1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển văn hóa mua sắm chợ ở Việt Nam

54 320 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 358 KB

Nội dung

Tiểu luận khoa học ngắn gọn về phát triển du lịch mua sắm ở Việt Nam thông qua kinh doanh chợ Việt. Ưu điểm, tồn tại, giải pháp, xu hướng đề ra. Các loại hình chợ, các mô hình chợ mua sắm nổi tiếng trên thế giới. Chúc mọi người sử dụng tài liệu có ích và thành công.

Văn hóa kinh doanh chợ Việt phát triển du lịch mua sắm MỤC LỤC I ĐỀ TÀI VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu đề tài 1.2 Lý chọn đề tài- tính cấp thiết đề tài 1.3 Mục tiêu- phương pháp nghiên cứu II TỔNG QUÁT VỀ VĂN HÓA KINH DOANH CHỢ TRONG VĂN HÓA VÀ ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ NGƯỜI VIỆT TỪ XƯA ĐẾN NAY 2.1 Định nghĩa khái niệm "chợ" 2.1.1 Chợ- trình hình thành phát triển 2.1.2 Chợ- văn hóa kinh doanh truyền thống đại 2.1.3 Bức tranh đời sống- văn hóa- xã hội thể qua “văn hóa chợ” 2.2 Thực trạng "văn hóa chợ" đời sống 2.2.1 Chợ- nét đặc trưng văn hóa Việt Nam 2.2.2 Chợ- tồn bất cập 2.3 Chợ Việt mắt người nước III VĂN HÓA KINH DOANH CHỢ VIỆT TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH MUA SẮM 3.1 Vài nét tình hình phát triển loại hình du lịch mua sắm Việt Nam 3.2 Chợ- tiềm phát triển du lịch nói chung du lịch mua sắm nói riêng 3.2.1 Một số khu chợ tiếng du lịch đất nước Việt Nam 3.2.2 Những yếu tố tạo nên khu chợ thu hút khách du lịch 3.2.3 Nhìn nhận số khu chợ du lịch tiếng giới 3.3 Những hạn chế kinh doanh chợ Việt khách du lịch IV KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC, THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN CHỢ VIỆT GIÚP HOẠT ĐỘNG DU LỊCH MUA SẮM 4.1 Đối với yếu tố sở vật chất, vệ sinh môi trường 4.2 Đối với yếu tố chế tài, biện pháp quản lý cụ thể V KẾT LUẬN Văn hóa kinh doanh chợ Việt phát triển du lịch mua sắm I ĐỀ TÀI VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu đề tài: Trong xu hội nhập, ngành du lịch Việt Nam đứng trước nhiều thách thức, việc lựa chọn phương hướng phát triển phù hợp với tiềm tài nguyên du lịch phong phú mình, để tạo sản phẩm du lịch có khả cạnh tranh cao khu vực quốc tế cần thiết cấp bách Là đất nước đa dạng tiềm du lịch, thiên nhiên ưu đãi với 3.400 km đường biển, đứng thứ 27 156 quốc gia có biển giới với số lượng lớn danh lam thắng cảnh tự nhiên đặc sắc UNESCO công nhận vịnh Hạ Long, vườn Quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng, cao nguyên đá Đồng Văn, vv, khu dự trữ sinh giới, 40.000 di tích (trong 3000 di tích xếp hạng quốc gia 5000 di tích xếp hạng cấp tỉnh)(1), Việt Nam đà phát triển đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, mang lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế quốc dân, thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển đem lại công ăn việc làm cho xã hội (2) Và thế, thúc đẩy tiêu dùng du lịch du khách tham gia hoạt động du lịch lãnh thổ Việt Nam nhân tố vô quan trọng để đạt mục tiêu trên, đặc biệt thông qua loai hình du lịch mua sắm Du lịch mua sắm khái niệm không nhiều quốc gia giới, riêng Việt Nam, loại hình du lịch tương đối mẻ chưa đạt nhiều kết nhiều hạn chế vấn đề tồn đọng có liên quan tới yếu tố sở vật chất, chế sách nhà nước, kinh tế quốc gia,vv yếu tố người Theo thống kê từ Tổng cục Du lịch, bình quân du khách chi tiêu chuyến du lịch nước ta đạt từ 10- 15% cho mua sắm, tỉ lệ du khách Thái Lan nhiều quốc gia khác khu vực đạt 51% (2011) Riêng Việt Nam, thấy xu hướng tiêu dùng mua sắm du khách điểm đến tập trung chủ yếu thông qua loại hình chợ bình dân thay trung tâm mua sắm lớn, sang trọng Lý mặt hàng bày bán trung tâm mua sắm tập trung vào loại sản vật đặc trưng địa phương- thứ mà du khách, đặc biệt du khách nước yêu thích hay chọn mua điểm độc đáo, nét khác lạ- thay vào lại bày bán thương hiệu cao cấp tìm thấy nơi giới Tuy xét mặt lợi nhuận ngắn hạn, doanh thu thu từ loại mặt hàng cao cấp so với nguồn thu từ việc buôn bán loại hàng sản vật địa phương, song số lượng thụ nên lâu dài mang lại hiệu kinh tế cho địa phương, đất nước Tuy chợ chưa có quy mô lớn hẳn bật cấu kinh doanh du lịch Việt Nam, nhân tố tảng đầu tư, xây Văn hóa kinh doanh chợ Việt phát triển du lịch mua sắm dựng cách góp phần quan trọng việc phát triển du lịch mua sắm 1.2 Lý chọn đề tài- tính cấp thiết đề tài Có câu nói tiếng kinh doanh sau: Chỉ cần khách cầm hàng lên xem nghĩa khách mua nửa hàng Đây tưởng chừng vấn đề đơn giản, dường môi trường kinh doanh Việt Nam, điều trở nên phức tạp nhiều Đặc biệt môi trường kinh doanh du lịch, mà du khách mua không đồ vật cân đo đong đếm, mà ấn tượng mà người bán tạo cho du khách, định đến số lượng mà họ mua, số lần mà họ quay lại điểm đến Năm 2010, trang mạng Việt Nam có đưa viết blogger du lịch tiếng người Mỹ Matthew Kepnes- đăng trang mạng Huffingtonpost - tờ báo điện tử lớn thứ Mỹ khiến cộng đồng mạng xôn xao ảnh hưởng nhiều đến tâm lý khách du lịch ngoại quốc Tôi xin trích dẫn vài đoạn viết: Khi du lịch tới Đông Nam Á, người thường quan tâm nơi bạn tới "Khắp nơi", nói Đó chuyến phiêu lưu gần tới khu vực Tuy nhiên, bỏ qua Việt Nam Sau trải nghiệm vào năm 2007, không quay lại đất nước Không Một chuyến công tác hay cô bạn gái buộc phải trở lại tương lai mà hoạch định, không trở lại Không muốn trở lại nơi họ bị đối xử tồi tệ Khi Việt Nam, bị làm phiền, bắt chẹt, bị gạt, đối xử tồi tệ Tôi gặp người bán hàng rong cố bán đắt cho Có người phụ nữ bán bánh mì từ chối trả số tiền thừa, người bán đồ ăn bán đắt gấp lần cho dù nhìn thấy hành khách khác trả bao tiền, người lái xe taxi gian lận đồng hồ bấm số đường đưa bến xe bus Khi mua áo phông Hội An, ba người phụ nữ cố giữ cửa