Tiết39 theo PPCT Ngày soạn:1-1-2009 ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được định nghĩa về từ trường. - Phân tích được một hiện tượng để thấy được mối liên quan giữa sự biến thiên theo thời gian của cảm ứng từ với điện trường xoáy và sự biến thiên của cường độ điện trường với từ trường. - Nêu được hai điều khẳng định quan trọng của thuyết điện từ. 2. Kĩ năng: - Suy luận 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập. 4.Trọng tâm: - Điện từ trường, thuyết điện từ của Mác - Xoen II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Làm lại thí nghiệm cảm ứng điện từ. 2. Học sinh: Ôn tập về hiện tượng cảm ứng điện từ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định – tổ chức. 2.Họat động. Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản 1.Trình bày sự biến thiên điện tích trong mạch dao động. 2.Viết công thức tính chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động? -Trả lời câu hỏi do GV đưa ra. Hoạt động 2 (20 phút): Tìm hiểu về mối quan hệ giữa điện trường và từ trường Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Y/c Hs nghiên cứu Sgk và trả lời các câu hỏi. - Trước tiên ta phân tích thí nghiệm cảm ứng điện từ của Pha-ra-đây → nội dung định luật cảm ứng từ? - Sự xuất hiện dòng điện cảm ứng chứng tỏ điều gì? - Nêu các đặc điểm của đường sức của một điện trường tĩnh điện và so sánh với đường sức của điện trường xoáy? (- Khác: Các đường sức của điện trường xoáy là những đường cong kín.) - Tại những điện nằm ngoài vòng dây có điện trường nói trên không? - Nếu không có vòng dây mà vẫn cho - HS nghiên cứu Sgk và thảo luận để trả lời các câu hỏi. - Mỗi khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch kín xuất hiện dòng điện cảm ứng. - Chứng tỏ tại mỗi điểm trong dây có một điện trường có E r cùng chiều với dòng điện. Đường sức của điện trường này nằm dọc theo dây, nó là một đường cong kín. - Các đặc điểm: a. Là những đường có hướng. b. Là những đường cong không kín, đi ra ở điện tích (+) và kết thúc ở điện tích (-). c. Các đường sức không cắt nhau … d. Nơi E lớn → đường sức mau… - Có, chỉ cần thay đổi vị trí vòng dây, hoặc làm các vòng dây kín nhỏ hơn hay to hơn… I. Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường 1. Từ trường biến thiên và điện trường xoáy a. Định nghĩa. - Điện trường có đường sức là những đường cong kín gọi là điện trường xoáy. Trang 1/3 S N O nam châm tiến lại gần O → liệu xung quanh O có xuất hiện từ trường xoáy hay không? - Vậy, vòng dây kín có vai trò gì hay không trong việc tạo ra điện trường xoáy? - Ta đã biết, xung quanh một từ trường biến thiên có xuất hiện một điện trường xoáy → điều ngược lại có xảy ra không. Xuất phát từ quan điểm “có sự đối xứng giữa điện và từ” Mác- xoen đã khẳng định là có. - Xét mạch dao động lí tưởng đang hoạt động. Giả sử tại thời điểm t, q và i như hình vẽ → cường độ dòng điện tức thời trong mạch? - Mặc khác, q = CU = CEd Do đó: dE i Cd dt = → Điều này cho phép ta đi đến nhận xét gì? - Có, các kiểm chứng tương tự trên. - Không có vai trò gì trong việc tạo ra điện trường xoáy. - HS ghi nhận khẳng định của Mác-xoen. - Cường độ dòng điện tức thời trong mạch: dq i dt = - Dòng điện ở đây có bản chất là sự biến thiên của điện trường trong tụ điện theo thời gian. b. Kết luận - Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy. 2. Điện trường biến thiên và từ trường a. Dòng điện dịch - Dòng điện chạy trong dây dẫn gọi là dòng điện dẫn. * Theo Mác – xoen: - Phần dòng điện chạy qua tụ điện gọi là dòng điện dịch. - Dòng điện dịch có bản chất là sự biến thiên của điện trường trong tụ điện theo thời gian. b. Kết luận: - Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường. Đường sức của từ trường bao giờ cũng khép kín. Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu về điện từ trường và thuyết điện từ Mác – xoen Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Ta đã biết giữa điện trường và từ trường có mối liên hệ với nhau: điện trường biến thiên → từ trường xoáy và ngược lại từ trường biến thiên → điện trường xoáy. → Nó là hai thành phần của một trường thống nhất: điện từ trường. - Mác – xoen đã xây dựng một hệ thống 4 phương trình diễn tả mối quan hệ giữa: + điện tich, điện trường, dòng điện và từ trường. + sự biến thiên của từ trường theo thời gian và điện trường xoáy. + sự biến thiên của điện trường theo thời gian và từ trường. - HS ghi nhận điện từ trường. - HS ghi nhận về thuyết điện từ. II. Điện từ trường và thuyết điện từ Mác - xoen 1. Điện từ trường - Là trường có hai thành phần biến thiên theo thời gian, liên quan mật thiết với nhau là điện trường biến thiên và từ trường biến thiên. 2. Thuyết điện từ Mác – xoen - Khẳng định mối liên hệ khăng khít giữa điện tích, điện trường và từ trường. Hoạt động 4 (10 phút): Củng cố - Hướng dẫn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản -Từ trường biến thiên và điện trường xoáy? -Điện trường biến thiên và từ trường? -Trả lời các câu hỏi trên. Trang 2/3 C L + - q i + - -Thuyết điện từ của Mác – Xoen? *Hướng dẫn Học sinh trả lời các câu hỏi trong bài. Hoạt động 5 (5 phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM V. CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1.Cho dòng điện không đổi chạy qua một dây dẫn kim loại thẳng. Xung quanh dây dẫn: a.có điện trường. b.có từ trường. c.có điện từ trường. d.không có trường nào cả. 2.Chọn câu phát biểu sai. Xung quanh một điện tích dao động: a.có điện trường b.có từ trường. c.có điện từ trường d.không có trường nào cả. 3.Chọn câu phát biểu sai. a.Điện trường gắn liền với điện tích. b.Từ trường gắn liền với dòng điện. c.Điện từ trường gắn liền với điện tích và dòng điện. d.Điện từ trường xuất hiện ở chỗ có điện trường hay từ trường biến thiên. --------o0o-------- Trang 3/3 . Tiết 39 theo PPCT Ngày soạn:1-1-2009 ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: