1. Trang chủ
  2. » Tất cả

chat-dan-gian-duoc-the-hien-trong-bai-tho-tuong-tu-cua-nguyen-binh

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 654 KB

Nội dung

Chất dân gian thể Tương Tư Nguyễn Bính Bài văn mẫu Trong hầu hết nhà Thơ – theo nhận xét Hoài Thanh “đều đội lên đầu dăm bảy nhà thơ Pháp” Nguyễn Bính tìm lối riêng, trở với văn hóa dân gian, với câu hát cửa đình, rặng mồng tơi, bến đị , đa, bến nước….Ơng trở thành “chủ sối” trường phái “thơ dân gian” gồm Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ, Bàng Bá Lân Và nhà Thơ khác, thơ Nguyễn Bính có tiếng hát tình u song khơng mãnh liệt, dội tình u thơ Xn Diệu, khơng tang thương thơ tình Hàn Mặc Tử Tình u thơ Nguyễn Bính chân thật mộc mạc tình yêu người bình dân ca dao Bài thơ “Tương tư” tiêu biểu cho hồn thơ giọng thơ Nguyễn Bính lĩnh vực thơ tình Bài thơ kết hợp nhuần nhuyễn nét truyền thống đại, vừa chứa nét dân gian chân chất vừa mang hồn thơ Trong dòng Thơ Mới 1930-1945 ,”Tương tư” Nguyễn Bính có phong cách cổ điển dân dã thi liệu, thể thơ, đề tài Nếu thơ Xuân Diệu lạ màu sắc phương Tây, Hàn Mặc Tử siêu thực thơ Điên… Nguyễn Bính tinh rịng chất ca dao Nét truyền thống trước hết thể thể thơ- thể lục bát, thể thơ truyền thống người Việt Nam sáng tạo nên Nguyễn Bính vận dụng cách ngắt nhịp đặn, hài hồ ca dao truyền thống Đó nhịp chẵn 2/2/2; 2/4( câu lục ) 2/2/2/2; 4/4 ( câu bát ) thường thấy ca dao: “ Thơn Đồi / ngồi nhớ / thơn Đơng Một người / chín nhớ / mười mong / người” Về đề tài, thơ nỗi nhớ, tương tư tình yêucủa chàng trai dành cho người gái Đây đề tài thường thấy ca dao Nhớ khổ sở nầy Nhớ ai, nhớ, đêm ngày nhớ Nhớ ai, có nhớ Nhớ da diết, biết có nhớ (Ca dao) Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ Khăn vắt lên vai Khăn thương nhớ Khăn chùi nước mắt (Ca dao) Thơ lục bát Nguyễn Bính tự nhiên, mượt mà, khơng gị ép không rơi vào diễn ca, vần vè, dễ dãi Bởi thể lục bát dường nhuyễn vào hồn thơ Nguyễn Bính Theo thi sĩ Mộng Tuyết Nguyễn Bính làm thơ lục bát dễ dàng: “Bính viết lục bát nhanh văn xi” Đọc thơ Nguyễn Bính, ta thưởng thức khúc nhạc êm dịu ca dao: Gió mưa bệnh trời, Tương tư bệnh yêu nàng Hai thôn chung lại làng, Cớ bên chẳng sang bên này? Ngày qua ngày lại qua ngày, Lá xanh nhuộm đỏ thành vàng Bảo cách trở đị giang, Khơng sang chẳng đường sang đành; Nhưng cách đầu đình, Có xa xơi mà tình xa xơi Phát huy nhịp điệu trầm buồn, êm ái, mượt mà thể lục bát, Nguyễn Bính tạo nên dịng thơ lục bát hay, mang đậm phong cách thơ “chân quê”: Về ngôn ngữ, ngôn ngữ thơ ca dân gian, ngơn ngữ thơ Nguyễn Bính khơng cầu kì khn sáo mà gần gũi, chân thành Ta nghe có tiếng trách móc nhẹ nhàng đáng yêu chàng trai với người thương: Hai thơn chung lại làng, Cớ bên chẳng sang bên này? Hay lời kể chân chất: Nhà em có giàn giầu, Nhà anh có hàng cau liên phịng Ngơn ngữ thơ Nguyễn Bính gần gũi với ngơn ngữ thơ ca dân gian cịn giàu hình ảnh, màu sắc, nhạc điệu Nhà thơ chọn cho cách biểu giới tình cảm trừu tượng thơng qua vật tượng cụ thể xung quanh, cảnh quan bình dị nơi thơn dã gần gũi thân quen, giới giàn giầu, hàng cau, mái đình, làng quê Việt Nam thân quen, gần gũi Một điều đáng ý từ có vùng mờ nghĩa đặc sắc thơ ca dân gian hòa hợp vào “Tương tư” Nguyễn Bính cách tự nhiên Những cụm từ phíếm tơi- nàng, Thơn Đồi – thơng Đơng, bên – bên này, bến – đò, hoa – bướm đại từ phiếm “ai” tế nhị, khó xác định xác đối tượng dễ vận vào người nào, làm tăng khả khái quát tâm trạng điển hình nhiều người, tăng khả đồng cảm người khác nhau.Nguyễn Bính làm người đọc phải suy nghĩ vấn vương câu có từ mờ nghĩa: “Tương tư thức đêm Biết cho biết, người biết cho Hai thôn chung lại làng Cớ bên chẳng sang bên này” Nguyễn Bính cịn làm tăng sắc thái biểu ngôn ngữ thơ việc sử dụng thành thạo biện pháp tu từ mà ca dao hay dùng Những hình ảnh ẩn dụ, so sánh thường xuyên thơ Nguyễn Bính Nói tình u đơi lứa, tác giả dùng hình ảnh “hoa- bướm” (hoa khuê các, bướm giang hồ), “trầu- cau” (giàn giầu/ hàng cau liên phòng), “bến- đò” (Bao bến gặp đị) Nguyễn Bính sử dụng thục lối đan chữ thường thấy thơ ca dân gian, “chín nhớ mười mong” hốn cải từ thành ngữ ” chín nhớ 10 thương” từ thành ngữ để chàng trai bộc lộ nỗi niềm riêng tư mình, diễn tả xa cách tình yêu, yêu người khơng gặp người, tình u khơng đền đáp, chí người ta cịn chưa biết nên sinh nỗi tương tư Do đó, từ ngữ khơng cịn ý nghĩa thường có chúng tư theo kiểu đan lồng từ tương hợp ý nghĩa từ nhân lên gấp bội: “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Một người chín nhớ mười mong người” Lối đan chữ “chín nhớ mười mong” làm tăng nỗi nhớ mong thấp chàng trai trạng thái “ tương tư” Trong thơ, chất dân gian không lấn át tình điệu lãng mạn vốn sản phẩm đặc thù thời đại Thơ Nét đại thể rõ nét qua nhịp điệu, hình ảnh đặc biệt cảm xúc – tình cảm cá nhân bộc lộ trực tiếp Trước hết nhịp điệu: Vì mang thở tơi Thơ Mới, lục bát Nguyễn Bính nhiều phá vỡ tính cân xứng hài hoà lục bát cổ, đặc biệt nhịp điệu Lục bát thơ tình Nguyễn Bính vừa ngắt nhịp theo kiểu truyền thống vừa có kiểu ngắt nhịp phá cách linh động diễn tả tâm hồn nhân vật trữ tình tơi trữ tình Tác giả sử dụng kiểu ngắt nhịp 3/3/2 câu bát làm cho lời thơ sinh động hẳn lên Nhịp thơ ngắt bất ngờ tạo xuất đột ngột tình huống: Bao bến gặp đị, Hoa khuê các, / bướm giang hồ /gặp Hay ngắt nhịp 3/3 câu lục biểu thị nỗi chờ đợi mòn mỏi chàng trai: Ngày qua ngày/ lại qua ngày, Lá xanh nhuộm đỏ thành vàng Với lối ngắt nhịp linh hoạt phá cách không tuân theo quy tắc truyền thống mà tuân theo tần số dao động tình cảm, Nguyễn Bính tạo cho thơ lục bát ông dấu ấn riêng độc đáo khác với ca dao, đem lại xúc cảm mẻ cho người đọc Về việc sử dụng hình ảnh, Nguyễn Bính khơng phải nhà thơ gây ấn tượng người đọc hình ảnh lạ nhà Thơ Mới khác Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên Thơ ông trở với hình ảnh gần gũi quen thuộc ca dao với giàn giầu, hàng cau, làng xóm…nhưng điều đáng ý Nguyễn Bính sử dụng hình ảnh chất liệu dân dã ca dao ơng thổi vào hồn Thơ Mới Trong ca dao hay thơ trung đại, tác giả lấy thiên nhiên làm cớ, ẩn chứa lí do, gửi gắm nỗi niềm, ẩn dụ cho chàng trai – gái “Bóng trăng anh tưởng bóng đèn Bóng anh ngỡ bóng thuyền em sang” “Huệ nhớ thương Lan, héo vàng xác Huệ Anh thương nàng, trối kệ thị phi” Còn thơ Nguyễn Bính, tác giả thể trực tiếp tình cảm thiên nhiên, hình ảnh thơ để tạo không gian nhân vật sống, không gian quen thuộc nuôi dưỡng tình cảm nhân vật trữ tình: Nắng mưa bệnh giời Tương tư bệnh yêu nàng Sự thực câu thơ len vào thứ giọng đậm chất thành thị người thời Âu hóa với đặc điểm dám gọi đích danh vật tượng, vật, dám chường mà giãi bày – lời giãi bày trần trụi, táo bạo mãnh liệt Ngay tên nhan đề thơ thể rõ ràng: “tương tư” – phơ bày, khoe lịng trước thiên hạ tơi u, tơi nhớ Điều thấy ca dao “Tương tư” Nguyễn Bính khung truyền thống dân tộc nét nằm nội dung Nguyễn Bính làm thể thơ lục bát cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu mẻ, linh động, thấm đẫm tình tứ Thơ Mới Bên cạnh đó ơng thổi “hồn quê” vào thơ Điều làm cho tác phẩm có diện mạo riêng so với ca dao tác phẩm khác phong trào Thơ Mới Nét bật hồn quê lục bát Nguyễn Bính thứ hồn quê mang màu sắc cá nhân Cũng mang “hồn quê” lục bát ca dao mang tính phổ qt cịn thơ lục bát Nguyễn Bính, khơng gian đồng q phủ lên tâm tư người đại Bài thơ vừa kết hợp, kế thừa yếu tố truyền thống vừa có nét mới, tiêu biểu cho phong cách thơ Nguyễn Bính Bài văn mẫu Nguyễn Bính thuộc hệ nhà Thơ Nhưng phần lớn thi sĩ thời chịu ảnh hưởng thơ phương Tây, Nguyễn Bính lại tìm với chất dân ca - điệu thơ dân tộc “Lỡ bước sang ngang” tác phẩm ye nghiệp sáng tác Nguyễn Bính trước cách mạng Bằng lối ví von mộc mạc duyên dáng, mang phong vị ca dao: tác phẩm đem đến cho người đọc hình ảnh thân thương quê hương đất nước tình người đằm thắm thiết tha Bài thơ “Tương tư” in lần đầu tập thơ “Lỡ bước sang ngang” Đây thơ tiêu biểu cho hồn thơ Nguyễn Bính nói chung cho lập “Lỡ bước sang ngang” nói riêng Tương tư trai gái nhớ Dĩ nhiên nỗi niềm u ẩn người yêu phải xa “Tương tư” thi đề quen thuộc văn chương dân gian lẫn văn chương bác học Trước Nguyễn Bính có thi sĩ lừng danh Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ… viết đề tài Và làng “Thơ mới” có “Tương tư chiều” tiếng Xuân Diệu Tất điều thử thách to lớn bút sau Nguyễn Bính vượt qua thử thách đó, mang đến cho đề tài phần nội dung cách nói Nỗi niềm “Tương tư” Nguyễn Bính thể sắc thái muôn thuở chuyện trai gái yêu mà phải xa Có nhớ nhung, có trách móc, có giận hờn, dĩ nhiên khắc khoải đợi chờ…Nỗi niềm tương tư chưa đến độ cháy bóng mãnh liệt thơ Xuân Diệu (“Bữa ni lạnh, mạt trời ngủ - Anh nhớ em, em anh nhớ em!”), thật tha thiết chân thành: “Thơn Đồi nhớ thơn Đơng Một người chín nhớ mười mong người Gío mưa bệnh giời Tương tư bệnh tơi u nàng” Thì ra, gió mưa “căn bệnh”, vận động thường xuyên thiên nhiên nhớ mong bệnh cố hữu diễn quy luật tất yếu người đa tình, đa cảm, dường có mặt đời để thương thầm nhớ vụng Giữa chàng trai – nhân vật trữ tình – bạn gái dường chẳng có cách trở khơng gian lẫn thời gian? Họ chung làng, cách có “một đầu đình” Cơ gái thuận lợi đủ điều khiến cho nhân vật trữ tình thêm băn khoăn thêm hờn dỗi Nhưng có đâu mà chờ với đợi Cũng số thơ khác Nguyễn Bính thường nói đến mối tình đơn phương (như Hoa rượu Người phương nên lời trách móc, hờn dỗi rõ ràng trở thành vu vơ Thực ra, lời nói tự bộc lộ tâm hồn nhạy cảm, khao khát yêu thương nhà thơ Khi đời cịn mối tình đơn phương, cịn tim tuân theo quy tắc rạch rịi; người đọc khơng nõ trách Nguyễn Bính “tương tư” cách vu vơ… Đặc biệt nỗi niềm chờ mong đáng trân trọng đựoc nhà thơ thể cách mẻ Trước hết hình ảnh “tơi” có nhu cầu giãi bày, phơi trải Nguyễn Bính diễn tả cách trực diện khơng chút vịng vo: “Gió mưa bện giời, Tương tư bệnh yêu nàng” Ngồi cịn phải kể đến việc tác giả thành cơng đưa vào lời ăn tiếng nói người nhà quê sống thường nhật Những lời ăn tiếng nói xuất cách tự nhiên mộc mạc, tạo nên khơng khí dân dã, q mùa cho tồn thơ: “Hai thơn chung lại làng, Có bên chẳng sang bên này? Nhưng cách đầu đình, Có xa xơi mà tình xa xơi?” Đưa vào thơ lời ăn tiếng nói đời thường, Nguyễn Bính nhà Thơ gặt hái mùa hoa trái bội thu Thơ họ trở nên gần gũi với người đọc góp phần phát mẻ người tạo vật, mà trước nhiều thi ca bác học chưa làm Như vậy, nội dung “Tương tư” có tính chất mn thuở nhà thơ Nguyễn Bính thể lời nói dại, mang dấu thời đại, phản ánh mảng tâm hồn lớp niên tiểu tư sản năm 30 kỷ Song giá trị thơ không chỗ tác giả diễn tả mẻ “tôi” thiết tha chân thành, khao khát yêu đương; mà điêu chủ yếu gợi lên “hồn xưa đất nước”, theo cách nói nhà phê bình Hồi Thanh “Hồn xưa đất nước” không nằm riêng chi tiết nào, câu thơ mà tốt từ tồn thơ qua hệ thống hình ảnh, lời ví von, giọng điệu chung Vốn sinh nước nơng nghiệp, cho dù “dan díu với kính thành” nói theo Nguyễn Bính, số khơng có đơi kỷ niệm làng quê Việt Nam truyền thống? Tương tư có khả khơi gợi đáy sâu tâm hồn người đọc Trong nhà thơ thời Xuân Diệu hay Lưu Trọng Lư chịu ảnh hưởng sâu đậm thơ phương Tây điều đem lại cho phong trào Thơ nét đặc sắc, Nguyễn Bính lại thành cơng ơng tìm với điệu thơ dân tộc, với làng quê Việt Nam thân thuộc, với hình ảnh gần gũi tự ngàn xưa: bướm trắng, bướm vàng vẽ vòng vườn hoa cải hoa vàng, vườn bưởi vườn cam ngào ngạt hương thơm, ven đê ruộng dâu bãi đay, bên giậu mùng tơi, cạnh giếng khơi cô thôn nữ đôn hậu, quanh năm dệt lụa chăn tằm, trẩy hội, xem chèo,… với trang phục cổ truyền: áo đồng lầm, quần lĩnh tía, yếm lụa sồi… Ở thơ “Tương tư” dường có kết nối hệ thống hình ảnh trở thành ước lệ làng q Việt Nam Ở có thơn Đồi, thơn Đơng, có đị bến nước, có hàng cau giàn trầu… Ở cịn có nơi sinh thành nuôi dưỡng lối thơ lục bát Nguyễn Bính sử dụng nhuần nhuyễn lối thơ này, cách ví von mộc mạc, thực chất ẩn dụ: bến – đò, hoa - bướm, trầu – cau, thơn Đơng – thơn Đồi… Hệ thống hình ảnh, lối thơ truyền thống với cách ví von đánh thức người nhà quê lâu ẩn náu lòng độc giả, làm cho họ bồi hồi xao xuyến làng quê Việt Nam, dân tộc Việt Nam gần gũi thiêng liêng Không thế, “Hồn xưa đất nước” biểu lối suy nghĩ gắn với trời đất, cỏ quê hương Ngày xưa, năm tháng trôi qua ông cha ta miêu tả qua biến đổi lá: “Nửa năm tiếng vừa quen Sân ngô cành biếc chén vàng” (“Truyện Kiều” - Nguyễn Du) Nhân vật trữ tình thơ đo đếm thời gian dựa vào thay đổi cảnh sắc thiên nhiên Điều thể câu thơ dân dã, mộc mạc: “Ngày qua ngày lại qua ngày Lá xanh nhuộm thành vàng” Đồng thời thiên nhiên chuẩn mực để nhân vật trữ tình nhớ nhung, suy tưởng: “Gió mưa bệnh giời – Tương tư bệnh u nàng” Do sống hồ hợp gắn bó với cảnh sắc thiên nhiên, nên ca dao – dân ca, trai gái quê ta không mượn Thuyền Bến, Sen - Hồ, Mận – Đào… để giãi bày tình yêu cách kín đáo vừa duyên dáng, vừa tinh tế Trong “Tương tư”, Nguyễn Bính sử dụng triệt để cách nói mang lại hiệu nghệ thuật đáng kể Nếu khổ thơ thứ hai cịn có câu dường lạc hệ thốn, thiếu dung dị(“Hoa khuê các, “bướm giang hồ gặp nhau”) khổ thơ cuối kết tinh nghệ thuật toàn Ở khổ thơ “hồn xưa đất nước” tốt lên từ cách dùng hình ảnh, cách bộc lộ tình cảm kín đáo, mộc mạc tác giả Thay lối diễn đạt trực tiếp phần đầu đến khổ thơ cuối, Nguyễn Bính dùng lối diễn đạt gián tiếp tinh tế, phảng phất chất hương đồng cỏ nội ca dao khiết: “Nhà em có giàn giầu Nhà tơi có hàng cau liên phịng Thơn Đồi nhớ thơn Đơng Cau thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn nào?” Trong phong trào Thơ mới, nhiều thi sĩ Đoàn Văn Cừ, Anh Thơ, Bàng Bá Lân… miêu tả tranh quê tươi đẹp Nhưng có lẽ Nguyễn Bính nói hồn quê Việt Nam Ngày nông thôn Việt Nam phong cảnh hồn người đổi khác nhiều Thanh niên nam nữ thường thích điệu bị áo tứ thân, chít khăn mỏ quạ, xe Cub thay cho ngựa tía võng điều… Tuy vậy, phần thơ “Tương tư” Nguyễn Bính dấu tích tâm hồn dân tộc, góp phần cho tâm hồn người đọc thêm phong phú tươi sáng Đấy đóng góp đặc sắc nhà thơ thơ nói riêng phần nhiều thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng nói chung, lý khiến nhiều người u thích thơ ơng Bài văn mẫu Khác với nhà thơ khác Nguyễn Bính khơng ảnh hưởng phương Tây mà nhà thơ ln có nỗi niềm hồi cổ Nếu Xuân Diệu tiếp thu hay văn học phương Tây đại Nguyễn Bính lại trở với thở ca dao gọi truyền thống Cái “tơi” Nguyễn Bính ln tơi bất an, tâm hồn tha thiết với giọt cổ truyền dân tộc nguy mai trước âu hóa đô thị thị dân Đặc biệt ông mang truyền thống vào sáng tác Tiêu biểu thơ mang đậm hồn quê dân tộc phải kể đến tác phẩm tương tư Có thể nói tác phẩm mang đạm màu sắc dân tộc Việt Nam Bài thơ trích từ tập lỡ bước sang ngang, viết đề tài tình u đơi lứa thơ lời giãi bày nỗi lòng mong nhớ cách chân thật tinh tế chàng trai thơn q Có thể nói tương tư dành cho người yêu thương phải cách xa khiến cho nỗi nhớ trào dâng mãnh liệt Tâm trạng tương tư mang đầy màu sắc dân tộc Màu sắc dân tộc trước hết thể hoàn cảnh, khung cảnh tương tư Đến tương tư mang đầy màu sắc dân tộc: “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Một người chín nhớ mười mong người Gió mưa bệnh giời Tương tư bệnh yêu nàng” Màu sắc dân tộc lên hình ảnh Thơn Đồi Thơn Đơng Đó hình ảnh biểu trưng cho làng quê mộc mạc mà giản dị nên thơ Có thể nói tình u đồi trai gái khơng diễn cảnh trang hồng phố xá đơng vui mà nơi bình n làng quê mộc mạc Thơ Nguyễn Bính mang hồn cảnh vật làng quê, dân dã Cũng nói nỗi nhớ tình u thời điểm Xuân Diệu xưng “anh” gọi “em” nói thẳng anh nhớ em, nhớ nhiều cịn Nguyễn Bính giữ thái độ kính cẩn từ ngữ xưng hơ mang đậm chất ca dao “tôi” và”nàng”, cảm xúc diễn tả từ vơ tế nhị ẩn ý có chút thẹn thùng khơng nói thẳng Xn Diệu Câu thơ “ người chín nhớ mười mong người” khiến ta nhớ đến câu ca dao “chín nhớ mười thương” Có thể nói nhà thơ sử dụng cách sáng tạo câu ca dao Qua thể nỗi nhớ thiết tha người trai dành cho người gái Tác giả tiếp tục thể nỗi nhớ qua việc ví von “nắng mưa” bệnh trời tương tư bệnh cuả nhớ nàng Ở tác giả thật khéo léo việc lấy tự nhiên, quy luật tình yêu Điều thể tương tư lẽ tất yếu mưa nắng trời người ta yêu Không thể sang câu thơ Nguyễn Bính sâu vào thể tâm trạng mà đồng thơi qua ta thấy màu sắc dân tộc nhà thơ thể cách triệt để: “Hai thôn chung lại làng Cớ bên chẳng sang bên này? Bao bến gặp đò Hoa khuê bướm giang hồ gặp nhau?” Hình ảnh xóm làng cổ xưa trước mắt chúng ta, thấm thía vào màu sắc dân tộc Gọi hai thôn mà nằm làng Tác giả đặt câu hỏi để nhằm trách móc người mà nhớ thương Nó phảng phất hương vị ca dao yêu thương tương tư đến bên năm tay lộ liễu cách Điệp ngữ ngữ “qua ngày” làm tăng thêm nhớ nhung người trai Xa cách khiến cho thời gian trơi qua có ngắn mà tựa ba thu, xanh chuyển thành màu vàng người nhớ nhung héo hon thương nhớ Hình ảnh mang đậm nét đẹp làng q Đó nét đẹp mái đình, chuyến đị qua sơng Bến nước đị khơng hình ảnh mang đầy màu sắc dân tộc mà trở thành hình ảnh tượng trưng cho tình u, khơng riêng thơ Nguyễn Bính mà hình ảnh trở trở lại trang thơ nhà thơ khác Nhưng khác hình ảnh khơng mang nghĩa đợi chờ người khác mà mang nghĩa cách trở tình yêu Tuy nhiên tác phẩm cách trở giả thiết người trái trách móc người gái lại khơng sang khơng có cách trở sơng đị Sự cách trở cách có đầu đình mà lại thấy tình xa xơi đến Hình ảnh đình gợi cho ta biết vẻ đẹp cảnh làng q dân tộc ta, khơng khơng gian cho sinh hoạt thường ngày mà nơi cho người ta hò hẹn chàng trai muốn trách vô tâm người gái Thế người gái vô tâm thật tương tư làm cho chàng trai ngỡ gái vơ tâm với Nỗi tương tư làm cho chàng trai thức đêm không ngủ được, câu hỏi tu từ lại cất lên thấy trách móc nhớ nhung anh “hỏi người biết cho” Và từ nỗi nhớ mà chàng khát khao gặp nàng tác giả vận dụng lối nói ước lệ ẩn dụ ca dao xưa (bến- đò, hoa khuê cácbướm giang hồ) Đến câu thơ cuối chàng trai tiếp tục thể tâm trạng ước muốn thơng qua ta thấy hình ảnh mang đậm chất dân tộc: “Nhà em có giàn giầu Nhà anh có hàng cau liên phịng Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Cau thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn nào?” Anh em cịn khoảng cách xa xơi q chừng, hình ảnh trầu cau lên với số lượng thể đơn độc lẻ loi hai bên Đồng thời thể ước nguyện chàng trai nên duyên cau trầu với hình ảnh đám cưới làng quê giản dị ngào Không nội dung thơ mà ngày đến nghệ thuật thơ Nguyễn Bính mang đến màu sắc dân tộc khó quen Ngồi câu ca dao kể ta thấy màu sắc dân tộc thể thể thơ lục bát truyền thống dân tộc ta Nó góp phần mang lại phong cách nghệ thuật hồn thơ Nguyễn Bính Qua ta cảm nhận cảm xúc mà yêu phải trải qua Đó tương tư nhớ thương người khác Chính nhớ thương nên nghĩ người khác vơ tình với trách móc người ta Tình u làm cho người ta buồn vơ cớ mà trở thành có cớ Đồng thời qua ta thấy màu sắc dân tộc thơ Nguyễn Bính giàu đẹp Trong phần khái lược chân dung thi sĩ “nhà quê”, “quê mùa” xứ Sơn Nam hạ, Hoài Thanh - Hoài Chân tuyển chọn thơ (đồng hạng số với Chế Lan Viên, xếp tác gia Hàn Mặc Tử, Thế Lữ, Nam Trân tuyển bài), từ sâu phân tích chất thơ hồn hậu in đậm phong vị ca dao lệch pha, lạc bước, đà thơ Nguyễn Bính: “Ở có người nhà quê Cái nghề làm ruộng đời bình dị người làm ruộng cha truyền nối từ nghìn năm ăn sâu vào tâm trí Nhưng - khôn hay dại - ngày cố lìa xa nề nếp cũ để hịng tới chỗ mà ta gọi văn minh Dầu sau, tính tình tư tưởng ta hấp thụ học đường cám dỗ ta, phiền phức đời lôi ta, nên người nhà quê vốn khiêm tốn hiền lành có dịp xuất đầu lộ diện Đến nỗi có lúc ta tưởng chàng chết Ở Nguyễn Bính khơng Người nhà q Nguyễn Bính ngang nhiên sống thường Tơi muốn nói Nguyễn Bính giữ chất nhà quê nhiều Và thơ Nguyễn Bính đánh thức người nhà quê ẩn náu lòng ta Ta thấy vườn cau bụi chuối hoàn cảnh tự nhiên ta tính tình đơn giản dân q tính tình ta Giá Nguyễn Bính sinh thời trước, người làm câu ca dao mà dân quê hát quanh năm tác phẩm người, có vơ số nhà thông thái nghiên cứu Họ chẳng ngớt lời khen câu như: Nhà em có giàn giầu, Nhà anh có hàng cau liên phịng Thơn Đồi nhớ thơn Đơng, Cau thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn nào? Hay: Lịng anh: giếng veo, Giăng thu vắt biển chiều xanh Lòng em bụi kinh thành, Đa đoan vó ngựa chung tình bánh xe Tiếc thay Nguyễn Bính lại khơng phải người thời xưa! Cái đẹp kín đáo vần thơ Nguyễn Bính cảm số đơng cơng chúng mộc mạc, khó lọt vào mắt nhà thơng thái thời Tình cờ có đọc thơ Nguyễn Bính họ bảo: “Thơ có gì?” Họ có ngờ đâu bỏ rơi điều mà người ta khơng thể hiểu lý trí, điều quý vô ngần: hồn xưa đất nước Kể, phần lỗi thi nhân Ai bảo người không nhà quê hẳn? Người biết trách người gái quê: Hoa chanh nở vườn chanh, Thày u với chân q Hơm qua em tỉnh về, Hương đồng, gió nội bay nhiều Thế mà người “đi tỉnh” nhiều lần Dấu thị thành người mang quần áo, cịn in vào tận hồn Khi người than: Đời có cịn tươi đẹp nữa, Buồn đến khóc, chết chơn Khi người tả cảnh xn: Đã thấy xn với gió đơng, Với màu má gái chưa chồng Bên hiên hàng xóm, hàng xóm Ngước mắt nhìn trời đơi mắt ta thấy người khơng cịn q mùa Thế câu nên bỏ ư? Ai nỡ Nhưng có câu mà người ta khó nhận thấy hay câu khác có tính cách ca dao Thành đặc sắc Nguyễn Bính, chỗ Nguyễn Bính nhà thơ khác, người ta nhìn thấy Đó điều đáng Nguyễn Bính phàn nàn Đáng trách giống hệt ca dao người chen vào đơi lời q Ta thấy khó chịu vào ngơi chùa có đèn điện bàn thờ Phật Cái lối gặp gỡ hai thời đại dễ trở nên lố lăng” Nhà phê bình Lương Đức Thiệp cơng trình khảo sát chuyên sâu Việt Nam thi ca luận (Khuê Văn xuất cục, Hà Nội, 1942) xác định tính hai mặt đỏng đảnh thể thơ lục bát so sánh, nhấn mạnh bước tiến từ Thế Lữ, Xuân Diệu, Vũ Hồng Chương đến Nguyễn Bính: “Thể lục bát phát sinh tính cách đặc biệt âm hưởng Việt ngữ Hình thức quảng đại dân chúng tạo thành nên phổ thơng Nó phổ thơng lại khó đạt tới nghệ thuật cho người chưa thấu lĩnh hết tinh vi Việt ngữ Dùng thể này, thi sĩ dễ trở thành người làm vè Chỉ hay hai chữ dùng không đắc vị đủ làm cho câu đáng nhẽ hay thành dở Bởi nhiều thi sĩ ngại làm lục bát Ông Thế Lữ, ơng Xn Diệu, ơng Vũ Hồng Chương có nghệ thuật vững vàng mà khơng tránh “đá vè” nhiều “sáu - tám”: Hơm qua trăng khóc trời, Để cho nước mắt rơi xuống trần… … Nhỏ to bạn hữu quanh mình, Trơng có mà khơng (Thế Lữ) Ngó em chẳng dám ngó lâu, Ngó qua chút đỡ sầu mà (Xuân Diệu) Kẻ xuôi người ngược nay, Hằng năm buổi thấy họa (Vũ Hồng Chương) Trong Lỡ bước sang ngang, ơng Nguyễn Bính “bằng chứng” khó khăn Mà thể lục bát thể thơ Việt Nam hết” Sau nhiều trang phân tích, Lương Đức Thiệp tiếp tục dòng mạch thi ca, có phái Tự nhiên Hồn nhiên chiếm số đơng mà đại diện lại Nguyễn Văn Phúc Nguyễn Bính: “Một phái lấy “tự nhiên” làm cốt cách cho thi ca Theo chủ trương này, thơ phải hồn nhiên Gột rửa câu văn, cân nhắc vần điệu làm đà tự nhiên dòng thi cảm Hứng đến, thi sĩ cần bắt lấy dùng âm thích ứng mà gọi lên Thế thơ rồi! Cho nên thơ phải “nhất khí”, giọng thơ phải hồn nhiên: …Cao siêu xuất chúng, cao siêu quá, Trái núi cao siêu kẻ trèo Đứng chân mà ngắm núi, Nhìn ngơ nhìn ngác dám đâu leo! Ngọc Bích anh buồn cho đời lắm! Anh buồn đời chẳng đẹp chẳng xinh tươi… …Thôi em ơi! đôi ta xa cách, Cứ vui thương nhớ mà làm chi! (Nguyễn Văn Phúc) Lạ quá! buồn? Làm khổ luôn? Làm tương tư mãi, Người phụ trịn? (Nguyễn Bính) Theo chủ trương này, nhân cơng gần khơng có nữa… Những mẩu thơ tự nhiên đến ngây ngô, chân thực đến dớ dẩn kết dĩ nhiên quan niệm đơn giản Nó khơng đứng vững tự chất nghệ thuật, nghệ thuật mà phần nhân công nhiều Vật chất, kể âm thanh, mầu sắc, phương tiện nghệ sĩ việc diễn tả ý tình, phương cách biểu thị Có thơi! Mầu thuốc, giấy, lụa phải có thay họa sĩ thành tranh Cây đàn không người nắn, đâu phát âm trầm bổng mê hồn Khúc gỗ, tảng đá, khối đồng khơng có lưỡi đục nhà điêu khắc đụng vào, khơng có hồn nghệ sĩ truyền sang, hẳn khơng thành hình cả, dù gỗ có q, đá có mịn, đồng có sáng Phái gồm thi sĩ “cảm hứng”, thi sĩ “nhất thời”, thi sĩ “bất đắc dĩ”… số thi sĩ linh tinh mà tài chưa kết tinh tác phẩm Kể số lượng, phái trội tất cả”… Thế đến nhà phê bình Lê Thanh Thanh niên Việt Nam với cải cách văn học ngày in tạp chí Tri tân (số 119, tháng 11-1943) lên tiếng phê phán liệt lối thơ bi lụy, ủy mị, sáo ngữ, chí bị/ gọi “hủ bại” (trong có Chế Lan Viên Nguyễn Bính), giống lối thơ Trung Quốc diễn hồi đầu kỷ, từ định hướng cho dòng thơ giàu sức sống tinh thần tranh đấu: …“Ta phải buồn rầu mà nhận văn chương ta ngày vài phương diện không khác văn chương Trung Hoa trước thời cách mệnh, ngày muốn tìm làng văn ta số nhà văn “khơng ốm mà rên”, Hồ Thích nói, việc khơng khó khăn Chao ôi mong nhớ ôi mong nhớ Một cánh chim thu lạc cuối ngàn! (Chế Lan Viên) Nhật ký nhòa Chỉ cịn vết mực ố hoen thơi! Biết nên xé hay nên đốt Hay thương đến mãn đời? (Nguyễn Bính) Và tập xuất vòng năm ba năm nay, ta muốn nhặt “sáo ngữ”, hình ảnh thơ cũ kỹ, ta có nhiều: “hồn đau”, “chiều tà”, “giăng lạnh”, “gió về”, “đau thương”, “sầu hận”, “chiếc bóng”, “đêm thâu”, “nhớ nhung”, “hồn lạnh”, “năm canh”, “sáu khắc”, “mơ màng”, “ngẩn ngơ” …Bỏ lối “khơng ốm mà rên, xn đến khóc xn đi, thu đến khóc thu buồn ” Những văn chương ủy mị làm nhụt chí khí, làm héo lả tâm hồn Phải bỏ bỏ, ngày nhà văn niên Việt Nam cịn có trọng trách gây lấy tinh thần mạnh mẽ cứng cỏi khơng cho mà cịn cho tất người xung quanh Cái tinh thần cần cho kiết thiết văn chương xứng đáng quốc gia đủ điều kiện để sinh tồn buổi cạnh tranh này” Trong cơng trình nghiên cứu tổng thành Nhà văn đại, ba (NXB Tân dân, Hà Nội, 1943), nhà phê bình Vũ Ngọc Phan khơng định vị Nguyễn Bính thành tác gia độc lập nhắc đến ông khái quát Các thi gia xác định đặc tính thi phái Nguyễn Bính dịng chảy đường tiến hóa thơ Việt đương thời: “Người ta kể thi sĩ dùng lời thật cũ, điểm vài ý thật Đái Đức Tuấn (Tchya), Nguyễn Bính Nguyễn Bính - tác giả tập thơ Lỡ bước sang ngang, Tâm hồn (Lê Cường - Hà Nội, 1949), Hương cố nhân (Á châu - Hà Nội, 1941) - dùng lối thật cổ, lối lục bát phong dao để diễn thứ tình quê phác thực Nhiều câu ông gần vẽ thật thà, rõ ràng, hai lần hai bốn” Vốn thi sĩ tiếng, có nhiều thơ in báo nhiều tập thơ xuất từ trước 1945 tiếng thơ Nguyễn Bính chưa phải người đương thời bàn rộng đánh giá cao Trên văn đàn, Nguyễn Bính đón nhận trước hết nhà thơ chân quê, gắn bó với người cảnh vật đồng q, tình u thơn q dân dã Thơ Nguyễn Bính đánh giá cao với chất liệu ngôn ngữ đồng quê phong vị ca dao dễ nhớ dễ thuộc Điều cho thấy từ đương thời phong trào Thơ xuất cách tiếp nhận khác thơ Nguyễn Bính, bao gồm ý kiến đồng cảm, ngợi ca tiếng nói phản biện, phản ứng, phê phán gay gắt Qua trường hợp thơ Nguyễn Bính thấy thấp thoáng đổi thay, yêu cầu hướng nghĩa vụ công dân, tranh đấu cho lợi quyền xã hội, dân tộc đất nước Về bản, tiếng nói người có nghề, trung thực, phản ánh sát chất lượng thơ Nguyễn Bính chứng tỏ tinh thần khách quan, dân chủ, đa phương đời sống phê bình văn học đương thời Một nhà thơ xứ Thanh nói với tơi gặp Hà Nội, sau ngày nhà thơ Nguyễn Bính Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học, năm 2001: "Nếu phải chọn mười nhà thơ Việt Nam xuất sắc kỷ XX, tơi cầm có Nguyễn Bính" Tơi bắt tay anh, cảm kích tình người u q Nguyễn Bính dù ơng xa 35 năm kể từ ngày 21-1-1966, nhà lương y Tân Thanh người yêu thơ ông xã Công Lý, huyện Lý Nhân, gần nơi Ty Văn hoá Nam Hà sơ tán năm đầu chống chiến tranh phá hoại Mỹ Tôi mang ý kiến người bạn thơ xứ Thanh Thành Nam trao đổi với bạn văn chương Nam Định Mấy anh em môn Thơ cho phải Nhà thơ "trạng nguyên áo vải" tỉnh Nam "vinh quy"! Trước đó, Nguyễn Bính mến mộ bạn đọc Trung Nam Bắc, người Việt tha hương chân trời viễn xứ từ năm ba mươi kỷ trước đến Bốn mươi chín tuổi đời với ba mươi năm cầm bút, Nguyễn Bính để lại cho đời 22 thi phẩm, có 14 tập thơ, truyện thơ; tác phẩm kịch sân khấu, gồm kịch chèo, kịch thơ (vở Bóng giai nhân phác thảo ban đầu nhà thơ Yến Lan) tác phẩm văn xuôi: truyện ngắn, tiểu thuyết xuất Một lực sáng tạo đáng kính nể Giờ quê hương Vụ Bản, xã Cộng Hồ, thơn Thiện Vịnh nơi sinh thành dưỡng dục ông thành địa văn học cho du khách gần xa Tại đây, Nguyễn Bính cất tiếng chào đời vào mùa xuân, mùa lễ hội Thánh Mẫu Phủ Dầy năm Mậu Ngọ, 1918, gia đình nếp, thân phụ nhà Nho Gia phong cịn lời thơ truyền tụng quí vàng: "Nhà ta coi chữ vàng/ Coi tài giàu sang đời" Nguyễn Bính mồ cơi mẹ ba tháng tuổi, thiệt thịi tuổi thơ khó có bù đắp Việc học hành ông uỷ thác cho người bác ruột bên mẹ, cụ Bùi Trình Khiêm, nhà Nho yêu nước Vân Tập dạy bảo Nguyễn Bính thụ giáo chữ Nho, chữ Quốc ngữ Cịn tiếng Pháp ơng phải học với người anh ruột nhà giáo Nguyễn Mạnh Phác - nhà viết kịch Trúc Đường Nguyễn Bính sáng dạ, ơng nhập tâm chữ nghĩa chân truyền, kinh sách, văn học, lịch sử Cái nôi văn hiến Thiên Bản - Vụ Bản, Nam Định sinh Nguyễn Bính, "thần đồng thi ca" mười ba tuổi Nguồn mạch văn hoá - văn học dân tộc dân gian góp cơng ni dưỡng thi tài Nguyễn Bính Là nhà thơ Phong trào Thơ Mới(1932-1945), Nguyễn Bính tự làm giàu vốn kiến văn văn học Việt Nam bước sang thời kỳ Trở thành nhà thơ chuyên nghiệp sau nhận giải thưởng thơ Tự Lực văn đoàn năm 1937, khoảng năm sáu năm, thơ Nguyễn Bính đón nhận nồng hậu Hà Nội, Huế, Sài Gịn Cố hoạ sĩ Nguyệt Hồ (1902-1992), người bạn vong niên, "đồng điệu" chí cốt, thuỷ chung Nguyễn Bính từ thời làm báo trước năm 1945 Hà Nội, nhớ lại: "Có điều lạ Nguyễn Bính tiếng nhanh cồn! Thơ anh xuất hiện, đến đâu, khắp thành thị, thôn quê, thị trấn rừng biên giới hay bến đò hẻo lánh xa xăm, người ta nỉ non, thánh thót đọc thơ Nguyễn Bính Bà ru cháu, mẹ ru thơ Nguyễn Bính Nguyễn Bính có mặt thơ riêng sau nhiều người bắt chước gần trường phái Ai làm theo kiểu người ta nhận ngay: "Lại bắt chước thơ Nguyễn Bính rồi"! Bộ mặt thơ riêng chất đượm tình "quê mùa", chất dân tộc Việt Nam ta (Nguyệt Hồ - Lời bạt Giai thoại Nguyễn Bính -1991) Tài ứng đối văn chương, lực thi ca lĩnh văn chương, Nguyễn Bính "trường văn trận bút" cộng tác, giao lưu với vị cựu học, tân học: Trúc Khê, Thế Lữ, Nguyễn Vỹ, Lê Tràng Kiều với đồng nghiệp văn chương: Tơ Hồi, Thâm Tâm, Trần Huyền Trân, Vũ Hoàng Chương, Yến Lan, Đông Hồ, Mộng Tuyết mà không "hụt hơi", không "lạc nẻo" Phải tự tin thi sĩ "chân q" ơng có "đi thực tế" suốt chiều dài đất nước, thi nhân sống nhuận bút ưu bè bạn người mến mộ thơ Nguyễn Bính kỳ tài! Dù phải nếm trải thiệt thịi cay đắng, lỡ dở, phũ phàng thời buổi "coi đồng bạc to núi", thói đời tình người với ngán ngẩm nơi phồn hoa gió bụi kinh thành: "Nhất kiêng đừng lấy chồng thi sĩ/ Nghèo ơi, bạc con" Dù phải cầm lòng bước lên bục diễn thuyết, viết kịch đóng kịch lấy tiền để độ nhật, để xoay lấy vé cho chuyến tàu chở người "giời bắt làm thi sĩ" đường thiên lý "hành phương Nam", không bỏ Lạ điều hoàn cảnh lữ thứ tha hương thế, Nguyễn Bính có thi phẩm để đời dù phải đáp ứng tức địi hỏi ơng chủ bút, Mạnh Thường Quân bạn đọc nơi ông đến Ví chùm thơ ông viết Huế: Xóm Ngự Viên, Giời mưa Huế với Người gái lầu hoa, đứng vào tuyển tập thơ viết Huế trước năm 1945 tập Bài thơ thôn Vĩ (Sông Hương - 1987), với 50 thi tài danh tiếng đất nước, thơ Nguyễn Bính với hai thất ngôn trường thiên độc vận đặc sắc, xứng đáng đứng hàng đầu tuyển tập Nhà phê bình văn học Hồi Thanh (1909-1982) Thi nhân Việt Nam có nhận xét chí lý: Thơ Nguyễn Bính "là hồn xưa đất nước" Gia tài thi ca ơng chủ yếu thơ tình Cái tình chân q trẻo "Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng/ Một người chín nhớ mười mong người", tình ngây thơ tuổi học trị "Đội đầu chung sen tơ", tình mộng "Có nghìn đêm tơi chiêm bao", ước vọng hạnh phúc lứa đôi không thành "Từ ngày Nhi bỏ nơi làng cũ/ Mộng ngát dun lành bỏ tơi" Thơ tình Nguyễn Bính có mối đồng cảm với tâm tình nơi thôn dã, cảm thương nhân thân phận gố bụa, đơn cơi, từ bà lão xóm Tây đến anh lái đị nghèo, từ chị Trúc "lỡ bước sang ngang" đến cô gái Hà Thành trinh trắng bạc mệnh Những gương mặt nhân hậu đám bụi mù nhân thời vong quốc " Gái chuyên đứng vệ đường", khuất lấp khơng gian cách trở, quạnh quẽ nghìn đời "Nhà em xa cách chừng/ Em van anh đấy, anh đừng thương em" Những biệt ly chồng nam vợ bắc sân ga đổ bóng "Buồn đâu chốn này?" Thơ Nguyễn Bính cịn có cảm động viết quê hương, gia đình thời nước nhà tan, với ngậm ngùi thương nhớ Nguyễn Bính nhà thơ có cơng đại hố thể thơ lục bát Ơng nhà thơ Huy Cận kiện tướng thể thơ dân tộc Ngay thể thơ thất ngôn Đường luật vốn nghiêm nhặt, Nguyễn Bính thăng hoa với đủ phẩm chất đăng đối, tề chỉnh mà tươi ròng sức sống: Em vốn đường dài thân ngựa lẻ Chị sơng đò nan Quê người đứng ngắm mây lưu lạc Bến cũ nằm nghe sóng lỡ làng Ngọn bút trữ tình Nguyễn Bính có lúc cịn "thảo lên lên giời nét nhanh" Bảy chữ để gửi cho người yêu "ngọc thư" độc đáo: Xe ngựa chiều ngập thị thành/ Chiều nàng bắt giời xanh/ Đọc xong bảy chữ thương lắm: "Vạn lý tương tư, vũ trụ tình" Trước chừng kỷ, nhà thơ châu Âu có thao tác "viết thư tình lên giời" gần giống Nguyễn Bính Đó Henrich Hainơ (1797-1856), nhà thơ lớn nước Đức, tập Biển bắc, ông viết: Anh nhổ thông cao lớn Na Uy Nhúng vào miệng hoả diệm bùng chảy Anh viết câu thơ sáng rực lên trời: "Anh yêu em! Hỡi em! An - nét!" Trong thơ Một trời quan tái viết Lạng Sơn năm 1940, Nguyễn Bính có dịng tự bạch "Tôi