hàng họ mua thứ đó, chí, họ kéo áo Một người bạn mua chuối, người bán hàng bỏ mà không trả tiền thừa Ở siêu thị, người bạn nhận chocolate thay cho tiền thừa Hai người bạn sống Việt Nam tháng bị đối xử không tốt Những người hàng xóm không niềm nở, hào hứng Đây cho viết gây nhiều tranh cãi chưa đến hồi kết Tuy nhiên nhìn nhận đánh giá điều đưa viết, thân thực luận đề cảm thấy vấn đề không hoàn toàn sai Đây trạng đáng buồn văn hóa kinh doanh du lịch Việt Nam, chí không du khách nước ngoài, mà với khách Văn hóa kinh doanh chợ Việt phát triển du lịch mua sắm du lịch nước- bên cạnh điểm tích cực, hấp dẫn du lịch Việt Nam Tính cấp thiết Trong thực tiễn hoạt động kinh doanh du lịch, ấn tượng du khách nhân tố vô quan trọng có tầm định sống Du lịch tồn phát triển hay không nhờ yếu tố Singapore- đất nước nhiều lợi tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho du lịch, ví dụ điển hình cho việc phát triển du lịch mua sắm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn giúp đem lại lợi nhuận kinh tế khổng lồ cho quốc gia Ấn tượng đảo quốc sư tử để lại cho khách du lịch điểm đến sang trọng, đại đầy tính truyền thống pha trộn độc đáo văn hóa khác Trung Hoa, Malayxia hay Ấn Độ Để đạt thành ấy, du lịch Singapore phải bước một, tạo dựng nên ấn tượng tốt đẹp du khách đất nước nhỏ bé đại, hài hòa, mến khách, giúp tạo nên hiệu ứng tích cực vô quan trọng việc thúc đẩy tiêu dùng khách du lịch điểm đến Nói cách khác, văn hóa kinh doanh mắt xích quan trọng việc vận hành máy kinh doanh cung- cầu du lịch đem lại lợi ích cho đất nước Đối với Việt Nam nay, mắt xích trình hoàn thiện, bên cạnh mặt tích cực đạt được, văn hóa kinh doanh du lịch nhiều hạn chế cần phải khắc phục Nếu không sửa chữa, nâng cao kịp thời, vấn đề trở nên khó kiểm soát, dẫn đến hậu khôn lường tương lai ngành Du lịch Việt Theo ông Nguyễn Mạnh Cường, Phó tổng cục trưởng Tổng cục du lịch Việt Nam, ngành du lịch Việt Nam có mặt sáng nhiều mặt tối Giải pháp hàng đầu du lịch Việt Nam tới nâng cao trách nhiệm người lãnh đạo quyền địa phương (3) Ngành Du lịch Việt Nam năm vừa qua có nhiều sách, chế, xây dựng phát triển biện pháp phù hợp nhằm xử lý thực trạng gây ảnh hưởng xấu đến mặt du lịch quốc gia, đạt nhiều thành tựu tồn hạn chế chưa thể giải hết Là sinh viên theo học Khoa Văn hóa Du lịch trường Đại học Văn hóa Hà Nội, đối tượng trực tiếp truyền đạt, tìm hiểu, nghiên cứu kiến thức, hiểu biết phát triển du lịch Việt Nam, định lựa chọn đề tài để thực hiện, với hi vọng thu nhận nhiều kiến thức bổ ích, đóng góp ý kiến cá nhân để góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng du lịch đất nước, đặc biệt du lịch mua sắm Việt Nam Văn hóa kinh doanh chợ Việt phát triển du lịch mua sắm Tuy nhiên mà đề tài có tầm bao quát rộng, xin thành tố nhỏ có vai trò vô quan trọng đời sống quần cư người Việt từ xưa đến nay, chiếm giữ vị trí phủ nhận tiêu dùng du lịch du khách tới Việt Nam- Chợ Việt Cụ thể văn hóa kinh doanh chợ Việt vai trò việc phát triển du lịch mua sắm 1.3 Mục tiêu nghiên cứu: Làm rõ mục tiêu cụ thể: - Bức tranh toàn cảnh Chợ văn hóa Chợ Việt từ xưa đến - Yếu tố văn hóa kinh doanh chợ Việt vai trò kinh doanh - Tiềm chợ Việt việc phát triển du lịch mua sắm - Những yếu tố cần có để thu hút du khách tìm tới với chợ Việt Đưa được: - Các giải pháp nhằm phát triển, biến đổi văn hóa chợ Việt trở nên phù hợp với phát triển du lịch không nằm truyền thống sinh hoạt người dân - Kiến nghị nhằm giải vấn đề bất cập chợ Việt du lịch mua sắm Để hoàn thiện viết sử dụng phương pháp như: thống kê, miêu tả, liệt kê, tổng hợp Văn hóa kinh doanh chợ Việt phát triển du lịch mua sắm II TỔNG QUÁT VỀ VĂN HÓA KINH DOANH CHỢ TRONG VĂN HÓA VÀ ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ NGƯỜI VIỆT TỪ XƯA ĐẾN NAY 2.1 Định nghĩa khái niệm “chợ” Chợ- theo từ điển tiếng Việt, hiểu nơi diễn hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa dịch vụ tiền tệ vật địa bàn nước Việt Nam Nhưng đời sống thường nhật, hiểu đơn giản “chợ” địa điểm nơi diễn mua bán, trao đổi loại hàng hóa sử dụng sống hàng ngày Mọi đất nước giới tồn loại hình kinh doanh này, dù với nhiều tên gọi khác Không có tài liệu cụ thể có ghi chép xác trình hình thành chợ lịch sử loài người, nhiên hiểu bản, chợ xuất người bắt đầu sản xuất số hàng hóa dư thừa so với nhu cầu nảy sinh nhu cầu trao đổi Vì dù với khác biệt hình thức tổ chức, văn hóa, người, ba yếu tố chợ người bán, hàng hóa, người mua Tuy nhiên quốc gia, vai trò chợ sống người dân có nhiều khác biệt Phân loại chợ Việt Theo Nghị định Số: 02/2003/NĐ- CP Ngày 14 tháng 01 năm 2003 Về phát triển quản lý chợ xếp hạng chợ theo loại sau đây: ● Chợ loại 1: Là chợ có 400 điểm kinh doanh, đầu tư xây dựng kiên cố, đại theo quy hoạch; đặt vị trí trung tâm kinh tế thương mại quan trọng tỉnh, thành phố chợ đầu mối ngành hàng, khu vực kinh tế tổ chức họp thường xuyên; Có mặt phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động chợ tổ chức đầy đủ dịch vụ chợ: trông giữ xe, bốc xếp hàng hoá, kho bảo quản hàng hoá, dịch vụ đo lường, dịch vụ kiểm tra chất lượng hàng hoá, vệ sinh an toàn thực phẩm dịch vụ khác ● Chợ loại 2: Là chợ có 200 điểm kinh doanh, đầu tư xây dựng kiên cố bán kiên cố theo quy hoạch; Được đặt trung tâm giao lưu kinh tế khu vực tổ chức họp thường xuyên hay không thường xuyên; Có mặt phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động chợ tổ chức dịch vụ tối thiểu chợ: trông giữ xe, bốc xếp hàng hoá, kho bảo quản hàng hoá, dịch vụ đo lường ● Chợ loại 3: Là chợ có 200 điểm kinh doanh chợ chưa đầu tư xây dựng kiên cố bán kiên cố Chủ yếu phục vụ nhu cầu mua bán hàng hoá nhân dân xã, phường địa bàn phụ cận Văn hóa kinh doanh chợ Việt phát triển du lịch mua sắm Hiện trạng mạng lưới chợ Việt Nam Theo báo cáo Bộ Công Thương Việt Nam, đến cuối năm 2010 nước có 8.538 chợ, tập trung tỉnh, thành phố: Hà Nội (411 chợ), Thanh Hóa (405 chợ), Nghệ An (380 chợ), An Giang (278 chợ), thành phố Hồ Chí Minh (255 chợ), Thái Bình (233 chợ) Đồng Tháp (288 chợ) Chợ loại I tỉnh (thành phố) trực tiếp quản lý, chợ loại II cấp quận/ huyện quản lý chợ loại III xã/ phường quản lý Cả nước Việt Nam có 224 chợ loại I, 907 chợ loại II 7.397 chợ loại III (theo Thống kê chợ Việt Nam đến năm 2009 Bộ Công Thương Việt Nam) Những chợ loại I thường chợ tổng hợp với quy mô lớn, đầu mối bán buôn, bán lẻ hàng hóa Những tỉnh, thành phố tập trung nhiều chợ loại I là: Quảng Ninh (20 chợ), thành phố Hồ Chí Minh (17 chợ), Hà Nội (13 chợ) Đồng Tháp (13 chợ) Trong xu hướng tiêu dùng đại, người tiêu dùng có thêm lựa chọn mua hàng từ siêu thị trung tâm thương mại Tuy nhiên chợ truyền thống đóng vai trò phục vụ lớn đời sống hàng ngày người dân, vùng nông thôn, miền núi sức mua thấp so với thành phố, hàng hóa cung cấp chợ thường rẻ chi phí tổ chức quản lý chợ thấp so với siêu thị trung tâm thương mại Những tỉnh chưa có mức đô thị hóa cao có nhu cầu mua sắm từ chợ quy mô nhỏ, tỉnh tập trung nhiều chợ loại nhất, Thanh Hóa (363 chợ), Nghệ An (354 chợ), An Giang (272 chợ), Phú Thọ (200 chợ), Hà Nội (331chợ, với vùng nông thôn lớn sau mở rộng năm 2008) 2.1.1 “Chợ”- trình hình thành phát triển - Địa điểm, mặt hàng, đối tượng mua bán chợ Địa điểm Ngay từ thời nhà Lý, kinh đô Thăng Long có chợ cửa thành Thăng Long: thành thị- cấu trúc phân bố theo cư trú người Việt Khu sinh sống người Việt lưu vực sông ngòi lớn nhỏ tự nhiên Thông thường chợ nằm ngã ba nước để thuận tiện cho việc giao dịch trao đổi hàng hóa, nhiên với phát triển hệ thống giao thông, sở vật chất, kỹ thuật, chợ Việt đại nằm đâu miễn thuộc khu vực đông dân cư thuận tiện cho việc lại Trong khứ, theo cấu trúc làng xã, dân cư làng ven đồi chọn chợ nằm phía nam cuối làng chợ Tam Canh- Vĩnh Phú, làng ven biển có chợ cá thường sát mép sóng chợ Báng hay chợ Hàn Nha trang Đến kỷ 16 xuất giao lưu quốc tế cảng thị bắt đầu xây dựng Sang tới Văn hóa kinh doanh chợ Việt phát triển du lịch mua sắm kỷ 19, văn minh đường mở dẫn đến xuất chợ họp nơi ngã ba đường chợ Bần bán tương tiếng Mặt hàng Mặt hàng bày bán chợ phong phú đa dạng thể loại, chức năng, hình thức Đối với chợ thông thường chủ yếu vật dụng phục vụ sống hàng ngày gương, lược, vải vóc, xoong nồi bát đũa, thực phẩm tươi sống rau, thịt, trứng, cá vv Giải thích tên chợ Xanh, chợ Rồng xuất nhiều nơi, giáo sư Trần Quốc Vượng cho nghề người dân Việt Nam khứ phần lớn trồng trọt chài lưới, sản phẩm rau cỏ tôm cá, chợ bán rau gọi chợ Xanh, chợ bán tôm cá gọi chợ Rồng Chợ Xanh đâu có (tiêu biểu chợ Xanh Định Công, chợ Xanh Linh Đàm Hà Nội; chợ Xanh Khánh Thiện, Ninh Bình; chợ Xanh Diễn Thành, Diễn Châu, Nghệ An, ), chợ Rồng thường xuất ngã ba sông lớn chợ Rồng Hải Phòng; chợ Rồng Ninh Bình; chợ rồng Nam Định; chợ Rồng Nam Sách- Hải Dương; chợ Rồng thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh; chợ Rồng Nam Đàn, Nghệ An; chợ Rồng Thanh Oai, Hà Nội Đó dấu ấn văn minh nông nghiệp Đối tượng mua bán Đối tượng bán tiểu thương, vốn kinh doanh nhỏ lẻ, mặt hàng buôn bán chuyên doanh, nhiên có nhiều đối tượng kinh doanh chợ có hệ thống cửa hàng phân bố rải khắp quy mô lớn, mặt hàng kinh doanh theo dạng tạp hóa Tiểu thương chợ phần lớn phụ nữ, độ tuổi tương đối đa dạng Đối với chợ Việt Nam, người bán hàng cụ già, phụ nữ trung niên, thiếu nữ chí đứa trẻ Tuy pháp luật có quy định cụ thể luật kinh doanh với môi trường chợ bình dân, khó để kiểm soát quy định Đối tượng mua vô dùng phong phú, thuộc tầng lớp, thành phần dân cư đa dạng độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, chức vụ, quốc tịch,vv đa phần người dân Việt Nam ưa mua sắm, tiêu dùng thực phẩm hàng ngày chợ siêu thị đại, phần giá chợ linh động hơn, địa điểm phù hợp thuận tiện cho lại, mặt khác quan trọng người Việt Nam có thói quen mặc mua hàng Điều trở thành luật bất thành văn chợ khắp nước Tùy theo khéo léo người mua định giá hàng, giá bán cho người có khác biệt lớn Song, theo giáo sư Trần Quốc Vượng, chợ không nằm phạm trù kinh tế đơn thuần, biểu văn hóa đậm nét Chợ không biểu thị mối quan hệ ứng xử giao chiều ngang mà biểu mối quan tâm theo chiều dọc nội tâm Các địa phương vùng cao Mường Văn hóa kinh doanh chợ Việt phát triển du lịch mua sắm Khương, Sa Pa đặc điểm địa lý tương đối heo hút hẻo lánh, cư trú rải rác nên thường tổ chức chợ tình nhằm đáp ứng nhu cầu giao tiếp, gặp gỡ, giao duyên Chợ- Chùa, chợ họp đình làng, chợ họp cầu, quán gắn liền với biểu tượng văn hóa Việt Nam, gắn với nhu cầu tâm linh người Việt Đây đặc điểm tự cân bằng, tự thích ứng mềm dẻo hài hòa dân tộc Việt Nam - “Chợ” đời sống khứ người Việt cổ Đối với nhiều quốc gia giới có Việt Nam, chợ đóng vai trò quan trọng đời sống hàng ngày người dân Người Việt có câu “nhất cận thị, nhì cận giang, tam cận lộ” (nhất gần chợ, nhì gần sông, thứ ba gần đường) nhằm ám vai trò quan trọng chợ đời sống sinh hoạt hàng ngày Chợ trở nên vô gần gũi, thân thuộc tâm khảm cộng đồng người Việt dù nơi giới Giống cộng đồng người Hoa, người Việt nước thường có khu chợ riêng với thực phẩm tươi sống phục vụ cho sống thường nhật thay mua sắm siêu thị phần lớn người dân xứ thường làm Tuy nhiên lúc vai trò chợ, người làm làm nghề kinh doanh buôn bán coi trọng, thực tế lề thói sinh hoạt người Việt từ trước đến vốn gắn liền với chợ Các tư liệu lịch sử ghi lại, thời kỳ Bắc thuộc Việt Nam có vùng đất coi trung tâm kinh tế thương mại lớn có tính quốc tế, Luy Lâu, Long Biên thuộc vùng Kinh Bắc, thuộc tỉnh Bắc Ninh Tuy nhiên, quyền đô hộ độc quyền nắm giữ kiểm soát nên giao lưu người Việt Nam người nước gặp không khó khăn Hàng Việt Nam bán nước thường loại lâm thổ sản quý, đồ mỹ nghệ, v.v Hàng nhập từ nước vào Việt Nam thường thuốc men, đồ sắt, v.v Năm 938, chiến thắng Ngô Quyền sông Bạch Đằng mở thời kỳ phong kiến dân tộc tự chủ Việt Nam Trong thời kỳ này, nhà nước phong kiến thi hành sách “dĩ nông vi bản”, từ tới tư tưởng “trọng nông, ức thương” Trong xã hội người dân xác định có bốn nghề sĩ, nông, công, thương, có hai nghề nghề sĩ nghề nông xã hội đề cao: “Nhất sĩ nhì nông, hết gạo chạy rông nông nhì sĩ” Hai nghề lại công thương trọng Đặc biệt, nghề thương vốn không xã hội coi trọng thường có định kiến, chí miệt thị: “buôn gian bán lận” “thật thể lái trâu, thương thể dâu mẹ chồng” Thái độ xã hội bốn nghề thể tranh di cảo tìm Bắc Ninh Bức tranh vẽ bốn người thể cho bốn nghề khác xã hội: nghề sĩ thể qua hình vẽ ông thầy đồ mặt mũi quắc thước, râu dài trầm ngâm viết chữ nho; thể cho nghề Văn hóa kinh doanh chợ Việt phát triển du lịch mua sắm nông nam nông dân khỏe mạnh, đĩnh đạc; thể cho nghề công phụ nữ gầy gò ốm yếu, mặt nhăn nhúm, tay in tờ tiền vàng mã Nghề thương thể hình ảnh người đàn ông có nét mặt tinh quái ấn chạc trâu vào tay người nông dân Chiếc chạc nối với trâu đực gầy gò, sừng doãng (trâu sừng doãng loại trâu ương bướng, khó bảo, không chịu cày bừa nên nuôi để lấy thịt)- ý ám người buôn trâu lừa người mua- “buôn gian, bán lận” Bức di cảo thể rõ kỳ thị nghề kinh doanh, đồng thời chứng cho thấy lịch sử người Việt Nam không khuyến khích vào hoạt động kinh doanh, nghề kinh doanh Việt Nam chậm phát triển (4) Tuy nhiên tới khoảng kỉ 17, 18, Tonquin (Đông Kinh) thường gọi Kẻ Chợ, so sánh “thời ngày “Phiên” trở thành “cái chợ khổng lồ” (5) Cái tên Kẻ Chợ nhiều người gọi dân gian, đặc biệt giáo sĩ, thương nhân Phương Tây Người phương Tây dùng từ Kecho phải dành cho giáo sĩ Bồ Đào Nha, ông Barros Ông phiên âm tiếng Kecho (cacho) sách “Nói Châu Á” cẩu cho ấn hành vào năm 1550 Rất nhiều từ phiên âm khác xuất văn bản, đồ phương Tây sau như: kechu, cachu, cacho, vv tất phiên âm từ Kecho “Kẻ” có nghĩa vùng, nên dân gian, địa danh kẻ Mơ, kẻ Cót, kẻ Noi,vv tồn phổ biến tới tận nửa đầu kỷ 20 (6) Vì tên Kẻ Chợ có ý nghĩa “vùng đất họp chợ”, “vùng đất nhiều chợ” Cái tên nôm na chốn quốc đô nhắc đến chứng tỏ vai trò vô đặc biệt mạng lưới chợ mảnh đất Đông Kinh vào kỷ 17, 18 nói riêng, đất nước Việt Nam thời nói chung Từ kỷ 15, sau chiến thắng quân Minh, nước Đại Việt trở lại hồi sinh kinh tế đạt tới mức độ sầm uất, tấp nập cực điểm vào kỉ 17,18 Trong hai kỷ chế độ phong kiến trung ương tập quyền hình thành từ thời Lê Thánh Tông (1460- 1497) phát triển cách sáng tạo đột biến triều Lê- Trịnh (1592- 1786) yếu tố cốt lõi cho hòa nhập Đại Việt vào “bùng nổ đại mậu dịch” thời Sau kiện Chúa Trịnh Sâm tiến vào Phú Xuân, kết thúc sứ mệnh bình Nam (1774), non nước Đại Việt thâu mối Việc thống tiền tệ, thông thương Nam Bắc lần nhà nước thức xác lập sau khoảng 150 năm chia cắt Một mạng lưới chợ liên kết mở rộng vào khu vực phía tạo nên thương trường rộng lớn Giáo sư A De Rhodes gây bắt ngờ lớn ước định dân số Đông Kinh: “Người ta thấy đông dân chúng đi lại lại rảo khắp phố phườn đụng chạm nhiều mà tiến lên chút Rồi thêm vào nhiều đoán khác, theo dư luận chung dân cư kinh thành lên tới triệu người” Con số hoàn toàn tin người phương Tây khác, ông W Dampier ước đoán “Kẻ Chợ có vào khoảng 20.000 nhà”(7) 10 Văn hóa kinh doanh chợ Việt phát triển du lịch mua sắm kiệt mặt hàng nông sản, mà nhiều người bất mãn nạn trộm cướp hoành hành, thêm vào vấn đề quy hoạch bến bãi chưa thật hợp lý Những ngày cuối năm, không khí chợ Trà Ôn thêm đông đúc, mặt hàng nông sản từ chợ đầu mối phục vụ tốt nhu cầu vui Xuân, đón Tết bà vùng trên, miệt Chợ sông - nét văn hóa đặc trưng vùng ĐBSCL nói riêng chung nước, cần bảo tồn phát huy Có dịp ghé lại Trà Ôn, du khách phương xa mong ngắm chợ Trà Ôn quyến rũ có (16) 3.2.2 Những yếu tố tạo nên khu chợ thu hút khách du lịch - Yếu tố đặc điểm địa lý Chợ Việt thường đặt vị trí thuận lợi cho lại, vùng cao, vùng đồng hay vùng sông nước Nhưng với tiêu chí việc thu hút khách du lịch, địa điểm cho phục vụ du lịch, giúp cho du khách dễ tìm thấy, từ kích thích tiêu dùng du lịch phải đáp ứng nhân tố sau đây: + Chợ nằm nằm gần khu du lịch, không gây bất tiện di chuyển không gây ảnh hưởng mỹ quan, môi trường đến tài nguyên thắng cảnh du lịch + Địa điểm đặt chợ gần với đường lớn, tầm nhìn thoáng để dễ gây ấn tượng du khách + Vị trí đặt chợ đảm bảo không gây ảnh hưởng tiêu cực đến sống người dân địa vấn đề kèm theo (ồn ào, vệ sinh,vv) Chợ nằm gần sở lưu trú khách du lịch tốt du khách thường nảy sinh nhu cầu mua sắm thời gian lưu trú tự Một số khu chợ thu hút du khách không thiết phải nằm gần sở lưu trú phong tục họp chợ người dân địa phương Những khu chợ hấp dẫn du khách tự tìm đến, mua sắm trải nghiệm - Yếu tố đặc điểm văn hóa Đây coi yếu tố "ăn khách" chợ Một chợ có nhiều nét văn hóa độc đáo, đặc sắc, riêng biệt mà địa phương nơi họp chợ hấp dẫn du khách tìm tới Những nét văn hóa phù hợp, chí không phù hợp với khách du lịch thu hút với người ưa thích trải nghiệm cảm giác lạ, tìm hiểu khám phá văn hóa vùng đất khác Tuy nhiên để khiến cho du khách không bị "sốc văn hóa" tham quan chợ với nhiều yếu tố lạ, người làm công tác du lịch cần phải có phổ biến, nhắc nhở quan trọng để giúp du khách thích ứng với môi trường không phạm vào điều cấm kị gây nguy hiểm từ truyền thống người dân địa 40 Văn hóa kinh doanh chợ Việt phát triển du lịch mua sắm - Yếu tố người Bên cạnh yếu tố văn hóa thu hút du khách tìm tới, yếu tố người coi động lực định quay trở lại du khách vào lần tới địa phương du lịch Một khu chợ dù có địa điểm ăn khách đến đâu, văn hóa có đặc sắc đến người dân thiếu thiện cảm, làm xấu ấn tượng tốt đẹp điểm đến ảnh hưởng đến lựa chọn, cân nhắc quay lại lần du khách Yếu tố người chợ kết hợp văn hóa giao tiếp, ứng xử, kinh doanh người bán lẫn người mua người dân địa phương Họ thường phải đáp ứng yêu cầu tối thiểu bên muốn khách du lịch trở lại mua hàng lần như: + Nắm ngôn ngữ giao tiếp tiếng Anh Công dân nhiều quốc gia du lịch ưa dùng loại ngôn ngữ có tính phổ biến rộng Nếu ăn nói lưu loát, người dân tối thiểu nghe, nói câu đơn giản + Thái độ hòa nhã, vui vẻ Khi du khách muốn tìm hiểu thông tin loại hàng xuất xứ, loại giá, mẫu mã,vv ý định mua phải lịch trả lời họ Nếu khéo léo từ chối Trong trường hợp giao tiếp khác biệt ngôn ngữ phải thể cho khách thấy nhiệt tình thân Điều làm tăng đáng kể thiện cảm khách dự định mua họ quay lại lần thứ hai + Đáp ứng nhu cầu khách khả phải yêu cầu họ tôn trọng điều khách muốn vi phạm vào luật pháp phong tục truyền thống địa phương + Giữ cho cửa hàng dễ nhìn, dù bày bán loại hàng phải xếp cho nhìn ngăn nắp, dễ tìm + Không có thái độ phân biệt đối xử với khách mua hàng dù người xứ hay khách du lịch + Luôn rõ ràng, công khai vấn đề liên quan đến tiền nong khách toán Cấm kị ăn chặn tiền khách - Yếu tố hàng hóa Đây yếu tố khu chợ, chợ buôn bán thông thường hay chợ nhắm vào phục vụ khách du lịch Hàng hóa khu chợ muốn hấp dẫn du khách tốt nên sản phẩm, đặc sản địa phương Càng độc đáo, lạ mắt, phong phú mẫu mã, kích cỡ tốt Tâm lý khách du lịch khu chợ điểm đến thông thường hướng tới tìm mua hàng kì lạ, đặc sắc để làm kỉ niệm trở nhà Tuy nhiên hàng hóa phải tuân thủ quy định, chế tài pháp luật, đảm bảo không vi phạm vào phong mỹ tục địa phương + Không bày bán hàng hóa thuộc danh mục cấm nhà nước, địa phương 41 Văn hóa kinh doanh chợ Việt phát triển du lịch mua sắm + Hạn chế bày bán sản phẩm từ đối tượng động vật hoang dã quý + Hàng hóa bày biện dễ nhìn, có niêm yết giá công khai quy đổi loại tiền tệ phổ biến USD, đồng bảng Anh, vv + Hàng hóa đặc biệt lạ hình thức công sử dụng đặc trưng địa phương thích giới thiệu sản phẩm hướng dẫn sử dụng bên cạnh + Luôn giữ hàng hóa sẽ, đặt nơi dễ nhìn để khách dễ ý lựa chọn - Yếu tố giá Hàng hóa bày bán chợ thường định giá tùy theo độ đặc biệt, tính độc đáo, đặc sắc, độ địa phương đến Khách du lịch tới không nắm bắt yếu tố không tìm hiểu dẫn từ trước Những người làm công tác du lịch giới thiệu đất nước, địa phương điểm đến phải điểm qua kinh tế, phổ biến yếu tố giá mua bán để giúp khách không bị mua đắt, mua hớ, nhầm lẫn Nếu điểm đến đất nước với loại tiền tệ lưu thông khác với tiền tệ du khách sử dụng, phải có hướng dẫn giúp du khách đổi tiền trước tham gia tiêu dùng, mua sắm chợ Giá hàng hóa khu chợ hấp dẫn khách du lịch tiêu chí định độ đắt rẻ phụ thuộc vào đặc trưng hàng khả kinh tế cá nhân du khách, nhiên phải đảm báo yếu tố công khai, minh bạch + Giá niêm yết mặt hàng có ghi kèm tiền tệ quy đổi + Không định giá mặt hàng cao so với giá trị thật mặt hàng + Không bán giá với khách du lịch khác với giá bán cho người dân địa loại mặt hàng + Khi khách có thắc mắc, khéo léo giải thích cho khách chi phí sản xuất mặt hàng + Chuẩn bị hai loại tiền tệ tiền địa phương đồng ngoại tệ phổ biến để tiện chi trả cho khách + Mỗi mặt hàng có niêm yết giá trước để thể tính công khai, rõ ràng 3.3.3 Nhìn nhận số khu chợ du lịch tiếng giới Chợ Kapali Çarşi (Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ) 42 Văn hóa kinh doanh chợ Việt phát triển du lịch mua sắm Đến với Istanbul, du khách dễ dàng bị vô số khu chợ hút bước chân, từ chợ sầm uất có mái che đến chợ trời náo nhiệt với hàng ngàn người chạy chợ lên xuống hàng liên tục Và khu chợ nào, bạn cảm nhận không khí ồn ào, sinh động mùi vị, màu sắc cưỡng hấp dẫn khám phá chợ Bất kỳ du khách đến Istanbul phải ghé qua Grand Bazaar (tên địa phương Kapali Çarşi, có nghĩa chợ nhà) trung tâm phố cổ Khu chợ xây dựng từ kỷ 15 khu chợ có mái che lớn nhất, cổ giới Grand Bazaar có 4.000 gian hàng trải dài 64 đường, chia thành nhiều khu bán hàng đặc trưng tiếng với sản phẩm gốm sứ, thảm thủ công, ăn hàng rong khắp chợ Toàn khu chợ giống thành phố thu nhỏ với nhiều ngân hàng, quảng trường với đài nước, thánh đường, nhà hàng, quán cà phê, chí đồn cảnh sát Một trục đường rộng sáng xuyên suốt khu chợ mở trục đường phụ Thông thường, đến đây, du khách khó thể tay không trước gian hàng đầy ắp sản phẩm du lịch, hàng sành sứ, đồ da, nữ trang, quần áo dù phải mặc cho thảm tuyệt mỹ hay trang phục có chất lượng Ước tính ngày có 400.000 lượt khách đến chợ Chợ Damnoen Saduak(Thái Lan) Khu chợ Damnoen Saduak nằm huyện tỉnh Ratchaburi Khu chợ người dân địa phương bày bán nhiều mặt hàng, từ rau ,hoa ,đồ lưu niệm truyền thống đến ẩm thực Thái Lan Damnoen Saduak chợ không họp sông mà họp kênh rạch chằng chịt thuộc huyện tên, tỉnh Ratchaburi cách điểm du lich Bangkok 105 km phía Tây Nam Đây xem chợ sầm uất đa dạng hàng hóa Chợ địa điểm thu hút khách du lich chợ du khách mua hàng lưu niệm khám phá nét đẹp sống người dân Thái kênh rạch rõ nét Chợ bày bán nhiều đồ lưu niệm ,bạn thấy nón người Thái gần giống nón Việt Nam Chợ nhỏ trải dài vài chục km từ bến thuyền len lỏi khắp kênh rạch Các lô đất phân lô bày bán la liệt hàng hóa Ở có tất thứ để thu hút khách đến du lich thai lan , từ hàng thủ công mỹ nghệ đến nông sản, trái cây, gia vị , hoa massage Thái cổ truyền chợ Ngay trái bóc vỏ sẵn Chợ nơi bán hàng thủ công mỹ nghệ hàng lưu niệm Theo hết chợ kênh rạch chằng chịt chảy ngang qua cánh đồng trái cam, quýt, bưởi, Chợ bắt đầu họp từ lúc sáng sớm Chợ phù thủy Bolivia, Nam Mỹ 43 Văn hóa kinh doanh chợ Việt phát triển du lịch mua sắm Tọa lạc thủ đô cao giới với độ cao 11.200 feet (3.400 mét), La Paz - chợ phù thủy chạy qua Calle Linares, nước Bolivia luôn nhộn nhịp với cửa hàng, tạp hóa nơi phù thủy, thầy mo, nhà chiêm tinh, thầy bói … chờ đón bạn Du khách bắt gặp đủ thứ từ bào thai Llima để cầu thịnh vượng, bùa cóc, lông cú bùa hộ mệnh với hi vọng mang lại sức khỏe, hạnh phúc tiền tài Chợ phù thủy La Paz, Bolivia người địa gọi Mercado de Hechiceria Mercado de las Brujas Nằm khu vực thu hút đông khách du lịch, chợ phù thủy La Paz thường xuyên chọn điểm đến thú vị vị khách yêu thích điều huyền bí Đến chợ phù thủy La Paz, người ta dễ dàng tìm thấy đồ có không hai bào thai lạc đà không bướu, ếch khô Aymara để phục vụ nghi lễ cổ xưa, tượng nhỏ có hình thù kỳ quái loại thuốc thảo dược có công dụng kích thích tình dục, loại thuốc tác động tới linh hồn cư trú giới Aymara (thế giới tâm linh theo quan niệm người Bolivia) Những loại thuốc huyền bí chế từ loại thảo mộc khô, loại hạt phận khác ếch, nhái hay côn trùng mà người xưa dùng nghi lễ mang tính huyền bí, ma quái Tuy nhiên, thứ tiếng bán chợ phù thủy La Paz bào thai lạc đà không bướu sấy khô Chúng có kích thước lớn dễ chịu du khách nước thấy lần đầu, người dân địa phương gọi chúng Llima Tuy nhiên, thường người Bolivia nghèo tìm tới chợ phù thủy mua bào thai lạc đà không bướu khô hiến tế, người giàu có phải hiến tế lạc đà không bướu sống cho nữ thần Pachamama Những người cung cấp hàng hóa cho chợ phù thủy La Paz gọi yatiri (nghĩa bác sĩ phù thủy) Một cách nhận dạng họ dễ dàng khu chợ đông đúc họ thường đội mũ tối màu, đem theo túi đựng coca Các phù thủy Bolivia cầu khấn thưa nguyện với “Pachamama” - Mẹ trái đất để phù hộ cho sinh linh có ước vọng Một điều đặc biệt hầu hết gia đình Bolivia có bào thai Llima khô, chôn móng nhà để cầu may mắn Ngoài ra, đồ đôi làm gốm sứ trơn tin có tác dụng cải thiện sống vợ chồng, khắc phục chứng liệt dương tăng cường khả sinh sản - So sánh tương quan với chợ Việt lĩnh vực du lịch + Về quy mô: Có thể thấy quy mô tổ chức chợ, chợ Việt không hẳn thua đất nước giới, số lượng chợ quy mô lớn lại không nhiều Du khách thường thích tham quan khu chợ có diện tích lớn chợ thường có nhiều điều để khám phá, nhiều mặt hàng, giá để lựa chọn 44 Văn hóa kinh doanh chợ Việt phát triển du lịch mua sắm tìm hiểu Chợ loại với yêu cầu tối thiểu phải có 400 điểm kinh doanh lớn, Việt Nam chưa có chợ đạt tới quy mô 4000 gian hàng trải dài 64 đường chợ Kapali Çarşi Ngay chợ du lịch Vũng Tàu- chợ du lịch lớn Việt Nam đưa vào hoạt động từ tháng năm 2012 vừa có 564 gian hàng dù tổng diện tích lớn 36.750m2 (bao gồm khu đỗ xe, khu tổ chức kiện, khu mua sắm, ẩm thực) Một khu chợ nhỏ với loại mặt hàng đặc sắc, đậm nét văn hóa địa với diện tích nhỏ nhanh gây nhàm chán, đơn điệu với khách du lịch thời gian bỏ để tham quan chợ ngắn + Về độ đặc sắc hàng hóa Người Hàn Quốc sang du lịch Việt Nam thường nhận xét mặt hàng lưu niệm nhiều biến đổi Và so sánh độ độc hay lạ, sản vật Việt Nam thật không thiếu lại đưa bày bán chợ Được lý giải văn hóa có khác biệt, độc đáo lẫn với nhau, nhiên xét phương diện gây ấn tượng độ mới, lạ, cho khách du lịch, mặt hàng du lịch Việt Nam chưa thật thành công Không bày bán mặt hàng truyền thống, dựa văn hóa truyền thống, để trở nên thu hút khách du lịch, sản phẩm nên cải tiến, sáng tạo làm nhiều từ người buôn bán chợ 3.3 Những hạn chế kinh doanh chợ Việt khách du lịch Câu hỏi đặt là: Một chợ kinh doanh bình thường vừa phục vụ nhu cầu người dân địa, vừa tự thu hút khách du lịch không? Mở cửa từ năm 1878, Queen Victoria Market (Melbourne, Úc) xem chợ trời lớn vùng Nam bán cầu Để hòa vào bầu không khí náo nhiệt, hối hả, du khách đến chợ vào thứ ba, thứ năm thứ sáu ngày cuối tuần Chợ tiếng với hàng ngàn mặt hàng khác nhau, đặc biệt ăn với 1.000 điểm bán Khách du lịch thưởng thức ly espresso Coffea, nếm thử xúc xích lợn sandwich với năm loại mù tạt yêu thích Bratwurst Shop uống ly nước ép lạc tiên Market Juice…(17) Không đơn giản có khách du lịch nước tìm tới mua vài mặt hàng khu chợ bất kì, khu chợ trở thành khu chợ du lịch Điều mà chợ Việt Nam cần học hỏi chợ với 45 Văn hóa kinh doanh chợ Việt phát triển du lịch mua sắm xuất thân chợ bình thường phục vụ nhu cầu đời sống sinh hoạt hàng ngày người dân địa phương, cải tiến, đầu tư quy mô, hoạt động tự trở thành địa điểm du lịch tiếng thu hút khách du lịch từ khắp nơi giới tìm đến tham quan, mua sắm- không nhờ yếu tố đặc sắc văn hóa truyền thống chợ, mà thích ứng nhanh hệ thống kinh doanh chợ với hội từ phát triển du lịch Không gặp khu chợ bình dân Việt Nam đó, có vị khách ngoại quốc xuất mua hàng Nhưng người thường nhận thái độ ngạc nhiên bị nhìn ngắm vật thể lạ từ người dân địa phương người bán hàng Ngoài lúng túng việc trao đổi, mua bán diễn sau yếu tố khiến cho chợ Việt trở nên bị động việc thích ứng với người ngoại quốc, thứ tới khách du lịch, xa việc tiếp cận khái niệm trở thành "chợ kinh doanh du lịch" - Ấn tượng tổng thể: Là khách du lịch, khách Ta hay khách Tây tìm đến tham quan mua sắm chợ điểm tham quan du lịch, người thực bị ấn tượng, chí nhiều trường hợp có ấn tượng tiêu cực Chợ ta, đặc biệt chợ gần điểm du lịch, quen với việc bán hàng cho khách du lịch thường nhìn nhận có điểm chung: + Hàng hóa bày biện không thống nhất, có hàng kê dựng mái che, chỗ ngồi tử tế, có hàng lại bày xuống vỉa hè, mặt đường Điều không xấu nhìn chung gây lộn xộn mặt mỹ quan + Các hàng ăn uống chợ không đầu tư kỹ lưỡng nhà hàng chuyên biệt nên sở vật chất sơ sài, biển báo quảng cáo dựng tạm bợ, lộn xộn trước mặt quán, đặc biệt nhân viên chào mời thường đứng vẫy khách gây cản trở giao thông, chí gây khó chịu cho khách du lịch + Các mặt hàng (trừ loại thực phẩm tươi) bày bán bên cạnh đồ thủ công mỹ nghệ thật có giá trị, lại giống nhau: đồ chơi, sản phẩm Trung Quốc sản xuất + Khá nhiều cửa hàng vừa bày bán đặc sản địa phương, vừa bày bán đặc sản địa phương khác nhận gốc + Yếu tố cảnh quan kém, vệ sinh không cao + Giá thường cao nhiều so với mua nơi điểm du lịch dù loại mặt hàng - Về giá cả: Đây yếu tố khiến cho khách du lịch đắn đo mua đồ chợ du lịch làm quà Phần lớn đồ tính thêm giá dịch vụ nên trở nên đắt nhiều lần so với giá gốc 46 Văn hóa kinh doanh chợ Việt phát triển du lịch mua sắm Có nhiều hạn chế mặt giá chợ như: + Khách du lịch nước bị tính đắt, chặt chém nhiều so với khách du lịch địa (do biết mặc cả) + Giá mặt hàng cao nhiều phần phí dịch vụ, phần khác tự người bán nâng giá để kiếm thêm lợi nhuận tâm lý "đi du lịch không tiếc tiền" + Nhiều khách du lịch biết giá mặt hàng cao giá gốc nhiều trả giá tất hộ kinh doanh đồng loạt bán với giá + Giá cao dẫn đến nhiều người e ngại không mua, dẫn đến giảm doanh thu, lợi nhuận Từ lại dẫn đến việc nhiều người tự tăng giá để bù lỗ + Không giá mặt hàng lưu niệm cao, giá mặt hàng nhu yếu phẩm hàng ngày chợ đắt nhiều so với nơi khác, khiến tăng giá đồng thời tất dịch vụ ăn uống, lưu trú - Về thái độ mua bán Với châm ngôn hoạt động "khách hàng thượng đế", phục vụ tốt du khách chi trả nhiều tiền, nhiên đối tượng kinh doanh chợ du lịch mắc phải hạn chế muôn thuở: + Khách có ý định không sử dụng sản phẩm, dịch vụ cửa hàng/ sở thường vấp phải thái độ không mặn mà hỏi dịch vụ cửa hàng/ sở khác + Nhiều tiểu thương chợ có thái độ xấu với khách bị khách vạch sai sót, yếu mặt hàng thân + Nhằm lôi kéo khách hàng mua sản phẩm, đưa lời quảng cáo sai thật + Từ chối, lẩn tránh, tỏ thái độ khách hỏi nguồn gốc xuất xứ sản phẩm không đảm bảo chất lượng + Không đồng ý bán với mức giá khách mặc cả, sau khách quay lại muốn mua lại tự ý nâng giá cao ban đầu + Nhiều tiểu thương có thái độ phân biệt đối xử khách giàu- nghèo, tây- ta - Vệ sinh môi trường: Khách du lịch người khó tính, người nước đặc biệt nước Âu, Mỹ, Nhật Bản thường xuyên có ấn tượng xấu trạng vệ sinh môi trường chợ Việt Nam, đặc biệt với chợ trời + Các loại rác thường bị vứt lung tung, ngổn ngang bên vỉa hè bên cạnh tiệm bán hàng Ít thùng rác, thùng rác đầy mà không đổ, rác tràn ngoài, nhiều người thói quen đựng rác bao bì mà đem đổ trực tiếp Rác không phân loại 47 Văn hóa kinh doanh chợ Việt phát triển du lịch mua sắm + Dưới nhiệt độ trời, loại rác thải bốc mùi khiến du khách trở nên e ngại bước vào chợ + Chợ Việt thường sử dụng nhiều bao bì nilon, khiến cho vệ sinh môi trường trở nên khó khăn loại vật liệu khó phân hủy + Các loại côn trùng ruồi, muỗi thường xuất nhiều, đặc biệt với hàng thực phẩm tươi hay khô + Nhà vệ sinh công cộng chợ bốc mùi hôi thối, không cọ rửa thường xuyên, hỏng hóc, ứ đọng + Hệ thống cống rãnh thoát nước công suất thấp, thường xuyên ứ đọng, lầy lội gây mỹ quan + Các loại thực phẩm không che chắn, trực tiếp để ánh nắng nhiệt độ trời gây thiện cảm + Các hàng ăn chợ che chắn tạm bợ, vệ sinh thực phẩm Người chế biến nhiều không đeo găng tay quy định - Tệ nạn xã hội: Đây yếu tố gây đau đầu cho quan quản lý quyền địa phương Đặc biệt với chợ đông người điểm du lịch vào mùa cao điểm + Móc túi, cướp giật, ăn trộm xuất tràn lan xử lý + Nạn mê tín, bói toán + Ăn xin + Một số khách du lịch bị ép chụp ảnh, sau bị đòi tiền với mức giá trời, đặc biệt khách du lịch nước + Mâu thuẫn dẫn đến bạo lực ảnh hưởng bia rượu chợ + Các tiểu thương chèn giá khách, mâu thuẫn với khách + Khách bị tính sai, tính thừa giá tiền dịch vụ vận chuyển + Khách bị tính thừa phần, suất ăn không ý hàng ăn chợ Trong năm gần đây, nhà nước, địa phương cố gắng đưa giải pháp, giải xử lý hạn chế vừa nêu du lịch chợ, nhiên thấy vấn đề nhức nhối tồn không dễ triệt phá chế tài, biện pháp mạnh tay 48 Văn hóa kinh doanh chợ Việt phát triển du lịch mua sắm IV KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC, THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN CHỢ VIỆT GIÚP HOẠT ĐỘNG DU LỊCH MUA SẮM Từ nghiên cứu trên, xin kiến nghị số giải pháp việc khắc phục, thay đổi phát triển chợ Việt hoạt động kinh doanh lĩnh vực du lịch mua sắm 4.1 Đối với yếu tố sở vật chất, vệ sinh môi trường Đây yếu tố tảng cần trọng đầu tư sửa chữa, khắc phục, xây mới: - Có sách đầu tư thích hợp chợ có tiềm du lịch cao chợ tình Sapa, chợ phiên Bắc Hà, chợ khu vực miền Tây bổ sung mở rộng diện tích, kiên cố hóa quầy hàng, tu sửa trang trí,vv,,,, - Quy hoạch lại số chợ có tiềm để thuận lợi phát triển du lịch Cụ thể số lượng gian hàng, hệ thống giao thông, đèn chiếu sáng chợ đêm - Xúc tiến biện pháp xử lý vấn đề vệ sinh môi trường Tuyên truyền phổ biến cho tiểu thương việc giữ gìn mỹ quan Bổ sung thùng rác phân loại chợ, công nhân vệ sinh Có chế tài xử lý mạnh tay 49 Văn hóa kinh doanh chợ Việt phát triển du lịch mua sắm trường hợp vi phạm phạt tiền, tùy mức độ hạn chế kinh doanh, chí cấm - Vận động tiểu thương chợ đóng góp tu sửa lại gian, quầy hàng xuống cấp trầm trọng có khả gây nguy hiểm cho người tham gia kinh doanh - Thực sách thuê khoán gian/ quầy hàng cho tiểu thương, có trách nhiệm phải giữ gìn gian/ quầy hàng thuê sẽ, đảm bảo hạn chế thấp khả gây cháy, nổ trình kinh doanh Cuối kì có phận thanh, kiểm tra xử lý hộ vi phạm không đạt yêu cầu - Thành lập ban quản lý chợ sâu sát, nắm bắt toàn hoạt động kinh doanh chợ để kịp thời giải có cố 4.2 Đối với yếu tố chế tài, biện pháp quản lý cụ thể (giá cả, hành vi, thái độ mua bán, loại mặt hàng,vv) - Đối với đối tượng kinh doanh chợ (người bán) Đây đối tượng chịu trách nhiệm chủ yếu việc tạo gây thiện cảm khách du lịch + Đúc kết, công bố phổ biến yêu cầu bắt buộc văn hóa ứng xử, giao tiếp, kinh doanh cho tiểu thương hiểu làm theo + Có chế tài xử phạt cứng rắn, phù hợp phận quản lý chợ tiểu thương vi phạm + Thành lập đường dây nóng liên lạc tiểu thương phận quản lý trường hợp tiêu cực, xảy mâu thuẫn chợ người bán với + Xử lý nghiêm khắc trường hợp mua bán không hợp pháp, chèn, ép giá, tự ý nâng giá, có thái độ không tốt với khách hàng không hợp tác với phận quản lý Trường hợp nghiêm trọng phải có can thiệp quan công an có thẩm quyền địa phương + Thông báo, phổ biến, tuyên truyền lợi ích việc gìn giữ văn hóa kinh doanh, giao tiếp ứng xử chợ tới tiểu thương để họ hiểu làm theo + Có quy định cụ thể, nghiên cứu đánh giá công bố bảng niêm yết giá mặt hàng thiết yếu bày bán chợ để hạn chế trường hợp tiểu thương tự ý nâng giảm giá mặt hàng Cần có phận kiểm tra giám sát thường xuyên để đảm bảo tiểu thương thực theo quy định + Thực phong trào, chương trình phổ biến pháp luật kinh doanh cho tiểu thương Để đáp ứng nhu cầu trở thành chợ phục vụ du lịch cần phải có sách khuyến khích hộ kinh doanh bồi dưỡng thêm khả ngoại ngữ (chủ yếu tiếng Anh, số chợ nằm khu vực 50 Văn hóa kinh doanh chợ Việt phát triển du lịch mua sắm ráp biên giới nên bồi dưỡng ngoại ngữ nước bạn bên biên giới) Các kiến thức pháp luật tối thiểu để giúp đỡ khách du lịch hỏi + Tổ chức cho tiểu thương tham gia chương trình phổ biến văn hóa truyền thống địa phương đất nước để thông qua hoạt động kinh doanh giúp cho khách du lịch hiểu thêm nét đẹp văn hóa quốc gia + Tổ chức số hoạt động diễn tập chống hỏa hoạn, cháy nổ, động đất,vv định kỳ chợ để giúp người dân thích ứng, luyện tập phòng chống xảy thảm họa thật + Có phận tiếp nhận ý kiến đóng góp tiểu thương để khắc phục, xây dựng chợ ngày tốt - Đối với đối tượng tham gia mua sắm (người mua) Người mua khách du lịch người dân địa phương Nhưng dù trường hợp cần tuân thủ theo quy tắc định chợ + Có biện pháp phổ biến cho du khách phải tuân theo quy định bắt buộc chợ khách tham gia mua sắm Bảng nội quy phải đặt cổng chợ để khách dễ nhìn thấy + Có phận giám sát, kiểm soát, giúp đỡ khách du lịch trình khách mua sắm, trực tiếp phát phản ánh trường hợp khách bị tiểu thương bắt chẹt giá, bán hàng giả, hàng chất lượng + Thành lập đường dây nóng giúp khách liên hệ trực tiếp với phận quản lý có thẩm quyền gặp phải tình tiêu cực chợ + Phổ biến trước cho du khách đề phòng tệ nạn xảy chợ cướp giật, móc túi, quyền nghĩa vụ + Thành lập tổ phản ứng nhanh chợ để hỗ trợ khách kịp thời + Cung cấp số điện thoại khẩn cấp cho quan chức có trách nhiệm giúp đỡ, hỗ trợ du khách Với số kiến nghị trên, hi vọng giúp cải thiện, nâng cao chất lượng kinh doanh chợ Việt để trở nên thích ứng với loại hình du lịch mua sắm nước ta 51 Văn hóa kinh doanh chợ Việt phát triển du lịch mua sắm V KẾT LUẬN Chợ vai trò quan trọng đời sống người dân Việt Nam, du lịch, nhân tố tảng giúp kích cầu du lịch, nâng cao tiêu dùng du khách thời gian du lịch nước ta Thông qua phân tích trên, thấy chợ Việt chặng đường phát triển phục vụ du lịch, đạt đến thành tựu số khu chợ tiếng khắp giới chặng đường dài, với nhiều bất cập, hạn chế sở vật chất, văn hóa người Đặc biệt đặt bối cảnh nay, Việt Nam phải đối mặt với khó khăn kinh tế ảnh hưởng từ sóng suy thoái khắp giới, đòi hỏi phải có sách, biện pháp chế tài phù hợp phát triển du lịch, cụ thể loại hình du lịch mua sắm Tuy nhiên không mà phủ nhận tiềm du lịch to lớn chợ Việt việc thu hút du khách tìm tới trải nghiệm Thông qua chợ, du khách nắm bắt nét văn hóa vô độc đáo, khác lạ truyền thống phong tục người dân Việt Nam Vì bất cập nhiều, chợ Việt hấp dẫn khách du lịch nước 52 Văn hóa kinh doanh chợ Việt phát triển du lịch mua sắm Bằng việc nhìn nhận, đánh giá học hỏi nước bạn khu vực phát triển loại hình du lịch mua sắm Thái Lan, Singapore hay Trung Quốc, đúc kết kinh nghiệm từ người trước, Việt Nam hoàn toàn có khả phát triển loại hình đạt đến thành công rực rỡ, tạo nên dấu ấn riêng cho thân, giúp cho du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn mang lại nguồn thu lớn cho đất nước Bài viết tổng hợp từ kinh nghiệm thân số học giả, tác phẩm tiếng du lịch, nhiều hạn chế hi vọng đem lại số cách nhìn nhận chợ Việt tiềm phát triển du lịch mua sắm, số kiến nghị giải pháp để khắc phục, thay đổi, xây dựng cho phù hợp với tình hình phát triển đất nước ./.Hết./ Hệ thống thích- tài liệu tham khảo sử dụng [1]: Theo thống kê Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Việt Nam [2]: Chính sách Nhà nước phát triển Du lịch Việt Nam (luật DLVN) [3]: Trang mạng diễn đàn kinh tế Việt Nam 02/12/2012 [4]: Tạp chí Triết học, số 3/2010 [5]: Lịch sử Vương Quốc Đàng Ngoài, Alexandre De Rhodes UBĐK CG 1994 [6]: Khảo cứu chợ Việt xưa Trịnh Quang Dũng [7]: Thăng Long Hà Nội TK 17,18,19 Nguyễn Thừa Hỷ, Hội Sử học VN 1993 [8]: Thương mại Việt Nam Tk 17,18,19 Thành Thế Vĩ Nxb Sử học 1961 [9]: Vũ trung tùy bút, Phạm Đình Hổ, NXB Trẻ, 1989 [10]: Văn hóa Việt Nam qua bưu ảnh cổ Hội Mỹ thuật VN NXB MT 2001 [11]: Báo cáo Số lượng: chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, đơn vị có giao dịch thương mại điện tử năm 2010 Bộ Công Thương, tháng 6/2011 53 Văn hóa kinh doanh chợ Việt phát triển du lịch mua sắm [12]: Tìm hiểu hoạt động kinh doanh Ths Nguyễn Thị Ngọc Oanh Đại học kinh tế quốc dân [13]: Tạp chí Triết học số 3/201 [14]: Tạp chí du lịch số [15]: Báo Nông Nghiệp [16]: Việt Nam- chợ Trà Ôn, nét đẹp giao thương vùng sông nước Dulich.chudu24h.com [17]: Theo tạp chí Telegraph 54

Ngày đăng: 09/10/2016, 20:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w