Axit fomic HCOOH có thể tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư và phản ứng khử CuOH2 trong môi trường bazơ thành kết tủa màu đỏ gạch Cu O2 vì *AA. axit fomic là axit rất mạnh nê
Trang 1# Tính axit của các chất giảm dần theo thứ tự
A H SO2 4 > C H OH6 5 > CH COOH3 > C H OH2 5
B CH COOH3 > C H OH6 5 > C H OH2 5 > H SO2 4
*C H SO2 4 > CH COOH3 > C H OH6 5 > C H OH2 5
D C H OH2 5 > C H OH6 5 > CH COOH3 > H SO2 4
$ Đi từ các axít yếu lên ta có C H OH2 5 là ancol nên yếu nhất, tiếp đến phenol Còn lại 2 axit đó thì tất nhiên
H SO luôn mạnh nhất.
# Hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất ?
A CCl3 COOH
B CH COOH3
C CBr3 COOH
*D CF3 COOH
$ Nhận thấy khi thêm các nguyên tố halogen có độ âm điênn mạnh làm tắng độ phân cực của liên kết OH → tính axit tăng
Độ âm điện của F > Cl > Br nên tính axit CF3 COOH > CCl3 COOH > CBr3 COOH > CH COOH3
# Axit fomic HCOOH có thể tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư và phản ứng khử Cu(OH)2 trong môi trường bazơ thành kết tủa màu đỏ gạch Cu O2 vì
*A trong phân tử axit fomic có nhóm chức anđehit
B axit fomic là axit rất mạnh nên có khả năng phản ứng được với các chất trên
C axit fomic thể hiện tính chất của một axit phản ứng với 1 bazơ là AgOH và Cu(OH)2
D đây là những tính chất của 1 axit có tính oxi hoá
$ Axit fomic HCOOH tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư và phản ứng khử Cu(OH)2 trong môi trường bazơ thành kết tủa màu đỏ gạch Cu O2 trong 2 phản ứng này: axit fomic the hien tính khử nên lí do để axit fomic HCOOH tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư và phản ứng khử Cu(OH)2 trong môi trường bazơ thành kết tủa màu đỏ gạch Cu O2 là có chứa nhóm chức andehit
# Trong các chất cho dưới đây, chất nào không phản ứng với CH COOH3 ?
*A C H OH6 5
B C H ONa6 5
C C H NH6 5 2
D C H CH OH6 5 2
$ CH COOH3 + C H OH6 5 → không phản ứng
3
CH COOH + C H ONa6 5 → CH COONa3 + C H OH6 5
3
CH COOH + C H NH6 5 2 → CH COONH C H3 3 6 5
3
CH COOH + C H CH OH6 5 2 CH COOCH C H3 2 6 5 + H O2
# Cho các axit sau: (CH ) CHCOOH3 2 (1) , CH COOH3 (2) , HCOOH (3), (CH ) CCOOH3 3 (4).
Chiều giảm dần tính axit (tính từ trái qua phải) của các axit đã cho là
A (4), (1), (2), (3)
B (3), (4), (1), (2)
C (4), (3), (2), (1)
*D (3), (2), (1), (4)
Trang 2$ Khi thêm các nhóm đẩy e làm tăng mật độ điện tích âm trên nguyên tử O càng làm liên kết kết O-H ngắn lại → làm giảm tính axit
Khả năng đẩy e tăng dần theo số C nên tính axit giảm dần theo chiều (3) > (2) > (1) > (4)
# Chia a gam axit axetic thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: trung hòa vừa đủ bởi 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M
- Phần 2: thực hiện phản ứng este hóa với ancol etylic thu được m gam este (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) Vậy m có giá trị là
A 16,7g
*B 17,6g
C 16,8g
D 18,6g
$ Phần 1: trung hòa vừa đủ bởi 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M
→ nCH COOH 3
= nNaOH = 0,2 mol
Phần 2: thực hiện phản ứng este hóa với ancol etylic
3
CH COOH + C H OH2 5 → CH COOC H3 2 5 + H O2
→ neste = nCH COOH 3
= 0,2 mol → meste = 0,2.88 = 17,6 gam
# A, B là 2 axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng Cho hỗn hợp gồm 4,6g A và 6g B tác dụng hết với kim loại Na thu được 2,24 lít H2 (đktc) Công thức phân tử của A và B là
*A HCOOH; CH COOH3
B CH COOH3 ; C H COOH2 5
C C H COOH2 5 ; C H COOH3 7
D C H COOH3 7 ; C H COOH4 9
$ Gọi công thức phân tử trung bình của A, B là C H On 2n 2:
Khi cho hỗn hợp A,B tác dụng với Na:
2C H On 2n 2
+ 2Na → 2C Hn 2n 1 O Na2 + H2
n 2n 2
C H O
n
= 2nH 2
= 0,2 mol Giải ra n = 1,5 mà 2 axit kế tiếp trong dãy đồng đẳng nên n1 = 1; n2 = 2
## Cho 1g axit axetic vào ống nghiệm thứ nhất và cho 1g axit fomic vào ống nghiệm thứ hai, sau đó cho vào cả hai ống nghiệm trên một lượng dư bột CaCO3 Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích CO2 thu được ở cùng t0, p là
A hai ống bằng nhau
B ông 1 nhiều hơn ống 2
*C ông 2 nhiều hơn ống 1
D cả 2 ống đều nhiều hơn 22,4 lít (đktc)
$ Vì lượng cho vào là dư nên lượng sinh ra ở cả hai ống nghiệm đều tính theo axit
- Ống 1 : phương trình phản ứng là:
2CH COOH3 + CaCO3 → (CH COO) Ca3 2 + H O2 + CO2
và số mol cùa axit axetic là n1 =
1
60 mol.
- Ống 2: phương trình phản ứng là:
2HCOOH + CaCO3 → (HCOO) Ca2 + H O2 + CO2
và số mol của axit fomic là n2 =
1
46 mol
Ta thấy tỉ lệ số mol giữa axit và CO2 ở hai ống là như nhau (2:1), mà số mol axit ở ống 2 thì lớn hơn số mol axit ở ống 1 Do đó mà thể tích thu được ở ống 2 sẽ nhiều hơn ống 1
## X là hỗn hợp 2 axit hữu cơ Để trung hòa 0,5 mol X cần vừa đủ 0,7 mol NaOH Chỉ ra điều đúng khi nói về X ?
A Gồm 2 axit cùng dãy đồng đẳng
Trang 3B Gồm 1 axit no, 1 axit chưa no
*C Gồm 1 axit đơn chức, 1 axit đa chức
D Gồm 1 axit đơn chức no, 1 axit chưa no có một nối đôi C = C
$ Do 0,5 mol 2 axit đơn chức chỉ tác dụng được với 0,5 mol NaOH < 0,7 < 0,5.2 = 1 nên dung dịch chắc chắn gồm một axit đơn chức và một axit đa chức
## Cho 20,15g hỗn hợp 2 axit no đơn chức tác dụng vừa đủ với dd Na CO2 3 thì thu được V lít CO2 (đktc) và dd muối.Cô cạn dd thì thu được 28,96g muối Giá trị của V là
A 4,84 lít
*B 4,48 lít
C 2,24 lít
D 2,42 lít
$ Gọi công thức trung bình của 2 axit là: R COOH
2R COOH + Na CO2 3 → 2R COONa + CO2 + H O2
Theo đề bài: Khối lượng tăng 28,96 – 20,15 = 8,81g
→ nR COOH nR COONa
=
8,81
23 1 = 0,4 mol → nCO 2
= 0,2 mol → VCO 2
= 4,48 lít
## Trung hòa 12 gam hỗn hợp cùng số mol gồm axit fomic và một axit cacboxylic đơn chức X bằng NaOH thu được 16,4 gam hai muối Công thức của axit là
*A C H COOH2 5
B CH COOH3
C C H COOH2 3
D C H COOH3 7
$ Giả sử axit cacboxylic đơn chức là RCOOH
Theo tăng giảm khối lượng: nhh =
16, 4 12
23 1
= 0,2 mol → nRCOOH = 0,1 mol; mRCOOH = 12 - 0,1.46 = 7,4 gam → MRCOOH = 7,5 : 0,1 = 75
→ MR = 29 → R là CH CH3 2
Vậy axit là CH CH COOH3 2
# Axit axetic không tác dụng được với chất nào dưới đây ?
A Canxi cacbonat
B Natri phenolat
C Natri etylat
*D Phenol
$ 2CH COOH3 + CaCO3 → (CH COO) Ca3 2 + CO2↑ + H O2
3
CH COOH + C H ONa6 5 → CH COONa3 + C H OH6 5
3
CH COOH + C H ONa2 5 → CH COONa3 + C H OH2 5
# Hỗn hợp A có khối lượng 25,1 gam gồm ba chất là axit axetic, axit acrilic và phenol Lượng hỗn hợp A trên được trung hòa vừa đủ bằng 100 ml dung dịch NaOH 3,5M Tổng khối lượng ba muối thu được sau phản ứng trung hòa là
A 33,15 gam
*B 32,80 gam
C 31,52 gam
D 34,47 gam
$ Giả sử 3 chất có CTC là R-OH
R-OH + NaOH → R-ONa + H O2
Trang 4→ nH O 2
= nNaOH = 0,35 mol
Theo BTKL: mmuoi = 25,1 + 0,35.40 - 0,35.18 = 32,8 gam
# Nhóm chất hay dung dịch nào có chứa chất không làm đỏ giấy quì tím ?
A HCl, NH Cl4
B CH COOH3 , Al (SO )2 4 3
C HNO3, HCl
*D H SO2 4, phenol
$ Phenol có tính axit nhưng quá yếu nên không làm đỏ giấy quỳ tím ( yếu hơn H CO2 3)
# Người ta hòa tan 2,64 gam vitamin C (axit ascorbic) trong nước để thu được 50 ml dung dịch Cho biết 10 ml dung dịch này trung hòa vừa đủ 15 ml dung dịch NaOH 0,2M Biết rằng trong dung dịch 1 mol vitamin phân ly tạo 1 mol
Khối lượng phân tử của vitamin C là
A 264
B 220
C 132
*D 176
$ 1 mol vitamin phân li tạo 1 mol H
→ Vitamin C có 1 nhóm -COOH trong phân tử
10 ml dung dịch trung hòa 0,003 mol NaOH → 50 ml dung dịch trung hòa 0,015 mol NaOH
→ Mvita min C = 2,64 : 0,015 = 176
## Hỗn hợp A chứa hai chất hữu cơ đều chứa một loại nhóm chức mà mỗi chất đều tác dụng được với cacbonat tạo khí CO2 0,25 mol hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 3,8M Đốt cháy hết 0,25 mol hỗn hợp
A thu được 16,72 gam CO2 Khối lượng mỗi chất trong 0,25 mol hỗn hợp A là
A 10,8 gam; 11,7 gam
B 7,2 gam; 9,62 gam
C 3,84 gam; 8,06 gam
*D 5,52 gam; 11,70 gam
$ A + CO23
→ ↑CO2 Vậy hhA gồm các axit caboxylic
0,25 mol A + 0,38 mol KOH Vậy hhA gồm 1 axit 1 chức và 1 axit ≥ 2 chức
Đốt cháy 0,25 mol A → 0,38 mol CO2
Hỗn hợp A có số C trung bình = 0,38 : 0,25 = 1,52 → Có 1 axit là HCOOH
Gọi mol HCOOH là a, mol C H (COOH)x y n
là b KOH
n = a + nb = 0,38
2
CO
n
= a + b(x + n) = 0,38 → x = 0
→ Axit còn lại là (COOH)2
→ Khối lượng mỗi chất trong 0,25 mol hỗn hợp A lần lượt là: 5,52 gam; 11,70 gam
## A là một hợp chất hữu cơ Đốt cháy một lượng A thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H O2 Nếu cho a mol
A tác dụng hết với NaHCO3 thì có tạo a mol khí CO2, còn nếu cho a mol A tác dụng hết với Kali kim loại cũng có tạo a mol khí H2 Công thức của A là H2
A HOCH CH CH COOH2 2 2
*B HOCH COCH COOH2 2
C HOOCCH CH COOH2 2
D HOCH CH OCH COOH2 2 2
Trang 5$ Từ các dữ kiện, ta có thể kết luận trong A có 1 nhóm COOH và 1 nhóm OH
Loại đáp án HOOCCH CH COOH2 2
n : n = 0,4 : 0,6 = 2 : 3
Loại tiếp được 2 đáp án HOCH CH CH COOH2 2 2 và HOCH CH OCH COOH2 2 2
# pH của dung dịch CH COOH3 0,1M ở 25 Co bằng bao nhiêu ? Biết dung dịch này có độ điện ly 1,3%
A 3,9
B 1,0
*C 2,9
D 1,5
$ [H ]
= 0,013.0,1 = 1,3.103
M → pH 2,9
## Axit fomic (HCOOH) có hằng số phân ly ion Ka = 1,9.104
ở 25 Co Phần trăm axit fomic bị phân ly tạo ion của dung dịch HCOOH 0,1M ở 25 Co là
A 0,19%
B 1,4%
*C 4,3%
D 14%
$ HCOOH HCOO
+ H
0
C
= 0,1 M
Phản ứng: x M
→ K =
x.x
0,1 x = 1,9.104
→ x = 4, 265.103
M → Phần trăm HCOOH phân ly =
3
4, 265.10 0,1
100% = 4,3%
## Hợp chất no X có mạch cacbon thẳng và chỉ chứa các nhóm chức có hiđro linh động Khi cho phản ứng hết với
Na thì số mol H2 bay ra luôn bằng số mol X đã phản ứng Cho 0,01 mol X tác dụng hết với NaHCO3 thu được khí 2
CO và 1,4 gam muối Vậy X là
A HOOC(CH ) COOH2 2
B HO(CH ) COOH2 2
C CH CH(OH)COOH3
*D HO(CH ) COOH2 4
$ nH 2
= nX → X gồm 1 nhóm -COOH và -OH hoặc 2 nhóm -COOH( không có 2 nhóm -OH vì X tác dụng được với 3
NaHCO )
muoi
M = 140
Nếu gồm 2 nhóm COOH: R(COONa)2 → R + 134 = 140 → R = 6 (loại)
Nếu X gồm 1 nhóm COOH và 1 nhóm OH: NaOOCROH → 67 + R + 17 = 140 → R = 56 (CH )2 4
→ X: HO(CH ) COOH2 4
## Hãy sắp xếp các axit sau theo trật tự tăng dần tính axit (độ mạnh) CH BrCOOH2 (1), CCl COOH3 (2),
3
CH COOH (3), CHCl COOH2 (4), CH ClCOOH2 (5)
A 3 < 5 < 1 < 4 < 2
*B 3 < 1 < 5 < 4 < 2
Trang 6C 1 < 2 < 3 < 4 < 5
D 1 < 2 < 4 < 3 < 5
$ Nhóm hút e làm tăng tính axit, nhóm đẩy e làm giảm tính axit
Do độ âm điện của Cl lớn hơn Br nên khả năng hút e mạnh hơn làm cho H ở gốc COOH linh động hơn do đó tính axit cũng mạnh hơn Càng nhiều gốc Cl- khả năng hút e càng mạnh → tính axit càng mạnh
Do đó ta có dãy sắp xếp thỏa mãn là: CH COOH3 (3) < CH BrCOOH2 (1) < CH ClCOOH2 (5) < CHCl COOH2 (4)
< CCl COOH3 (2)
# Cho 4 axit: CH COOH3 , p O NC H OH 2 6 4 , C H OH6 5 , H SO2 4 Độ mạnh của các axit được sắp theo thứ tự tăng dần như sau
A CH COOH3 < p O NC H OH 2 6 4 < C H OH6 5 < H SO2 4
B p O NC H OH 2 6 4 < C H OH6 5 < CH COOH3 < H SO2 4
C p O NC H OH 2 6 4 < CH COOH3 < C H OH6 5 < H SO2 4
*D C H OH6 5 < p O NC H OH 2 6 4 < CH COOH3 < H SO2 4.
$ Các axit có gốc là nhóm đẩy e thì lực axit giảm; hút e thì lực axit tăng
2
NO
là nhóm hút e
→ C H OH6 5 < p O NC H OH 2 6 4 < CH COOH3 < H SO2 4.
# Hãy sắp xếp các axit sau : axit axetic (1); axit acrylic (2); axit phenic (3) và axit oxalic (4) theo trình tự tăng dần tính axit ?
*A (3) < (1) < (2) < (4)
B (3) < (4) < (1) < (2)
C (1) < (2) < (3) < (4)
D (2) < (3) < (1) < (4)
$ Axit phenic chính là phenol do đó có tính axit yếu nhất
Axit oxalic là axit 2 chức nên sẽ có tính axit mạnh hơn các chất còn lại
Nhóm CH3 là nhóm đẩy e, còn CH2 CH là nhóm hút e, mà càng hút e thì càng làm tăng tính axit do đó tính axit của axit acrylic lớn hơn của axit axetic
Vậy ta có thứ tự tính axit tăng dần: axit phenic < axit axetic < axit acylic < axit oxalic
## Cho 30 gam hổn hợp 3 axit gồm HCOOH, CH COOH3 , CH2 CHCOOH tác dụng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 13,44 lít CO2 (đktc) Sau phản ứng lượng muối khan thu được là
*A 43,2 gam
B 54 gam
C 43,8 gam
D 56,4 gam
$ Giả sử CTCT của 3 axit là R-COOH
R-COOH + NaHCO3 → RCOONa + CO2 + H O2
→ nNaHCO 3
= nH O 2
= nCO 2
= 0,6 mol Theo bảo toàn khối lượng: mmuoi = 30 + 0,6.84 - 0,6.44 - 0,6.18 = 43,2 gam
## Để trung hòa 50,0 ml dung dịch của một axit cacboxylic đơn chức cần dùng vừa hết 30,0 ml dung dịch KOH 2,0M Mặt khác, khi trung hòa 125,0 ml dung dịch axit trên bằng dung dịch KOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch, được 16,8 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn của axit đã dùng là
*A CH CH COOH3 2
B CH2 CHCOOH
C CH COOH3
D HCOOH
$ Giả sử axit là RCOOH
50 ml dd axit cacboxylic + 0,06 mol KOH
Trang 7125 ml dd axit có naxit = 0,06 x 125 : 50 = 0,15 mol
RCOOK
m = 16,8 gam → MRCOOK = 16,8 : 0,15 = 112 → MR = 29 → R là CH CH3 2
Vậy CTCT thu gọn của axit là CH CH COOH3 2
## Hợp chất A1 có CTPT C H O3 6 2 thoả mãn sơ đồ:
1
A ddNaOH
A2 ddH SO 2 4
A3 ddAgNO / NH 3 3
A4 Cấu tạo thoả mãn của A1 là
A HO CH 2 CH2 CHO
B CH3 CH2 COOH
*C HCOO CH 2 CH3
D CH3 CO CH 2 OH
$ A1 là HCOO CH 2 CH3
HCOOCH CH (A1) + NaOH → HCOONa (A2) + CH CH OH3 2
2HCOONa + H SO2 4 → 2HCOOH (A3) + Na SO2 4
HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H O2 → (NH ) CO4 2 3 (A4) + 2NH NO4 3 + 2Ag↓
## Cho các chất sau: CH CHO3 , CH CH CH CH3 2 2 3, CH CH OH3 2 , CH COONH3 4, (CH CO) O3 2 Số chất có thể chuyển thành CH COOH3 bằng một phản ứng là
A 2
*B 5
C 4
D 3
$ Cả 5 chất đều có thể chuyển thành CH COOH3 bằng một phản ứng
Oxi hóa CH CHO3 bằng O2/xt Mn2
Oxi hóa butan xúc tác
Lên men giấm rươu etylic
CH COONH + HCl → CH COOH3 + NH Cl4
(CH CO) O + C H OH2 5 → CH COOC H3 2 5 + CH COOH3
## Đem đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOONa và 2 muối natri của hai axit cacboxylic no đơn chức mạch hở đồng đẳng liên tiếp thu được 2,65 gam Na CO2 3 và khối lượng CO2 lớn hơn khối lượng nước là 3,51 gam Vậy m có giá trị là
A 5,20 gam
*B 4,94 gam
C 5,02 gam
D 4,49 gam
$ nNa CO 2 3
=
2,65
106 = 0,025 mol
X gồm các muối của axit no, đơn chức mạch hở nên khi đốt thu được nCO 2
= nH O 2
2
CO
m
-mH O 2
= 44x-18x = 3,51 → x = 0,135 mol
Có nX = 2nNa CO 2 3
= 2.0,025 = 0,05 mol
Áp dụng bảo toàn nguyên tố O có: 2nO 2
+ nO(X)
= 3nNa CO 2 3
+ 2nCO 2
+ nH O 2
→ 2nO 2
= 3.0,025 + 2.0,135 + 0,135-2.0,05 = 0,38 mol → nO 2
= 0,19 mol
Áp dụng bảo toàn khối lượng có: m = 2,65 + (44 + 18).0,135 - 32.0,19 = 4,94 gam
Trang 8## Cho 1,8 gam một axit (A) đơn chức phản ứng hết với NaHCO3 Dẫn hết khí thu được vào bình dung dịch KOH dư; thấy khối lượng chất tan trong bình tăng 0,78 gam Vậy (A ) có CTCT là
A C H COOH2 5
B C H COOH3 7
*C CH COOH3
D HCOOH
$ 2KOH → K CO2 3
Theo tăng giảm khối lượng
→ nCO 2
=
0,78
138 56.2 = 0,03 mol
→ Maxit =
1,8
0,03 = 60 → CH COOH3
## Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no đơn chức bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó đem cô cạn dung dịch thì thu được 5,20 gam muối khan Vậy để đốt cháy hết 3,88 gam hỗn hợp X thì cần số lít oxi (ở đktc) là
A 2,24 lít
*B 3,36 lít
C 4,48 lít
D 6,72 lít
$ Áp dụng tăng giảm khối lượng có: nX =
5, 2 3,88
23 1
= 0,06 mol
→ MX =
3,88
0,06 = 64,67 → CTTQ của X là 73 143 2
C H O Phản ứng cháy:
7 14 2
3 3
C H O
+ 2
5
O
2 to
2
7 CO
3 + 2
7
H O 3 → nO 2
= 2,5.0,06 = 0,15 mol → VO 2
= 3,36 lít
## Hỗn hợp X gồm 2 axit no A1, A2 Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) Để trung hoà 0,3 mol X cần 500 ml dung dịch NaOH 1M A1, A2 lần lượt là
A A1: CH COOH3 ; A2 : HOOC – COOH
*B A1: HCOOH; A2 : HOOC – COOH
C A1: HCOOH; A2 : HOOC CH 2 COOH
D A1: CH COOH3 ; A2 : HOOC CH 2 COOH
$ Đốt cháy 0,3 mol X thu được 0,5 mol CO2
Vậy X có số C trung bình = 0,5 : 0,3 ≈ 1,67 → Có 1 axit là HCOOH
Vì 0,3 mol hhX + 0,5 mol NaOH nên hhX gồm HCOOH và một axit hai chức
Giả sử số mol của HCOOH Và R(COOH)2lần lượt là x, y
Ta có hệ:
x y 0,3
x 2y 0,5
x 0,1
y 0, 2
Axit hai chức có số C = (0,5 - 0,1) : 2 = 2 → A2 là HOOC-COOH
Trang 9## Cho các chất : C H OH6 5 (1) ; C H OH2 5 (2) ; CH COOH3 (3) ; C H COOCH2 5 3 (4); CH CHO3 (5);
2
HO CH CHO; CH2 CH COOH (6) Những chất vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với NaOH là
A (1) ; (2) ; (3) ; (4) ; (5) ; (6)
B (1) ; (3) ; (4) ; (5) ; (6)
*C (1) ; (3) ; (6)
D (2) ; (3) ; (4) ; (6)
$ Vừa tác dụng với Na và vừa tác dụng với NaOH thì là axit hoặc phenol: (1),(3),(6)
## Phản ứng nào dưới đây có thể xảy ra trong dung dịch nước ?
a) CH COOH3 + NaOH →
b) CH COOH3 + Na CO2 3 →
c) CH COOH3 + NaHSO4 →
d) CH COOH3 + C H ONa6 5 →
e) CH COOH3 + C H COONa6 5 →
*A a, b, d
B a, b, c
C a, b, e
D a, b, c, d, e
$ Tính axit: H O2 < C H OH6 5 < H CO2 3 < CH COOH3 < NaHSO4 < C H COOH6 5
Dựa vào đó thì chỉ có phản ứng a, b và d xảy ra
# Axit axetic có phản ứng với các chất
A NaOH, C H COONa6 5 , Na CO2 3
B NaOH, C H ONa6 5 , NaHSO4
C NaOH, C H ONa6 5 , C H COONa6 5 , C H OH2 5
*D NaOH, C H ONa6 5 , Na CO2 3
$ CH COOH3 không phản ứng với C H COONa6 5 .
3
CH COOH không phản ứng với NaHSO4.
3
CH COOH không phản ứng với C H COONa6 5 .
# Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần tính axit: C H OH2 5 (1), C H OH6 5 (2), CH COOH3 (3), H CO2 3 (4)
A (1), (2), (3), (4)
*B (1), (2),(4) , (3)
C (4), (1), (2), (3)
D (1), (4), (2), (3)
$ Ta có độ linh động của H tăng dần theo thứ tự: C H OH2 5 < C H OH6 5 < H CO2 3 < CH COOH3
Độ mạnh iên kết H tăng dần theo thứ tự: C H OH2 5 < C H OH6 5 < H CO2 3 < CH COOH3
Vậy dãy các chất theo thứ tự tăng dần tính axit là: C H OH2 5 (1) < C H OH6 5 (2) < H CO2 3 (4) < CH COOH3 (3)
## 3,15 gam một hỗn hợp gồm axit acrilic, axit axetic, axit propionic làm mất màu hoàn toàn dung dịch chứa 3,2 gam brom Để trung hoà 3,15 gam hỗn hợp trên cần 90 ml dung dịch NaOH 0,5 M.Khối lượng của lần lượt từng axit trên
là
A 1,44 gam; 0,9 gam ; 0,81 gam
*B 1,44 gam; 0,6 gam ; 1,11 gam
C 1,8 gam ; 0,5 gam ; 1,22 gam
D 1,8 gam; 0,6 gam ; 1,11 gam
Trang 10$ Giả sử số mol của CH2 CHCOOH, CH COOH3 và CH3 CH2 COOH lần lượt là x, y, z
Ta có hpt:
72x 60y 74z 3,15
3, 2
x 0,02
160
x y z 0,09.0,5 0,045
x 0, 02
y 0,01
z 0,015
Vậy mCH 2CHCOOH
= 72.0,02 = 1,44 mol; mCH COOH 3
= 60.0,01 = 0,6 gam; mCH CH COOH 3 2
= 74.0,015 = 1,11 gam
# Sắp xếp các chất sau theo chiều giảm tính axit: CH Cl CH COOH2 2 (1), CH COOH3 (2), HCOOH (3),
3
CH CHCl COOH (4)
A (2), (3), (1), (4)
*B (4), (1), (3), (2)
C (3), (2), (1), (4)
D (1), (4), (3), (2)
$ Nhóm ankyl đẩy e về phía nhóm cacboxyl làm giảm lực axit = > trong đồng đẳng axit no, đơn chức thì HCOOH là axit mạnh hơn cả
Các nguyên tố có độ âm điện lớn(Cl, Br, F ) hút e của nhóm cacboxyl nên làm tăng lực axit
Ở vị trí càng gần thì tác động đến gốc cacboxyl càng lớn, ảnh hưởng tính axit càng mạnh
## Cho dãy gồm các chất: Mg, Ag, O3, Cl2, Mg(HCO )3 2, NaCl, C H OH2 5 , CH ONa3 Số chất tác dụng được với axit propionic trong điều kiện thích hợp là
A 5
*B 6
C 7
D 4
$ 6 chất đó là: Mg, O3, Cl, Mg(HCO )3 2, C H OH2 5 và CH ONa3
Mg + 2C H2 5 COOH → (C H COO) Mg2 5 2 + H2
7
3 O3 + C H2 5 COOH → 3CO2 + 3H O2
2
Cl + C H2 5 COOH → CH3 CH(Cl) COOH
3 2
Mg(HCO ) + 2C H COOH2 5 → (C H COO) Mg2 5 2 + 2CO2 + 2H O2
2 5
C H OH + C H COOH2 5 → C H COO C H2 5 2 5 + H O2
3
CH ONa + C H COOH2 5 → C H COONa2 5 + CH OH3