (factor) cần khảo sát thông thường xem điều kiện thí nghiệm (Thường yếu tố ngoại sinh) nhà nghiên cứu xếp, bố trí Trong nghiên cứu sinh lý thực vật, mối bảng kết thường khảo sát loại nhân tố Nếu có nhân tố trở lên, phải tạo điều kiện cố định tất nhân tố cho nhân tố thay đổi để khảo sát riêng tác động nhân tố Ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ, chế độ nước, không khí dinh dưỡng khoáng yếu tố ngoại sinh ảnh hưởng trực tiếp lên nhiều hoạt động sinh lý thực vật Các yếu tố thường tách riêng để phân tích sau phối hợp với để hiểu mối tương quang cộng gộp hay bù trừ tiêu sinh lý 1.2 Chỉ tiêu sinh học Chỉ tiêu sinh học cần phân tích thông thường thông số yếu tố nội sinh sinh vật Các thông số thay đổi có nhân tố ngoại sinh thay đổi ảnh hưởng đến chúng Một nhân tố lúc ảnh hưởng đến nhiều tiêu sinh lý sinh vật Tuy nhiên, tiêu sinh lý lúc chịu tác động nhiều yếu tố ngoại cảnh 1.3 Tính quy luật thí nghiệm – lặp lại Một thí nghiệm chịu nhiều ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh, kết lại bị dao động nhạy cảm tiêu sinh lý Vì lặp lại cần thiết để tăng độ tin cậy cho quy luật rút từ thí nghiệm Một thí nghiệm có kiểm soát cao điều kiện thí nghiệm dễ dàng lặp lại với độ sai lệch thấp nên không cần phải lặp lại nhiều (như thí nghiệm in vitro) Các thí nghiệm khó kiểm soát điều kiện ngoại cảnh (như thí nghiệm tự nhiên) cần số lần lặp lại đủ lớn để xác định quy luật khoa học Số lần lặp lại thường lẻ, dựa theo nguyên tắc “đa số thắng thiểu số” (phòng trường hợp kết lặp lại tách làm nhóm chọn nhóm) Thường số lần lặp lại từ lần trở lên 1.4 Giảm sai số thí nghiệm 1.4.1 Lô thí nghiệm Để tăng độ tin cậy, số trung binh sử dụng lần lặp lại Như vậy, lần lặp lại số đối tượng thực vật tăng Mỗi lần lặp lại gọi lô, kích thước lô (số lặp nhỏ lần lặp) lớn độ sai số nhỏ 1.4.2 Hiệu ứng bìa Loại bỏ hiệu ứng bìa điều cần thiết Trong lô thí nghiệm có số lượng lớn, thường trung tâm sử dụng, phần lớn bìa bị loại bỏ Tài liệu hướng dẫn bố trí thí nghiệm phân tích thông kê phần mềm SPSS 1.4.3 Chiều thay đổi nhân tố ngoại sinh Nếu nhân tố ngoại sinh không phủ khu thí nghiệm, phải điều chỉnh cho nghiệm thức phải nhận đủ dải thay đổi (gradient) thông số nhân tố 1.5 Sự ngẫu nhiên – thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD) Tuy ngẫu nhiên gây sai số cho thí nghiệm, số quy luật lớn chi phối vận động toàn vật chất vũ trụ, thí nghiệm thường bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên (Complete Randomized Design - CRD) Đặc điểm quan trọng thể thức bố trí cho nhiều loại thí nghiệm kiểm soát độ biến động nhân tố ngoại cảnh Tuy nhiên số nghiệm thức thường không 10 Số lần lặp lại tuân theo công thức: (r-1)x(t-1)≥12 Trong đó: r số lần lặp lại t số công thức thí nghiệm Sự ngẫu nhiên bố trí thường thực theo cách rút thăm ngẫu nhiên để đạt kết khách quan GHI NHẬN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Kết cần nghi nhận cách khách quan, đồng xác Phương pháp ghi nhận kết sinh lý học đòi hỏi phải chuẩn xác mặt thời gian, lần lặp lại cần thực gần để giảm thiểu sai số Vị trí thu mẫu cách lấy mẫu lần lặp lại nghiệm thức phải tương tự Có thể tăng độ khách quan thu kết cách xóa tên ký hiệu lại nghiệm thức, thu kết song đối sánh với hệ thống ký hiệu PHÂN TÍCH THÔNG KÊ BẰNG PHẦN MỀM SPSS 3.1 LẬP BẢNG SỐ LIỆU THÔ BẰNG EXCEL Bảng số liệu thô cần nhập với đầy đủ thông tin việc bố trí thí nghiệm thu kết Số liệu thô cần bố trí theo dạng cột chung tên nghiệm thức ký hiệu dạng số hình … Hình Bảng số liệu thô mẫu với trang thông tin số liệu thô (trai trang thông tin nhập vào phần mềm