1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

NGUYÊN LÝ CẤU TẠO KIẾN TRÚC

33 630 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 0,96 MB
File đính kèm 8_Tai_lieu_Cau_tao_kien_truc.rar (779 KB)

Nội dung

BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA MÔN HỌCI. PHẦN MỞ ĐẦU.II. PHÂN LOẠI PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH.III. HỆ THỐNG MÔĐUN KÍCH THỨỚC TRONG BẢN VẼ KIẾN TRÚCBÀI 2: CÁC BỘ PHẬN CẤU TẠO CHÍNH CỦA NHÀ DÂN DỤNG KẾT CẤU CHIỤ LỰC CỦA NHÀ DÂN DỤNG CÁC BỘ PHẬN CẤU TẠO CHÍNH CUẢ NHÀ TÁC DỤNG

Trang 1

CẤU TẠO KIẾN TRÚC

THỜI GIAN: 60 TIẾT

GIẢNG VIÊN:

THS.KTS NGUYỄN MẠNH THẾ VINH

Trang 2

BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA

MÔN HỌC

I PHẦN MỞ ĐẦU.

II PHÂN LOẠI & PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH.

III HỆ THỐNG MÔĐUN & KÍCH THƯỚC

TRONG BẢN VẼ KIẾN TRÚC

Trang 3

I PHẦN MỞ ĐẦU

GIẢI PHÁP CẤU TẠO KIẾN TRÚC

Trang 4

1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

Vật liệu, kích thước và hình thức liên kết cấu tạo của các bộ phận đó

trình sử dụng; chống lại được những ảnh hưởng bất lợi của thiên nhiên và con người

trình, phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật của từng giai đoạn phát triển xã hội

Trang 5

1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

b YÊU CẦU:

phận cũng nhƣ những nguyên tắc liên kết cấu tạo giữa chúng

để tạo thành một công trình hoàn chỉnh từ móng tới mái

về thiết kế cấu tạo các bộ phận của công trình

tiết cấu tạo

Trang 6

2 PHƯƠNG CHÂM THIẾT KẾ

“THÍCH DỤNG - BỀN VỮNG - MỸ QUAN - KINH TẾ”

công trình

bộ phận và toàn bộ công trình trong quá trình sử dụng

cao

đảm bảo dễ thi công, tiết kiệm

Trang 7

3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA

CHỌN GIẢI PHÁP CẤU TẠO KIẾN TRÚC

CÁC YẾU TỐ THIÊN NHIÊN:

phải đưa ra giải pháp hợp lý để chống thấm, chống ẩm

đổi lớn ảnh hưởng đến độ bền của các vật liệu và sinh hoạt của con người… Cho nên phải có giải pháp cách nhiệt, thông gió tốt cho nhà

biện pháp chống thấm bảo vệ cho móng, tường hầm

Trang 8

3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA

CHỌN GIẢI PHÁP CẤU TẠO KIẾN TRÚC

CÁC YẾU TỐ NHÂN TẠO:

tường, sàn, mái

(Tải trọng tĩnh), và trọng lượng do con người, thiết bị gây ra trong quá trình khai thác sử dụng (Tải trọng động)

Phải lựa chọn các loại vật liệu có khả năng chống mài mòn tốt cho mặt nền, mặt bậc thang …

Trang 9

II PHÂN LOẠI VÀ PHÂN CẤP

CÔNG TRÌNH

1.PHÂN LOẠI:

công nhanh nhƣng khả năng chịu lực thấp, dễ cháy, dễ bị mối mọt, dễ bị gió bão phá hủy

vật liệu khác, chịu lực khá tốt, vật liệu dễ kiếm, thi công đơn giản nhƣng nặng, chỉ áp dụng đƣợc cho nhà < 5 tầng

Trang 10

II PHÂN LOẠI VÀ PHÂN CẤP

CÔNG TRÌNH

liệu khác: chịu lực tốt, nhẹ, áp dụng cho nhà cao tầng, tuy nhiên phải bảo quản công phu, tốn kém do dễ bị rỉ sét nên ít sử dụng

cốt thép (mái có thể làm bằng vật liệu khác), tường bằng gạch Khả năng chịu lực cao, bền vững Tuy nhiên nhà nặng, phải có biện pháp xử lý nền móng cho phù hợp

Trang 11

II PHÂN LOẠI VÀ PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH

Sự phân loại này dựa trên số tầng cao của nhà Ta có :

Trang 12

II PHÂN LOẠI VÀ PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH

d Phân loại nhà theo chức năng sử dụng:

Trang 13

II PHÂN LOẠI VÀ PHÂN CẤP

CÔNG TRÌNH

2 PHÂN CẤP:

liệu xây dựng, sử dụng trang thiết bị kỹ thuật, nội thất… cho phù hợp với yêu cầu sử dụng của từng loại công trình trên cơ sở điều kiện kinh tế kỹ thuật cho phép.

• Bậc 1 : đáp ứng yêu cầu sử dụng cao

• Bậc 2 : đáp ứng yêu cầu sử dụng trung bình

• Bậc 3 : đáp ứng yêu cầu sử dụng thấp

• Bậc 4 : đáp ứng yêu cầu sử dụng tối thiểu

Trang 14

II PHÂN LOẠI VÀ PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH

Trang 15

II PHÂN LOẠI VÀ PHÂN CẤP

CÔNG TRÌNH

Độ chịu lửa thể hiện ở mức độ cháy và giới hạn chịu lửa

• Mức độ cháy: là khả năng bắt lửa và cháy của các vật liệu tạo nên các kết cấu chính của nhà Chia làm 3 nhóm: vật liệu không cháy, vật liệu khó cháy và vật liệu dễ cháy

• Giới hạn chịu lửa: là thời gian tính bằng giờ hoặc phút mà các kết cấu chính của nhà có thể chống lại được ảnh hưởng của lửa hay của nhiệt

độ cao, kể từ khi bắt đầu cho đến khi:

 Mất khả năng làm việc bình thường hay tính ổn định cho phép

 Hoặc trên bề mặt các kết cấu xuất hiện các vết nứt ngang

 Hoặc nhiệt độ mặt đối diện với lửa, với nhiệt độ cao của kết cấu đạt từ

Trang 16

II PHÂN LOẠI VÀ PHÂN CẤP

Trang 17

II PHÂN LOẠI VÀ PHÂN CẤP CƠNG TRÌNH

Bậc chịu lửa chịu lực Tường

tường buồng thang

Tường ốp khung

tường không chịu lực

Cột Sàn gác

và sàn hầm mái

4 Không cháy 2,5 Không cháy

2 Khó cháy 0,40 Dễ cháy

Không cháy

1 Không cháy 0,25 Không cháy 0,25 Khó cháy 0,25 Dễ cháy

Không cháy

3 Không cháy

5 Không cháy

2 Khó cháy

0 40 Dễ cháy

Không cháy 1,5 Không cháy 2,5 Khó cháy 0,75 Khó cháy 0,25 Dễ cháy

Không cháy 1,5 Không cháy

1 Dễ cháy

- Dễ cháy

- Dễ cháy

-

Không cháy

1 Không cháy 0,25 Khó cháy 0,25 Khó cháy 0,25 Dễ cháy

Không cháy 0,75 Không cháy 0,25 Khó cháy 0,25 Dễ cháy

- Dễ cháy

Không cháy

5 Không cháy

5 Không cháy

5 Không cháy

5 Không cháy

Trang 18

III HỆ THỐNG MÔ ĐUN & KÍCH

THƯỚC TRONG BẢN VẼ KIẾN TRÚC

TRÚC

Trang 19

III HỆ THỐNG MÔĐUN & KÍCH THƯỚC TRONG BẢN VẼ KIẾN TRÚC

Dùng thiết kế kích thước của gian phòng, chiều cao nhà …

Dùng thiết kế các chi tiết có kích thước nhỏ như: cửa đi, của

sổ …

Trang 20

III HỆ THỐNG MƠĐUN & KÍCH THƯỚC TRONG BẢN VẼ KIẾN TRÚC

KÍCH THƯỚC THIẾT KẾ

CẤU KIỆN ĐÚC SẴN

TƯỜNG CHỊU LỰC GIẰNG TƯỜNG BTCT

1/2bt 1/2bt

KÍCH THƯỚC DANH NGHĨA

KHE HỞ LẮP GHÉP

kích thước thật

Trang 21

III HỆ THỐNG MÔĐUN & KÍCH THƯỚC TRONG BẢN VẼ KIẾN TRÚC

hệ thống trục trên mặt

bằng:

Trang 22

III HỆ THỐNG MÔĐUN & KÍCH THƯỚC TRONG BẢN VẼ KIẾN TRÚC

chiều cao tầng:

Trang 23

III HỆ THỐNG MÔĐUN & KÍCH THƯỚC TRONG BẢN VẼ KIẾN TRÚC

trục trong mặt cắt

Trang 24

BÀI 2: CÁC BỘ PHẬN CẤU TẠO

Trang 25

I CÁC BỘ PHẬN CẤU TẠO CHÍNH CUẢ

Trang 26

3. Hình vẽ minh họa: 1 - cọc; 2

-móng; 3 - tường;

4 - nền nhà; 5 cửa sổ; 6 - cửa đi; 7 - lanh tô; 8 – sàn nhà; 9 – cầu thang; 10 - mái; 11 – vỉa hè;

-12 - rãnh nước;

13 – tam cấp; 14 – cột sảnh; 15 – mái đón; 16 – ban công; 17 –

lô gia, 18 – ô

Trang 27

II KẾT CẤU CHIỤ LỰC CỦA NHÀ DÂN DỤNG

Là loại nhà mà tường làm nhiệm vụ đỡ tải trọng của sàn, của mái

bê tông, bê tông cốt thép…

dụng tường ngang chịu lực, tường dọc chịu lực hoặc sử dụng kết hợp cả hai loại tường ngang và dọc cùng chịu lực

Trang 28

II KẾT CẤU CHIỤ LỰC CỦA NHÀ DÂN DỤNG

Trang 29

II KẾT CẤU CHIỤ LỰC CỦA NHÀ DÂN DỤNG

Là loại nhà cĩ các tường dọc chịu tải trọng của sàn và của mái

B3 B1 B2

PHƯƠNG TRUYỀN LỰC CỦA SÀN (MÁI)

Trang 30

II KẾT CẤU CHIỤ LỰC CỦA NHÀ DÂN DỤNG

Là loại nhà cĩ các tường dọc và ngang cùng chịu tải trọng

PHƯƠNG TRUYỀN LỰC CỦA SÀN (MÁI)

B B

MẶT BẰNG NHÀ

PHƯƠNG TRUYỀN LỰC CỦA SÀN (MÁI)

Trang 31

II KẾT CẤU CHIỤ LỰC CỦA NHÀ DÂN DỤNG

(cột) và kết cấu nằm ngang – dọc (dầm), chúng tạo thành hệ khung, nhận toàn bộ tải trọng của sàn, tường, mái … Trong loại nhà này tường chỉ làm nhiệm vụ bao che hoặc phân chia không gian của nhà Nhà hệ khung chủ yếu làm bằng vật liệu

bê tông cốt thép, thép hoặc gỗ

cột cùng chịu lực, loại này được gọi là khung không hoàn toàn

Trang 32

II KẾT CẤU CHIỤ LỰC CỦA NHÀ DÂN DỤNG

MẶT BẰNG NHÀ

Trang 33

II KẾT CẤU CHIỤ LỰC CỦA NHÀ DÂN DỤNG

Thường sử dụng cho những loại nhà cĩ yêu cầu khơng gian lớn (cĩ nhịp lớn hơn 30m) như nhà thi đấu Cĩ các loại kết cấu khơng gian sau: vịm, vỏ mỏng, gấp nếp, dây căng, khí căng …

KẾT CẤU DÂY TREO KẾT CẤU VỎ MỎNG

Ngày đăng: 14/10/2016, 23:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w