cứu người bị tai nạn điện

15 2.4K 0
cứu người bị tai nạn điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra cũ: Nêu nguyên nhân gây tai nạn điện ? Do chạm trực tiếp vào vật mang điện Do vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp trạm biến áp Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất Tình 1: Một người đứng đất, tay chạm vào tủ lạnh bị rò điện Em phải làm để tách nạn nhân khỏi nguồn điện ? Em chọn cách xử lí trường hợp sau : - Dùng tay trần kéo nạn nhân rời khỏi tủ lạnh - Rút phích cắm điện ( nắp cầu chì) nắp aptomat - Gọi người khác đến cứu - Lót tay vải khô kéo nạn nhân khỏi tủ lạnh Phương án giải cứu - Rút phích cắm điện ( nắp cầu chì) nắp aptomat  Tình 2: Trên đường học về, em bạn gặp tình huống: Một người bị dây điện trần( Không bọc cách điện) lưới điện hạ áp 220V bị đứt đè lên người Trong trường hợp này, em bạn phải xử lí nào? Em chọn cách xử lí sau cho an toàn nhất: - Lót tay vải khô kéo nạn nhân khỏi dây điện - Đứng ván gỗ khô, dùng sào tre (gỗ) khô hất dây điện khỏi nạn nhân - Nắm áo nạn nhân kéo khỏi dây điện - Nắm tóc nạn nhân kéo khỏi dây điện Phương án giải cứu - Đứng ván gỗ khô, dùng sào tre (gỗ) khô hất dây điện khỏi nạn nhân Tình Nhóm bạn đến học gia đình, giải lao bạn vệ sinh gần khu chuồng chăn nuôi, sơ ý vấp phải đường dây điện bảo vệ chuồng nuôi bị điện giật Với kiến thức học em xử lí tình Sơ cứu nạn nhân * Trường hợp: nạn nhân vẩn tỉnh: để nạn nhân nằm nghỉ chổ thoáng mát * Trường hợp: nạn nhân ngất, không thở thở không đều, co giật: cần hô hấp nhân tạo cho nạn nhân - Phương pháp nằm sấp - Phương pháp hà thổi ngạt a) Phương pháp 1: phương pháp nằm sấp - Quỳ lưng nạn nhân Đặt hai lòng bàn tay vào hai mạng sườn( xương sườn cụt), ngón lưng -Đặt nạn nhân nằm sắp, đầu nghiêng bên, cậy miệng kéo lưỡi để họng nạn nhân mở Động tác Đẩy toàn thân phía trước Dùng sức nặng Nhô toàn thân ấn vào lưng nạn nhân Bóp ngón tay vào chổ xương sườn cụt Miệng đếm nhịp 1,2,3 Động tác Hút khí vào Nới tay, ngả người phía sau Nhấc nhẹ lưng nạn nhân lên để lồng ngực dãn rộng, phổi nở hút khí vào Miệng đếm 4,5,6 b) Phương pháp 2: Hà thổi ngạt •Chuẩn bị : Quỳ bên cạnh nạn nhân, đẩy • ngửa đầu nạn nhân cho thông đường thở -Thổi vào mũi: Ấn mạnh cằm để giữ mồn nạn nhân ngậm chặt lại Lấy hơi, ngậm mũi nạn nhân, thổi mạnh Làm khoảng 16-20 lần/phút nạn nhân hồi tĩnh hẳn -Thổi vào mồm (h.35.4c) Cách lấy thổi tương tự thổi vào mũi Nhưng thổi phải dùng má áp chặt vào mũi người bị nạn nên thường không kín khó làm -Xoa bóp tim lồng ngực: •Khi tim nạn nhân không hoạt động cần có người cứu để đồng thời vừa xoa bóp tim vừa thổi ngạt theo tỉ lệ: lần xoa bóp tim/1 lần thổi ngạt BÁO CÁO THỰC HÀNH CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN Họ tên học sinh:…………………… Lớp:…………………………………… Hãy đặt tình cứu người bị tai nạn điện Nhận xét đánh giá thực hành HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Chuẩn bị nội dung tiết sau ôn tập thi học kì Chương I -Cách vẽ vị trí hình chiếu vẽ -Vẽ hình chiếu khối đa diện, khối tròn xoay Chương II -Khái niệm loại vẽ -Trình tự đọc nội dung cần hiểu loại vẽ -Quy ước vẽ ren ChươngIII: -Thế vật liệu khí -Dụng cụ khí -Thế cưa khoan kim loỊ Chương IV -Các loại mối ghép động mối ghép cố định [...]...BÁO CÁO THỰC HÀNH CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN Họ và tên học sinh:…………………… Lớp:…………………………………… 1 Hãy đặt ra một tình huống cứu người bị tai nạn điện 2 Nhận xét và đánh giá bài thực hành HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Chuẩn bị nội dung tiết sau ôn tập thi học kì Chương I -Cách vẽ vị trí các hình chiếu trên bản vẽ -Vẽ các hình chiếu

Ngày đăng: 13/10/2016, 12:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Nêu những nguyên nhân gây ra tai nạn điện ?

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan