1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cách cầm máu vết thương nhanh chóng, hiệu quả

2 345 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 116,54 KB

Nội dung

Cầm máu vết thương Khi bị vết thương chảy máu, cần: - Nâng cao phần bị thương lên - Dùng khăn sạch (hoặc dùng tay nếu không có khăn) ấn chặt ngay vào vết thương. Giữ chặt cho đến khi máu ngừng chảy, - Nếu máu chảy không cầm được khi ấn chặt vào vết thương, hoặc nếu nạn nhân đang mất nhiều máu: * Cứ ấn chặt vào vết thương * Giữ cho phần bị thương giơ cao lên, càng cao càng tốt * Buộc ga rô tay hoặc chân càng gần chỗ vết thương càng tốt. Xiết chặt vừa đủ làm máu cầm lại. Buộc ga rô bằng một cái khǎn gấp lại hoặc dây lưng rộng, đừng bao giờ dùng một dây thừng mảnh, dây thép . * Chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế. Khi bị vết thương chảy máu, cần: - Nâng cao phần bị thương lên - Dùng khăn sạch (hoặc dùng tay nếu không có khăn) ấn chặt ngay vào vết thương. Giữ chặt cho đến khi máu ngừng chảy, - Nếu máu chảy không cầm được khi ấn chặt vào vết thương, hoặc nếu nạn nhân đang mất nhiều máu: * Cứ ấn chặt vào vết thương * Giữ cho phần bị thương giơ cao lên, càng cao càng tốt * Buộc ga rô tay hoặc chân càng gần chỗ vết thương càng tốt. Xiết chặt vừa đủ làm máu cầm lại. Buộc ga rô bằng một cái khǎn gấp lại hoặc dây lưng rộng, đừng bao giờ dùng một dây thừng mảnh, dây thép . * Chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế. Chú ý: * Chỉ buộc ga rô ở chân hoặc tay nếu máu chảy nhiều và ấn chặt trực tiếp vào vết thương mà máu không thể cầm được, * Cứ 30' lại nới lỏng dây ga rô một lát để xem còn cần buộc ga rô nữa hay không và để cho máu lưu thông. * Nếu máu chảy nhiều hoặc bị thương nặng, để cao chân và đầu thấp để đề phòng sốc. Các vết thương và sự chảy máu Bất kỳ vết đứt thủng, gãy nào trên da hoặc cơ thể đều gọi là vết thương. Hầu hết các vết thương đều hở vết nứt ở da làm cơ thể mất máu và các chất khác, đồng thời mầm bệnh có thể xâm nhập gây nhiêm trùng. Vết thương kín cho phép máu chảy ra khỏi vòng tuần hoàn nhưng không chảy ra ngoài cơ thể - xuất huyết nội. Bản chất của vết thương xác định loại vết thương và cách chữa trị thích hợp. Người sơ cấp cứu nên:  Hạn chế việc mất máu bằng cách nén lên vết thương và nâng phần bị thương lên.  Tiến hành các bước làm giảm thiểu cơn sốt gây nên do mất máu quá nhiều.  Bảo vệ vết thương tránh viêm nhiễm và kích thích chữa lành tự nhiên bằng cách băng bó vết thương.  Vì mầm bệnh hiện diện trong máu chảy ra nên lúc nào cũng phải chú ý giữ vệ sinh cho nạn nhân và bản thân bạn cẩn thận. Cách cầm máu vết thương nhanh chóng, hiệu Đối với vết thương nhỏ, nên để mở cho tiếp xúc với không khí tốt Tuy nhiên, vết thương dễ bị nhiễm bẩn sợ bị cọ xát với quần áo cần phải băng lại Trong trường hợp bị thương nặng, cách sơ cứu cầm máu nhanh chóng, người bệnh bị tử vong Hơn nữa, đời thường, vết thương nhẹ bị đứt tay, va quệt hay ngã vốn hay gặp biết cách sơ cứu cách Vậy để sơ cứu cầm máu cách, nhanh chóng, hiệu mà không để lại sẹo? Cách sơ cứu cầm máu vết thương nhẹ Để sơ cứu cầm máu vết thương hiệu quả, không để lại sẹo cần cẩn thận sơ cứu cách Chú ý, để sơ cứu hiệu an toàn, người sơ cứu phải rửa tay trước xem xét vết thương Nếu vết thương chảy máu, cần ngăn máu chảy miếng băng gạc hay khăn máu ngừng chảy Sau đó, kiểm tra xem có dị vật hay bụi bẩn vết thương hay không Nếu có cần rửa qua vết thương vòi nước mát, ý, cho vòi nước chảy nhẹ nhàng Nếu sót dị vật mà nước rửa sạch, dùng nhíp gắp Sau rửa vết thương, rửa vết thương với xà phòng nước ấm, thấm khô nhẹ nhàng tiến hành bôi loại thuốc mỡ kháng khuẩn lên vùng da bị thương Tuy nhiên, máu không ngừng chảy sau 10 phút cần tới bệnh viện Đối với VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí vết thương hở chảy máu nhiều, tuyệt đối không dùng cồn, ôxy già, i-ốt chúng làm trẻ đau vết thương lâu lành Đối với vết thương nhỏ, nên để mở cho tiếp xúc với không khí tốt Tuy nhiên, vết thương dễ bị nhiễm bẩn bị cọ xát với quần áo cần phải băng lại Đối với vết thương sâu hơn, dùng băng dính y tế để băng vết thương Lưu ý, phần gạc ôm vừa đủ vết thương không băng chặt ảnh hưởng tới tuần hoàn máu Nhớ thay băng ngày băng bị ướt Cách sơ cứu cầm máu vết thương nghiêm trọng Đặt người bị thương nằm xuống, đặt vị trí đầu thấp thân nâng cao chân Vị trí làm giảm nguy ngất cách tăng lượng máu đến não Sơ cứu cầm máu vết thương nặng cần nhanh chóng, kịp thời Sau đó, đeo găng tay tiến hành loại bỏ chất bẩn mảnh vụn từ vết thương Không nên cố làm vùng sâu vết thương vào thời điểm Điều quan trọng cầm máu Sử dụng băng vô trùng vải giữ áp lực liên tục 20 phút Duy trì áp lực cách buộc chặt vết thương băng (hay miếng vải sạch) băng dính Nếu tiếp tục chảy máu thấm qua gạc vật liệu khác đắp lên vết thương, không loại bỏ Thay vào đó, thêm nhiều vật liệu hấp thụ lên Nếu máu không ngừng chảy với áp lực trực tiếp, áp dụng áp lực với động mạch cung cấp máu đến khu vực vết thương Điểm áp lực cánh tay bên cánh tay khuỷu tay nách Điểm áp lực chân phía sau đầu gối háng Giữ ngón tay phẳng lên vị trí cần bóp mạch, bàn tay tiếp tục tạo áp lực vết thương Cuối cùng, tìm cách cố đình phần thể bị thương ngừng chảy máu Đưa người bị thương vào phòng cấp cứu sớm tốt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sơ cấp cứu - Chấn thương Khi bị vết thương chảy máu, cần: - Nâng cao phần bị thương lên - Dùng khǎn sạch (hoặc dùng tay nếu không có khǎn) ấn chặt ngay vào vết thương. Giữ chặt cho đến khi máu ngừng chảy, - Nếu máu chảy không cầm được khi ấn chặt vào vết thương, hoặc nếu nạn nhân đang mất nhiều máu: * Cứ ấn chặt vào vết thương * Giữ cho phần bị thương giơ cao lên, càng cao càng tốt * Buộc ga rô tay hoặc chân càng gần chỗ vết thương càng tốt. Xiết chặt vừa đủ làm máu cầm lại. Buộc ga rô bằng một cái khǎn gấp lại hoặc dây lưng rộng, đừng bao giờ dùng một dây thừng mảnh, dây thép * Chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế. Chú ý: * Chỉ buộc ga rô ở chân hoặc tay nếu máu chảy nhiều và ấn chặt trực tiếp vào vết thương mà máu không thể cầm được, * Cứ 30' lại nới lỏng dây ga rô một lát để xem còn cần buộc ga rô nữa hay không và để cho máu lưu thông. * Nếu máu chảy nhiều hoặc bị thương nặng, để cao chân và đầu thấp để đề phòng sốc. Chảy máu ở những vùng đặc biệt Có một số vết thương cần thay đổi chút ít về quy tắc nén chung, trực tiếp và gián tiếp, để chữa trị có hiệu quả. Lượng máu mất đi ở các vết thương tại những vùng bị thương đặc biệt này có thể là rất nhiều. Do đó, nạn nhân phải được theo dõi cẩn thận các dấu hiệu sốc. Các vết thương ở da đầu Da dầu dược cung cấp máu nhiều, do dó khi bị thương, da đầu nứt ra tạo thành một lỗ lớn. Máu có thể chảy ra nhiều và thường làm cho vết thương trông có vẻ nghiêm trọng hơn thực tế. Tuy nhiên, bị thương ở da đầu có thể chỉ là biểu hiện một phần của thương tổn trầm trọng hơn như nứt sọ. Giám định nạn nhân cẩn thận, nhất là các nạn nhân lớn tuổi hay trong trường hợp nạn nhân bị thương ở đầu mà không biết do say rượu. Cách chữa trị Những điều nên làm : • Hạn chế sự mất máu. • Đưa nạn nhân đi bệnh viện. • Mang găng tay dùng một lần (nếu có thể), để thay băng da đầu. • Nén mạnh trực tiếp lên băng đã vô trùng hoặc miếng gạc sạch. • Rịt chắc vết thương, dùng băng hình tam giác. Nếu máu vẫn chảy, thử nén lại trên miệng gạc. Đặt nạn nhân còn tỉnh nằm xuống, đầu và vai hơi nâng lên. Nếu nạn nhân bất tỉnh, đặt họ ở tư thế dễ hồi sức. • Đưa nạn nhân đến bệnh viện, vẫn để ở tư thế chữa trị. Bị thương ở lòng bàn tay Lòng bàn tay cũng được cung cấp nhiều máu, nên vết thương có thể chảy máu nhiều. Vết thương sâu có thể làm đứt gân và các dây thần kinh, do đó, làm mất cảm giác ở các ngón tay. Cách chữa trị Những điều nên làm • Kiểm soát sự mất máu. • Đưa nạn nhân đến bệnh viện. • Ấn chặt miếng băng vô trùng hay miếng gạc sạch vào lòng bàn tay và bảo nạn nhân nắm chặt tay lại. Nếu nạn nhân thấy nắm chặt tay quá khó, có thể dùng tay còn lại (tay không bị thương) để bóp nắm tay đó lại. • Băng các ngón tay lại để không giữ miếng gạc. Xiết chặt mối băng trên các ngón tay. • Giữ tay nạn nhân đưa lên cao và đưa nạn nhân đến bệnh viện. Vết thương ở khớp nối Mạch máu chạy bên trong khuỷu tay và đầu gối thì sát với da, do đó nếu bị đứt, chúng chảy máu rất nhiều. Nên nhớ là kỹ thuật nén động mạch dưới đây sẽ ngăn không cho máu chảy đến các phần thấp hơn của tay hoặc chân Cách chữa trị Những điều nên làm: • Kiểm soát sự mất máu. • Đưa nạn nhân đi bệnh viện. • Đặt miếng gạc trên vết thương. Gập khớp lại càng chặt càng tốt. • Giữ khớp gập lại thật chặt để nén lực lên miếng gạc, hãy nâng tay (hoặc chân) lên. Nạn nhân nên nằm xuống nếu thấy cần thiết. • Đưa nạn nhân đến bệnh viện, để ở tư thế chữa trị. Thả lỏng không nén sau mỗi mười phút để máu lưu thông lại bình thường. • CẦM MÁU VẾT THƯƠNG Khi bị vết thương chảy máu, cần: - Nâng cao phần bị thương lên, - Dùng khăn sạch (hoặc dùng tay nếu không có khăn) ấn chặt ngay vào vết thương. Giữ chặt cho đến khi máu ngừng chảy, - Nếu máu chảy không cầm được khi ấn chặt vào vết thương, hoặc nếu nạn nhân đang mất nhiều máu: * Cứ ấn chặt vào vết thương, * Giữ cho phần bị thương giơ cao lên, càng cao càng tốt, * Buộc ga rô tay hoặc chân càng gần chỗ vết thương càng tốt. Xiết chặt vừa đủ làm máu cầm lại. Buộc ga rô bằng một cái khăn gấp lại hoặc dây lưng rộng, đừng bao giờ dùng một dây thừng mảnh, dây thép * Chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế. - Chú ý: * Chỉ buộc ga rô ở chân hoặc tay nếu máu chảy nhiều và ấn chặt trực tiếp vào vết thương mà máu không thể cầm được, * Cứ 30' lại nới lỏng dây ga rô một lát để xem còn cần buộc ga rô nữa hay không và để cho máu lưu thông. * Nếu máu chảy nhiều hoặc bị thương nặng, để cao chân và đầu thấp để đề phòng sốc. Các biện pháp đơn giản chữa ngộ độc thực phẩm Lá mướp đắng có tác dụng giải độc. Khi trúng độc mật cá nóc, nên uống 30 ml rượu cô-nhắc để giải độc. Còn khi ăn phải thịt cá nóc, lấy hoa hòe (sao) 20 g, đổ 2 bát nước sắc còn 8 phân để uống. Sau đây là một số phương pháp giải độc khác: 1. Trúng độc mật cóc, trứng cóc Lá mướp đắng tươi 20 g giã nhuyễn, vắt lấy nước uống giải độc. Phải uống ngay sau khi ăn cóc 3-5 phút, nếu lâu quá sẽ không có kết quả. 2. Ăn nhầm các loại cá có độc - Lá tía tô 40 g, cho 2 bát nước sắc còn 1 bát, uống có kết quả giải độc. - Đông qua (cây bí) còn tươi 40 g, giã nát, vắt lấy nước, uống nhiều lần trong ngày. - Vảy cá các loại 50 g, đốt thành tro, dùng 1 thìa canh hòa với nước uống. - Đậu đen 100 g nấu với 1 lít nước cho nhừ, uống nhiều lần trong ngày. 3. Ăn nhầm thức ăn có độc nói chung - Rau ngổ 30 g, bí đao 30 g, muối 1 thìa cà phê. Tất cả giã nhỏ, vắt lấy nước uống. - Ngọn mướp đắng 30 g giã nát, vắt lấy nước uống. - Đậu xanh 1 thìa canh, đậu đen 1 thìa canh, cỏ mần trầu 30 g, rau ngót 30 g, bí đao 30 g. Tất cả cùng giã nát, vắt lấy nước. Lòng trắng trứng gà 1 cái, đường cát 1 thìa cà phê, hòa với nước thuốc, uống nhiều lần trong ngày. - Cỏ mần trầu 20 g, cam thảo nam, lá rau ngót, muồng trâu, cỏ mực, ké đầu ngựa, đậu nành khô mỗi thứ 10 g. Đổ 3 bát nước sắc còn 8 phân, uống nhiều lần trong ngày. - Quả mơ xanh thu hái vào tháng 5, xay nhuyễn, cho vào lọ thủy tinh phơi nắng, sau 3 ngày sẽ ra nước trong như nước mưa. Lấy nước này cho vào nồi men sứ, đun nhỏ lửa cho sôi độ 10-15 phút, hớt bỏ bọt, cho nước vào chai để dùng dần. Cho người bị ngộ độc uống mỗi lần 1-2 thìa cà phê, ngày 2-3 lần. - Lá mãng cầu xiêm 30-40 g, phèn chua 30 g, nấu với 15 lít nước cho sôi, để nguội bớt rồi tắm để thoát độc. - Chấm mực vào mặt trong đầu ngón chân thứ 2 (cạnh ngón cái), gấp ngón chân đó lại, vết mực giây vào gan bàn chân, chỗ đó là một huyệt. Khi bị ngộ độc thức ăn, đốt nóng lá ngải cứu châm vào huyệt cho đến khi nóng đều chung quanh huyệt mới thôi. Phương pháp sơ cấp Cầm máu vết thương Khi bị vết thương chảy máu, cần: - Nâng cao phần bị thương lên, - Dùng khǎn sạch (hoặc dùng tay nếu không có khǎn) ấn chặt ngay vào vết thương. Giữ chặt cho đến khi máu ngừng chảy, - Nếu máu chảy không cầm được khi ấn chặt vào vết thương, hoặc nếu nạn nhân đang mất nhiều máu: * Cứ ấn chặt vào vết thương, * Giữ cho phần bị thương giơ cao lên, càng cao càng tốt, * Buộc ga rô tay hoặc chân càng gần chỗ vết thương càng tốt. Xiết chặt vừa đủ làm máu cầm lại. Buộc ga rô bằng một cái khǎn gấp lại hoặc dây lưng rộng, đừng bao giờ dùng một dây thừng mảnh, dây thép * Chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế. - Chú ý: * Chỉ buộc ga rô ở chân hoặc tay nếu máu chảy nhiều và ấn chặt trực tiếp vào vết thương mà máu không thể cầm được, * Cứ 30' lại nới lỏng dây ga rô một lát để xem còn cần buộc ga rô nữa hay không và để cho máu lưu thông. * Nếu máu chảy nhiều hoặc bị thương nặng, để cao chân và đầu thấp để đề phòng sốc. Phương pháp sơ cấp Điện giật, sét đánh Dòng điện 110v có thể gây chết do rung thất. các dòng điện cao thế còn làm liệt trung khu hô hấp. Sét có điện thế rất cao (trên 1 triệu vôn). Bị điện giật nặng có thể vừa làm ngừng tim, vừa ngừng thở. Bị điện giật nhẹ có thể bị ngừng tim một thời gian ngắn, lên cơn co giật, sau đó nạn nhân hồi hộp, mê sảng Chỗ tiếp xúc với điện bị bỏng. Xử trí Ngắt dòng điện. Phải chú ý đề phòng bệnh nhân ngã khi ngắt điện. - Nếu bệnh nhân ngừng tim, ngừng thở: xem Ngừng tuần hoàn hô hấp Dùng máy phá rung thất và máy hô hấp hỗ trợ. Nếu hồi sức chậm có kết quả, tiêm thẳng vào tim Ouabain 1/4mg x 1 ống và tiếp tục hồi sức. Khi nạn nhân tỉnh, chữa bỏng Chú ý theo dõi viêm ống thận gây toan máu. - Nếu bệnh nhân chỉ mê man bất tỉnh nhưng vẫn thở và tim vẫn đập: kích thích bằng gọi, giật tóc, vã nước vào mặt Theo dõi mạch, nhịp thở, huyết áp. Phương pháp sơ cấp Chết đuối, thắt cổ Trong chết đuối, bệnh nhân bị ngạt cấp do nước tràn vào phế nang gây nên 2 rối loạn quan trọng: phù phổi cấp và thiếu oxy. Xử trí nhanh tại chỗ khi mới vớt ở nước lên: vác xốc nạn nhân lên vai, để bụng tỳ đúng vào vai, đầu dốc ngược xuống lưng người vác, chạy tại chỗ khoảng 20-30 bước cho nước ở dạ dày, phổi, đường khí đạo thoát ra, đồng thời cũng có tác dụng như làm hô hấp nhân tạo. Sau đó để nạn nhân nằm đầu thấp, móc sạch đờm rãi, thức ǎn, dị vật thật khẩn trương. Nguyên tắc: - Phải giữ thông đường thở - Kiên nhẫn hồi sinh nạn nhân - Nếu nạn nhân còn thở và tim còn đập nhưng bất tỉnh: cho thở oxy, thuốc trợ tim mạch, dùng khǎn chà xát cho nóng người, tiêm kháng sinh đề phòng viêm phổi. - Nếu ngừng thở nhưng tim còn đập: Thổi ngạt Đặt nội khí quản và thở oxy bằng máy hô hấp hỗ trợ bảo đảm trên 10 lít/phút với nhịp đều khoảng 16-20 lần. Chú ý hút đờm rãi. Dùng thuốc trợ tim mạch và kháng sinh như trên. - Nếu ngừng thở và ngừng tim: xem Ngừng tuần hoàn hô hấp - Tiêm thẳng vào tim 1 ống Ouabain 1/4mg Khi nạn nhân tỉnh: tiêm thuốc trợ tim, giãn phế quản Phương pháp sơ cấp Giữ thǎng bằng nước và điện giải. Chú ý theo dõi tǎng gánh và phù phổi cấp. Nếu có toan chuyển hóa cho THAM hoặc dung dịch Bicarbonat. Cho kháng sinh phòng viêm phổi. Cách vào Facebook bị chặn nhanh chóng hiểu quả bằng UltraSurf UltraSurf là một phần mềm miễn phí giúp bạn vượt qua sự ngăn chặn của các ISP (Viettel, VNPT, FPT, SCTV… ) để có thể xem được tất cả các trang web mà bạn muốn trên toàn thế giới như Facebook.com, Twitter.com,… hoặc truy cập vào những trang web ngăn chặn IP từ Việt Nam. Đây là cách hiệu quả và dễ thực hiện nhất cho đến thời điểm này, khi mà cách thay đổi DNS sang OpenDNS hay GoogleDNS không còn hiệu quả nữa. Gần đây các nhà cung cấp mạng FPT, MegaVNN, Viettel,… chặn không cho phép chúng ta truy cập vào mạng xã hội lớn nhất thế giới Facebook. Đã có khá nhiều bài viết, thủ thuật nói về thay đổi DNS server sang OpenDNS, GoogleDNS hay hosts của máy tính nhưng cách trên đã không còn tác dụng. Mình muốn chia sẻ với các bạn UltraSurf – Một phần mềm miễn phí giúp ta truy cập vào tất cả các trang web bị cấm (khuyến cáo trẻ em không nên vào các trang XXX bị cấm ). Mình chọn UltraSurf giữa một “rừng” các phần mềm vì nó miễn phí, đơn giản, hiệu quả, dùng luôn không cần cài đặt. Các bạn hãy đọc kĩ các bước hướng dẫn bên dưới nhé…  Tải bản UltraSurf mới nhất tại trang chủ phần mềm: UltraSurf 9.9(.exe)  Giải nén và mở phần mềm. Nhấn vào Option và lựa chọn cấu hình như hình dưới đây rồi nhấn OK  Như vậy là bạn đã hoành thành xong, bạn đã có thể truy cập vào các trang bị cấm như Facebook bằng Internet Explorer. Nếu bạn sử dụng Internet Explorer thì bạn đã hoàn thành. Nếu bạn sử dụng FireFox thì tiếp tục làm theo các bước sau  Tải addon cho Firefox wjbutton_en.zip , sau đó giải nén được file wjbutton_en.xpi .  Bạn hãy click chuột trài vào file, giữ và thả và trong của số FireFox để cài. Hoặc bạn có thể trỏ vào file wjbutton_en.xpi, nhấp chuột phải chọn Open. Chọn tiếp Select program from a list nhấn OK. Trong cửa số chọn chương trình, nhấn vào FireFox và đánh dấu như hình dưới đây.  Sau khi cài xong addon này thì phía dưới cùng bên phải sẽ có 1 ô nhỏ WJ Disabled màu đỏ, bạn chỉ cần click vào chữ đó để đổi thành WJ Enabled là xong. Từ giờ bạn có thể truy cập các trang bị cấm dễ dàng. Khi nào không dùng nữa thì lại click vào chữ đó để Disabled.

Ngày đăng: 13/10/2016, 15:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w