tuyển tập những câu hỏi trắc nhiệm hóa đại cương a1 chương 1 và 2 hay, đặc sắc, có đáp án, tuyển tập những bài tập điển hình về phần cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn và liên kết hóa học trong nguyên tử
CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNG TUẦN HÒAN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC PHẦN 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 1.1 Chọn phát biểu sai: Các AO lớp n có lượng cao AO lớp (n-1) Số lượng tử phụ xác định dạng tên orbital nguyên tử Số lượng tử từ ml có giá trị từ –n đến n Số lượng tử phụ l có giá trị từ đến n-1 A Câu sai B Câu sai C Câu 1, sai D Câu 1,3 sai 1.2 Trạng thái electron lớp nguyên tử có Z=30 đặc trưng số lượng tử: A n=3, l=2, ml = -2, ms= +1/2 B n= 4, l= 0, ml = 0, ms= +1/2 -1/2 C n=3, l=2, ml = +2, ms= -1/2 D n= 4, l=0, ml =1, ms= +1/2 -1/2 1.3 Những ba số lượng tử chấp nhận: n= 4, l= 3, ml = -3 n = 4, l= 2, ml= +3 n= 4, l= 1, ml = n = 4, l= 0, ml= A 1, 3, B 1,4 C 2, 3, D 3,4 1.4 Orbital 3px xác định số lượng tử sau: A n, l, ml B n, ml C l, ml D n, l, ml, ms 1.5 Cấu hình electron hoá trị ion Fe3+ (Z=26) trạng thái bình thường là: A 3d44s1 B 3d34s2 C 3d6 D 3d5 1.6 Số lượng tử n số lượng tử phụ l xác định: A Sự định hướng hình dạng orbital nguyên tử B Hình dạng định hướng orbital nguyên tử C Năng lượng electron định hướng orbital nguyên tử D Năng lượng electron hình dạng orbital nguyên tử 1.7 Tên orbital ứng với n =5, l=2; n =4, l=3; n= 3, l= A 5d; 4f; 3s B 5p; 4d; 3s C 5s; 4d; 3p D 5d; 4p; 3s 1.8 Electron cuối nguyên tử nguyên tố S (Z=16) có số lượng tử sau: A n = 3, l = 2, ml = -2, ms = +1/2 B n = 3, l = 2, ml = +2, ms = -1/2 C n = 3, l = 1, ml = -1, ms = -1/2 D n = 3, l = 1, ml = +1, ms = -1/2 1.9 Cấu hình electron hoá trị Co3+ (Z = 27) trạng thái bình thường là: A 3d6 B 3d44s2 C 4s13d5 D 4s23d4 Trong nguyên tử đa điện tử, phân lớp xếp kế trước phân lớp có n= 5, l= A n= l= B n= l= C n= l= D n= l= 1.11 Số lượng tử từ ml đặc trưng cho: A Dạng orbital nguyên tử B Kích thước orbital nguyên tử C Sự định hướng orbital nguyên tử D Tất 1.12 Chọn phát biểu sai: Số lượng tử từ ml A đặc trưng cho định hướng AO không gian B cho biết số lượng AO phân lớp C có giá trị bao gồm: -l,…,0,…,l D Đặc trưng cho lượng phân lớp 1.13 Cho nguyên tố có điện tử chót : A(3,2,1,-1/2) B(3,1,-1,-1/2) C(4,0,0,+1/2) D(1,0,0,-1/2) Số proton A, B, C, D : A 18, 16, 20, B 29, 16, 19, C 29, 15, 19, D 29, 19, 16, 1.14 Có orbital nguyên tử phân lớp l= lớp N A B C D 16 1.15 Bốn số lượng tử cuối nguyên tố X ( Z= 45) A n= l= ml= ms= -1/2 B n= l= ml= ms= -1/2 C n= l= ml= -1 ms= -1/2 D n= l= ml= -1 ms=- ½ 1.16 Chọn phát biểu sai: A Số lượng tử nhận giá trị nguyên dương (1,2,3 ), xác định lượng electron, kích thước orbital nguyên tử; n lớn lượng electron cao, kích thước orbital nguyên tử lớn Trong nguyên tử đa electron, electron có giá trị n lập nên lớp electron chúng có giá trị lượng B Số lượng tử phụ nhận giá trị từ đến n -1 Số lượng tử phụ l xác định hình dạng đám mây electron lượng electron nguyên tử Những electron có giá trị n l lập nên phân lớp electron chúng có lượng C Số lượng tử từ ml nhận giá trị từ –l đến +l Số lượng tử từ đặc trưng cho định hướng orbital nguyên tử từ trường D Số lượng tử spin đặc trưng cho thuộc tính riêng electron có hai giá trị -1/2 +1/2 1.17 Ion X3+ có điện tử phân lớp 3d4 Bốn số lượng tử điện tử cuối X cho bởi: A 3,2,-1,+1/2 B 3,2,+1,+1/2 C 3,2,+2,+1/2 D 4,0,0,-1/2 1.18 Cho số lượng tử biểu diễn orbital I : n= 4, l= 3, ml= II : n= 3, l= 3, ml= -1 III : n= 1, l= 0, ml= -1 IV : n= 3, l= 2, ml= Chọn A I 1.10 B II, III C III, IV D I, IV 1.19 Cho nguyên tố 9A , 8B , 7C , 10D , 26E Sắp xếp theo chiều tăng dần số điện tử độc thân orbital nguyên tố : A A