SPSS Tài liệu hướng dẫn bố trí thí nghiệm phân tích thông kê phần mềm SPSS 3.2 SỬ DỤNG PHẦN MỀM SPSS CHO PHÉP THỬ DUNCAN 3.2.1 Khởi động phần mềm Khởi chạy phần mềm SPSS Windows mở cửa sổ làm việc (DataSet) Cửa sổ DataSet có trang (tab): Data View: Dùng để nhập liệu vào trực tiếp chép từ Excel Mỗi cột loại liệu từ kết quả, hàng lần lặp lại Variable View: Dùng để đặt tên hiệu chỉnh thuộc tính (format) cột liệu Mỗi hàng bảng tương ứng với giá trị cột, thể tiêu sinh lý đo đạt Tài liệu hướng dẫn bố trí thí nghiệm phân tích thông kê phần mềm SPSS 3.2.2 Nhập liệu Variable View: Hàng đầu cột mang tên nghiệm thức DataView      Name (tên dạng ký hiệu loại liệu): Đặt dạng ký hiệu, dùng dấu tiếng Việt không dùng khoảng trắng Type (dạng format liệu): để dạng số (Numeric) Width (độ dài liệu): mặc định Decimals (số thập phân sau dấu phẩy): mặc định 2, hàng đầu tên nghiệm thức nên để Label (Tên thật loại liệu): Là tên để liệt kê bảng, để trống mục Name nêu bảng kết  Values (Gán tên cho trị số): Thường dùng cho hàng đầu – mang tên nghiệm thức Nếu không gán, số bảng kết thay cho tên nghiệm thức  Missing (Xử lý số liệu): Dùng kết số lần lặp lại Measure (Loại liệu đo lường): Chỉ có factor tên nghiệm thức/xử lý dùng Nominal Scale phổ biến cho thay đổi liên tục theo hàm số  Data View: Cột đầu ký hiệu tên nghiệm thức Nhập chép liệu từ Excel sang trang DataView Tài liệu hướng dẫn bố trí thí nghiệm phân tích thông kê phần mềm SPSS 3.2.3 Test DUNCAN  Khởi chạy One-way ANOVA menu: Analyze  Compare Means  One-Way ANOVA  Chọn nhân tố tiêu phụ thuộc: Trong cửa sổ ANOVA, chọn Factor (nhân tố ngoại sinh thay đổi) tên nhóm nghiệm thức Dependent List tiêu sinh lý phụ thuộc   Chọn Test Duncan: Nhấn nút Post Hoc -> chọn ô Duncan Chọn mức xác suất: Nhập vào ô Significance level (mặc định p=0,05 tức phương sai nhỏ hay 5% chấp nhận khác biệt có ý nghĩa) Nhấn continue chọn xong  Tài liệu hướng dẫn bố trí thí nghiệm phân tích thông kê phần mềm SPSS   Thể bảng kết quả: Nhấn nút Options cửa số ANOVA  Chọn ô Descriptive để kết thể thông số như: Trung bình (MEANS), sai số chuẩn (Standard Error), … Nhấn Continue chọn xong  Nhấn OK cửa sổ ANOVA chọn xong 3.2.4 Đọc bảng liệu Bảng kết (Output) gồm bảng sau:  Descriptives: Bảng thể số liệu thống kê với trung bình (MEANS) độ lệch chuẩn (SD, Standard Deviation) sai số chuẩn (SE, Standard Error)  ANOVA: Với thông số: độ tự (df) trung bình bình phương (Mean Square), giá trị F phương sai (Sig., Significance) Lưu ý: Phương sai ANOVA thể độ tin cậy thí nghiệm, thông thường phương sai phải lớn hay mức xác suất (p=0,05) Nếu độ tin cậy không đạt không xét tiếp test bên Tài liệu hướng dẫn bố trí thí nghiệm phân tích thông kê phần mềm SPSS  Post Hoc Tests: Test Duncan phân nhóm theo giá trị trung bình Nhóm mang số nhỏ có số trung bình nhỏ ngược lại Các nghiêm thức trùng cột nhóm trở lên không khác biệt với mặt ý nghĩa thống kê 3.2.5 Chuyển liệu phần mềm WORD  Nhập liệu vào trang kết file Excel: Theo mẫu bên  Chuyển liệu vào trang WORD: Theo mẫu bên dưới: Tên bảng Chiều dài thân rễ rau muống tuần tuổi tăng trưởng môi trường MS đủ thiếu khoáng P, Ca Fe Chiều dài thân (cm) Chiều dài rễ (cm) * Đối chứng (MS đầy đủ) 4,44 ± 0,05 ab 6,52 ± 0,19 Phosphat 2,74 ± 0,28 c 6,70 ± 0,36 Calcium 4,26 ± 0,33 b 6,74 ± 0,17 Sắt 5,26 ± 0,36 a 7,22 ± 0,34 Loại khoáng thiếu Các số trung bình cột với ký tự khác theo sau khác biệt có ý nghĩa mức xác suất p=0,05 *, Các số trung bình cột không khác biệt phương sai (significant) p=0,369

Ngày đăng: 17/10/2016, 14:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan