Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
787,98 KB
Nội dung
BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƢƠNG KHOA NỘI TIM MẠCH PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CẤP CỨU TIM MẠCH 2015 Tài liệu lƣu hành nội MỤC LỤC Trang Mục lục Cấp cứu Tim Phổi ` Rung Thất Nhanh Thất Mạch Vơ Tâm thu Nhịp Tim Chậm Nhịp Tim Nhanh Tăng Huyết áp nặng 8 Phù Phổi Cấp Tim 11 Huyết áp Thấp Sốc Tim 12 10 Đau Thắt Ngực Không Ổn Định – Nhồi Máu Không ST Chênh Lên 13 11 Nhồi Máu Cơ Tim Cấp có ST chênh lên 15 12 Nhồi Máu Thất Phải 17 13 Điều trị Tái Tưới Máu Nhồi Máu Cơ Tim cấp 19 14 Bóc Tách ĐM Chủ 22 15 Thuyên tắc Phổi 23 16 Chèn ép Tim Cấp 25 17 Suy tim bù cấp 26 18 Rung nhĩ cấp 28 19 Trị liệu Hạ Thân nhiệt Ngưng Hơ hấp Tuần hồn 30 CẤP CỨU TIM PHỔI 20101,2 A-B-C → C-A-B Không đáp ứng - Không thở khơng thở bình thƣờng (chỉ thở ngáp) Gọi phận cấp cứu Gọi lấy máy phá rung Bắt đầu HSTP Kiểm tra nhịp tim/sốc có định Lập lại phút Nhấn mạnh Nhấn nhanh John M Field et al AHA Guidelines for CPR and ECC 2010 Circulation 2010 ;122;S640-S656 Mary Fran Hazinski et al International Consensus on CPR and ECC 2010 Circulation 2010 RUNG THẤT VÀ NHANH THẤT KHƠNG CĨ MẠCH1,2 CHẨN ĐỐN: Rung thất: sóng có biên độ,hình dạng, tần số thay đổi, hồn tồn khơng giống dạng bình thường QRS Nhanh thất: QRS có dạng khơng bình thường, dãn rộng, tần số 100-220/ phút Thường đều, có tượng phân ly thất XỬ TRÍ: + Thực cấp cứu theo CAB + Thực hồi sức tim phổi có máy phá rung + Có rung thất/ nhanh thất máy phá rung Sốc điện lần 360/200J* (trẻ em 2J/Kg) Vẫn tái hồi RT/NT HSTP chu kỳ Xem laị nhịp tim Trở tuần hoàn tự nhiên -Tiếp tục HSTP -Sốc điện lần 360/200J -HSTP lại - Mở đường TM Hoạt động điện không mạch Vô tâm thu -Lấy sinh hiệu -Nâng đở hô hấp -Cho thuốc nâng đỡ HA, nhịp tim tần số tim EPINEPHRINE 1mg/ 3-5 phút HSTP chu kỳ Sốc điện lần 360/200J HSTP lại Thêm thuốc khác: AMIODARONE 300mg TM, 150mg TM sau 10-15ph LIDOCAIN 1-1,5 mg/Kg TM 0,5-0,75 mg/Kg, tổng liều 3mg/Kg MAGNESIUM SULFATE 1-2 g TM cho xoắn đỉnh HSTP chu kỳ quay lại 1 *360J với sốc pha, 200L với sốc pha John M Field et al AHA Guidelines for CPR and ECC 2010 Circulation 2010 ;122;S640-S656 Mary Fran Hazinski et al International Consensus on CPR and ECC 2010 Circulation 2010 VƠ TÂM THU1,2 CHẨN ĐỐN: Ngưng tim ECG đường thẳng XỬ TRÍ: + Tiếp tục hồi sức tim phổi + Mở đường truyền TM + Xác định tình trạng vơ tâm thu ĐẶT RA NGUN NHÂN CÓ THỂ -Hypoxia -Tăng K máu -Hạ K máu -Toan máu có sẳn -Quá liều thuốc -Hạ thân nhiệt ADRENALINE mg TM/ 3-5 phút HSTP lại chu kỳ sau liều thuốc Đánh giá lại nhịp tim ĐẶT VẤN ĐỀ NGƯNG HỒI SỨC John M Field et al AHA Guidelines for CPR and ECC 2010 Circulation 2010 ;122;S640-S656 Mary Fran Hazinski et al International Consensus on CPR and ECC 2010 Circulation 2010 NHỊP TIM CHẬM1 CHẨN ĐOÁN: LÂM SÀNG: Nhịp tim chậm so với tình trạng bệnh sẵn có, có khơng có triệu chứng nặng kèm theo (đau ngực, thở nhanh nông, tri giác xấu, Ha thấp, sung huyết phổi, suy tim trái, NMCT cấp) CẬN LÂM SÀNG: ECG: nhịp xoang chậm, blốc xoang nhĩ, blốc nhĩ thất Xq ngực, XNCB, men tim… ĐIỀU TRỊ: LƢU ĐỒ XỬ TRÍ NHỊP TIM CHẬM NHỊP TIM CHẬM TS 120 mm Có hay khơng có tổn thương quan đích (TKTƯ, tim, thận, mắt) Tăng huyết áp cấp cứu (hypertensive emergencies): có tổn thương quan đích Cần điều trị làm giảm huyết áp Tăng huyết áp khẩn cấp (khẩn trương) (hypertensive urgencies): khơng có tổn thương quan đích Cần điều trị làm giảm huyết áp 24-48 ĐIỀU TRỊ: THA khẩn cấp: chiếm phần lớn bn THA nặng NV (HATT>180mmHg, HATTr>120mmHg) Dùng thuốc uống để làm giảm HA từ từ 24-48 Làm giảm HA q nhanh làm tình trạng bệnh nặng thêm làm giảm tưới máu não, ĐM vành, thận dẫn tới thiếu máu nhồi máu THA cấp cứu: thường HA > 220/140mmHg Cần điều trị khoa HSCC/TM Dùng thuốc có tác dụng ngắn, TTM liên tục gia giảm liều Chọn thuốc tùy theo quan bị tổn thương Mục tiêu cấp thời làm giảm HATTr 10-15% đến khoảng 110mmHg 30-60 phút Nếu bóc tách ĐMC phải làm giảm HA nhanh 5-10 ph, với đích HATT150mmHg, điều trị với thuốc TTM Nếu HATT >180mmHg/HATB >130mmHg có tăng ALNS, cần TD ALNS làm giảm HA để giữ ALTMN ≥60mmHg với thuốc TM cách khoảng TTM Nếu HATT >180mmHg HATB >130mmHg mà khơng có tăng ALNS, làm giảm vừa phải đến 160/90mmHg (HATB