Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
846,83 KB
Nội dung
KHÍ TƯỢNG NÔNG NGHIỆP Đặng Thị Hồng Thủy NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 Từ khoá: Khí hậu, độ ẩm, mưa, gió, nhiệt độ, xạ, trồng, quang hợp, ánh sáng, mưa, độ ẩm, chế độ tưới, sương muối Tài liệu Thư viện điện tử Đại học Khoa học Tự nhiên sử dụng cho mục đích học tập nghiên cứu cá nhân Nghiêm cấm hình thức chép, in ấn phục vụ mục đích khác không chấp thuận nhà xuất tác giả ĐẶNG THỊ HỒNG THỦY KHÍ TƯỢNG NÔNG NGHIỆP Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU U CHƯƠNG NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2 Tóm tắt lịch sử môn học 1.3 Nhiệm vụ khí tượng nông nghiệp: 1.4 Các định luật khí tượng nông nghiệp: 10 1.5 Các phương pháp nghiên cứu khí tượng nông nghiệp 11 1.5.1 Tính đặc biệt mối liên hệ sản xuất nông nghiệp với thời tiết khí hậu 11 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu 11 1.6 Lớp khí sát đất sản xuất nông nghiệp 13 CHƯƠNG BỨC XẠ MẶT TRỜI VÀ CÁN CÂN BỨC XẠ 16 2.1 Mặt trời dạng dòng xạ mặt trời 16 2.3 Thành phần phổ xạ mặt trời Hấp thụ tán xạ tia nắng khí độ cao mặt trời thay đổi 18 2.4 Ý nghĩa sinh học phần phổ Bức xạ quang hợp 21 2.5 Cán cân xạ thành phần cán cân xạ 23 2.6 Phân bố địa lý độ dài ngày cán cân xạ 27 2.7 Ảnh hưởng bề mặt nghiêng xạ mặt trời 28 2.8 Sự hấp thụ phân bố xạ mặt trời cánh đồng 29 2.9 Sử dụng xạ mặt trời sản xuất nông nghiệp 30 CHƯƠNG 3, CHẾ ĐỘ NHIỆT CỦA ĐẤT VÀ KHÔNG KHÍ 32 3.1 Tính chất nhiệt đất 33 3.2 Biến trình ngày năm nhiệt độ đất Định luật Furie 34 3.3 Ảnh hưởng địa hình lớp phủ thực vật nhiệt độ đất 36 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ đất sinh trưởng phát dục trồng 36 3.5 Các phương pháp tác động lên chế độ nhiệt đất cho mục tiêu sản xuất nông nghiệp 37 3.6 Các trình làm nóng làm lạnh lớp không khí gần mặt đất 38 3.7 Sự thay đổi nhiệt độ không khí theo chiều thẳng đứng 39 3.8 Biến trình ngày năm nhiệt độ không khí 40 3.9 Các đặc tính chế độ nhiệt, chế độ nhiệt lớp phủ thực vật, cán cân nhiệt 41 3.10 Ảnh hưởng nhiệt độ không khí sinh trưởng phát dục thực vật 43 3.11 Ý nghĩa chế độ nhiệt độ không khí đất sản xuất nông nghiệp 45 CHƯƠNG NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ VÀ ĐẤT 49 4.1 Tác dụng nước đời sống thực vật 49 4.2 Độ ẩm không khí 50 4.2.1 Đặc điểm độ ẩm không khí 50 4.2.2 Biến trình ngày năm độ ẩm không khí 51 4.3 Sự bốc thoát 53 4.3.1 Sự bốc từ bề mặt nước, đất thực vật 53 4.3.2 Biến trình ngày năm vận tốc bốc nước 54 4.3.3 Các phương pháp điều tiết bốc nước phục vụ sản xuất nông nghiệp 55 4.4 Sự ngưng kết nước 55 4.5 Giáng thủy ý nghĩa sản xuất nông nghiệp 56 4.5.1 Biến trình ngày giáng thủy 57 4.5.2 Biến trình năm giáng thủy 58 4.5.3 Ý nghĩa giáng thủy sản xuất nông nghiệp 59 4.6 Độ ẩm đất 59 4.6.1 Các phương pháp xác định độ ẩm đất 59 4.6.2 Độ ẩm hữu hiệu 60 4.6.3 Cán cân nước đồng ruộng 62 4.6.4 Phương pháp điều tiết chế độ nước đất 62 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG 64 5.1 Những qui luật phát triển trồng hình thành mùa màng 64 5.1.1 Sự phát triển theo giai đoạn sinh trưởng 64 5.1.2 Các biện pháp thâm canh sản xuất nông nghiệp 64 5.2 Yêu cầu trồng yếu tố khí tượng 65 5.2.1 Bức xạ mặt trời 65 5.2.2 Nhiệt độ 65 5.2.3 Độ ẩm 66 5.2.4 Mối liên hệ yếu tố khí tượng với sâu bệnh gây hại cho trồng 67 5.3 Những điều kiện thời tiết bất lợi sản xuất nông nghiệp 69 5.3.1 Tác hại dạng thời tiết bất lợi 69 5.3.2 Những dạng thời tiết bất lợi sản xuất nông nghiệp Việt Nam: 70 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VỚI CÔNG CỤ SẢN XUẤT VÀ ĐỘNG VẬT NUÔI 75 6.1 Ảnh hưởng điều kiện khí tượng nông nghiệp hoạt động máy móc nông nghiệp nông cụ 75 6.2 Cán cân nhiệt động vật 77 6.3 Nhu cầu lượng động vật 82 6.4 Mô hình hoá ảnh hưởng môi trường lên sản lượng động vật.82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 LỜI NÓI ĐẦU Năng suất trồng hiệu sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên Để đánh giá xác điều kiện khí tượng nông nghiệp đặc điểm vi khí hậu vùng địa lý sinh thái khác nhằm mục đích đưa định tối ưu để gieo hạt thu hoạch mùa màng, để thực hiên công việc kỹ thuật nhà nông tối ưu để tăng suất chất lượng nông nghiệp, loài người nghiên cứu lĩnh vực khoa học khác nhau, khí tượng nông nghiệp môn khoa học đóng vai trò quan trọng Thật vậy, để có định tối ưu trình sản xuất nông nghiệp (gieo hạt, chăm bón, sử dụng kỹ thuật canh tác ), nhà sản xuất cần nắm vững sở vật lý tượng khí tượng khí quyển, điều kiện khí hậu, thuỷ văn, môi trường, thời tiết vị trí địa lý vùng Đó nội dung môn khí tượng nông nghiệp, gắn chặt với lĩnh vực vật lý khí quyển, khí tượng dự báo, khí hậu học địa lý, thổ nhưỡng v.v Việt nam có nông nghiệp vô đa dạng phong phú, không hoàn toàn giống nông nghiệp quốc gia Việc nghiên cứu khí tượng nông nghiệp nhằm góp phần nâng cao hiệu sản xuất quan trọng nước ta chưa làm Nhiệm vụ nghiên cứu nhà khí tượng nông nghiệp vô nặng nề Giáo trình nêu lên vấn đề đại cương khí tượng nông nghiệp Những nội dung chuyên sâu loại trồng, mùa vụ, vùng địa lý v.v cần đề cập đến giáo trình riêng, đòi hỏi nhiều thời gian người học nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp Tuy nhiên, giáo trình không tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý bạn đồng nghiệp độc giả CHƯƠNG NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Đối tượng khí tượng nông nghiệp Sự sống loài người chủ yếu dựa vào sản phẩm sản xuất nông nghiệp Hiệu sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào độ màu mỡ đất, ánh sáng mặt trời, nhiệt, ẩm kỹ thuật canh tác Khoa học nghiên cứu điều kiện khí tượng, khí hậu, thủy văn thổ nhưỡng; tác động qua lại chúng trình đối tượng sản xuất nông nghiệp gọi khí tượng nông nghiệp Thiên nhiên, khí hậu, chế độ nhiệt, chế độ nước đất, thực vật, động vật nuôi trình sản xuất nông nghiệp đối tượng khí tượng nông nghiệp Giữa chúng môi trường xung quanh có tác động hữu qua lại với Khí tượng nông nghiệp môn khoa học địa lý, nghiên cứu điều kiện khí tượng khí hậu khí lớp đất phía trên, điều kiện khí tượng khí hậu có liên quan chặt chẽ với sinh trưởng phát triển đối tượng sản xuất nông nghiệp Khí tượng nông nghiệp môn khoa học có liên quan với môn khoa học khác như: khí tượng, nông học, sinh học, cải tạo đất, khí hậu học, sinh thái học, địa lý Trạng thái khí vào thời đoạn khu vực định lớp hoạt động người gọi thời tiết Thời tiết đặc trưng tổ hợp đại lượng khí tượng Các đại lượng khí tượng đại lượng đặc trưng cho trạng thái không khí trình khí quyển: áp suất khí quyển, nhiệt độ không khí, độ ẩm không khí, mây, mưa, gió, xạ mặt trời, tán xạ phản xạ đất khí quyển, độ dài ngày Chế độ thời tiết nhiều năm vùng gọi khí hậu vùng Đối tượng nghiên cứu khí tượng nông nghiệp nghiên cứu tác động qua lại thực vật động vật với khí hậu thời tiết 1.2 Tóm tắt lịch sử môn học Những nghiên cứu ảnh hưởng khí hậu, thời tiết sản xuất nông nghiệp sống động vật thực từ thời trung cổ Trung quốc Ấn độ Cùng với phát triển công cụ sản xuất, người ngày có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng môi trường đến sản xuất đời sống Vào kỷ 18 kỷ 19, kết luận khoa học xác dựa vào số liệu đo đạc thực nghiệm công cụ đo ngày hoàn thiện Người đặt móng cho ngành khoa học khí tượng nông nghiệp Voêycốp A.I , Ông chứng minh khả cần thiết sử dụng kiến thức khí hậu sản xuất nông nghiệp Trong công trình khoa học “khí hậu trái đất điều kiện riêng nước Nga” (1884), Ông dành hai chương để mô tả mối liên hệ khí hậu thực vật Lần Ông đánh giá tài nguyên khí hậu nước Nga sản xuất nông nghiệp, Ông trọng tới phát triển tưới tiêu, đưa lập luận khí hậu nông nghiệp để trồng cận nhiệt đới (chè, thuộc loài cam, quít ) Brôunốp P.I (1897) đề phương pháp quan trắc song song phát triển, sinh trưởng nông nghiệp điều kiện khí tượng tượng thời tiết có mối liên quan đến canh tác nông nghiệp Ông người đâu tiên xây dựng đồ vùng khô hạn lãnh thổ châu Âu nước Nga Sau Cách mạng tháng mười Nga, công trình đóng góp viện sĩ Đavít R.E cộng Ông có ý nghĩa lớn sản xuất nông nghiệp, thành lập viện nghiên cứu trạm nghiên cứu khí tượng nông nghiệp Trong năm 30 sử dụng phương pháp xác suất thống kê toán học nghiên cứu khí tượng nông nghiệp dự báo; đem lại kết có ý nghĩa to lớn phục vụ sản xuất nông nghiệp Hiện với việc áp dụng máy tính điện tử dùng phương pháp thực nghiệm, nhà bác học Đavitaia Khatrencô (Liên xô cũ), Turc L.(Pháp), Penman H.(Anh), Torwayth (Canađa), Blanêy - Kriddle (Mỹ) có đóng góp lớn việc tìm mối quan hệ yếu tố khí tượng nông nghiệp với loại trồng vật nuôi Ở Mỹ, Anh, Hà lan, Nhật số nước khác, nhà khoa học tạo yếu tố khí tượng (điều kiện nhân tạo tối ưu) việc nghiên cứu phát triển loại trồng động vật nuôi chính, tìm mối quan hệ suất trồng với yếu tố khí tượng, từ tiến hành tạo điều kiện vi khí hậu nhằm nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp Bằng phương pháp mô hình hoá toán học - động học trình tạo sản lượng trồng, nhà nghiên cứu Devit, Bris (Hàlan), Octin B (Anh), Keri R.(Mỹ), Polevôi (Nga) thu kết khả quan Ở nước ta, từ xa xưa có công trình khoa học mô tả quan hệ yếu tố khí tượng nông nghiệp với trồng Lê Quí Đôn có công trình tổng hợp giống lúa với điều kiện khí hậu đất đai vùng Trong khoảng thời gian gần đây, có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng qua lại yếu tố khí tượng với trồng, Viện nghiên cứu Khí tượng thủy văn (thuộc Tổng cục Khí tượng thủy văn), trường Đại học nông nghiệp I, trường Đại học Cần thơ trường Đại học Thủy lợi có kết nghiên cứu quan hệ yếu tố khí tượng trồng vật nuôi lúa, ngô, cà phê v.v áp dụng thực tế sản xuất có hiệu kinh tế lớn 1.3 Nhiệm vụ khí tượng nông nghiệp: - Nghiên cứu qui luật phát sinh điều kiện khí tượng khí hậu gây ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp (cây trồng, vật nuôi, đất trồng, chế độ nước sâu bệnh) theo vị trí địa lý theo thời gian - Nghiên cứu tìm phương pháp đánh giá ảnh hưởng nhân tố khí tượng khí hậu phát triển, trạng thái sản lượng nông nghiệp, động vật nuôi, phân bố côn trùng loại bệnh có hại cho nông nghiệp; đồng thời xác định yêu cầu điều kiện khí tượng, thời tiết chúng - Nghiên cứu tìm phương pháp dự báo khí tượng nông nghiệp, cung cấp thông tin dự báo chi tiết cho vùng sản xuất nông nghiệp Dự báo khả áp dụng biện pháp kỹ thuật nông nghiệp điều kiện thời tiết khác - Lập luận phân bố giống giống lai nông nghiệp; phân tích số liệu khí hậu để tăng sản lượng trồng trọt - Nghiên cứu biện pháp phòng chống tượng thời tiết, khí hậu bất thường, nghiên cứu phương thức cải tạo tiểu khí hậu đồng ruộng nhằm hạn chế đến mức thấp tác hại chúng sản xuất nông nghiệp - Chứng minh ứng dụng có sử dụng kỹ thuật nhà nông ứng với điều kiện thời tiết phức tạp để gieo trồng nông nghiệp với kỹ thuật tối ưu - Hoàn thiện biện pháp cung cấp thông tin khí tượng nông nghiệp Để thực nhiệm vụ cần phải hoàn thiện phương pháp phương tiện nghiên cứu sở khoa học kỹ thuật tiên tiến 1.4 Các định luật khí tượng nông nghiệp: Định luật tối yếu (không thể thay thế) nhân tố sống Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí chất nuôi dưỡng trồng (đất thành phần cấu thành) yếu tố cần thiết cho phát triển trồng Không yếu tố đổi vị trí cho nhau, tất có giá trị thay Định luật không giá trị nhân tố sống trồng Theo ảnh hưởng, nhân tố môi trường chia thành nhân tố “bậc ” “bậc hai” “Bậc hai”( hay gọi nhân tố thêm vào ) - làm tăng nhanh lên hay làm giảm chậm tác động nhân tố “bậc một” lên thể thực vật - gió, mây, hướng độ dốc núi v.v Định luật chu kỳ kịch biến sống trồng Người ta thiết lập nhu cầu lượng trồng nhân tố môi trường sống (độ dài ngày, ẩm nhiệt) thời kỳ phát triển nông nghiệp Chu kỳ “kịch biến” giai đoạn sinh trưởng mà thiếu hụt dư thừa độ ẩm hay nhiệt độ gây nên ảnh hưởng xấu cho suất thực vật Định luật tối thiểu (hay định luật nhân tố giới hạn) Trạng thái trồng, sản lượng cuối xác định nhân tố tối thiểu, tức điều kiện giá trị nhỏ nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng Nếu điều kiện sống trồng mà nhỏ giá trị hiệu sản xuất nông nghiệp thấp có gây mùa; ví dụ: thiếu hụt độ ẩm không khí hay độ ẩm đất thời kỳ kịch biến nông nghiệp, tương tự nhiệt độ Định luật tối ưu Sản lượng lớn trồng nhận đựơc điều kiện tổ hợp tối ưu lượng nhân tố “bậc một” “bậc hai” thời kỳ “kịch biến” 10 muối thường xuất vào ban đêm gần sáng lúc mặt đất lạnh nhiều Khi nước chứa không khí tiếp giáp với bề mặt lạnh ngưng kết lại Sương muối hình thành ẩm từ lớp đất sâu nóng bốc lên Trời quang, gió nhẹ vào tháng XII, I điều kiện thuận lợi để mặt đất lạnh hình thành sương muối 11 Nồm ẩm: tháng II, III có kết hợp nhiệt độ tương đối cao (≈20oC) độ ẩm lớn (≈95-100%) xảy gió bấc yếu dần đi, gió đông ấm ẩm ướt thổi vào thay 12 Mưa phùn: mưa hạt nhỏ bụi bay theo gió, rơi xuống mặt nước không thành gợn sóng; tượng thời tiết đặc biệt mùa đông miền Bắc nước ta, có liên quan đến trường hợp gió bấc tràn gió đông từ biển tới Miền Bắc bắt đầu mưa phùn từ tháng XII, I chưa nhiều; tháng II III nhiều mưa phùn (trung bình 10-12 ngày/tháng), có 20 ngày Sang tháng IV, mưa phùn bớt lại có mưa rào dông 13 Dông: tháng III IV thường thấy sấm, chớp kèm theo gió mạnh mưa rào Dông phóng điện đám mây dày đặc, phát triển cao 14 Mưa rào mưa lớn: mưa rào trận mưa có cường độ mạnh mưa lớn trận mưa tập trung nhiều nước thời gian ngắn Chúng thường xảy vào mùa nóng Mưa rào dông thấy nhiều vào tháng V - IX Mưa lớn thấy (5 - lần/năm) Ở Bắc bộ, mưa lớn thường thấy vào tháng VI, VII, VIII thời kỳ bão hoạt động mạnh 15 Úng lụt: thường xảy mùa mưa, mưa nhiều mưa lớn tập trung thời gian ngắn, nước không kịp thoát; nguyên nhân vỡ đê, tràn đê hay nước lũ đổ mạnh mưa lớn đầu nguồn 16 Hạn hán: tượng mưa hay không mưa thời gian dài mà lớp đất hệ rễ bị khô, làm bị thiếu nước Trong thời gian hạn, cán cân nước bị phá hoại lượng nước nhiều lượng nước nhận qua hệ rễ cây- gây hạn đất Cây bị thiếu nước không khí khô đất đủ nước, quan bên đất nhiều nước cho bốc rễ không kịp hút nước để cung cấp cho kết bị héo hạn không khí 73 17 Gió Lào: tượng gió khô mùa hè, ảnh hưởng chủ yếu đến khu vực Bắc Trung từ Thanh hoá trở vào Gió Lào có nguồn gốc từ gió Tây Nam nóng ẩm Nhưng gió thổi tới miền Bắc Việt nam phải vượt qua dãy núi cao dải đất liền rộng Thái lan nên khô nóng 18 Tố: gió giật mạnh cơn, tốc độ gió 15 - 20m/s Lốc: xoáy phát triển mạnh; di chuyển theo mây dông, lốc gây thiêt hại khắp dải rộng vài chục mét dài 10 - 20km Vòi rồng: gió xoáy mạnh 40 - 50m/s, có tới 100m/s Giữa vòi rồng hình thành khoảng trống, gió hút lên nhanh 74 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VỚI CÔNG CỤ SẢN XUẤT VÀ ĐỘNG VẬT NUÔI Sự tích lũy tiến khoa học kỹ thuật ngày tăng sản xuất nông nghiệp cho phép làm giảm thiệt hại mùa màng trồng tăng sản lượng động vật nuôi Tận dụng tối đa điều kiện khí tượng nông nghiệp thuận lợi, nhiên liệu, nguyên liệu cho công nghiệp, khắc phục tượng thiên nhiên bất ổn định bất lợi để tăng sản phẩm lương thực, thực phẩm nhiệm vụ quan trọng khí tượng nông nghiệp 6.1 Ảnh hưởng điều kiện khí tượng nông nghiệp hoạt động máy móc nông nghiệp nông cụ Điều kiện khí tượng nông nghiệp thay đổi liên tục tác động đến hoạt động máy móc nông nghiệp nông cụ sản xuất, chúng tạo bất ổn định vận hành, làm tăng tiêu phí nhiên liệu, làm giảm suất chất lượng hiệu công việc Các tượng thời tiết gây ảnh hưởng đến hoạt động loại máy liên hợp phụ thuộc vào loại máy móc Bức xạ mặt trời: đánh giá ảnh hưởng xạ mặt trời đến kỹ thuật nông nghiệp phức tạp Người ta nhận rằng, máy móc kim loại thời tiết nắng nóng, nhiệt độ đạt đến 60oC, nhiệt độ bình thường 18oC Hiệu số nhiệt độ sắt nhiệt độ không khí đạt tới 50oC Bức xạ mặt trời gây tượng quang hóa máy móc nông nghiệp nông cụ Độ đàn hồi phủ, lớp sơn chịu tác động phần phổ lượng cực tím từ mặt trời Nhiệt độ, tỷ khối không khí gây ảnh hưởng lên sức kéo động cơ, lên tiêu hao nhiên liệu tốc độ hoạt động máy móc Để bảo toàn sức kéo nhiệt độ điều kiện khí tượng thay đổi cần phải làm giảm tăng vòng quay động Khi nhiệt độ không khí thay đổi từ -40oC đến 40oC, tiêu hao xăng giảm 20 - 30% Xăng bị tiêu hao vào mùa đông thường lớn vào mùa hè cần nhiên liệu để làm nóng động bị lạnh Độ nhớt mỡ bôi trơn chịu ảnh hưởng lớn nhiệt độ không khí Chúng xác định khả mỡ xâm nhập vào 75 động độ nhớt để máy móc hoạt động Khi nhiệt độ thấp, độ nhớt mỡ động độ bôi trơn chúng giảm Độ ẩm không khí: độ ẩm không khí tăng gây ảnh hưởng xấu cho bảo quản máy móc nông cụ, định khả hoạt động máy móc xử lý phần đất bề mặt đồng ruộng Máy gặt cỏ, máy gặt máy liên hợp nhạy cảm với độ ẩm không khí Để tính hiệu suất hoạt động máy liên hợp, người ta dùng phương trình: W = 1,27.d + 7,5 (6.1) W- hiệu suất hoạt động máy liên hợp, tấn/ngày; d - độ hụt ẩm không khí, hPa Nhiệt độ đất ảnh hưởng lên hoạt động máy nông nghiệp Khi cày, bừa, xới đất đào bới đất làm cho tỷ khối lớp đất bề mặt thay đổi Do tỷ khối đất xác định đặc tính lý nhiệt đất nên cày cuốc đất ảnh hưởng lên chế độ nhiệt đất Độ ẩm đất: độ ẩm lớp đất bề mặt xác định điều kiện di chuyển móc nối phần dẫn động máy nông cụ, độ ẩm lớp đất sâu ảnh hưởng lên khả liên kết riêng đất Hệ số liên kết phụ thuộc vào thành phần học độ ẩm đất Khi tăng lượng nước đất, lực liên kết phần tử đất với thay đổi Trạng thái lỏng đất trồng thường có độ ẩm lớn, khả chứa nước mao quản lớn Trong trạng thái này, máy móc nông cụ bị ngập bị đất lỏng bám vào, thực tế chúng không hoạt động đất trạng thái nhơm nhớp dính vào bánh xe phần khác nông cụ Khi đất chuyển sang trạng thái mềm dẻo, tức khe hở lòng đất chứa nước máy móc bắt đầu hoạt động Verigô S.A Radumôva L.A giới hạn trạng thái đất mềm dẻo liên quan đến độ hụt ẩm tối đa sau: (6.2) Wm = 1,28.Wa + 9,9 Wm - giới hạn trạng thái mềm dẻo, %; Wa - độ hụt ẩm tối đa, % đất khô tuyệt đối Đất tiếp tục làm khô, lúc mà nước chứa mao dẫn mỏng nơi tiếp giáp phần tử đất, liên kết 76 phần tử đất tăng, đất chuyển sang trạng thái rắn Trong trạng thái máy móc nông cụ hoạt động tốt Độ ẩm đất mà độ mềm dẻo giảm liên quan đến độ hụt ẩm tối đa sau: (6.3) Wr = 0,72.Wa + 2,1 Wr - giới hạn thấp trạng thái rắn, % Như vậy, để hiệu suất hoạt động tốt máy móc nông cụ chỉnh lý bề mặt đất độ ẩm đất phải dao động khoảng giá trị đó: từ độ ẩm nhỏ (khả chứa nước lớn tầng đất mà không tính đến ảnh hưởng nước ngầm) đến độ hụt ẩm tối đa Khi độ ẩm đất vượt khoảng giá trị chất lượng hiệu suất hoạt động máy móc nông cụ xấu nhiều đất bị chuyển sang trạng thái nhơm nhớp lỏng Khi độ ẩm đất nhỏ khoảng giá trị - đất bị chuyển sang trạng thái rắn Giáng thủy: mưa, máy móc nông cụ hoạt động vô khó khăn Khi đó, đất, trồng bề mặt máy móc bị ướt, làm giảm điều kiện hoạt động chất lượng làm việc Zubarep N.A mưa 15 - 45 phút, mà lượng mưa nhỏ 5mm không ảnh hưởng đến máy móc nông cụ Nếu mưa - lượng mưa - 5mm, hoạt động máy móc khó khăn Khi mưa mạnh lâu hơn, công việc nhà nông phức tạp phải dừng lại Gió: gió làm nguội bề mặt nóng máy móc Khi vận tốc gió 15m/giây, lượng nhiệt làm nguội máy móc tỏa môi trường tăng - lần Khi chúng không gây làm nguội máy móc mà gây cản hoạt động theo chiều ngược gió 6.2 Cán cân nhiệt động vật Điều kiện nhiệt môi trường ảnh hưởng trực tiếp lên khả sống động vật Tất trình sinh lý động vật chịu tác động điều kiện nhiệt Chúng ảnh hưởng rõ lên trao đổi chất, nhu cầu ăn uống, hoạt động sinh sản Sự trao đổi chất trình sống động vật trùng với trao đổi nhiệt thể với môi trường xung quanh Phương trình cán cân nhiệt gần động vật viết sau 77 (theo Iarosepsky B.A ,1968): (6.4) W = TL + BHD + Q + LEP + LED + C đó: W - nhiệt sinh thái; TL - dòng nhiệt qua bề mặt lông; BHD - xạ hiệu dụng (mất nhiệt xạ ); Q - dòng nhiệt rối bề mặt thể lớp không khí gần mặt đất; LEP - nhiệt lượng bốc từ bề mặt quan hô hấp động vật (L - nhiệt hóa hơi; EP - bốc từ bề mặt quan hô hấp); LED - nhiệt lượng bốc từ bề mặt thể động vật (ED - bốc từ bề mặt động vật ); C - nhiệt lượng để làm nóng không khí thở Ở đây, C Q tổng nhiệt chu kỳ thời gian Khi đó, W thường dương, tất đại lượng lại dương chúng lượng nhiệt tiêu hao Dòng nhiệt lớp lông phủ xác định hai yếu tố: gradient nhiệt độ độ dẫn nhiệt lông trạng thái tự nhiên Hiệu nhiệt độ bề mặt lông bề mặt da lớn, lớp lông phủ mỏng lượng nhiệt mà bề mặt da nhận nhiều Ban đêm vào mùa hè, nhiệt độ bề mặt lông khác so với nhiệt độ không khí xung quanh thường xuyên nhỏ nhiều so với nhiệt bề mặt da, lớp lông phủ dòng nhiệt có hướng từ bề mặt da tới bề mặt lông tỏa nhiệt môi trường xung quanh Ban ngày, lượng xạ bề mặt hoạt động lông hấp thụ, chuyển thành nhiệt làm tăng nhiệt độ bề mặt lên tới 60 -70oC Trong điều kiện này, dòng nhiệt lớp lông phủ hướng từ bề mặt nóng lông đến bề mặt da, tạo thành nhiệt ngoại sinh Cường độ dòng nhiệt lớp lông phủ tính sau: T 'L = λ θL − θD h (6.5) đó, θL - nhiệt độ bề mặt lông; 78 θD - nhiệt độ bề mặt da; λ - hệ số tỷ lệ; h - độ dài sợi lông Bức xạ hiệu dụng (BHD ) trao đổi nhiệt rối (Q) khác phần riêng biệt bề mặt thể cừu, mà lớp lông phủ không gây cản trở dòng xạ dòng rối từ bề mặt da (tai, hàm phần đuôi) Bề mặt lông phủ đóng vai trò quan trọng trình trao đổi nhiệt thể với môi trường Bức xạ hiệu dụng trao đổi nhiệt rối yếu tố quan trọng tham gia vào thay đổi trạng thái nhiệt bề mặt tác động Bức xạ hiệu dụng từ bề mặt da lông phủ mô tả sau: BHD = BoHD + (k.σ.θ4HĐ - k.σ.θ4) B đó, BHD - xạ hiệu dụng; BoHD - xạ hiệu dụng trời quang mây, không tính đến hiệu nhiệt độ bề mặt hoạt động không khí ; k - hệ số đặc trưng cho chênh lệch xạ từ bề xét từ bề mặt vật đen tuyệt đối; (6.6) mặt σ - số Stephan-Boshman; θHĐ - nhiệt độ bề mặt hoạt động; θ - nhiệt độ không khí Nhiệt độ bề mặt hoạt động thể cừu khác nhiều so với nhiệt độ không khí xung quanh, đặc biệt vào ban đêm Có nghĩa bề mặt có dòng trao đổi nhiệt mạnh phụ thuộc vào chênh lệch nhiệt độ bề mặt hoạt động không khí, phụ thuộc vào tốc độ gió Để tính cường độ dòng nhiệt Buđưcô M.I (1956) đưa phương trình biểu diễn mối liên quan trao đổi nhiệt với hiệu nhiệt độ bề mặt thể nóng (hoặc lạnh) không khí: Q = ρ.Cp.D0-200.(θhđ - θ) (6.7) đó, ρ - tỷ khối không khí bề mặt đất; Cp - nhiệt dung riêng không khí; 79 D0-200 - hệ số khuyếch tán bên ( phụ thuộc vào đặc tính chuyển động rối thẳng đứng bề mặt hoạt động khí ); θhđ - nhiệt độ bề mặt hoạt động; θ - nhiệt độ không khí Lượng nước tiêu hao động vật thở (sự bốc từ bề mặt quan hô hấp) tính theo biểu thức sau: Ep = Δq.Vm (6.8) Δq - chênh lệch nước không khí thở hít vào Vm - khối lượng không khí qua quan hô hấp sau đơn vị thời gian Vận tốc bốc từ bề mặt da tính theo phương trình sau: Ed = ρ.D’(qd - qo) (6.9) đây, D’ - hệ số khuyếch tán lớp lông phủ; mặt qd, qo - nước bề mặt da thú lớp không khí gần đất Cùng với dòng nhiệt sống từ thể bốc từ bề mặt quan hô hấp, không khí thở cần lượng nhiệt để nóng lên ượng nhiệt C tỷ lệ thuận với khối lượng không khí thở Vm hiệu nhiệt độ không khí bên không khí qua quan hô hấp động vật Δθ sau đơn vị thời gian sau: C = Cp.Δθ.Vm (6.10) Vai trò lớp lông phủ trao đổi nhiệt bề mặt lông thú da thú bảng 6.1 Ban đêm, nhiệt tiêu hao qua lớp lông phủ 22% tổng lượng nhiệt thể động vật Nhiệt độ bề mặt da thú thay đổi giới hạn không lớn (mùa hè, giữ da nhiệt độ 39oC, bề mặt lớp lông phủ thường chịu dao động lớn, ban đêm mùa hè nhiệt độ tương đương nhiệt độ không khí, ban ngày vào ngày mặt trời chiếu sáng rõ đạt tới 60 73oC chí tới 78-85oC Khi nhiệt độ môi trường cao, dòng nhiệt hướng từ bề mặt lông tới thể động vật Kết xuất dòng nhiệt ngoại sinh (tỷ lệ nghịch với độ mây phủ vận tốc gió) Nhiệt từ bề mặt 80 da lông phủ chủ yếu phát tán hữu hiệu truyền nhiệt rối Khoảng 6-7% lượng nhiệt thể toả dùng cho phát tán hữu hiệu, cán cân nhiệt vai trò lớn Sự trao đổi nhiệt rối phụ thuộc vào vận tốc gió vận tốc gió 1,4m/giây, khoảng 3-6% lượng nhiệt tổng cộng toả Cường độ trao đổi nhiệt cán cân nhiệt tăng lên nhiệt độ không khí giảm tốc độ gió tăng Lượng nhiệt cần thiết dùng làm nóng không khí không lớnvà dao động khoảng 3-6% Đặc biệt vào ngày nóng lượng nhiệt không đáng kể Bảng 6.1 Cán cân nhiệt thể cừu lông tơ mỏng điều kiện lưu thông nhiệt tốt (Iarôplepsky, 1964) Các thành phần cán cân Ban đêm Ban ngày W/m2 % W/m2 % 108,7.104 100 108,7.104 88 - 15,5.104 12 108,7.104 100 124,2.104 100 Lượng nhiệt tiêu hao qua lớp lông phủ 24,2.104 22 - - Bức xạ hiệu dụng 7,8.104 6,9.104 Trao đổi nhiệt rối 6,3.104 2,9.104 Bốc từ bề mặt quan hô hấp 18,5.104 17 27,5.104 23 Làm nóng không khí thở 6,5.104 2,7.104 Sự bốc từ thể 45,1.104 42 77,6.104 66 nhiệt Nhiệt hấp thụ Phần nhiệt đo Nhiệt ngoại sinh Toàn nhiệt hấp thụ - Nhiệt tiêu hao 81 Điều kiện khí tượng Cán cân xạ, W/m2 -41,8 515,8 Nhiệt độ không khí, oC 21,2 32,6 Vận tốc gió, m/s 1,2 1,4 Trong cán cân nhiệt thể cừu, nhiệt lượng tiêu hao để bốc từ bề mặt thể lớn, điều kiện nhiệt độ môi trường cao nhiệt lượng dành cho bốc từ bề mặt thể chiếm 42-46% lượng nhiệt tiêu hao; bốc từ bề mặt quan hô hấp khoảng 17-23% 6.3 Nhu cầu lượng động vật Nhu cầu động vật thức ăn phải đảm bảo yếu tố sau (theo Khanin M.A., Dorman N.L., 1978): Nhu cầu lượng cho tiêu thụ nhiệt môi trường xung quanh; Nhu cầu lượng dành cho thể hoạt động; Nhu cầu lượng gắn với bảo toàn hoạt tính tối thiểu quan động vật trạng thái nghỉ ngơi; Nhu cầu chất gắn với sinh trưởng thể nuôi dưỡng hệ sau; Nhu cầu chất gắn với trì tế bào Chúng ta xét nhu cầu lượng dành cho tỏa nhiệt môi trường, nhu cầu lượng động vật trạng thái nghỉ ngơi đói: (6.11) W = Ko.s.(TS - Te) Trong đó, W - công suất nhiệt thể; S - diện tích bề mặt thể động vật; TS - nhiệt độ trung bình bề mặt thể động vật; Te - nhiệt độ môi trường ngoài; Ko - hệ số tỏa nhiệt 6.4 Mô hình hoá ảnh hưởng môi trường lên sản lượng động vật Chúng ta khảo sát ảnh hưởng điều kiện tự nhiên vào mùa hè lên sản lượng cừu Trên sở mô hình động lực sản lượng cừu (Gringôp I.G., 82 Đanhielôp C.A.,1988) đưa phương trình cân lượng sinh học, phương trình biểu diễn thông qua chuyển hóa nhu cầu lượng tổng cộng động vật trình phát triển từ nhu cầu thức ăn: P.Cp.ϕp = W0+W1+W2+W3+W4=ΣWi (6.12) đây, P - khối lượng thức ăn động vật đòi hỏi; Cp - dung lượng calo riêng trung bình thức ăn; ϕp - hệ số hấp thụ thức ăn; Wo - trao đổi cá thể; W1 - lượng dùng để giữ nhiệt độ động vật không đổi thay đổi nhiệt độ môi trường ; nạp W2 - công suất nhiệt động vật dùng để hoạt động học thức ăn vào thể ; W3 - lượng dùng cho hiệu ứng calo; thể W4 - công suất nhiệt dành cho trình sinh trưởng cá Trong trình sinh trưởng phát triển động vật, phần lượng khác sử dụng (như lượng dùng để phát triển lông) so sánh với dạng lượng W0,W1,W2,W3 W4 không đáng kể tính toán bị loại trừ W4 tính sau: W4 = Co dm η dτ (6.13) dm/dτ - thay đổi khối lượng cá thể sau thời gian τ; Co - dung lượng calo riêng trung bình cá thể; η - hệ số giảm lượng sinh trưởng tế bào Cho Co = const, đại lượng η hàm vận tốc sinh trưởng xác định thực nghiệm Lúc đó: Co dm = p.C p ϕ p − (W0 + W1 + W2 + W3 ) η dτ dm η = pC p ϕ p − (W0 + W1 + W2 + W3 dτ Co [ (6.14) ] (6.15) Dựa vào phương trình (6.15) xác định động lực thay đổi khối lượng thể động vật trình sống Wo chi phí lượng cừu trạng thái nghỉ ngơi sau đơn vị thời gian 83 chuyển thành khối lượng thể động vật Do Wo công suất nhiệt động vật tạo điều kiện tác động calo đồ ăn tác động ngoại sinh Wo xác định theo phương trình: Wo=χ(P)0,75 (6.16) đây, χ - số đặc trưng cho loài động vật; P - khối lượng động vật W1 - lượng chi phí cho động vật để điều tiết nhiệt Tính học điều tiết nhiệt để trì nhiệt độ thể động vật không thay đổi đảm bảo cho toả nhiệt thể bốc từ quan hô hấp; để phân chia nguồn nhiệt từ bề mặt thể động vật; để trì khả dẫn nhiệt lớp lông phủ tán xạ hữu hiệu; trao đổi nhiệt rối da, lớp lông phủ không khí Iaropsep V.A (1968) đưa số phương pháp đánh giá tác động điều kiện khí tượng lên trao đổi nhiệt dùng phương trình cán cân xạ cán cân nhiệt Sự trao đổi nhiệt cừu gồm thành phần sau: (6.17) W1 = TL + EHH + Q + LEdv + LEth + C TL - dòng nhiệt lớp lông phủ; EHH - tán xạ hữu hiệu; Q - trao đổi rối; L - nhiệt hoá hơi; Edv - lượng nước bốc từ bề mặt thể động vật; Eth - lượng nước bốc từ bề mặt quan hô hấp; C - nhiệt làm nóng không khí thở động vật Ngoài đảm bảo trao đổi nhiệt công suất nhiệt cần cho bảo toàn nhiệt độ thể động vật không thay đổi, động vật tỏa lượng lượng để vận động ăn uống Công suất nhiệt cần thiết để cừu vận động hấp thụ đồ ăn W2 tính theo công thức sau (theo Germogenop M.I., PolevôI A.N., Gringôp I.G., 1987): W2 = dv.Ψw.P.l.Kp.η/lb Trong đó: dv - khoảng cách tâm khối lượng di chuyển theo chiều thẳng đứng (6.18) 84 bước; Ψw - tham số đặc trưng cho sức cản môi trường; l - khoảng cách mà động vật ngày; Kp - hệ số đặc trưng cho địa hình; lb - độ dài bước; η - hệ số tác động có ích bắp Khoảng cách mà cừu ngày hàm trạng thái sở thức ăn gia súc yếu tố thời tiết Chúng ta cho υmax - vận tốc chuyển động lớn cừu điều kiện thời tiết thuận lợi tỷ trọng thức ăn trung bình; ngày i bất kỳ, vận tốc chuyển dịch trung bình υi xác định sau: υi = k1.υmax (6.19) đây: k1 - hệ số đặc trưng cho ảnh hưởng điều kiện thời tiết vận tốc dịch chuyển cừu Do vận tốc dịch chuyển cừu thời gian cho ăn lớn khác với vận tốc trung bình ngày mà thời gian cho ăn nhỏ nhất, tính k hàm số phụ thuộc vào tăn (tăn - thời gian ăn ban ngày) tăn thể đặc tính thời tiết ngày đó; tác động điều kiện thời tiết nóng, động vật vào ban ngày ăn chu kỳ thời gian ngắn chuyển sang ăn ban đêm υmax tính theo công thức: υmax = k2.Vmax (6.20) đây, Vmax - vận tốc dịch chuyển lớn động vật điều kiện thời tiết thuận lợi lượng thức ăn đầy đủ; k2 - hệ số tính đến phụ thuộc vào tỷ trọng đồ ăn Các hàm số k1(tăn) k2(y) xác định theo thực nghiệm Nếu đặt k1.k2 = kυ (6.19) có dạng: υi = kυ Vmax (6.21) Khi lượng thức ăn cần thiết là: P = υ’.y kυ Vmax tăn (6.22) đó, υ’ - hệ số sử dụng sở thức ăn gia súc; y - tỷ trọng thức ăn 85 Lượng lượng cần thiết cho hiệu ứng calo động vật tính sau: (6.23) W3 = kw.Wo đây, kw - tham số đặc trưng cho phần thay đổi chất sang tác động calo 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đức Hạnh, Đoàn Văn Điếm, Nguyễn Văn Viết 1997 Lý thuyết khai thác hợp lý nguồn tài nguyên Khí hậu nông nghiệp Nhà xuất nông nghiệp Hà nội Trần Đức Hạnh, Văn Tất Tuyên, Đoàn Văn Điếm, Trần Quang Tộ 1997 Giáo trình Khí tượng nông nghiệp Nhà xuất nông nghiệp Hà nội Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc 1975 Khí hậu Việt nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà nội Yêu Trẩm Sinh 1968 Nguyên lý khí tượng nông nghiệp Nhà xuất Nha Khí tượng Khí hậu nhiệt đới ẩm Đông Nam Á 1982 FAO/UNESCO/WMO Interagency project on agroclimatology 87 [...]... quyn c mt tri xuyờn qua ln hn so vi khi mt tri thiờn nh Hỡnh 2.1 S phõn b nng lng trong ph mt tri 1- biờn phớa trờn ca khớ quyn 2- b mt t khi cao mt tri l 35o 3- b mt t khi cao mt tri l 15o Bng 2.1 Khi lng khớ quyn khi cao mt tri khỏc nhau cao mt tri so vi ng chõn tri, o Khi lng khớ quyn , m 1 60 30 1,15 2 15 5 3 1 0 3,82 10,4 15,36 25,96 35 Nng lng mt tri qua khi khụng khớ cng ln thỡ s hp th... hp th hi nc v CO2 Khi cao mt tri thay i, quóng ng i ca tia sỏng mt tri xuyờn qua khớ quyn khụng ging nhau (bng 2.1) Mt tri cng thp, quóng ng cng ngn thỡ khi khớ quyn nhn nng lng mt tri cng nh v khi i c mt n v quóng ng, lng khớ quyn c mt tri cung cp nng lng l m Khi mt tri thiờn nh (tc l tia sỏng mt tri chiu vuụng gúc ti b mt trỏi t ), m s cú giỏ tr nh nht Khi mt tri ng chõn tri, khi khớ 18 quyn c... quan trng i vi s ny mm ca ht ging, i vi s sinh trng ca mm non v i vi s phỏt dc v hot ng ca h r Ch khi t cú mt nhit lng nht nh thỡ ht ging cú th ny mm, r non cú th phỏt dc c, mm non cú th chi lờn khi mt t Cỏc loi ht ging khỏc nhau khi mc mm v khi mm non sinh trng ũi hi nhit khụng ging nhau (bng 3.3) Nu khi ht ging bt u ny mm, nhit t cao hn nhit thp 36 ... dao ng t 0,01 n 4% th tớch Trung bỡnh, lng hi nc vựng cc xp x 0,02% th tớch, trong vựng nhit i 2,5% th tớch; tc l thay i ln hn 100 ln T khi hi nc theo chiu cao gim nhanh hn so vi t khi cỏc cht khớ to ra trong khụng khớ cao 1,5 - 2 km, t khi hi nc nh hn 2 ln so vi t khi hi nc ca lp khụng khớ gn mt t cao 10 - 15 km hu nh khụng tn ti hi nc Trong khớ quyn tn ti cỏc hp cht khớ khỏc nhau, chỳng xõm nhp... quyn v trờn b mt t Tia sỏng mt tri khi qua khớ quyn phỏt sinh ra nhiu hin tng t nhiờn, h qu 16 ca s phỏt tỏn ú l mu bu tri xanh, hong hụn mu mt tri chõn tri Khi cỏc tia mt tri i qua cỏc git nc v tinh th bng chỳng ta nhỡn thy cu vng, nhng qung sỏng, vũng trũn quanh mt tri v mt s hin tng quang hc khỏc Bc x mt tri t núng b mt trỏi t v i dng khụng ng u, to nờn s trn ln khi khớ v to ra s chuyn ng ca khụng... chm, v chỳng phỏt tỏn mnh hn 19 Trong súng ỏnh sỏng, tỏn x mt tri cú tia mu lam v chm; do nng lng ban u ca mt tri trc khi phỏt tỏn ln hn rt nhiu so vi tia mu tớm , vỡ vy bu tri khi cú mõy chỳng ta quan sỏt c l mu lam Nh s tỏn x mt tri m ta cú th gii thớch hin tng hong hụn nh sau: sau khi mt tri ln, lp khớ quyn phớa trờn cũn c cỏc tia mt tri chiu sỏng v tip tc phỏt tỏn, mt phn bc x phỏt tỏn ti b mt t... xạ, W/m Hỡnh 2.2 ng cong ỏnh sỏng ca cng quang hp ca mt s cõy xanh: 1 - cõy da chut 2 - cõy ngụ 3 - cõy c ci Khi cng bc x quang hp tng t im iu ho n 209,4 279,2 W/m2, kh nng quang hp tng Khi bc x quang hp tng tip, s tng quang hp chm li; ban ngy dũng bc x quang hp thng ln hn giỏ tr ny, nhng khi gieo ht cng nh trong ch rõm hoc vo ngy õm u, cng bc x quang hp thng khụng c bit, trong cỏnh ng gieo dy c,... - 20 Albeụ ca cỏnh ng vo bui sỏng v bui chiu ln hn so vi cỏc thi gian khỏc trong ngy, bi vỡ khi mt tri cng thp, kh nng phn hi cỏc thnh phn ca tng x cng mnh, ụi khi nú mnh hn trc x do c phn hi li t b mt khụng bng phng ca cõy nụng nghip, t cy v ng c Albeụ ca b mt nc nh hn ca b mt t, vỡ tia sỏng mt tri, c bit khi mt tri cao, chiu xung nc b nc hp th v phỏt tỏn trong nú v ch cũn mt phn nh phn hi li t b... v khi ú Ehh 0 Phng trỡnh cỏn cõn bc x cú dng: B = S+ D - Rk - E + Ekq B = Q - Rk - Ehh (2.6) 26 Trong iu kin thi tit õm u: S = 0 B = D - Rk - E +Ekq (2.7) = D - Rk - Ehh Ban ờm: B = Ekq - E = -Ehh Nu dũng bc x ti mt hot ng ln hn dũng phn hi t nú thỡ cỏn cõn bc x dng v mt hot ng ca trỏi t s c lm núng lờn; v khi cỏn cõn bc x õm thỡ lp ny s lnh i Vo mựa núng trong nm, cỏn cõn bc x ban ngy dng, sau khi. .. cỏn cõn bc x ban ngy dng, sau khi mt tri ln 1 - 2 gi thỡ cỏn cõn bc x s t giỏ tr õm; v bt u dng vo bui sỏng sau khi mt tri mc khong 1 ting Bin trỡnh ngy ca cỏn cõn bc x khi tri sỏng, trong gn ging bin trỡnh ngy ca trc x Nghiờn cu cỏn cõn bc x ngoi cỏnh ng, cú th tớnh c lng bc x m cõy hp th khi thay i cao mt tri, cu trỳc ca ng rung v chu k sinh trng ca cõy ỏnh giỏ mc iu tit nhit ca t, ngi ta xỏc