thi sĩ thương yêu" Ngẫm lại thật Là thi sĩ khát khao trân trọng tình người, Nguyễn Bính trở thành người đồng điệu nhiều văn nghệ sĩ chân chân trời nghệ thuật từ xưa đến nay, người suốt đời phấn đấu tình thương yêu đồng loại, tình yêu nhân dân đất nước, sống viết với ước vọng nhân văn cao Nguyễn Bính khơng màng thứ danh lợi "vinh thân phì gia" khom lưng uốn gối Bước qua lời mời gọi trọng vọng lời hăm doạ từ đám quan chức Sài Gòn theo Pháp, đầu năm 1947, Nguyễn Bính đến với chiến khu Đồng Tháp Mười, tham gia kháng chiến, đồng cam cộng khổ với cán bộ, chiến sĩ, đồng bào miền Tây Thơ ông chuyển sang thời kỳ mới: phục vụ kháng chiến anh dũng chiến thắng quân dân Nam Bộ Thơ Nguyễn Bính tờ Lá Lúa xuất chiến khu, có trở thành ca khúc tiếng (Tiểu đoàn 307 - Nguyễn Hữu Trí phổ nhạc) Những sáng tác kịp thời ông in qua chế đất, bột, litơ truyền tay nhau, nhanh chóng thâm nhập quần chúng Nam Bộ:Thư gửi Cha, Đồng Tháp Mười, Mẹ, Chung lời thề "Thi sĩ thương yêu" trải qua công tác Hội Văn hố Cứu quốc tỉnh Rạch Giá, phó chủ nhiệm tỉnh Việt Minh tỉnh Rạch Giá, cán quan Văn nghệ khu Tám Ông trở thành "rể quý" miền quê phương Nam Năm 1954, Nguyễn Bính tập kết Bắc Thơ Nguyễn Bính tiếp tục hành trình đấu tranh thống đất nước Ông nhận công tác Hội Nhà văn Việt Nam Rồi Nguyễn Bính làm báo, ơng chủ trương tờ Trăm hoa Do không đáp ứng yêu cầu báo chí thời điểm ấy, tồ soạn đóng cửa, năm 1958, Nguyễn Bính trở Nam Định sinh sống tiếp tục sáng tác Rồi ông nhận công tác Ty Văn hố Thơng tin tỉnh Nam Định Là cán Phịng Sáng tác, nhà thơ Nguyễn Bính "đã góp cơng vào trưởng thành phong trào văn nghệ quê hương" Một số bút trẻ tỉnh ơng bảo, khuyến khích qua đợt tập huấn, hội nghị sáng tác, có người hội viên Hội Nhà văn Việt Nam Trở quê nhà Nam Định, sức sáng tạo Nguyễn Bính "hồi xuân" Cùng với sáng tác thơ trữ tình, có thi phẩm xuất sắc Chiều Thu, Đêm sáng, Trở quê cũ, Tháng ba trường ca Làng tôi, Xây nhà máy truyện thơ Tiếng trống đêm xuân, Bức thư nhà Nguyễn Bính viết hai chèo Cơ Son, Người lái đị sơng Vị "bộc lộ tình cảm thiết tha truyền thống nghệ thuật dân tộc" Về Nam Định, Nguyễn Bính gặp lại người bạn cũ Nguyệt Hồ, Trần Văn Khuê Những người trân trọng tình hữu với nhà thơ góp phần vun đắp cho ơng có mái ấm gia đình sau chia ly, cách trở Gia đình ơng chia sẻ khó khăn với nhân dân thành Nam năm tháng gian khổ Ơng có thêm đồng nghiệp biết trân trọng tài văn chương nhà viết kịch Hồng Vũ, nhà văn Chu Văn người tử tế yêu mến Nguyễn Bính nơi nhiệm sở, chốn dân phố, nơi sơ tán "Chồng Nhân Nghĩa, vợ Nhân Hậu " Hai mươi năm sau ngày ơng xa, Tuyển tập Nguyễn Bính Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh, nhà xuất Văn học liên kết xuất với góp cơng nhà sưu tầm - tuyển chọn: Quang Huy - Vũ Quốc Ái - Kim Ngọc Diệu - Đỗ Đình Thọ mắt với số lượng hàng vạn đáp ứng yêu cầu bạn đọc gần xa, làm nên "hiện tượng xuất bản" lúc Năm 1998, kỷ niệm 80 năm sinh ông, tuyển tập thơ Thi sĩ thương yêu, Hội Văn học Nghệ thuật Nam Định xuất bản, tuyển chọn thơ nhà thơ, hội viên môn thơ viết Nguyễn Bính thi phẩm đặc sắc ông Năm 2008, kỷ niệm 90 năm sinh ông, Hội Văn học Nghệ thuật Nam Định xuất ấn phẩm Thi sĩ Nguyễn Bính hồn thơ Việt, tập hợp 16 viết tác giả nghiên cứu phê bình, tơn vinh nghiệp thi ca Nguyễn Bính Cùng thời điểm ấy, đường thành phố Nam Định mang tên nhà thơ quê hương Tại miền thượng huyện Vụ Bản, xã Hiển Khánh, trường Trung học phổ thơng Nguyễn Bính nhiều năm qua trì nếp "dạy tốt, học tốt" Thơ Nguyễn Bính tiếng trống "Tựu trường san sát chân son", nhiều trang sổ tay văn học bạn trẻ thời hội nhập chép thơ Nguyễn Bính Cứ nghĩ, Nguyễn Bính cịn, thấy "đại lão thi sĩ" đầu râu tóc bạc chín mươi nhăm tuổi, sánh bước người bạn cũ Tô Hồi, "đại lão văn sĩ" chín mươi ba tuổi để cháu nội ngoại xúm xít chúc mừng hay nhiêu! Nhưng Nguyễn Bính người đẹp thuở xưa "Bất hứa nhân gian kiến bạch đầu" Trước ngày xa, nơi sơ tán, thôn Đức Bản, xã Nhân Nghĩa, huyện Lý Nhân, nhà lợp mía, bàn kê tạm bên cửa sổ vấn vít luống qt, giàn trầu, ơng kịp gửi lại Bài thơ quê hương chứa chan tình yêu quê hương đất nước Ông gửi lại thơ tập Kiều tuyệt bút Kính gửi cụ Nguyễn Du Truyện Kiều kỷ niệm 200 năm sinh đại thi hào Nguyễn Du: "Thương vui lòng này/ Tan sương đầu ngõ vén mây trời/ Lòng thơ lai láng bồi hồi/ Tưởng người nên lại thấy người đây" Để kết viết này, xin mượn thơ nhà thơ - kiến trúc sư Vũ Minh Am, viết tháng Giêng, năm Mậu Dần, 1998, in tập Thi sĩ thương yêu Bài thơ hay "tờ hoa tiên" báo trước ngày vui: Trạng nguyên Bút nghiên lều chõng ôi thôi! Thảo nhanh bảy chữ lên giời thiên Chân quê nộp thơ tình Trạng nguyên áo vải vinh quy

Ngày đăng: 15/10/2016, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w