1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh tế học vi mô, kinh tế học vĩ mô

219 907 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 885,46 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Khoa Quản lý Năng lượng KINH TẾ HỌC Hà nội, 2007 Chương Giới thiệu kinh tế học • Ba vấn đề kinh tế học • Các phương thức tổ chức kinh tế • Hệ thống kinh tế đại • Định nghĩa kinh tế học 1.1 Ba vấn đề kinh tế học • Mọi tổ chức xã hội phải giải ba vấn đề – – – Sản xuất gì? Sản xuất nào? Sản xuất cho ai? • Tại phải giải ba vấn đề bản? – – Nhu cầu xã hội không ngừng phát triển Các nguồn lực cho sản xuất (vốn, lao động, tài nguyên, ) bị khan 1.2 Các phương thức tổ chức kinh tế • Nền kinh tế tập quán truyền thống Ba vấn đề định theo tập quán truyền thống, truyền từ hệ trước sang hệ sau • Nền kinh tế huy Chính phủ định sản xuất gì, sản xuất nào, sản xuất cho • Nền kinh tế thị trường Ba vấn đề hướng dẫn thực thị truờng (bàn tay vô hình) với tín hiệu giá cả: - Sản xuất đem lại lợi nhuận cao - Sản xuất cách rẻ - Việc phân phối thu nhập thực vào giá yếu tố đầu vào •Nền kinh tế hỗn hợp Trong kinh tế đại ngày nhân tố thị trường, huy, tập quán kết hợp kiểm soát việc thực ba vấn đề kinh tế 1.4 Hệ thống kinh tế đại Hệ thống kinh tế đại bao gồm tác nhân chính: Hộ gia đình, doanh nghiệp, phủ, người nước • Hộ gia đình – Là người tiêu thụ hàng hóa tiêu dùng mà doanh nghiệp sản xuất – Là nhà cung ứng yếu tố sản xuất đầu vào cho doanh nghiệp – Mục tiêu hộ gia đình tối đa hóa thỏa mãn • Doanh nghiệp – Là nhà cung ứng hàng hóa bao gồm hàng hóa tiêu dùng hàng hóa tư liệu sản xuất – Là người tiêu thụ yếu tố đầu vào trình sản xuất – Mục tiêu doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận Hệ thống kinh tế đại Hàng hoá tiêu dùng TT Hàng hoá tiêu dùng&TLSX Xuất Hàng hoá TLSX Hộ gia đình Chính phủ TT Các yếu tố SX Người nước Doanh nghiệp Nhập •Nhà nước – Cung cấp dịch vụ hạ tầng sở (an ninh, giáo dục, giao thông, ) – Chức hiêu quả: điều tiết thị trường để đạt hiệu kinh tế xã hội • Chống độc quyền • Hạn chế tác động xấu tới môi trường – Chức công xã hội: thực phân phối lại thông qua công cụ thuế chi trợ cấp để thu hẹp khoảng cách giàu nghèo nhóm dân cư – Chức ổn định: Chính phủ sử dụng sách tài tiền tệ để tác động đến sản lượng, việc làm, lạm phát nhằm giảm bớt dao động chu kì kinh doanh •Người nước Các doanh nghiệp phủ nước tác động đến hoạt động kinh tế diễn nước thông qua việc mua, bán hàng hoá dịch vụ, vay mượn, viện trợ đầu tư nước 1.5 Khái niệm Kinh tế học • Kinh tế học môn khoa học nghiên cứu cách thức xã hội giải ba vấn đề: Sản xuất cài ?, sản xuất nào?, sản xuất cho ? • Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc – Kinh tế học thực chứng giải thích hoạt động kinh tế cách khách quan, khoa học, dựa chứng thực tế – Kinh tế học chuẩn tắc đưa dẫn khuyến nghị dựa đánh giá theo chuẩn mực cá nhân • Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô – Kinh tế học vi mô nghiên cứu hành vi chủ thể, phận kinh tế đơn lẻ hộ gia đình, hãng, thị trường – Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu hoạt động kinh tế góc độ tổng thể Nó đề cập đến đại lượng tổng thể kinh tế tổng sản phẩm, lãi suất, thất nghiệp, lạm phát,… • Đường cung lao động (SL)có xu hướng dốc lên, hàm ý tiền công thực tế tăng lên, có nhiều người sẵn sàng cung ứng sức lao động mình, tương ứng với mức tiền công • Thị trường lao động cân mức tiền công thực tế W0 Vị trí cân tương ứng với trạng thái toàn dụng nhân công Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, thị trường lao động cân có số lao động bị thất nghiệp, số lao động thất nghiệp tự nguyện Tỷ lệ thất nghiệp tương ứng với trạng thái cân thị trường lao động gọi tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên 9.1.2 Đường tổng cung thực tế ngắn hạn Đường tổng cung thực tế ngắn hạn xây dựng sở kết hợp mối quan hệ sau đây, thời kỳ ngắn hạn: + Mối quan hệ sản lượng lao động; + Mối quan hệ việc làm tiền công; + Mối quan hệ tiền công giá (hay suất lao động giá cả) • Mối quan hệ sản lượng lao động, Được thể hàm sản xuất Y = f(L ) (9.2) Trong đó: Y - Sản lượng thực tế L – Lao động sử dụng vào sản xuất Các dấu thể yếu tố kết hợp khác (như vốn, tài nguyên ) Khi số lượng lao động tăng lên sản lượng tăng lên với tốc độ giảm dần Y Y1 Y0 ∆Y ∆L L0 Hàm sản xuất L1 L • Mối quan hệ việc làm tiền công Nếu có thất nghiệp, tiền công giảm, cần sử dụng nhiều lao động, tiền công tăng Tuy vậy, tiền công không hoàn toàn linh hoạt Nó điều chỉnh sau thời gian Đường Phi-líp đơn giản mô tả mối quan hệ tiền công thất nghiệp có dạng sau: W = W-1(1- ε.U) (9-3) Trong đó: W : tiền công W-1 : tiền công thời kỳ trước nghiệp ε : hệ số phản ánh độ nhạy cảm tiền công thất U : tỷ lệ thất nghiệp U = – L/L* L : lao động sử dụng vào sản xuất L*: lao động mức toàn dụng (9-4) Giả sử sản lượng lao động có mối quan hệ tuyến tính sau: N = aY (9-5) N* = aY* Trong đó: a - số đơn vị lao động sử dụng để sản xuất đơn vị sản lượng Thay phương trình (9-5) (9-4) vào ((9.3) ta mối quan hệ tiền công sản lượng: W = W-1 [1 + ε.(Y/Y* - 1)] (9-6) • Mối quan hệ chi phí tiền công giá Các doanh nghiệp định giá cho sản phẩm họ cho bù đắp chi phí có lãi P = a W(1 + f) Trong đó: (9.7) P: giá aW: chi phí tiền lương f : tỷ suất lợi nhuận Thay W (9.7) biểu thức (9.6) ta được: P = a(1+f) W-1[1 + ε(Y/Y* - 1)] (9.8) Biểu thức (9.8) cho thấy mối quan hệ giá cả, tiền công sản lượng • Đường tổng cung Từ biểu thức (9.7) ta có: P – = a(1 + f)W-1 (9-9) Thay (9-9) vào (9-8) ta P = P-1[1 + λ(Y-Y*] (9-10) Với λ= ε/Y* Phương trình (9.7) phương rình đường tổng cung giản đơn (tuyến tính).của kinh tế mà giá không hoàn toàn linh hoạt • Đường tổng cung AS có tính chất sau: P AS’ AS – Độ dốc AS phụ thuộc vào hệ số λ – Vị trí đường AS phụ thuộc vào mức giá tiêu biểu thời kỳ trước Nó qua mức sản lượng tiềm mức giá P = P-1 – P1 AS’’ Y’ Vị trí đường AS Đường AS chuyển dịch theo thời gian, phụ thuộc vào sản lượng Nếu sản lượng kỳ cao sản lượng kỳ tiềm năng, sau thời gian tiền lương tăng giá tăng Đường tổng cung dịch chuyển lên phía trên, đến đường AS’ Ngược lại, đường AS dịch xuống đến AS’’ Y 9.2 Mối quan hệ tổng cung - tổng cầu trình tự điều chỉnh kinh tế 9.2.1 Mối quan hệ tổng cung - tổng cầu P AD AS E0 P0 Y0 Mối quan hệ tổng cung - tổng cầu Y • Trạng thái cân kinh tế đạt điểm E0, tương ứng với mức giá P0 Nếu lực lượng tác động đến E0, làm thay đổi vị trí kinh tế luôn trì trạng thái cân • Khi đường tổng cung tổng cầu dịch chuyển, làm thay đổi trạng thái cân kinh tế • Nếu sử dụng sách tài khóa tiền tệ tác động vào tổng cung tổng cầu, trạng thái kinh tế thay đổi Song, kết sách phụ thuộc vào độ dốc đường thực tế • Trường hợp đường AS nằm ngang, chuyển dịch vị trí đường tổng cầu dẫn thay đổi sản lượng mà khong làm thay đổi mức giá • Trường hợp đường AS thẳng đứng, thay đổi tổng cầu dẫn đến thay đổi mức giá, mà không làm thay đổi sản lượng P P AS AS AD1 AD2 P2 P1 AD2 AD1 Y1 Y2 Ảnh hưởng độ dốc đường AS đến cân kinh tế Y’ Y 9.2.2 Sự điều chỉnh ngắn hạn, trung hạn dài hạn • Điều chỉnh ngắn hạn Giả sử kinh tế trạng thái cân toàn dụng nhân công điểm E0 Bầy tổng cầu đột ngột tăng lên (chẳng hạn đường AD dịch lên sang phí bên phải) Một trạng thái cân ngắn hạn thiết lập Tại E’, sản lượng giá tăng • Điều chỉnh trung hạn Ở trạng thái cân ngắn hạn E’ Do sản lượng tăng, giá tiếp tục tăng Đường AS dịch chuyển đến AS’, trạng thái cân trung hạn thiết lập mức E’’ • Điều chỉnh dài hạn Trong chừng mực mà sản lượng vượt sản lượng tiềm năng, đường tổng cung tiếp tục dịch chuyển lên phía sang bên trái Kết sản lượng tiếp tục giảm giảm đến mức sản lượng toàn dụng nhân công Nền kinh tế đạt mức cân dài hạn điểm E’’ • Quá trình tự điều chỉnh kinh tế trước mở rộng tổng cầu thay đổi tổng cung diễn theo trình tự từ mở rộng đến thu hẹp sản lượng Trình tự đảo ngược lại có tác động thu hepj tổng cầu • Do phạm vi trình tự điều chỉnh diễn chậm chạp kéo dài, nên mở không gian định để Nhà nước can thiệp vào thị trường, thông qua sách tài khóa tiền tệ, nhằm giữ cho kinh tế mức sản lượng tiềm 9.3 Chu kỳ kinh doanh Các lý thuyết nghiên cứu chu kỳ kinh doanh thường phân chia nhân tố gây nên chu kỳ làm loại: • Các nhân tố bên hệ thống kinh tế bao gồm yếu tố trị, thời tiết, dân số gây nên sốc ban đầu Những sốc này, sau đó, truyền vào kinh tế • Các nhân tố bên hệ thống kinh tế, vốn chứa đựng chế đẻ chu kỳ kinh doanh, phản ứng lại khuyếch đại thành chu kỳ kinh doanh lặp lặp lại Một chế gây nên chu kỳ kinh doanh tác động qua lại số nhân Keynes số nhân gia tốc: • Đầu tư tăng → sản lượng tăng (theo mô hình số nhân) → đầu tư tăng (theo nhân tố gia tốc) → sản lượng tăng Đạt đỉnh chu kỳ • Tiếp đến: Sản lượng ngừng tăng → đầu tư giảm (theo nhân tố gia tốc) → sản lượng giảm (theo mô hình số nhân) → đầu tư giảm (theo nhân tố gia tốc) → sản lượng giảm Chạm đáy chu kỳ Tiếp đến đầu tư tăng lên thời kỳ khôi phục lại bắt đầu

Ngày đăng: 10/10/2016, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w